Wednesday, January 10, 2018


https://scontent-sjc3-1.xx.fbcdn.net/v/t1.6435-9/101688354_10215296666993536_3789755300903387136_n.jpg?_nc_cat=102&ccb=1-3&_nc_sid=730e14&_nc_ohc=pazAsoWgmH4AX9jvP4t&_nc_ht=scontent-sjc3-1.xx&oh=574153bde84fe8c26612942c28d9e384&oe=60971195 Ngày 10 tháng 1, năm 2018

Nguyvu Radio - 01/10/18 - P1 Good Morning - HOA KỲ TUYÊN BỐ SẼ BẢO VỆ BIỂN ĐÔNG

Nguyvu Radio - 01/10/18 - P2 Nguyvu Show - SÁCH HÀNH TRÌNH THUYỀN NHÂN HAY NHẤT QUA MỌI THỜI ĐẠI
......................................
Nguyvu Radio - 01/10/18 - P1 - 30 Phút Tình Ca - Những Bức Thư Tình Hay Nhất (Kỳ 1)

Nguyvu radio - 01/09/2018 - P2 - NV Show - Tình yêu CHIM ĐẠI BÀNG Không giống đàn

==========================================

news 1
https://youtu.be/JnsahSLmaQs



news 2

https://youtu.be/cAV1eDymZgo



3

Tình Ca
https://youtu.be/zgYXrwE5Akk



4

TẢN MẠN - ÔNG LÁI ĐÒ
https://youtu.be/-UOo4-3dlCU




https://youtu.be/1SrwMA7ytFU The Boy's of '67 Vietnam's forgotten army: heroism and betrayal in the ARVN Main Author: Wiest, Andrew A. youtube.com - Hoàng Ngọc Diêu - Thế Cờ Đồng Tâm - https://youtu.be/LjmegmMK0bc Phân tích và bình luận của Hoàng Ngọc Diêu đang sống tại Úc Châu về sự kiện nổi dậy của Đồng Tâm. Coi chừng nhà cầm quyền Việt cộng cho thay đổi từ ôn hòa thỏa thuận để mua thời gian rồi VC lật lọng quật ngược lại người dân ở Đồng Tâm, để bị thất bại như vụ Formosa ở Hà Tĩnh Photo Hoàng Ngọc Diêu - Thế Cờ Đồng Tâm Translate Hoàng Ngọc Diêu: Rút ra đường lối cách người dân Đồng Tâm từ thế bị động đến chuyển thành thế chủ động bắt giữ đội quân trấn áp làm con tin để đối mặt với tà quyền Việt cộng. https://youtu.be/2Zk9UuWgUEI Ngày 30/4/1975 Cái Nhìn Khách Quan Nhất https://youtu.be/d7DDFF1u2-o Đây Mới Là Lịch Sử, Lịch Sử Hãy Để Nó Là Sự Thật https://youtu.be/YibMRsWqwPM Việt Cộng Chơi Trò Này Thì Có mười VNCH Cũng Thua https://youtu.be/l5bXK-1vEok Books on Google Play Vietnam's Forgotten Army: Heroism and Betrayal in the ARVN tiên lễ hậu binh cưỡng chiếm Nói về chữ nghĩa Việt cộng dùng chữ ma mãnh - Việt cộng giải phóng miền nam = Việt cộng Cưỡng chiếm miền nam - Nhà cầm quyền giải phóng mặt bằng = Việt cộng cưỡng chiếm đất sống của dân - Việt cộng dùng chữ thu hồi" để thay thế cho hành động "tịch thu" - Việt cộng dùng chữ "cướp chính quyền" ở miền bắc của chính phủ Trần Trong Kim để thay thế cho hành động "giải phóng nhân dân miền bắc" - Việt cộng dùng chữ: "mời anh ABC về trụ sở "làm việc" thay vì nói: "mời anh ABC về trụ sở "thẩm vấn". Việt cộng luôn dùng chữ nghĩa để đánh tráo, trí trá, tráo trở như Bắc Hàn, và nam Hàn là chữ trước 1975 VNCH miền nam gọi, thế giới cũng gọi là North Korea, South Korea. và bắc Việt và Nam Việt là North Vietnamese và South Vietnamese. Nhưng Việt cộng gọi né đi là Triều tiên và Hàn Quốc để tự động chia hai miền thành hai nước. Việt cộng gọi chính quyền Sài Gòn, Quân Đội Sài Gòn thay vì gọi là chính thể Cộng Hòa của miền nam/ VNCH và Quân Lực VNCH. Tại sao việt công gọi "chính quyền Sài Gòn" trong khi thế giới gọi là Republic of South Vietnam? Có phải Việt cộng né chữ Republic và south Vietnam? Republic of South Vietnam = Việt Nam Cộng Hòa Army of the Republic of Vietnam (ARVN) = Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Tư duy = suy nghĩ, cách suy nghĩ, suy nghĩ riêng biệt, cá nhân, riêng tư. Sau 1975, việt cộng dùng nhiều chữ rất khác của trước 1975. Nếu VNCH dùng chữ Việt Hán thì thì VC đảo lại, họ dùng chữ Việt Nôm thí dụ: Hán Việt của VNCH Hội Hồng Thập Tự thì VC đổi ra Hội Chũ Thập Đỏ Ngũ Giác Đài thì VC đổi ra là Lầu Năm Gốc Xướng ngôn viên thì VC đổi ra nửa Hán nửa Nôm là người xuống ngôn Trong khi luật dùng Hán Việt là không đem nửa Hán nửa Việt vào ghép chữ Chữ Quốc Ngữ "Suy nghĩ" thời VNCH dùng, thì VC đổi ra là "tư duy" "Chữ" thời VNCH dùng thì VC đổi ra là "từ". "quần áo lót" thời VNCH dùng, thì VC đổi ra là "nội y" và còn nhiều nữa Tại sao VC làm vậy? Vì họ muốn tách rời thế hệ trước với thế hệ sinh sau 1975. Tách rời để thay đổi chữ nghĩa, lịch sử, cách sống để "trồng người" cộng sản thế hệ sau 1975, từ việc trồng người thành người cộng sản bắng cách dùng chính trị để VC/cộng sản họ sẽ từ từHán hóa thành người Hán trong chữ nghĩa, văn hóa, lịch sử.. Show less Phân Tích Tình Hình Việt Nam Và Con Đường Của Dân Tộc Việt Nam https://youtu.be/xgnnpP_rI9E Apr 17, 2017 Cùng nghe về biến cố ĐỒNG TÂM qua sự phân tích và bình luận của Tiến sĩ Hoàng Ngọc Diêu đang sống tại Úc Châu. Để tang cho VNCH 30/04/2017 quyết lật đổ chế độ CSVHoàng Ngọc Diệu: 3 bản chất đặc thù của cộng sảnN Hoàng Ngọc Diêu | Lực lượng đảng và lực lượng dân https://youtu.be/isujFf2WAQw Hoàng Ngọc Diệu: 3 bản chất đặc thù của cộng sản https://youtu.be/-Ozkc6u_MNM Hoàng NGọc Diệu - Kỳ 10: Biểu tình, phân tích và đúc kết kinh nghiệm từ Arab và Hong Kong https://youtu.be/-C8UuZ8Wk_s Hoàng Ngọc Diêu: Miền Nam Việt Nam sợ cái gì từ 1954 - 1975 https://youtu.be/ELf03cgikeU THÁNG TƯ, THẮP NÉN HƯƠNG LÒNG Đây Mới Là Lịch Sử, Lịch Sử Hãy Để Nó Là Sự Thật Sau Hiệp Đinh Pari cs đã vi phạm đình chiến đem quân xâm lược miền nam theo chỉ Thị của Chu Ân Lai, Mao Trạch Đông https://youtu.be/d7DDFF1u2-o Apr 12, 2017 Hoàng Ngọc Diêu xứng đáng là một sử gia của Việt Nam Dân chủ https://youtu.be/YibMRsWqwPM Apr 10, 2017 Lật lại lịch sử những góc khuất bị việt cộng ém nhẹm, các bạn nên xem để hiểu được đâu là chính nghĩa đâu là sự thật https://youtu.be/l5bXK-1vEok Apr 7, 2017 Jan 19, 2017 LỊCH SỬ VIỆT NAM DO CỘNG SẢN BỊA RA. SAU MÕI TRẬN ĐÁNH ĐỀU GHI LẠI THIỆT HẠI CỦA MỸ KO XÓT MỘT TÊN CÒN QUÂN CS KO NÓI ĐẾN MỘT TÊN https://youtu.be/07v7WH6V5sY [PHẦN 2] XEM ĐỂ BIẾT CỘNG SẢN DẠY LỊCH SỬ LỪ BỊP https://youtu.be/59vFu9YSTnA Huỳnh Quốc Huy: Phân Tích tình hình thế giới và hành động của mỹ tuần qua https://youtu.be/hhjZvcViplI Huỳnh Quốc Huy - Con cháu của Cộng sản không thể có đường lui !!! https://youtu.be/eJ0Zenoylnc Ba kịch bản nổ ra chiến tranh ở Triều Tiên https://youtu.be/ao5nah1Pmvw 3,172 1,662 Sư Đoàn 18 là sư đoàn đánh không bại của VNCH, nhưng vì Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, ra lệnh buông súng, nên Sư Đoàn 18 làm sao giải vây Sài Gòn được. Tướng tá phải kinh qua chiến trường, phải có công trạng, phải có tài năng thì mới được bổ nhiệm, chứ vì công trạng lật đổ chính quyền mà dược thăng chức thì đó là cái mầm họa cho quốc gia. Tuyên bố đầu hàng túc là ngoan ngoãn. Trong khi Sư Đoàn 18 là sư đoàn đánh không bại của VNCH, Sư Đoàn 18 Bộ Binh đánh trận ở Xuân Lộc. Sư Đoàn 18 là sư đoàn đánh không bại của VNCH. Vc không tấn công được Xuân Lộc,v à Sư đoàn 18 bb còn nguyên, họ b ị mất quân gì. Ngày 30 tháng Tư Sư Đoàn 18 Bộ Binh kéo về giải vây thủ đô Sài Gòn, khi đang kéo về tới Hàng Sanh thì nghe ông DVM đọc tuyên bố đầu hàng ra lệnh l í nh vnch buông súng, nên Sư Đoàn 18 làm sao giải vây Sài Gòn được. https://youtu.be/1oSDiPfaqCk Bức tử là hành vi đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình, làm người đó tự sát. Cấu thành tội phạm của tội bức tử gồm: chủ thể của tội phạm, mặt khách thể của tội phạm, mặt khách quan của tội phạm và mặt chủ quan của tội phạm. Nước Yến 燕 thời Đông Chu Liệt Quốc là nước Việt 燕, phải đọc phát âm chữ nước “Yến 燕” nầy là nước Việt 燕 thì mới đúng. “Yến 燕” hay “Yan 燕” là do biến âm đọc trệch. Nước Yến 燕 là Việt 燕, nói tiếng Việt, cho nên quan trong triều dưới cấp “Tướng” là “tá”… Ví dụ như: “Thượng đại 大 phu 夫” là Thượng “tá”, “Trung Đại Phu” là Trung “Tá”. Chữ “Đại 大 Phu 夫” ngày xưa vùng nầy đọc là “Tài Phá”, Tài-Phá là chữ đa âm của “Tá”. Chuyện Thái Tử “Đan 丹” của nước “Yến 燕” nhờ “Kinh 荆 Kha 轲” thích sát Tần Thủy Hoàng rất nổi tiếng. Thái Tử tên “Đen 丹” thì đúng hơn, “Kinh-Kha / 荆轲” tên là “Cả” đúng hơn… (Nước Yến có nhiều dân Siberia nhập cư và làm vua, nhưng vẫn giữ tên Yến 燕). Ai là người gieo thù trong lòng dân tộc? VƯƠNG VĂN THẢ - LIVESTREAM 7/ CH còn hay đã mất? Làm sao để làm sống lại VNCH trong lòng mỗi người?* https://youtu.be/cCo_z1z2kDA Huỳnh Quốc Huy: VNCH còn hay đã mất? Làm sao để làm sống lại VNCH trong lòng mỗi người? https://youtu.be/cCo_z1z2kDA =================================== Hôm nay ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch là ngày giỏ tổ Hùng Vương, chúng ta ôn lại lịch sử nhé: Chữ Nôm có trước chữ Hán Thông thường thì người ta chỉ đề cập hai chữ Việt là: Việt 粵 và Việt 越. “Việt” có phải là Nôm hay không? Việt 越: Chữ Nôm đọc là “Duyệt” ở Quảng Đông. Bắc Kinh đọc là “Yúe越”. Hán-Việt Đọc là Việt. Triều Châu đọc “Việt 越” là “Oắt” (chú ý: từ âm “yué” qua “úe” rồi “Oắt” chẳng bao xa; và thật ra chữ nầy mượn bộ tẩu là “chạy” cộng với âm cái “Rìu” để thể hiện phát âm “chiếu”,“chiếu” –> iếu->Oắt). Việt 粵: Chữ Nôm đọc là “Duyệt粵” ở Quảng Đông. Ngày nay Hán Việt và Việt đọc là “Việt粵”, âm Bắc kinh đọc là “Yué粵” (ghi chú: bên Triều Châu dùng chữ “Việt 越” thay chữ “Việt 粵” nầy). Cách viết chữ “Việt粵” nầy rất giống chữ “dịch 易”. chữ “Việt粵” nầy là “Hướng 向” về mặt trời Chiếu sáng - với chữ “thể 采”: là “Bẻ” để “biểu hiện ý” của âm “E” là “Yue” là “Việt”_ bản thân của chữ “thể 采” trong cổ văn thì đó là chữ Nôm nghĩa là “Cháy 采”, chứ “Cháy” là “Mộc 木” đang phát cháy bằng mấy nét phía trên là ngọn lửa. Ghi thêm: nước Yến 燕 thời Đông Chu liệt quốc là nước Việt 燕, phải đọc phát âm chữ nước “Yến 燕” nầy là nước Việt 燕 thì mới đúng. “Yến 燕” hay “Yan 燕” là do biến âm đọc trệch. Nước Yến 燕 là Việt 燕, nói tiếng Việt, cho nên quan trong triều dưới cấp “Tướng” là “tá”… Ví dụ như: “Thượng đại 大 phu 夫” là Thượng “tá”, “Trung Đại Phu” là Trung “Tá”. Chữ “Đại 大 Phu 夫” ngày xưa vùng nầy đọc là “Tài Phá”, Tài-Phá là chữ đa âm của “Tá”! Chuyện Thái Tử “Đan 丹” của nước “Yến 燕” nhờ “Kinh 荆 Kha 轲” thích sát Tần Thủy Hoàng rất nổi tiếng. Thái Tử tên “Đen 丹” thì đúng hơn, “Kinh-Kha / 荆轲” tên là “Cả” đúng hơn… (Nước Yến có nhiều dân Siberia nhập cư và làm vua, nhưng vẫn giữ tên Yến 燕). - Trước hết, chữ Nôm hay chữ Hán đều là chữ “tượng hình”, rồi trở thành chữ “biểu ý” và thành ra “chữ Vuông”. Khi vẽ hình mặt trời là vòng tròn >O< phát sáng bởi có nhiều tia sáng chung quanh, thì đó là chữ tượng hình. Sau đó chữ tượng hình được đơn giản hóa, bỏ đi các tia sáng, chỉ còn vòng tròn O và gạch ngang ở chính giữa vòng tròn. Sau đó, cái vòng tròn lại được sửa lại, thành ra hình chữ Nhật日 ngày nay. Phát âm Hán Việt đọc là “Nhật日”. Phát âm Bắc kinh-Hoa ngữ đọc như là “Rướ日”. - Khi viết Nguyệt月 là vẽ hình/ “tượng hình” về mặt trăng, hình bán nguyệt. - Khi viết Nhật 日 là vẽ hình/ “tượng hình”, hình mặt trời. - khi nhập Nhật日 và Nguyệt月 chung thành chữ “Minh明”, là “biểu Ý”, chứ không còn là vẽ hình nữa. Và biểu hiện ý nghĩa thì còn dùng cách ghép và mượn chữ có sẵn bằng ý nghĩa của chữ gốc (gọi là giả tá), bằng âm thanh của chữ gốc (gọi là hài thanh). Ví dụ: Thỉnh 請 là sinh, thanh 清 là sạch, đều là theo cách “biểu ý”; cũng như chữ tình 情 và chữ thanh青 là xanh cũng là chữ “biểu ý”, để nói lên ý nghĩa, chứ không thể “dùng màu xanh để vẽ ra cái hình màu xanh”! Chữ Nôm có trước chữ Hán quá lâu, lâu đến đỗi người ta quên đi “chữ 字 Vuông 文” mà chỉ biết có “Văn 文 Tự 字”. Chữ Hán bây giờ là chữ Nôm thời xa xưa của Việt tộc, khi người Hán cai trị người Việt, họ cho cải biến modify) dân dà theo thời gian, khiến bây giờ ta không nhận ra, nhưng nếu xem xét kỹ, thì ta thấy ra được cái gốc của nó. Xin Trích phần nầy từ “thuyết văn” cuả Hứa Thận thời nhà Hán: Chữ Nôm có trước chữ Hán quá lâu, lâu đến đỗi người ta quên đi.“. Dân du mục Hán tộc ăn cắp văn minh văn hóa Lúa-Nước của tộc Bách Việt. Nhưng họ viết sách nói là Hán tộc đồng hóa Bách Việt giống họ. =================================== Hôm nay ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch là ngày giỏ tổ Hùng Vương, chúng ta ôn lại lịch sử nhé: Thông thường thì người ta chỉ đề cập hai chữ Việt là: Việt 粵 và Việt 越. “Việt” có phải là Nôm hay không? *Việt 越: Chữ Nôm đọc là “Duyệt” ở Quảng Đông. Bắc Kinh đọc là “Yúe越”. Hán-Việt Đọc là Việt. Triều Châu đọc “Việt 越” là “Oắt” (chú ý: từ âm “yué” qua “úe” rồi “Oắt” chẳng bao xa; và thật ra chữ nầy mượn bộ tẩu là “chạy” cộng với âm cái “Rìu” để thể hiện phát âm “chiếu”,“chiếu” –> iếu->Oắt). * Việt 粵: Chữ Nôm đọc là “Duyệt粵” ở Quảng Đông. Ngày nay Hán Việt và Việt đọc là “Việt粵”, âm Bắc kinh đọc là “Yué粵” (ghi chú: bên Triều Châu dùng chữ “Việt 越” thay chữ “Việt 粵” nầy). Cách viết chữ “Việt粵” nầy rất giống chữ “dịch 易”. chữ “Việt粵” nầy là “Hướng 向” về mặt trời Chiếu sáng - với chữ “thể 采”: là “Bẻ” để “biểu hiện ý” của âm “E” là “Yue” là “Việt”_ bản thân của chữ “thể 采” trong cổ văn thì đó là chữ Nôm nghĩa là “Cháy 采”, chứ “Cháy” là “Mộc 木” đang phát cháy bằng mấy nét phía trên là ngọn lửa. Ghi thêm: nước Yến 燕 thời Đông Chu liệt quốc là nước Việt 燕, phải đọc phát âm chữ nước “Yến 燕” nầy là nước Việt 燕 thì mới đúng. “Yến 燕” hay “Yan 燕” là do biến âm đọc trệch. Nước Yến 燕 là Việt 燕, nói tiếng Việt, cho nên quan trong triều dưới cấp “Tướng” là “tá”… Ví dụ như: “Thượng đại 大 phu 夫” là Thượng “tá”, “Trung Đại Phu” là Trung “Tá”. Chữ “Đại 大 Phu 夫” ngày xưa vùng nầy đọc là “Tài Phá”, Tài-Phá là chữ đa âm của “Tá”! Chuyện Thái Tử “Đan 丹” của nước “Yến 燕” nhờ “Kinh 荆 Kha 轲” thích sát Tần Thủy Hoàng rất nổi tiếng. Thái Tử tên “Đen 丹” thì đúng hơn, “Kinh-Kha / 荆轲” tên là “Cả” đúng hơn… (Nước Yến có nhiều dân Siberia nhập cư và làm vua, nhưng vẫn giữ tên Yến 燕). - Trước hết, chữ Nôm hay chữ Hán đều là chữ “tượng hình”, rồi trở thành chữ “biểu ý” và thành ra “chữ Vuông”. Khi vẽ hình mặt trời là vòng tròn >O< phát sáng bởi có nhiều tia sáng chung quanh, thì đó là chữ tượng hình. Sau đó chữ tượng hình được đơn giản hóa, bỏ đi các tia sáng, chỉ còn vòng tròn O và gạch ngang ở chính giữa vòng tròn. Sau đó, cái vòng tròn lại được sửa lại, thành ra hình chữ Nhật日 ngày nay. Phát âm Hán Việt đọc là “Nhật日”. Phát âm Bắc kinh-Hoa ngữ đọc như là “Rướ日”. - Khi viết Nguyệt月 là vẽ hình/ “tượng hình” về mặt trăng, hình bán nguyệt. - Khi viết Nhật 日 là vẽ hình/ “tượng hình”, hình mặt trời. - khi nhập Nhật日 và Nguyệt月 chung thành chữ “Minh明”, là “biểu Ý”, chứ không còn là vẽ hình nữa. Và biểu hiện ý nghĩa thì còn dùng cách ghép và mượn chữ có sẵn bằng ý nghĩa của chữ gốc (gọi là giả tá), bằng âm thanh của chữ gốc (gọi là hài thanh). Ví dụ: Thỉnh 請 là sinh, thanh 清 là sạch, đều là theo cách “biểu ý”; cũng như chữ tình 情 và chữ thanh青 là xanh cũng là chữ “biểu ý”, để nói lên ý nghĩa, chứ không thể “dùng màu xanh để vẽ ra cái hình màu xanh”! *Chữ Nôm có trước chữ Hán quá lâu, lâu đến đỗi người ta quên đi “chữ 字 Vuông 文” mà chỉ biết có “Văn 文 Tự 字”. Chữ Hán bây giờ là chữ Nôm thời xa xưa của Việt tộc, khi người Hán cai trị người Việt, họ cho cải biến modify) dân theo thời gian, khiến bây giờ ta không nhận ra, nhưng nếu xem xét kỹ, thì ta thấy đượ c cái gốc của nó. * Xin Trích phần nầy từ “thuyết văn” cuả Hứa Thận thời nhà Hán: *Chữ Nôm có trước chữ Hán quá lâu, lâu đến đỗi người ta quên đi “chữ 字 Vuông 文” mà chỉ biết có “Văn 文 Tự 字”*. Views Nguyễn Xuân Nghĩa là cha đẻ của Đảng Việt Tân https://anhbasam.wordpress.com/2015/12/27/6280-kinh-te-gia-nguyen-xuan-nghia-anh-la-ai/ ⊙ Bằng Phong Đặng Văn Âu thoát chết bởi băng đảng Việt Tân của kinh tế nguyễn xuân nghĩa như thế nào? http://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/n thằng rắn độc nguyễn xuân nghĩa là cha đẻ của đảng việt tân thằng rắn độc nguyễn xuân nghĩa đuợc việt cộng cài đặt ra hải ngoại để phá banh hải ngoại bằng phương tiện truyền thông Thằng rắn độc nguyễn xuân nghĩa này với số tiền kếch sù của Mặt Trận Phục Quôc vnch do hải ngoại gom góp lại được các nhà báo “lề phải ở hải ngoại” bảo kê. Ông phù phép, biến cộng đồng hải ngoại thành những người mất NIỀM TIN vào chính nghĩa quốc Gia, như Việt cộng đã chỉ thị cho ông phải làm gì, khi việt cộng cho ông ra hải ngoại. BẰNG PHONG ĐẶNG VĂN ÂU https://anhbasam.wordpress.com/2015/12/27/6280-kinh-te-gia-nguyen-xuan-nghia-anh-la-ai/ Trump rất ghét dân truyền thông những thằng đĩ miệng làm tay sai cho cho di bom VC đó, hắn coi chừng Trump sút hắn về VN cho hắn ở để mà thưa kiện. Vietcong and communist are terrorist https://caybut2.blogspot.com/2016/09/chien-si-ao-en_40.html https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chien-si-ao-en-nhan-dan-tu-ve-vnch.html ộng Việt cộngchúng mày dùng súng Tàu cộng đánh giết, cưỡng chiếm người miền nam VNCH xong, Việt cộng chúng bây mời tụi Tàu cộng chúng nó vào chứ ai khác, nó có cướp gì đâu! - Đánh giết, cưỡng chiếm người miền nam VNCH rồi vơ vét của cải về bắc là chúng mày. - Mời tụi Tàu cộng vào nước Việt Nam để làm tiền cũng là chúng mày. Bây giờ chúng mày gào Tàu cộng chúng nó cướp của chúng mày hả? Tự sờ gáy chúng màyđi, ai là kẻ cướp, ai mời giặc vào lấy tiền, ai vừa đốt nhà vừa la làng? VIET NAM CONG HOA - TU DO - HANH PHUC VIỆT NAM KHÔNG ĐÒI XƯƠNG MÁU - VIỆT NAM KÊU GỌI THƯƠNG YÊU Tuesday, January 27, 2015 DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC chế độ CS Hanoi Căn cứ Mai Lộc 31/1/1971 - Chuẩn bị cuộc hành quân Lam Sơn 719 THE LONG WALK TO KHE SANH--A Chinook helicopter unload a stream of South Vietnamese soldiers Jan. 31 at Mai Loc, South Vietnam. This was a staging area where the men prepared to move out along Route 9 on their way to Khe Sanh. News was embargoed until Thursday. (AP Wirephoto) (Feb 4, 1971) Lũ cướp giả dạng mặc áo làm lính đĩ chó viêt cộng, lòn háng Tàu cộng giết hại dân Việt Nam, bán nước cho giặc Tàu. Càng ngày dân Việt Nam càng căm thù, ghét tởm, tởm lợm bọn việt cộng chúng mày. Chúng mày đăng hình lính đĩ chó việt cộng đứng ngang với người chân chính bịp bợm, đưa dân Việt vào vòng nô lệ lao đao, cùng khốn vì mấy tấm hình trá dạng. Thằng nhiếp ảnh họ Chu nào đó, đĩ chó bọn Việt cộng mày. Không xa đâu những thằng đĩ chó việt cộng sẽ bị dân kép xuống đập chết hết phanh thây chúng bây đã dâng đất cho Tàu cộng 1,136 Giáo xứ Vĩnh Hoà Biểu Tình Formosa cút khỏi Việt Nam https://youtu.be/dZVsziam_AkBeautiful...need more sign in english please. "Viet dont kill Viet"; "Formosa get Out", "China get Out", "Vietnam Freedom"...etc. Wear Tshirt/Head Band with flag of USA/German/England/Australia ARVN QLVNCH Views Thượng nghị sĩ phóng viên Ngọc Lan nhận bao thư những năm ấy, Bảo Tuấn là soái ca của rất nhiều cô gái. đời tư rất khép kín, tuyệt nhiên chưa bao giờ nghe tin con rơi con rớt gì như mấy ông kia cả. lý do theo mình hiểu vì Bảo Tuấn là con lai nên rất thấu nỗi buồn cha ngoại tình ... mắt của bảo tuấn nhìn rất buồn , mấy bạn qua nghe " hai mùa mưa " mà như muốn khóc theo luôn Reply 1 tuan anh tran tuan anh tran2 weeks ago nhảm nhất là đem ông này so ông kia r tìm 1 ông là nhất ...mỗi người mỗi vẻ chứ Senator Tony Mendoza on the Removal of Senator Janet Nguyen Senator Anderson Broadcast Một khi phải cạnh tranh với bọn công ty trí trá gian tham vô liêm sỷ của bè lũ Obama - Clinton thì đương nhiên, những công ty chân chính ủng hộ Trump làm sao đọ được ? Lương thì phải trả đúng, bảo hiểm cho người lao động cũng phải chi trả đúng chuẩn Mỹ, thuế thu nhập vẫn phải đóng đúng chuẩn Mỹ. Chưa kể thằng Obama còn dùng ngân sách cho hàng trăm thứ phúc lợi nhảm nhỉ để lôi kéo phiếu phổ thông, nói toẹt ra là lôi kéo những người hiểu biết kém, không nhận ra sự gian xảo trí trá của chúng. May mà các đại cư tri Mỹ toàn cao thủ không bị lừa ! Để cho con mụ Clinton thắng cử thì ngân sách tiếp tục thâm hụt, những công ty xấu tiếp tục trốn thuế, những doanh nghiệp đàng hoàng ngày càng thui chột. Tình trạng này còn phổ biến đối với bọn đa quốc gia đặt công xưởng tại Tàu. Vì khi chúng sản xuất tại Tàu, nếu chúng thông đồng với bọn Tàu làm láo sổ sách kế toán thì sở thuế Mỹ có vào đấy mà điều tra được không ? Bọn vô liêm sỉ như Tàu nhái hàng, ăn cắp bản quyền trắng trợn thì làm sao điều tra chúng được ? Bọn Apple, HP... đại khái là những công ty đặt nhà máy tại Tàu Cộng thông lưng với Tập Cận Bình để trốn thuế đã đành. Nhưng chúng vẫn tiếp tục lợi dụng thương hiệu quốc gia Mỹ - là một thương hiệu tổng hợp từ tất cả các yếu tố: nước Mỹ, sức mạnh của văn hóa, của khoa học, của quân đội và xương máu lính Mỹ. Thử hỏi hiện giờ, nếu không dựa dẫm vào thương hiệu Mỹ, thì bọn Apple hơn được Samsung của Hàn Quốc là mấy. Dựa vào thương hiệu Mỹ nên chúng mới bán được giá cao hơn nhưng lại trốn thuế, chuyển giá. Cũng là một dạng dối trên lừa dưới, lừa đảo cả chính quốc Mỹ lẫn nước sở tại nơi chúng đầu tư ! Nếu chúng thích độc lập kinh doanh cũng được, nhưng phải từ bỏ thương hiệu Mỹ và lỡ có sinh sự gì với bọn Tàu Cộng thì cũng đừng có kêu xin chính phủ Mỹ và quân đội Mỹ can thiệp. Còn một khi chúng vẫn còn phải dựa vào uy thế Mỹ, thì chúng phải trả tiền dưới hình thức đầu tư lại sản xuất tại Mỹ, thuê công nhân Mỹ theo như Trump đòi hỏi ! Chính sách nhu nhược với Tàu Cộng của thằng Obama là bởi vì nó ăn tiền của các tập đoàn công nghệ như Apple, HP chứ ai - vì bọn đó thông lưng với Tàu. Chứ cái thằng đó mà kiếm tiền từ viết sách? Sách nó viết ra có chó nó đọc! liệt kê Những Đóm Mắt Hỏa Châu - Phương Dung https://youtu.be/pEEMJ_E6b2M Những Ngày Xưa Thân Ái - Trừơng Vũ https://youtu.be/T-t_FOBZ8HY Ngày còn chinh chiến https://youtu.be/1o2WhdvCAak Trên Bốn Vùng Chiến Thuật -- Hoàng Oanh https://youtu.be/rNNGpmqsUuk Phố đêm - Phương Dung https://youtu.be/scT5z10pU8s Một Ngày Tàn Chiến Tranh - Trường Vũ https://youtu.be/rZXqHC_Jy98 Những bài hát và hình ảnh về lính Dù - Thiên Thần Mũ Đỏ VNCH https://youtu.be/ZnSLX6YiwQU https://caybut2.blogspot.com/2016/05/sai-gon-thu-bay.html Chiến Sĩ Áo-Đen https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chien-si-ao-en-nhan-dan-tu-ve-vnch.html Thủ Tướng chỉ là cái trọng nhiệm tôi đứng ra để đương đầu với csvn – 1,214 Views 2/16/2017 1,370 Views Trên toàn thế giới, từ cổ chí kim, chưa hề có chính phủ độc tài nào dám đưa vũ khí cho dân để người dân tự bảo vệ cho chính mình, mà họ không sợ người dân tạo phản. Tức là nhận lãnh nhiệm vụ và có trách nhiệm được giao phó để đương đầu với đảng Việt cộng, Thủ Tướng không phải cấp bậc chức vụ trong quân đội hay chức vụ trong hành chánh quốc gia. Trung Cộng Âm mưu chia cắt đất nước Việt Nam ra làm hai mảnh... https://youtu.be/zju32CkoKcQ Phật Giáo Dấn Thân 社会参画仏教 *Năm 2017 nước Việt Nam sẽ sang trang sử mới với Hiến pháp mới và Tiền VNCH* *Năm 2017 nước Việt Nam sẽ sang trang sử mới với Hiến pháp mới và Tiền VNCH* Ông Đào Minh Quân nói là ông sẽ giao lại quyền lãnh đạo đất nước cho thành phần trẻ hơn, do dân bầu ra. Ông chỉ là người "bắt rắn" chứ không phải nhà chính trị tài ba, sứ mệnh "bắt rắn" của ông đã xong và nay trong vai trò đại diện chính phủ lâm thời, rồi giao quyền lãnh đạo lại cho người được dân bầu ra. ------------------------------------------------- Đây là chuyện "bắt rắn", của Thủ Tướng Đào Minh Quân, cựu quân nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa *Thâu tóm 617 tỉ đô la của cán gộc Việt cộng* Nhiều người nói rằng - Chính phủ này ở bên Mỹ, thì làm sao mà tịch thâu được tài sản của cộng sản Việt Nam, thì tôi cũng xin thưa rằng: Chính phủ này đã nằm chờ kế hoạch là 25 năm. Để làm gì? Để cho con chuột cộng sản nó thò ra khỏi hang nó bắt đầu đi ăn hàng, cho đến khi con chuột lớn nó mới thấy an toàn nó mới chui ra. Hiện nay con chuột lớn là con chuột bọn đầu sỏ cộng sản Việt Nam, con chuột nhỏ là thân nhân bà con họ hàng anh em của họ gì đó tay chân của họ, họ cho đến Mỹ này, tức là họ thò ra khỏi hang, họ chui qua Mỹ này. Nước Mỹ này là cái bẫy, họ mua cái nhà, họ mua cái xe, họ thử coi có bị gì không, họ giấu tiền, tẩu tán tài sản, họ rửa tiền để mang qua Hoa Kỳ, họ thoát được. Lần lần họ mua cái nhà lớn hơn, họ mua tới chung cư, rồi họ mua luôn ngay cả cái khu Bolsa, cho nên những anh nào chống cộng mà cứ quay quanh cái Bolsa đó thì coi chừng cũng đã ăn một số tiền của Việt cộng rồi, cho nên họ chỉ cầm cờ đi vòng vòng chứ họ không muốn triệt hạ đảng cộng sản, vì đảng cộng sản đang nuôi họ, vì đảng cộng sản nó đã mua cái khu Little Saigon rồi, tức là cái trung tâm thủ đô tị nạn cái khu vùng lớn nhất của chúng ta tại Hoa Kỳ. Tuy nhiên, đó chỉ là cái bẫy thôi. *Khi mà cộng sản nó bỏ ra 617 tỉ đô la tại Hoa Kỳ thì đến lúc cái bẫy nó sập xuống.* Tháng 12 (2016) vừa rồi chúng ta thấy Tổng Thống Obama trước khi bàn giao qua cho Tổng Thống Donald Trump thì ông Obama có ký một cái lệnh là đông lạnh tài sản của những người gian ác gian trá, như cộng sản Việt Nam là bằng chứng rửa tiền. (Trích ra từ video clip) THÀNH TÍCH CỦA VNCH Điểm son của Đệ Nhất VNCH: 1- Ấp Chiến Lược. 2- Dân Vệ Điểm son của Đệ Nhị VNCH: A- Bộ Luật Người Cày Có Ruộng. B- Nhân Dân Tự Vệ LƯU Ý: Dưới hai chế độ VNCH: a- Ích lợi người dân trên hết. b- Trên toàn thế giới, từ cổ chí kim, chưa hề có chính phủ độc tài* nào dám đưa vũ khí cho dân để người dân tự bảo vệ cho chính mình, mà họ không sợ người dân tạo phản. Chân lý: VNCH vì nước, vì dân trên tất cả quyền lợi của người cầm quyền. VNCH muôn năm vì quốc gia dân tộc. VNCH không phải là chủ nghĩa chính trị ngoại lai, mà là chủ nghĩa Văn Hóa Tự Trị của người VN cho VN. Điểm son về Kỹ Nghệ: Hãng xe La Dalat - VN đã sản xuất xe từ 1936-1975, nhà máy xi măng Hà Tiên, hãng làm kem đánh răng, xà bông Cô Ba... và còn nhiều lắm. Điểm son về khoa học: TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU NGUYÊN TỬ HẠNH NHÂN **(Nuclear Reactor). Triga Mark II, Đà Lạt - Trong thập niên 60-70, VN (Nhật lúc bấy giờ không được phép nghiên cứu dựa theo ký kết đầu hàng Đệ Nhị Thế Chiến) đã dẩn đầu về phương diện này. Điểm son về Giáo Dục, Xã Hội: Dưới hai chế độ VNCH, song song với đấu tranh tự vệ, chiến lược tiên quyết là đầu tư vào thế hệ tương lai. Học đường rất nghiêm chỉnh theo truyền thống từ ngàn xưa để lại cộng thêm kiến thức hiện đại được cập nhật hóa. Thầy cô được kính trọng tuyệt đối, và thương yêu. Học vấn, sách giáo khoa, ăn uống bổ dưởng, y tế, hoàn toàn miển phí. Điểm son về Văn hóa: Rất nhiều giải văn chương, nghệ thuật, đã được trao ra trong suốt chế độ VNCH để khuyến khích tài năng đang lên. Điểm son về Chiến Lược: Đại Học Quốc Gia Hành Hánh. Trường này là kiểu mẩu để các nước chung quanh noi theo. Đây là nơi huấn luyện những nhân tài quản trị đất nước. Trường Thiếu Sinh Quân. Trường quân đội này lập ra để giúp đở và đào tạo những con em của những chiến sĩ vị quốc vong thân. Đại Học Quân Sự Đà Lạt. Trường này có thể được coi như là trường quân sự nổi tiếng West Point của Mỹ. Lợi điểm Địa Lý: VN có vị thế chiến luợc rất cao vì vị trí của VN rất thuận lợi cho giao Thông hàng hải quốc tế. VN có tiềm năng trở thành cửa khẩu thương mại cho Á Châu (như Singapore vậy). Singapore không thể như ngày nay nếu như VNCH sống sót - vì lúc đó Singapore còn thua VN rất xa trên mọi mặt (Singapore không có gì cả nhân sự, tài nguyên thiển nhiên kể cả nước ngọt). Lợi điểm Tài Nguyên: VN rất phong phú về thủy sản, khoáng sản***, lâm sản***, và dầu hỏa***. Dưới thời Đệ Nhị VNCH, hai giếng dầu Hoàng Hổ và Bạch Hổ (gần Trường Xa, Hoàng Xa***) đả tích cực hoạt động. * dcsVN luôn tuyên truyền rằng VNCH độc tài, tham nhũng. ** Nga đang sử dụng * tầu cộng đang làm chủ quyền và khai thác Trên đây là tất cả những tiềm năng và hy vọng mà quê hương VN đã bị CƯỚP đi. VNCH - Một huyền thoại huy hoàng của đất nước VN đã đạt được. Hy vọng rằng những bạn trẻ bây giờ có thể hiểu và biết những điều này, và tôi củng hy vọng rằng tinh thần VNCH sẽ mãi mãi trường tồn với dân tộc. ➢Nước Tàu sẽ bị Mỹ đánh bằng kinh tế và bị chia ra làm nhiều mảnh. ➢Nếu VN có chia đôi thì không ai muốn ở bắc nữa, người dân đã hiểu cộng sản là gì, ngoại trừ những ai ăn lương của chúng, nhưng chúng cũng không có tiền để trả ➢PHONG TRÀO THÀNH LẬP ĐỆ TAM VIỆT NAM CỘNG HÒA đang lớn mạnh Năm 2017 nước Việt Nam sẽ sang trang sử mới với Hiến pháp mới và Tiền VNCH https://youtu.be/o5ptbfKfLzo ➢Nam Hàn và bắc Hàn nhập một. Hết cộng sản. ➢Mỹ không còn muốn làm cảnh sát thế giới vì không còn cộng sản. ➢Thế kỷ 21 khác với các thế kỷ trước. Dầu khí/năng lượng không còn là vấn đề của Hoa Kỳ các giếng dầu ở Trung Đông như các thế kỷ trước nữa, và nhân lực không còn quan trọng trong cơ xưởng sản xuất nữa, nhũng người máy sẽ thay thế nhân công. ➢ Quân sự không cần lưc lượng hùng mạnh mà chỉ cần "bấm nút" thôi. Người máy làm được. Trật tự thế gìới sẽ lập lại. Thử hỏi: Sau 41 năm thanh bình, VN bây giờ có đạt được trình độ nêu trên của VNCH đã làm hơn 60 năm về trước hay không? Thử hỏi: Với giáo dục suy đồi hiện nay ở VN, khi học sinh phải hối lộ để được lên lớp, 41 năm nữa VN sẽ ra sao? Có tất cả hồ chí minh và bè lủ cs: Không có gì cả, nhất là về mặt giáo dục. VIỄN CẢNH VỀ CHÍNH THỂ CỘNG HÒA CHO VIỆT NAM https://caybut2.blogspot.com/2014/10/vien-canh-ve-chinh-cong-hoa-cho-viet-nam.html Đệ Tam Cộng Hòa: Tiếng vọng của quá khứ trong tương lai https://caybut2.blogspot.com/2014/10/e-tam-cong-hoa-tieng-vong-cua-qua-khu.html Tinh Thần Cộng Hòa Vẫn Tồn Tại https://caybut2.blogspot.com/2014/10/tinh-than-cong-hoa-van-ton-tai-mac-du_20.html Giá Trị Của Nền Cộng Hòa tại Miền Nam https://caybut2.blogspot.com/2014/10/tinh-than-cong-hoa-van-ton-tai-mac-du.html VNCH - Quốc Gia Trẻ Trung Của Đông Nam Á https://caybut2.blogspot.com/2014/10/vnch-quoc-gia-tre-trung-cua-ong-nam.html Đại Nguyễn Long Public cha chả ! nhìn qua hình ảnh của màn hình thi quá giống với cá Hổ (Piranha) là loài ác ngư rất khủng khiếp. nó là cơn ác mộng của tất cả các sinh vật kể cả loài người mặc dù thịt nó nghe nói rất ngon. https://caybut2.blogspot.com/2016/07/hay-co-vo-phong-trao-thanh-lap-e-tam.html Bức Tượng Thương Tiếc https://caybut2.blogspot.com/2016/12/buc-tuong-thuong-tiec-tho-va-nhac-cho.html Published on Feb 10, 2017 16 tháng 2 năm 1991 https://youtu.be/9sn0THY9S8E 1,682 = 2/9/2017 Ca sĩ, bác sĩ, liêm sĩ, sĩ quan, kẻ sĩ, sĩ diện... tất cả đều được viết như thế trước 1975. Sau 1975 các chữ i ngắn đều phải thay bằng i dài là y. Cách đánh dấu phải xê dịch đi.... Cá nhân tôi vẫn giữ văn hóa, văn phong, cách thức của thời trước 1975 vì về sau con cháu của chúng ta sẽ đi tìm hiểu về chúng ta trước 1975 sinh sống ra sao ăn học ra sao. ra sao, ăn, học, viết, câu văn cú pháp, như thế nào mà đã tạo được những bài ca, âm nhạc, thi phú... lẫn nói năng, xử sự, giao tiếp, phép cách xã giao. Để sau này ta so sánh những cái việt cộng cho thay đổi có cần thiết hay không, có tốt đẹp hơn không, hay chỉ là sự phá hoại, ngạo mạn, bừa bãi của Việt cộng úy ủy ụy hỏa họa Hóa hòa ĐIỆP VIÊN ĐƠN TUYẾN HUY NGÔN Đôi dòng: Để tri ân những chiến sỉ ngành An ninh tình báo đã âm thầm chiến đấu và âm thầm hy sinh cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, ngăn chận Cộng Sản xâm lược suốt cuộc chiến giữ nước trong giai đoạn 1954 – 1975. Đây là một chiến công có thật, tuy nhiên một số tên, nhân vật đã được thay đổi vì lý do an toàn cho bao người còn ở lại. Dù đã 36 năm qua, nhưng trong tâm trí chúng tôi, cứ tưởng vừa xảy ra vào ngày nào đó mới đây…Và còn biết bao công tác mà chưa hay không được kể ra đây, đành phải vùi chôn theo bánh xe thời gian đang quay… rất nhanh! Riêng tặng hai bạn CTM và CTT thuộc trung tâm Thẩn Vấn tỉnh Bình Thuận. - & - Khi vừa mới rời nhà người chị bà con trên đường Trần-Hưng-Đạo Chợ Lớn, linh tính báo cho Hai Hóa biết có một điều gì đó không được ổn lắm trong lần thăm viếng nầy. Đã ngụy trang đế có nhân dạng như một ông già nông dân từ vùng quê lên thủ đô Saì Gòn có việc riêng tư, Hai Hóa ăn mặc thật giản dị, với chòm râu cằn màu muối tiêu, lưa thưa, tuy nhiên phía sau cặp kính lão rẻ tiền là một cặp mắt sáng lanh lợi. Đã nhiều lần, ông ta đến thăm gia đình người chị bà con nầy, mục đích là để xin ít tiền lo cho chi phí gia đình gồm vợ và hai cô con gái, đã trưởng thành. Hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, vì là nạn nhân của một trận pháo kích của Cộng Sản trong dịp Tổng công kích Tết Mậu Thân, nhà cửa bị cháy và đổ nát, tài sản khiêm tốn của gia đình bị hủy hoại hoàn toàn. Cá nhân Hai Hóa bị mảnh pháo kích gây thương tích nặng nơi cánh tay, phải nằm bịnh viện Gia Định gần cả tháng trời mới bình phục. Sau biến cố tang thương nầy, gia đình ông ta phải sống bằng sự giúp đở của chính phủ qua chương trình cứu trợ nạn nhân chiến cuộc, cũng như nhờ vã vào lòng hảo tâm của họ hàng, như người chị bà con mà ông vừa đến để xin một ít tiền trang trải trong cuộc sống những ngày tới. Ngoái nhìn lại phía sau một lần nữa để chắc chắn là không có điều gì khả nghi. Hai Hóa rảo bước nhanh về hướng trạm xe buýt gần ngôi nhà mà Ông ta vừa từ giã. Đầu óc suy nghĩ mông lung về gia đình đang tạm trú tại nhà một người quen ở ngã ba Bình Triệu để chăm sóc khu vườn tược của người chủ nhà tại đây với số tiền thù lao khiêm tốn, vợ Ông buôn bán một sạp trái cây tạm bợ, ven quốc lộ 13, nơi tập trung nhiều xe khách chạy đường Sài Gòn - Bình Dương, cũng như xe be chở gổ rừng từ vùng Phước Long, Bình Long về Sài Gòn. Cô con gái út nay đã 16 tuổi, phụ với mẹ buôn bán, trông coi gian hàng sau giờ học. Riêng cô con gái lớn 19 tuổi, đã lập gia đình với một người lính Địa Phương Quân, cũng sinh sống gần nơi Ông tạm trú. Hai Hóa thường lo lắng về cuộc hôn nhân của cô con gái lớn nầy, vì mặc dù cả hai vợ chồng Ông đều không muốn con gái mình lập gia đình với người con rể nầy, nhưng tình yêu đã kết hợp đôi trẻ ngoài ý nuốn của cha mẹ. Cuộc sống gia đình coi như tạm ổn định, nhưng bản thân Hai Hóa vẫn còn nhiều điều lo nghĩ, suy tinh cho tương lai của bản thân cũng như của gia đình. Đang suy nghĩ mông lung bổng Hai Hóa nghe có ai đó vổ vào vai mình, vừa chào hỏi bâng quơ: - Mạnh gỉỏi không ông bạn, lâu quá không gặp. Đang lúng túng và quá bất ngờ vì không biết người chào mình là ai, thi bổng xuất hiện một người thứ hai kè bên hông trái, tức là hai người lạ mặt kẹp Ông ta vào giữa, cùng lúc ấy một trong hai người nầy xuất trình sự vụ lệnh cho biết cả hai là nhân viên an ninh và yêu cầu Ông làm theo lệnh của họ. Ngay lúc đó có một chiếc xe taxi chạy trờ tới mở cửa, Hai Hóa bị đẩy vào xe ngồi giữa hai nhân viên an ninh đó. Ông ta được cho đeo một cặp kính mát tròng kính đã được che kín để người mang không nhìn được lộ trình của chiếc xe. Chiếc xe taxi chạy hướng về trụ sở Bộ Tư Lệnh CSQG, phía sau là hai xe Honda với nhân viên chạy bọc hậu. Hai Hóa ngồi bất động giữa hai nhân viên an ninh, đầu óc Ông ta quay cuồng với nhiều câu hỏi mà không có câu trả lời nào cho đúng. Đây không phải là lần đầu tiên Ông ta đến nhà bà chị nầy, tại sao? Tại sao mà tin tức của ta bị lộ? Vào lúc nào bị lộ? Ông ta cố tìm câu trả lời thich đáng để đối phó với tình thế trước mắt. Ông ta nghĩ đến vợ con mình, đến tương lai đang chờ đợi gia đình mình… trước khi nghỉ đến tổ chức mà Ông ta đang phục vụ, bởi những gì đã xảy ra trong thời gian sau cuộc Tổng tấn công dịp Tết Mậu Thân, một phần nào đã ảnh hưởng đến tình cảm, suy nghĩ của Ông cũng như của vợ và hai đứa con thân yêu. Khoảng cuối năm 1966 khi đang công tác tại nông trường trồng mía tỉnh Thanh Hóa, lệnh từ cấp trung ương buộc Hai Hóa về Hà Nội trình diện tại Ủy Ban Thống Nhất nhận nhiệm vụ mới. Là một Cán Bộ miền Nam tập kết nên chuyện trình diện tại cơ quan nói trên cũng không làm cho Hai Hóa suy nghỉ gì nhiều, bởi đây là một tổ chức của đảng để giải quyết mọi vấn đề có liên quan đến bộ phận Miền Nam. Nhưng thực tế lại rất bất ngờ đối với Hai Hóa, bởi vì sau đó Ông ta lại làm việc với Cán Bộ Cục Nghiên Cứu, cơ quan phụ trách tình báo và quân báo lúc bấy giờ. Thì ra là Đảng đã có chủ trương đưa Ông ta trở vào miền nam hoạt động trong mạng lưới tình báo chiến lược nhằm móc nối với thân nhân là một sỉ quan cao cấp đang phục vụ tại cục An Ninh Quân Đội của chính phủ VNCH, cùng một mục tiêu khác nữa là cựu Bộ Trưởng Nộ Vụ, người nầy mặc dù đã không còn phục vụ cho chính phủ nhưng có quan hệ chặc chẽ với với các nhân vật cao cấp của Tòa Đại Sứ Mỹ. Nhân vật nầy cũng là người có họ hàng với Hai Hóa. Sau lần gặp gỡ với Cán Bộ Cục Nghiên Cứu để nhận nhiệm vụ tại Miền Nam, Hai Hóa được bố trí ngụ tại một ngôi nhà an toàn tại Hà Nội, được hướng dẩn chuyên môn về cách thức hoạt động mật hơn hai tháng, được cung cấp các loại giấy tờ tùy thân giả mạo do chuyên viên của Cộng Sản Đông Đức thực hiện với lý lịch ngụy tạo, được hướng dẩn kỹ lưỡng về cung cách sinh hoạt của xã hội Miền Nam, nhứt là ở địa bàn thành phố Sài Gòn. Trước khi lên đường xâm nhập Miền Nam bằng đường mòn Hồ Chí Minh. Cục nghiên Cứu đã tổ chức một buổi tiệc tiễn đưa Hai Hóa với nhưng lời lẻ động viên, khích lệ để hoàn thành tốt công tác giao phó. Hai Hóa đã phấn khởi lên đường với lời thề hứa sẽ tranh thủ móc nối được hai mục tiêu mà tổ chức đã chấm định. Trung thành với lý tưởng của đảng Cộng Sản mà đương sự đã có hai mươi năm phục vụ. Viễn cảnh được trở về Miền Nam hoạt động đồng nghĩa với việc gặp lại người vợ và hai cô con gái mà đương sự đã để lại nơi quê nhà vào năm 1954 để lên đường tập kết ra Miền Bắc theo sự bố trí của đảng. Hai Hóa đã lên đường xâm nhập vào Miền Nam với tâm trạng phấn khích sẽ gặp lại vợ con tại quê hương tỉnh Vĩnh Long thân yêu của mình sau bao năm xa cách. Chuyến đi trải qua nhiều nguy hiểm tưởng chừng như không thể tiếp tục vì bị máy bay B52 thả bom đánh phá liên tục, một phần bị bịnh sốt rét làm chậm trể cuộc hành trình, nhưng cuối cùng rồi Hai Hóa cũng vào được đến Miền Nam, trình diện tại phòng tình báo chiến lược thuộc Cục R để được hướng dẩn thêm về phương thức hoạt động, cách thức liên lạc, báo cáo. Sau đó đương sự liên lạc được với vợ con hiện đang cư ngụ tại tỉnh Vĩnh Long, và thời gian ngắn sau đó đưa cả gia đình lên ngụ tại một căn nhà thuê tại khu vực Hàng Xanh, Thị Nghè sinh sống bằng cách buôn bán trái cây để làm ngụy thức cho hoạt động mật của mình. Hai Hóa sau đó đã tìm đến nhà người chú bà con là một sĩ quan đang làm việc tại Cục An Ninh Quân Đội lấy lý do thăm viếng để tìm hiểu về công việc hiện tại của người nầy. Đương sự dùng ngụy tích là một hồi chánh viên vì viên sĩ quan nầy biết đương sự đã hoạt động cho Việt Cộng và đã tập kết ra miền bắc vào năm 1954. Sau nhiều lần đến thăm gặp vị sĩ quan nầy để tìm hiểu thăm dò tình cảm qua liên hệ gia đình, Hai Hóa đã đặt thẳng vấn đề móc nối xây dựng người bà con nầy để hoạt động cho Cộng Sản. Trái với mong đợi của đương sự, vị sĩ quan nầy đã từ chối thẳng thừng và đuổi Hai Hóa về, không cho đương sự đến nhà gặp gỡ nữa. Tuy nhiên vì nặng tình cảm gia đình nên vị sĩ quan nầy đã không có biện pháp nào đối với Hai Hóa. Về đối tượng thứ hai là vị cựu Bộ Trưởng Nội Vụ thì Hai Hóa cũng tìm cách tiếp cận nhiều lần, nhưng đương sự chưa dám mở lời tranh thủ. Một phần vì trình độ học thức quá chênh lệch giữa hai người, phần quan trọng nữa là lập trường của vị nầy chống Cộng quyết liệt, khó cho đương sự đặt vấn đề hầu móc nối cho tổ chức. Đã một vài lần Hai Hóa được giao liên hướng dẫn vào mật khu Suối Sâu thuộc quận Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh để sinh hoạt họăc báo cáo công tác với cán bộ của Phòng Tình Báo Chiến Lược Miền Nam. Đương sự cũng đã bị phê bình là công tác chưa có tiến triển gì đáng kể trong thời gian qua. Trong đợt Tổng Công Kích dịp Tết Mậu Thân của Cộng Sản vào Thủ Đô Sài Gòn nhà của Hai Hóa bị trúng đạn pháo kích của Cộng Sản. Phần đương sự bị mảnh đạn pháo trúng nhằm cánh tay bị thương nặng phải điều trị tại Bệnh viện Gia dịnh một thời gian, do đó đương sự mất liên lạc với tổ chức. Vì nhà cửa bị hư hại, đổ nát bởi đạn pháo kích của Cộng Sản nên gia đình đương sự được sự giúp đở của một người bà con xa cho tá túc tại nhà của người nầy nằm gần khu nhà thờ Fatima ở ngã ba Bình Triệu, phía Quốc Lộ 13 hướng đi về Bình Dương. Vợ chồng Hai Hóa có một sạp bán nước và trái cây ven quốc lộ để làm kế sinh nhai, vì khu vực nầy rất tấp nập xe đò chở khách và xe be chở gổ. Sau khi đã tạm ổn định, Hai Hóa tìm cách liên lạc với tổ chức là Phòng Tình Báo Chiến Lược Miền Nam bằng cách đến các khớp hẹn chính thức và dự bị hy vọng sẽ gặp lại người giao liên đã từng gặp đương sự trước đây. Tuy nhiên, việc làm nầy không có kết quả. Trong những lần đi tìm kiếm giao liên, đương sự vì cuộc sống túng quẩn nên cũng đã từng ghé ngang nhà người chị bà con tại Chợ Lớn để nhờ sự trợ giúp tài chánh cho gia đình, vì bà chị nầy cũng biết tình cảnh của đương sự. Chính vì liên hệ với gia đình bà chị nầy mà tung tích của Hai Hóa đã bị mật báo viên của Khối Đạc Biệt phát hiện, đưa đến việc câu lưu Hai Hóa. Trong thời gian bị giữ tại Khối Cảnh Sát Đặc Biệt để khai báo về quá trình hoạt động của đương sự, đặt biệt là giai đoạn xâm nhập vào miền nam để hoạt động cho Phòng Tình Bảo Chiến Lược, Hai Hóa đã tỏ ra thành khẩn cộng tác. Sau nhiều lần thử thách, động viên đương sự với sự đóng góp của vợ và hai con, Khối Đặt Biệt đã tranh thủ được Hai Hóa cộng tác để tìm cách xâm nhập vào Phòng Tình Báo Chiến Lược Miền Nam, một tổ chức tình báo quan trọng của Cộng Sản mà trong hai năm 1969, 1970 Khối Đặt Biệt đã đánh phá một số Cụm trực thuộc tổ chức nầy, câu lưu một số cán bộ như Vũ Ngọc Nhạ, Huỳnh Văn Trọng, Lê Hữu Thúy, Trần Ngọc Hiền v v… Kế hoạch xâm nhập mang ngụy danh “Thượng Đỉnh” được khai triển với tình báo viên Hai Hóa, nguyên là Thượng Úy của Cộng Sản, đã là một cuộc đấu trí ngoạn mục giữa Khối Cảnh Sát Đặt Biệt và Cục Nghiên Cứu của Cộng Sản Bắc Việt, cơ quan phụ trách tình báo và quân báo lúc bấy giờ của Miền Bắc. Khoảng sáu tháng sau ngày nhận lời hợp tác với Khối Cảnh Sát Đặc Biệt, Hai Hóa đã phát hiện được một cán bộ Cộng Sản từ Miền Bắc xâm nhập vào hoạt động trong lãnh thổ VNCH. Đương sự báo cáo đã từng gặp người cán bộ nầy khi còn công tác tại miền Bắc, qua sự giới thiệu của một người bà con. Người cán bộ nầy tên gọi là Đạt, là một kỷ sư, dạy học tại trường Bách Khoa Hà Nội, vợ của đương sự cũng là một giáo sư dạy cùng trường. Hai Hóa đã tình cờ nhìn thấy Kỷ Sư Đạt đi bộ trên đường Phan Thanh Giản gần Bệnh Viện Bình Dân. Một toán nhân viên hoạt vụ của Cảnh Sát Đặc Biệt được bố trí hưuớng dẩn Hai Hóa đi công tác tại khu vực bệnh viện để phát hiện mục tiêu là Kỷ Sư Đạt. Khoảng chừng một tháng sau công tác đã có kết quả, mục tiêu đã được phát hiện. Theo dõi đương sự được biết nơi cư ngụ là căn phố thuộc xã Phú Nhuận, thỉnh thoảng có đến có đến một ngôi biệt thự gần Bệnh Viện Bình Dân và một văn phòng trắc địa tai đường Nguyễn Huệ thuộc quận I Sài Gòn. Kết quả mật tra được biết đương sự xử dụng giấy tờ tùy thân giả mạo mang tên Phạm Đức, có tên trong tờ khai gia đình tại ngôi nhà ở Phú Nhuận. Sau một thời gian bố trí theo dỏi mục tiêu Phạm Đức để tìm hiểu thêm một số chi tiết cần thiết khác, Khối Đặc Biệt quyết định bí mật câu lưu đương sự để khai thác tin tức về tổ chức cũng như nhân sự liên hệ hoạt động với đương sự. Kết quả đưa đến việc bắt giữ thêm một số người có liên hệ, đặt biệt là tịch thu được một số tài liệu, mật mã đang được Cục Nghiên Cứu Bắc Việt xử dụng cho những hoạt động tình báo trong miền Nam. Đây là mật mã hiện đại nhất của Cộng Sản mà lần đầu tiên cơ quan an ninh của VNCH tịch thu được. Phạm Đức là một cán bộ tình báo chiến lược hoạt động đơn tuyến trực thuộc Cục Nghiên Cứu của Cộng Sản Bắc Việt. Đương sự đã xâm nhập vào Niềm Nam bằng đường biển, do tàu giao thông của Cục Nghiên Cứu chuyên chở từ hải cảng thành phố Vinh ra hải phận quốc tế hướng về phía nam để rồi sau đó cập vào bến ở bải biển Nha Trang. Vì các tàu nầy được ngụy trang là tàu đánh cá, có được sự yểm trợ của hải quân Liên Bang Sô Viết đang hoạt động trong vùng biển Thái Bình Dương, nên việc xâm nhập vào hải phận của VNCH thường được thực hiện thành công. Đó là lý do tình báo của Cộng Sản Bắc Việt thời gian sau nầy thường xử dụng đường biển để đưa người xâm nhập vào Miền Nam, cũng như đón cán bộ trở về Miền Bắc sinh hoạt, báo cáo công tác… Loại tàu xử dụng công tác giao thông liên lạc nầy được Cộng Sản thuê đóng tại Phan Rí, dùng loại máy Yamaha của Nhật có công xuất mạnh mà các tàu đánh cá thường dùng vào thời điểm này nên đã dể dàng trà trộn vào dòng ghe thuyền đánh cá của Miền Nam để hoạt động đưa đón cán bộ tình báo đang hoạt động tại lảnh thổ VNCH. Nhiệm vụ của Phạm Đức là xâm nhập vào giới trí thức của Việt Nam để gây dựng cơ sở hầu khi có giải pháp chính trị cho chế độ Miền Nam thì Cộng Sản đã có sẳn một lượng trí thức thiên tả để xử dụng sau khi ký kết được Hiệp Định Ba Lê. Sở dĩ Cộng Sản xử dụng Phạm Đức vì anh ruột của đương sự là một nhạc sỉ nổi tiếng tại Miền Nam đang dạy tại Trường Quốc Gia Âm Nhạc Sài Gòn, có một quá trình cộng tác với Hội Việt Kiều yêu nước tại Paris khi đương sự còn theo học âm nhạc tại Pháp. Gia đình của Đức thuộc vào loại khá giả, học thức, có quan hệ rộng rãi trong giới thượng lưu của Sài Gòn lúc bấy giò. Bên cạnh các yếu tố thuận lợi cho trí thức vận, Cộng Sản còn nhắm vào mối liên hệ gia đình của Phạm Đức với một thành viên trong phái đoàn VNCH đang dự hội nghị bốn bên tại Paris, để có thể thu thập tin tức về đường lối chủ trương chiến lược của Chính Phủ VNCH tại bàn hội nghị. Sở dỉ Cộng Sản chú trọng vào công tác chính trị nầy là vì sau khi thất bại trong cuộc tổng tấn công vào Miền Nam dịp Tết Mậu Thân, Cộng Sản nhận thấy khó giành thắng lợi bằng giải pháp quân sự nên chuẩn bị cho một giải pháp chính trị sau khi hiệp định Paris được ký kết. Theo lời khai của Phạm Đức với Khối Cảnh sát Đặc Biệt, thì sau khi vào Sài Gòn hoạt động được một thời gian thì Cục Nghiên Cứu Bắc Việt chỉ thị cho đương sự theo giao liên đi từ Sài Gòn ra Nha Trang để được tàu giao liên đưa trở ra Miền Bắc báo cáo công tác cũng như để được hướng dẩn thêm về nghiệp vụ. Đương sự cũng được gặp gỡ vợ con trong dịp nầy, nhưng được dặn dò là không được tiết lộ bất cứ điều gì liên quan đến công tác tại Miền Nam. Sau đó đương sự lại được tàu giao thông, liên lạc đưa trở lại Miền Nam nhưng đổ bộ lên một địa điểm ở bãi biển Phan Rí và đón xe vào lại Sài Gòn. Là một điệp viên hoạt động đơn tuyến do đó đương sự nhận chỉ thị trực tiếp từ cơ quan đầu não chỉ huy tình báo của Cộng Sản Bắc Việt lúc bấy giờ là Cục Nghiên Cứu, qua hệ thống ngắn, theo giờ giấc đã quy định trước. Các điện văn gởi cho Phạm Đức đều được mã hóa và phải cần có đến 3 chìa khóa mới mở được. Để chuyển báo cáo về cho Cục Nghiên Cứu Bắc Việt thì Đức dùng mực hóa học để viết và giao cho giao liên mang về căn cứ cũ để chuyển đi. Do đã tịch thu được toàn bộ tài liệu mật mã tại nhà Phạm Đức nên Khối Đặc Biệt đã thu được tất cả điện văn từ Miền Bắc gởi vào cho Đức để chỉ thị công tác cho đương sự. Khoảng chừng ba tháng sau ngày câu lưu Đức, Khối Đạc Biệt chận bắt được một bức điện văn gởi cho Đức, nội dung thông báo ngày giờ, địa điểm, ám tín hiệu và mật khẩu để nhận nhau tại khớp hẹn chính thức và dự bị cho Đức đi gặp giao liên của Cục Nghiên Cứu. Cả hai khớp hẹn nầy sẽ thực hiện trong cùng một ngày, khớp hẹn chính thức vào buổi sáng tại một địa điểm thuộc Chợ Lớn, khớp hẹn dự bị vào buổi chiều tại một địa điểm thuộc Quận I của Sài Gòn. Mặc dù trong quá trình làm việc với Phạm Đức, Khối Đặc Biệt đã phần nào cảm hóa, tranh thủ sự hợp tác của đương sự nên đã tịch thu được tài liệu mật mã cũng như mực hóa học mà đương sự đã cất dấu tại một số vị trí rất khó phát hiện trong nhà nơi Đức đang tạm trú. Những đánh giá về sự thành khẩn của đương sự vẫn còn hạn chế, do đó vẫn còn có thêm những thử thách sau này để xác định đương sự đã chuyển hướng hay chưa và với một mức độ nào đó... Kế hoạch được phát thảo đầu tiên là tranh thủ Đức để đương sự đi gặp giao liên, vì có thể người giao liên nầy đã từng gặp Đức trước đây. Tuy nhiên như đã nhận xét về sự thành khẩn hợp tác của đương sự vẫn còn hạn chế, do đó kế hoạch đi gặp giao liên được thực hiện bởi một nam nhân viên của Khối Đặc Biệt đóng vai Phạm Đức. Người nhân viên nầy có nhân dạng hao hao giống Đức, được trang bị máy thu phát vô tuyến để cơ quan có thể theo dõi và ghi nhận nội dung cuộc tiếp xúc với giao liên và chỉ xuất hiện ở khớp hẹn dự bị để gặp người giao liên mà thôi. Riêng tại khớp hẹn chính thức cơ quan đã bố trí một toán hoạt vụ để quan sát, phát hiện mục tiêu tình nghi là giao liên, bí mật chụp ảnh các đương sự cho Đức nhận diện xem đương sự có lần nào tiếp xúc với người giao liên nầy. Kết quả cho thấy trong số những người tình nghi là giao liên bị chụp ảnh không có ai là người quen với Đức. Đúng mgày giờ theo quy ước đã định, người nhân viên đóng vai Phạm Đức đã tiếp xúc được với một người nữ giao liên, giao một báo cáo viết bằng mực hóa học sau khi đã mã hóa cũng như nhận một chiếc gương nhỏ hình tròn dùng để soi mặt từ giao liên, trong đó có chứa tài liệu. Việc trao đổi tài liệu nầy diển ra trong một quán nước gần địa điểm tiếp xúc. Nội dung cuộc tiếp xúc được cơ quan kiểm thính, ghi âm cùng chụp ảnh mục tiêu. Trước khi chia tay, một câu nói của người nữ giao liên nầy khi nhận xét rằng Phạm Đức có vẻ mập (nói đến người đóng vai Phạm Đức), đã tạo nên nghi vấn là có thể người nữ giao liên nầy đã từng gặp Phạm Đức trước đây. Do đó một quyết định tức khắc từ thượng cấp, ra lệnh cho bí mật câu lưu người nữ giao liên nầy để khai thác tin tức liên hệ. Sau khi làm việc sơ khởi với người giao liên nầy, khai thác nội dung tài liệu mà Cục Nghiên Cứu gởi vào cho Phạm Đức do người giao liên vừa chuyển giao, Khối Đặc Biệt quyết định khống chế, tranh thủ người nầy để hoạt động cho Khối bằng cách trả tự do cho y thị với điều kiện y thị phải cộng tác với Khối Đặc Biệt để xâm nhập vào tổ chức Tình Báo Chiến Lược đang dùng y thị làm giao liên. Để khống chế y thị hoat động công tác Khối Đặc Biệt đã tạm thời đưa con gái của y thị đang làm việt tại một quán kem ở tỉnh Quảng Ngải, vào Sài Gòn tạm trú dưới sự giám sát của Biệt Đội Thiên Nga để học nghề và tạo công ăn việc làm cho cô gái nầy. Một chuyến phi cơ đặc biệt chở người nữ giao liên tên Nguyễn Thị Gái cùng toán nhân viên hoạt vụ của Khối Đạc Biệt bay ra tỉnh Quảng Ngải để bí mật đón đứa con gái của bà Gái đưa vào Sài Gòn trong ngày, đồng thời giới thiệu bà nầy với cơ quan F/ Đặc Biệt tỉnh Quảng Ngải để y thị liên lạc sau nầy khi cần thiết. Bà Gái sẽ trở về Quận Mộ Đức với một báo cáo đã mã hóa, viết bằng mực hóa học mà Khối Cảnh Sát Đặc Biệt mạo danh Đức phát thảo để gởi cho Cục Nghiên Cứu Bắc Việt, báo cáo các công tác mà Đức đã làm trong thời gian vừa qua. Mọi việc đã diển tiến đúng như dự liệu của Khối Cảnh Sát Đặc Biệt. Khoảng hai tháng sau ngày xử dụng nữ giao liên Nguyễn Thị Gái, Cục Nghiên Cứu Bắc Việt đã đánh một điện văn gởi cho Phạm Đức yêu cầu đương sự ra Nha Trang để tiếp xúc với giao liên, ngày giờ, địa điểm tiếp xúc chính và dự bị tại thị xã Nha Trang cùng ám tín hiệu và mật khẩu được chỉ thị trong bức điện nầy. Một kế hoạch được phát thảo để lại xử dụng người nhân viên của Khối Đặc Biệt đóng vai Phạm Đức để đi gặp giao liên tại Nha Trang ở nơi khớp hẹn dự bị tại đường Độc Lập thị xã Nha Trang. Toán hoạt vụ của Khối Đặc Biệt sẽ theo dỏi giao liên sau khi đương sự chia tay với Phạm Đức giả để phát hiện liên hệ của đương sự. Một toán công tác của Khối Đặc Biệt đã được hướng dẩn tường tận mọi tình huống có thể xảy ra trong lúc theo dỏi mục tiêu nầy, có thể xảy ra bằng đường bộ, đường hàng không hoặc đường thủy. Cơ quan E Đặc Biệt của Bộ Chỉ Huy CSQG Khu 2 là đơn vị yểm trợ chủ yếu cho công tác nầy. Một tuần lễ trước ngày gặp giao liên, một toán công tác của Khối Đặc Biệt đã đáp chuyến phi cơ dành riêng cho công tác nầy đi Nha Trang, chở theo can phạm Phạm Đức nhằm mục đích nhận diện các mục tiêu tình nghi là giao liên được bí mật chụp ảnh tại khớp hẹn chính thức. Chiếc phi cơ vận tải nầy cũng chở theo phương tiện xe cộ cho công tác theo dỏi, cũng như có cả một xe “van” được ngụy trang cho công tác tình báo kỹ thuật như chụp ảnh, kiểm thính và ghi âm cuộc tiếp xúc với giao liên. Mọi công tác chuẩn bị được nghiên cứu từng chi tiết, bộ phận hoạt vụ được đi quan sát thực địa để nắm vững được tình hình khu vực hoạt động, cách thức ngụy trang để tránh bị lộ diện. Một căn phòng ngủ tại một khách sạn đối diện với địa điểm tiếp xúc ở khớp hẹn chính thức được thuê mướn để từ đó có thể dể dàng quan sát, chụp ảnh các mục tiêu tình nghi là giao liên xuất hiện tại khớp hẹn nầy. Nhân viên hoạt vụ đã phát hiện một người đàn ông trung niên có mặt tại khớp hẹn nầy, tình nghi là giao liên qua cử chỉ thái độ của đương sự.. Hình ảnh của đương sự được bí mật chụp, để đưa cho can phạm Phạm Đức nhận diện xem có phải là người quen đã từng gặp mặt trước đây không, tuy nhiên Đức cho biết đây là người lạ mặt. Do đó việc bố trí cho Phạm Đức giả đi gặp giao liên tại khớp hẹn dự bị không có trở ngại và kế hoạch được xúc tiến như đã định. Người đàn ông trung niên bị phát hiện vào buổi sáng nơi khớp hẹn chính thức lại xuất hiện tại khớp hẹn dự bị vào buổi chiều, đến trao đổi ám tín hiệu và mật khẩu với Phạm Đức giả và sau đó yêu cầu Phạm Đức giả đi với hắn ta, cách xa một khoảng cách ngắn để không mất dấu. Nội dung cuộc tiếp xúc được kiểm thính, ghi âm và chụp ảnh một cách bí mật. Cả hai sau đó lên một chiếc xe Lambretta 3 bánh chở khách chạy về hướng biển, xuống xe tại bải Chụt, toán hoạt vụ của Khối Cảnh Sát Đặc Biệt vẫn bám sát với một khoảng cách an toàn. Tại đây người giao liên dùng tay ra dấu cho một chiếc tàu đánh cá đang đậu ngoài bờ biển, rồi từ trong đám đông tàu đánh cá có một chiếc thuyền thúng do một người đàn ông chèo vào phía bờ, hướng về chổ người giao liên và Phạm Đức giả đang đứng. Nhân viên đóng giả vai Phạm Đức vội hỏi người giao liên: - Chúng ta đi đâu vậy? Lúc nầy người giao liên quay sang đáp: - Chúng tôi nhận lệnh của thủ trưởng đưa đồng chí ra Hà Nội. Việc nầy thật bất ngờ ngoài dự liệu của cơ quan trách nhiệm điều khiển công tác, bởi trước đó không lâu, Phạm Đức đã được giao liên đón đưa ra miền Bắc để sinh hoạt và bồi dưỡng nghiệp vụ tình báo, do đó lần gặp nầy nhân viên đóng vai can phạm Phạm Đức chỉ được hướng dẩn gặp giao liên dể trao và nhận tài liệu, báo cáo. Tuy bị bất ngờ trước tình huống nầy nhưng người nhân viên hoạt vụ già dặn kinh nghiệm đã giữ được sự bình tĩnh và nói với giao liên là không có chuẩn bị việc đi ra Miền Bắc vì nghĩ đây là cuộc gặp gỡ định kỳ để giao tài liệu, do dó yêu cầu cho anh trở lại khách sạn đang tạm ngụ để lấy đồ đạc cá nhân. Sau một thoáng ngần ngừ, tay giao liên đồng ý và hối thúc Phạm Đức giả mau trở lại để lên đường. Phạm Đức giả quay bước trở ra đường lộ, tiếp xúc với sỉ quan chỉ huy công tác cùng với toán hoạt vụ đang bám sát mục tiêu. Dù nội dung cuộc tiếp xúc giữa người giao liên và Phạm Đức giả được kiểm thính, nhưng vị sỉ quan trách nhiệm vẫn lắng nghe người nhân viên đóng vai can phạm Phạm Đức báo cáo để đối chiếu với những gì đã nghe được qua hệ thống kiểm thính. Sau khi thảo luận, đánh giá tình hình diển tiếng của công tác vị sỉ quan trách nhiệm đã đi đến quyết định câu lưu chiếc tàu giao liên ngụy trang là tàu đánh cá cùng toàn thể thuyền viên gồm có 6 người kể cả người giao liên đã lên bờ đi gặp Phạm Đức giả. Tất cả toán giao liên nầy được đưa về tạm giữ tại E/ Đặc Biệt Bộ Chỉ Huy CSQG Khu 2 ở Nha Trang và sau đó được máy bay chở về Khối Đặc Biệt ở Sài Gòn để khai thác tin tức. Trong việc bắt giữ chiếc tàu giao liên Khối Cảnh Sát Đặc Biệt đã đánh lừa Cục Nghiên Cứu Miền Bắc sau đó bằng cách đã tung tin trên hệ thống phát thanh của đài Sài Gòn một bản tin ngụy tạo về một cơn gió lốc xảy ra ngoài khơi bờ biển Nha Trang đã làm chìm một số tàu đánh cá, thiệt hại một số nhân mạng, vào đúng ngày câu lưu chiếc tàu giao liên. Do đó khoảng hơn một tháng sau, Cục Nghiên Cứu lại đánh một bản tin gởi cho Phạm Đức yêu cầu đi gặp giao liên tại một địa điểm trong Chợ Lớn, có qui định ngày giờ ám tín hiệu, mật khẩu để nhận nhau. Cuộc đấu trí giữa Cục Nghiên Cứu Bắc Việt và Khối Cảnh Sát Đặc Biệt vẫn tiếp diển và công tác nầy chỉ ngưng sau khi Khối Cảnh Sát Đặc Biệt câu lưu anh của can phạm Phạm Đức, tức là nhạc sỉ Phạm Trọng với tội danh cung cấp và yểm trợ phương tiện cho cán bộ Cộng Sản hoạt động. Tin tức bắt giữ người nhạc sỉ nầy sau đó được báo chí Sài Gòn đưa tin qua tiết lộ của gia đình đương sự. Về phần tình báo viên Hai Hóa với công tác xâm nhập vào Phòng Tình Báo Chiến Lược Miền Nam của Trung Ương Cục vẫn tiếp tục khai triển, chờ cơ hội nối lại liên lạc với tổ chức nầy. Trên phương diện chuyên môn, đây là thành công đáng kể của Khối Cảnh Sát Đặc Biệt trong cuộc chiến chống Cộng Sản xâm lược và những chiến công thầm lặng như kể trên đã góp phần đáng kể trong công việc bảo vệ Miền Nam Việt Nam từ năm 1954 đến 30- 4- 1975. Xin được thắp một nén hương để tưởng niệm và tri ân những chiến sỉ và đồng bào Miền Nam đã âm thầm ngã gục để bảo vệ tổ quốc thân yêu. HUY NGÔN https://youtu.be/rA5iw9AFG34 https://canhsatquocgia.org/p127a243/diep-vien-don-tuyen

Ngày 9 tháng 1, năm 2018






Vid list

https://youtu.be/wQ7nvLk5qpE




https://youtu.be/wQ7nvLk5qpE


tag:blogger.com,1999:blog-45572008000532547242020-02-28T16:09:31.199-08:00Hy VọngHy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.comBlogger228125tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-3356748676669594662014-07-22T00:40:00.001-07:002014-10-14T14:29:29.238-07:00TUỔI TRẺ<p align="center">&nbsp;</p> <div style="border: 1px solid #FFE4E7;padding-left: 15px;padding-right: 13px;background-color: #FFF5F5;"> <br> <br> <br> <center><font style="font-weight: bold;color: palevioletred;font-size: 20pt;font-family: Arial;"> TUỔI TRẺ</font></center> <center><img src="http://lh5.ggpht.com/_29KaKyaAUCs/TKKYOL4WkMI/AAAAAAAAAmw/topU0LYmG4k/s144/paperpagel4056.jpg"></center> <font style="font-weight: normal;color: palevioletred;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Tuổi trẻ không phải là một giai đoạn của cuộc sống, nó là tâm trạng của tinh thần; nó không phải là câu chuyện của má hồng, môi đỏ, sức khỏe dẻo dai; mà nó là vấn đề của ý chí, của khả năng sáng tạo, sức sống mãnh liệt của cảm xúc; nó là sự tươi mát của mùa xuân bất tận của cuộc sống. <br> <br> Tuổi trẻ cũng có nghĩa là sự xốc nổi của lòng dũng cảm lấn át sự rụt rè của lòng khát khao sự phiêu lưu trong những cuộc tình bay bổng. Điều này thường tồn tại trong một người tuổi 60 hơn là một chàng trai trẻ tuổi 20. <br> <br> Không ai già bởi những con số của năm tháng, chúng ta chỉ trở nên già nua bởi sự cằn cỗi trong lý tưởng của chúng ta. Tháng năm có thể mang đến những vết chân chim trên làn da, nhưng không mang đến vết nhăn nheo trong tâm hồn. Sự lo lắng, sợ hãi, sự ngờ vực sẽ bóp chết con tim và làm cho tinh thần trở thành tro bụi.<br> <br> Cho dù là 60 hay 16, người ta còn để cho trái tim của mình đập những nhịp đập quyến rủ của điều kỳ diệu, không bao giờ đánh mất sự khát khao tìm tòi cái mới của trẻ thơ và những trò chơi của cuộc sống. Chừng nào trong trái tim bạn và trái tim tôi vẫn tồn tại những luồng sóng rung cảm, chúng ta vẫn còn nhận được sự tươi đẹp, niềm vui, niềm hy vọng, lòng dũng cảm và sức mạnh của tha nhân, của Thượng Đế, thì khi đó chúng ta còn trẻ. <br> <br> Khi trí tưởng tượng mất đi, tinh thần của bạn bị bao phủ bởi lớp băng giá của sự hoài nghi và hóa đá vì sự bi quan, thì khi đó bạn đã già ngay cả khi bạn mới 20. Nhưng trí tưởng tượng của bạn vẫn còn bay bổng để nắm bắt những đợt sóng lạc quan, yêu đời, thì khi đó bạn vẫn còn trẻ dù đã ở tuổi 80. <br> <br> <b>Samuel Ullman</b> <br> <br><br> </font></div> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <div style="border: 1px solid #FFE4E7;padding-left: 15px;padding-right: 13px;background-color: #FFF5F5;"> <br> <br> <br> <center><font style="font-weight: bold;color: palevioletred;font-size: 20pt;font-family: Arial;"> YOUTH</font></center> <center><img src="http://lh5.ggpht.com/_29KaKyaAUCs/TKKYOL4WkMI/AAAAAAAAAmw/topU0LYmG4k/s144/paperpagel4056.jpg"></center> <font style="font-weight: normal;color: palevioletred;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Youth is not a time of life; it is a state of mind; it is not a matter of rosy cheeks, red lips and supple knees; it is a matter of the will, a quality of the imagination, a vigor of the emotions; it is the freshness of the deep springs of life.<br><br> Youth means a temperamental predominance of courage over timidity of the appetite, for adventure over the love of ease. This offen exists in a man of sixty more than a body of twenty. Nobody grows old merely by a number of years. <br> We grow old by deserting our ideals. Years may wrinkle the skin, but to give up enthusiasm wrinkles the soul. Worry, fear, selfdistrust<br> bows the heart and turns the spirit back to dust.<br> <br> Sixty or sixteen, there is in every human being’s heart the lure of wonder, the unfailing child-like appetite of what’s next, and the joy of the game of living. In the center of your heart and my heart, there is a wireless station; so long as it receives messages of beauty, hope, cheer, courage and power from men and from the infinite, so long are you young.<br> <br> When the aerials are down, and your spirit is covered with snows of cynicism and the ice of pessimism, then you are grow old, even at twenty, but as long as your aerials are up, to catch the waves of optimism, there is hope you may die young at eighty.<br><br> <b> By Samuel Ullman (1840-1925)</b><br> <br> <br> </font></div><p align="center">&nbsp;</p> Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-18994788458149105282014-07-21T22:45:00.001-07:002014-07-23T22:18:31.245-07:00Những Con Bò Sữa Việt Hải Ngoại = Việt Gian <p align="center">&nbsp;</p> <div style="border: 1px solid rgb(255, 105, 180);padding-left: 2px;padding-right: 2px;background-color: white;"> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="650"> <tbody> <tr> <td> <div style="border: 0px solid rgb(255, 105, 180);padding-left: 3px;padding-right: 3px;background-color: rgb(255, 245, 245);"> <br><br> <div style="background-color: rgb(255, 228, 231);" class="replybodytext"> <center><font style="font-weight: bold;color: hotpink;font-size: 20pt;font-family: Arial;"><br>Những Con Bò Sữa Việt Hải Ngoại = Việt Gian</font></center></div><br> <hr style="color: rgb(255, 228, 231);background-color: rgb(255, 228, 231);height: 5px;" size="1"> <br><br> <font style="font-weight: bold;color: hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;"><i>Nhận được của người bạn. Không biết người viết là ai. Đọc thấy hay và thấm thía nên gởi ra để chia sẻ với tất cả các bạn.</i></font> <center><br><img src="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/0lpsWbpctJK_nho.jpg"></center><br><br> <font style="font-weight: normal;color: hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Cách đây 32 năm, trên chiến hạm chỉ huy Blue Ridge, thuộc Hạm Đội thứ 7, các ký giả ngoại quốc đã thấy hàng ngàn những chiếc thuyền nhấp nhô như lá tre trôi trên biển. Người ta thấy những chiếc thuyền đủ loại, đủ cỡ của những người Việt Nam đầu tiên bỏ chạy Cộng Sản. Họ là ai, số phận họ sẽ ra sao sau này? Chẳng ai trong số những ký giả trên và ngay cả những người ngồi trên những chiếc thuyền đó có thể tiên đoán được điều gì. <br><br> Người ta nhận thấy có nhiều ký giả Mỹ và một số những nhân vật trong chính quyền Mỹ trên chiến hạm Blue Ridge. Chẳng hạn như Frank Snepp, tác giả các cuốn sách: Decent Interval và An Insider Account of Saigon, David Halberstam với The Best and The Brightest và một số người khác như H.R. Haldeman, Stanley Karnow. <br><br> Karnow nhìn David Halberstam như chế nhạo nói:<br>- Này anh, công cuộc di tản này hẳn có sự đóng góp công sức của những người như anh? <br><br> Halberstam đáp:<br> - Anh nói không sai, nhưng điều đó chứng tỏ sức mạnh của người Mỹ chúng ta nằm ở chỗ nào? Ðâu có phải chỉ có sức mạnh của B52? Anh đồng ý chứ? Và hôm nay, chúng ta là những nhân chứng duy nhất và cuối cùng chứng kiến cảnh tháo chạy này. Và tôi nghĩ rằng đó là trách nhiệm của tôi và anh ở đây. <br><br> Karnow:<br>- Phần tôi, sẽ không bao giờ quên được câu chuyện ngày hôm nay. Tôi cảm thấy xấu hổ cho nước Mỹ. <br><br> Trên ca bin chỉ huy trưởng của chiến hạm, người ta nghe tiếng đối đáp của ông chỉ huy trưởng với Henry Kissinger. H. Kissinger hỏi viên chỉ huy trưởng: <br><br> - Ông có biết bây giờ là mấy giờ ở Hoa Thịnh Đốn không? Trong một giờ nữa mà ông Đại Sứ Martin không có mặt trên chiến hạm của ông thì kể như cuộc triệt thoái của người Mỹ là một thất bại?<br><br> - Thưa ông Kissinger, tôi được biết, ông Đại Sứ còn nán lại để cứu vớt những người Việt Nam cuối cùng cần phải được cứu vớt. <br><br> Kissinger cáu kỉnh quát trong ống nghe:<br> - Anh nói với ông ta là lệnh của tôi, ông ta phải lập tức rời Việt Nam. Tôi không cần biết phải cứu ai. Sao cái bọn 'chó chết' đó không chết phứt đi cho rồi. <br><br> Stanley Karnow nghe được cuộc điện đàm đã đưa ra nhận xét: Ông Kissinger và Lê Đức Thọ nói cùng một thứ ngôn ngữ. Ông Thọ cũng gọi bọn người đang lố nhố trốn chạy dưới kia là những đống rác rưởi mà chúng tôi cần tống ra biển. Cả người Mỹ và kẻ thù của họ đều coi Việt Nam như một thứ rác rưởi cần phải tống khứ đi cho rồi. <br><br> Chẳng bao lâu sau, đại sứ Martin đã có mặt trên chiến hạm và ông đã nhận được một công diện của H. Kissinger đánh đi như sau: <br><br> <i>"Người Mỹ đến Việt Nam như thế nào thì khi rút đi cũng như vậy. Ðó là thành công của ông, của chúng ta. Congratulations!"</i> <br><br> Ngay sau đó, Đại Sứ Martin nhận được từ dưới bong tầu chỉ huy, một cựu tướng Việt Nam muốn xin gặp. Ông Martin đã từ chối và nói với viên sĩ quan tùy tùng nhắn lại: <br><br> <i>"Nói với ông ta, ở đây không phải Sài Gòn mà là nước Mỹ trên biển. Hiện nay, chúng tôi coi ông ấy như một người ‘vô tổ quốc’. Phải cởi bỏ lon chậu và không được tuyên bố điều gì."</i> <br><br> Người tùy tùng tuân lệnh và nói thêm rằng, ông cựu tướng đó dơ hai tay lên trời với cử chỉ tuyệt vọng, ngửa mặt lên trời và kêu lên rằng: <br><br> <i>"Ta thề có trời đất, một ngày nào đó, ta sẽ trở về."</i> <br><br> Lúc này, có lẽ chữ <b>"bỏ chạy" </b> là đúng nghĩa nhất. Chỉ biết bỏ chạy đã. Số phận họ ra sao không ai dám nghĩ tới, ngay cả đối với kẻ lạc quan nhất. Và đã có hơn 100.000 ngàn người trong số 250.000 ngàn người như thế đã được vớt đi định cư từ các chiến hạm của hạm đội 7. <br><br> <div style="background-color: hotpink;" class="replybodytext"><font style="font-weight: bold;font-size: 18pt;color: white;font-family: Arial;"> Cuộc ra đi thật bi tráng và tuyệt vọng đến tức tưởi! </font></div><br> <font style="font-weight: normal;color:hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Số phận họ có khác gì những con thuyền lênh đênh trên biển cả như những lá tre? Vâng những lá tre trên một đại dương mà lẽ sống chết đang chờ đợi họ. Bằng mọi giá, họ đã ra đi mà nếu nay ngồi nghĩ lại, nhiều người không mường tượng nổi, họ đã có thể làm một điều như vậy. Những cái "sô" vớt người trên biển trong tuần lễ cuối cùng của tháng Tư và đầu tháng Năm của người Mỹ cũng nói lên được điều này: Người Mỹ có thể làm được tất cả mọi việc một cách quy mô, trọng trách, ngay cả việc trốn chạy. <br><br> Ðó là những thuyền nhân Việt Nam đầu tiên chạy trốn làn gió chướng từ trong đất liền đã thổi giạt họ ra biển... <br><br> Hãy cứ tưởng tượng, trong số 250 ngàn người đó, ít ra cũng đến phân nửa ở tuổi vị thành niên. Cái hình ảnh người lếch thếch, lang thang với từng đoàn người người nối đuôi nhau chạy trốn. Và nếu cần nói một điều gì về lúc đó, về tâm trạng những người bỏ chạy thì có thể tóm tắt trong một câu: Tất cả đều hoang mang và không có một chút hy vọng gì về tương lai cả. <br><br> Và cứ như thế, các con số thuyền nhân trốn khỏi Việt Nam càng gia tăng theo nhịp độ của những chính sách của Hà Nội như "đi vùng kinh tế mới", "học tập cải tạo", "đánh tư sản, mại bản", và cuối cùng "đi bán chính thức" nhằm vào giới Hoa kiều. Cứ mỗi một đợt chính sách lại thêm số người trốn ra đi khỏi nước. Tổng cộng đã có gần hai triệu người trốn đi như thế. Đấy là còn chưa g ai biết là bao nhiêu? Và cũng chẳng ai có thì giờ tìm hiểu làm gì. Người chết thì đã chết. Phải vậy không? Tiếc nuối rồi cũng nguôi ngoai để lo sinh kế, miếng ăn trước đã. <br><br> Tất cả những chính sách vừa kể trên của nhà cầm quyền cộng sản là nhằm đánh vào những thành phần phản động, ngụy quân, ngụy quyền, tay sai Mỹ Ngụy. Và đối với nhà cầm quyền lúc ấy, chỉ có hai cách để làm ‘vệ sinh miền Nam’ là: <span style="background-color:rgb(255, 232, 255);"> Tống xuất bọn rác rưởi ra biển hoặc cho đi tù cải tạo. </span> <br><br> Nhưng chính thức thì có thể quả quyết rằng, nhà nước cộng sản không cưỡng bức một ai phải bỏ xứ ra đi, và cũng không giữ một ai muốn ra nước ngoài sinh sống. Và cuối cùng để giữ thể diện hoặc để trao đổi trong thương thuyết, nhà nước Cộng Sản đã đồng ý với Liên Hiệp Quốc theo một chương trình "ra đi trong vòng trật tự" (Orderly Departure Program). Thảm cảnh thuyền nhân trên biển vì thế đã giảm mức độ. <br><br> Tất cả câu chuyện, những thảm cảnh trên biển cả nay đảo ngược trở thành cái mà Michel Tauriac trong Hồ Sơ Đen của Cộng Sản (Le Dossier Noir du Communisme) tóm tắt đầy đủ ý nghĩa tóm gọn trong một câu "Những con bò sữa thuyền nhân". <br><br> Gió đã đổi chiều, gió chướng đã thổi họ ra biển, nay ngọn gió nào đã đưa họ về? Hình ảnh thật biểu tượng và gợi hình. Thật vậy, tất cả những con bò sữa thuyền nhân đã ra đi với hai bàn tay trắng để lại tiền bạc, nhà cửa ruộng vườn. Họ đã vắt được bao nhiêu sữa ở những con bò đó? Vắt lúc ra đi và nhất là vắt lúc trở về. Việc ra đi theo diện người Hoa, đi bán chính thức hay việc quản lý nhà cửa đất đai, tài sản nằm trong tay Bộ Nội Vụ. Công việc bộ này là đảm trách và tổ chức nhằm "nhổ sạch lông" những bọn người lưu vong này. Kẻ rỗi hơi ngồi tính nhẩm chuyện nhổ sạch lông này đem lại cho nhà nước ít nhất là 25 tấn vàng. Nhưng 25 tấn vàng vẫn là chuyện nhỏ. Vẫn là chuyện vắt đi. Vắt lại mới là quan trọng. <br><br> Và để gợi những thuyền nhân thì có nhiều tên gọi tùy theo thời kỳ: <span style="background-color: rgb(255, 232, 255);">lúc đầu là bọn bán nước, bọn tay sai. Cho mãi đến năm 1990, cũng còn có người gọi Việt kiều là những tên Việt gian. </span> Nói chung họ coi đó là thành phần rác rưởi của chế độ cũ, muốn thải loại, muốn tống đi cho rảnh mắt. Và gọi một cách vô tội vạ nhất là người nước ngoài. Nghĩa là có sự phân biệt đối xử giữa người trong nước và ngoài nước. Sau này chữ được dùng hơn cả là Việt kiều. <br> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="550"> <tbody> <tr> <td> <div style="border: 1px solid rgb(255, 204, 255);padding-left: 3px;padding-right: 3px;background-color: white;"> <br> <p style="margin: 0in 0in 6pt;" class="MsoNormal"><font style="font-weight: normal;color: rgb(153, 102, 204);font-size: 16pt;font-family: Arial;"> Xin nhắc lại vụ án tàu Việt Nam Thương Tín để chúng ta hiểu rõ Cộng Sản hơn. Trên báo Quân Ðội Nhân Dân, số ra ngày 3/7/77, trang ba viết như sau: <br> </font></p> <table align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="15" width="452"><tbody><tr><td><hr><p style="margin: 0in 0in 6pt;" class="MsoNormal"></p><div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><font color="990099"><span class="Apple-style-span" style="font-size: medium;"> <b> "Luật lệ trừng phạt những kẻ phản cách mạng đã được ban hành ngày 19/11/76." Khoản 9 của điều luật đã ấn định rõ như sau: "Tội chạy trốn theo hàng ngu địch hay trốn ra ngoại quốc vì những mục tiêu phản cách mạng sẽ bị phạt từ 3 đến 12 năm tù. Trong những trường hợp đặc biệt và nghiêm trọng tổ chức tội phạm sẽ bị kết án Chung Thân hay Tử Hình." </b> <hr></span></font></font></div></td></tr></tbody></table> <font style="font-weight: normal;color: rgb(153, 102, 204);font-size: 16pt;font-family: Arial;"><font style="font-weight: normal;color: rgb(153, 102, 204);font-size: 16pt;font-family: Arial;"> Số phận những người đi tàu Thương Tín và di tản, nhất là giới trẻ đã bị phát tán đi Lào Cay, Thái Nguyên, Yên Bái.. </font></font><p></p></div></td></tr></tbody></table> <font style="font-weight: normal;color: hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Về phía những người Việt Hải Ngoại, xin được nhắc mọi người đến những hoài niệm của những năm đầu ở hải ngoại để cho thấy tâm trạng chúng ta lúc bấy giờ như thế nào? Những nhà văn đã thay chúng ta nói lên những tâm trạng đó. Có thể là bài viết của Nguyễn Ðình Toàn: Sài Gòn - niềm nhớ không không tên, kỷ niệm 30/04, và nỗi ray rứt trong tập thơ mỏng của Cao Tần nói lên đủ. </font> <br><br> <font style="font-weight: normal;color: hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Vài câu thơ góp nhặt đó đây để cùng nhớ lại: <br> <table align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="15" width="452"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#990099" valign="top"> </td><td><p style="margin: 0in 0in 6pt;" class="MsoNormal"><font style="font-weight: normal;color:rgb(192, 49, 199);font-size: 16pt;font-family: Arial;"> Thù quê hương như tên hề ốm nặng, <br> Hồn tang thương sau mặt nạ tươi cười,<br> Ôi trong ví mỗi người dân mất nước,<br> Còn một oan hồn mặt mũi ngu ngơ.<br> Thù hận bọn làm nước ông nghèo xí,<br> Hận gấp nghìn lần khi chúng đánh ông văng.<br> Nếu mai mốt bỗng đổi đời phen nữa,<br> Ông anh hùng ông cứu được quê hương,<br> Ông sẽ mở ra nghìn lò cải tạo,<br> Lùa cả nước vào học tập yêu thương. </font></p></td></tr></tbody></table> <br> <font style="font-weight: normal;color:hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Và trong số Văn Học Nghệ Thuật, số 1, có bài phỏng vấn người nhạc sĩ tài danh với câu trả lời: “Buồn lắm. Nhớ Việt Nam quá. Thương quá Việt Nam.” nói theo kiểu Phạm Thế Mỹ. Và cứ thế. Ai là người tuôn ra những câu thơ ở thị trấn giữa đàng những ngày tháng tư đen: </font> <br><br> <table align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="15" width="452"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#990099" valign="center"> </td><td> <p style="margin: 0in 0in 6pt;" class="MsoNormal"><font style="font-weight: normal;color:rgb(192, 49, 199);font-size: 16pt;font-family: Arial;"> Xin cúi đầu mình xuống, <br> Khóc quê hương, trói trong tay bạo cường.<br> Xin cúi đầu một phút<br> Nhớ anh em, sống trong ngục, trong tù<br> Nuôi cho sâu hận thù<br> Mong và chờ, về Việt Nam ước mơ<br> Một ngày bảy lăm, đứng ở cuối đường<br> Loài quỷ dữ xua con ra đại dương<br> Đời hai lần ta bỏ quê, bỏ nước<br> Phải nuôi ngày sau về ôm tổ quốc …<br> Ta phải về, ta chiếm lại quê hương<br> Ta phải về xây lại đời ta<br> Ta chống Cộng, ta không trốn Cộng<br> Ta và cả trăm ngàn đồng hương,<br> Mai nay rồi, ta về Việt Nam mến yêu. </font></p></td></tr></tbody></table></font> <br> <div style="background-color: hotpink;" class="replybodytext"><font style="font-weight: bold;font-size: 18pt;color: white;font-family: Arial;">Thời ấy nay còn đâu. </font></div><br> <font style="font-weight: normal;color: hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Rồi cứ như thế sau thời kỳ mở cửa mà số lượng người Việt về nước cũng như kiều hối đã bắt buộc mọi người phải thay đổi lại thế nhìn, thế bắn. Không ai có thể từ chối được những món quà, không phải 10 đô la trong ngày lễ Noel mà là 3 tỉ đô la. 3 tỉ đô la tình nghĩa hàn gắn những vết sứt sẹo, những lời nói mà bình thường chỉ được coi như kẻ thù. <br><br> Gió đã đổi chiều, nên ngôn ngữ cũng đã đổi theo. Những chiếc thảm đỏ đã trải dài từ phi trường Tân Sơn Nhứt đến Nội Bài, chạy thẳng vào Bắc bộ Phủ. Thật là trớ trêu đến nực cười: <br><br> <table align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="15" width="452"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#990099" valign="center"> </td><td> <p style="margin: 0in 0in 6pt;" class="MsoNormal"><font style="font-weight: normal;color:rgb(192, 49, 199);font-size: 16pt;font-family: Arial;"> Lúc ra đi trốn chui, trốn nhủi, <br> Lúc trở về thảm đỏ dưới chân.<br> </font></p></td></tr></tbody></table> <font style="font-weight: normal;color: hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Những thành phần rác rưởi ta vừa nói ở trên, những con bò sữa đã vắt cạn chẳng bao lâu sau trở thành rác quý mà người ta có thể chế biến thành những sản phẩm, những vật liệu để xây dựng một nước Việt Nam hùng mạnh. Ðã chẳng ai ngờ điều đó đã xảy ra. Rác rưởi cứ thể đổi hình, đổi dạng mà tính ra tiền bằng những sản phẩm mới. <br><br> Những anh thuyền chài có thể ra đi vỏn vẹn chiếc quần đùi nay chễm chệ ngồi Mercedes. Những mệnh phụ nói tiếng Mỹ oe óe... Kể gì đến những hiện tượng nhỏ nhoi đó. Ðã có rất nhiều thay đổi tràn đầy hy vọng như thế đối với giới người Việt di tản, nhất là nơi người trẻ. Họ không còn là cô nữ sinh cười e lệ, hỏi không dám mở lời. Ngày nay họ là những chuyên viên hàng đầu của xã hội Mỹ. Có những người trong bọn họ đã làm ra số vốn bạc tỷ. Có người trong bọn họ, cùng với bạn đầu tư nửa tỷ đô la tại nơi mà trước đây được coi là thánh địa của cuộc kháng chiến chống Mỹ, Củ Chi với những địa đạo, nơi tự hào về cuộc chiến thần thánh trong tương lai trở thành biểu tượng "thung lũng của ngành tin học". <br><br> Và cái kim chỉ đường cho người Việt tương lai là hãy nhìn vào giới trẻ đang lên. Họ chiếm đa phần. Tương lai thuộc về họ, đời sống thuộc về họ, cộng đồng Việt Nam là họ. Không phải do một thiểu số những người lớn tuổi. <span style="background-color: rgb(255, 232, 255);">Những người bỏ nước ra đi đã chỉ nhớ cái phần đầu câu chuyện mà quên phần cuối. Những câu chuyện do người lớn kể ngày càng nhạt phèo như nước ốc.</span> Phải chăng thời của họ đã hết? Họ bám víu vào những bèo bọt mà chính họ cũng chẳng còn thiết tha gì. Nhưng nếu không bám víu vào đó thì họ còn gì là họ? <br><br> <span style="background-color: rgb(255, 232, 255);">Phải chăng cuộc ra đi bất hạnh nay đã trở thành đại hạnh cho chính mình, cho con cháu mình, cho cái nơi mình đi tới và cả cái nơi mà từ đó mình đã ra đi? </span> <br><br> Hãy nhìn vào những con số để nhận ra câu chuyện thần thoại về người Việt di tản. Năm 1987, mới chỉ có 8 ngàn người về thăm quê hương, đến năm 1993 thì con số tăng lên 160 ngàn người, đến năm 2002 là 380 ngàn người. Con số tự nó nói lên điều gì rồi và người ta bắt đầu vỡ lẽ ra. Bên cạnh đó, kiều hối đem lại một số tiền tươi là 2 tỷ 6 đô la trong năm 2003. Hãy làm một so sánh cho rõ. Năm 2003, Việt Nam xuất cảng được 20 tỉ đô la, trừ vốn liếng cho sản xuất, lời ròng của 20 tỷ - vị tất đã được 5 tỷ? <br><br> Có một điều, nhiều người vô tình quên là năm nay có hai triệu lượt khách đến Việt Nam. Cứ giả dụ, mỗi người khách tiêu 2000 đô la đầu người. Số tiền thu được sẽ là bao nhiêu? Trong số 300.000 người Việt về thăm quê hương, cứ cho là vừa tiêu xài, vừa cho bà con họ hàng, ở từ hai tuần đến một tháng, mỗi người đổ đồng chi tiêu 4000 đô la cho một chuyến về thăm quê hương, cán cân ngân sách cũng như nền kinh tế Việt Nam đã được kích cầu lên không nhỏ. <br><br> Tiềm năng thật lớn. Tương lai cũng đầy hứa hẹn. Ðó là nền kinh tế sống nhờ trên những kỹ nghệ không khói. 10 năm nữa, dự đoán số khách du lịch là 10 triệu người mỗi năm như Thái Lan hiện nay, với các đường bay thẳng Sàigòn-Mỹ, Sàigòn-Âu Châu. Chuyện đã xảy ra và chắc sẽ xảy ra. Lúc đó, tiền đổ vào qua du lịch không phải là nhỏ nên hiện nay trên hầu hết 60 tỉnh thành của Việt Nam đều có khu du lịch đủ kiểu. <br><br> Điều đáng nói hơn nữa là nay có một số Việt kiều về nước kinh doanh đầu tư với gần 100 dự án được chấp nhận với số vốn đầu tư con số xấp xỉ một tỉ đô la. Những Việt kiều như Nguyễn Chánh Khê với phát minh chế tạo thành công Carbon Nanotube (áp dụng vào việc sản xuất mực in và các sản phẩm công nghệ cao khác) không phải là hiếm. Dự án khu khách sạn Sofitel Vinpearl Resort–Spa, 5 sao, tại đảo Hòn Tre nay đã thành sự thực. Nha Trang đã khánh thành khu Vinpearl Resort vào cuối năm với số tiền đầu tư là 500 tỉ đồng. Phần lớn các số tiền đầu tư này tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, tin học, lắp ráp, du lịch. <br><br> Cũng vì thế, “nhà nước” đã chẳng tiếc lời gọi Việt kiều là những người con của đất nước. Những lời lẽ trân trọng mật ngọt đã hẳn là không thiếu. <br><br> Gió chướng đã không còn nữa. Gió đã đổi chiều, ngôn ngữ đổi chiều, giọng lưỡi đổi giọng. Không còn có chữ nghĩa làm đau lòng nhau nữa. Trên tất cả các sách báo, trên các trang nhà, không còn có thể tìm thấy bất cứ thứ chữ nào nói xa nói gần đến chế độ miền Nam trước đây nữa.(1) Những chữ như: bọn ngụy quân, ngụy quyền và bọn tay sai đã không tìm thấy trong tự điển của bộ chính trị nữa. Ngược lại không thiếu những chữ mật ngọt như "Tổ quốc Việt Nam, quê hương thân thiết luôn dang rộng vòng tay chào đón những người con xa xứ." "Nhà nước bảo hộ quyền lợi chính đáng của người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ gìn quan hệ gắn bó với quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước". <br><br> Luật quốc tịch Điều 2 thì viết rõ ràng thế này: <br><br> <i>"Người Việt Nam ở nước ngoài là công dân Việt Nam. Người Việt Nam ở nước ngoài là [bộ phận] không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam." </i><br><br> Nhà nước lại còn trích dẫn câu nói của ông Hồ mà không ai tự hỏi xem ông nói lúc nào và bao giờ: <br><br> <i>"Tổ quốc và chính phủ cũng luôn luôn nhớ thương đồng bào như bố mẹ thương nhớ những người con đi vắng." (Hồ Chí Minh nói với kiều bào ở Thái Lan về nước năm 1960.) </i> <br><br> <div style="background-color: hotpink;" class="replybodytext"><font style="font-weight: bold;font-size: 18pt;color: white;font-family: Arial;">Từ Sài Gòn ra biển Đông (30/4/1975) </font></div><br> <font style="font-weight: normal;color: hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Hình như người ta đã quên cái cảnh bồng bế xô đẩy nhau lên máy bay và bằng bất cứ giá nào phải đi bằng được. 32 năm sau, câu chuyện kể về thuyền nhân chỉ còn là di vãng mà cả bên này bên kia, nhiều người đã quên hoặc cố tình quên. <br><br> Thật ra không hẳn là như vậy. Nhà nước chính quyền hoan hỉ nhận những đồng tiền đô la từ mọi nơi gửi về cũng như người Việt mang tiền về nước.</font> <font style="font-weight: bold;color: hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;">Mang tiền về thì được chứ đừng mang chữ về.</font> <font style="font-weight: normal;color: hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> “Chữ” hiểu theo nghĩa rất rộng là sách báo, tư tưởng, âm nhạc, nghệ thuật. <br><br> Từ khi có nhà nước Cộng Sản đến nay, “chữ” vẫn là độc quyền tuyệt đối nằm trong tay đảng. Nó nằm trong một hệ thống khép kín: Chủ nghĩa hay ý thức hệ bạo lực khủng bố và một chính quyền toàn trị. (Ideology, terror and totalitarian government). <br><br> Chẳng lạ gì, trước khi về Việt Nam, người ta thường khuyên có một điều duy nhất: anh muốn làm gì thì làm - chẳng hạn cờ bạc, chơi bời đủ kiểu, tắm đủ kiểu, phòng trà đủ kiểu, âm nhạc đủ kiểu, cà phê đủ kiểu, gái đủ kiểu, sex đủ kiểu, ngủ trưa đủ kiểu, ngủ tối đủ kiểu, ăn đủ kiểu, vừa ăn vừa chơi đủ kiểu, đi điếm đủ kiểu, hối lộ đủ kiểu, lưu manh lường gạt đủ kiểu, gian trá đủ kiểu, buôn bán mánh mung đủ kiểu, làm giầu đủ kiểu, đầu cơ đủ kiểu, công an đủ kiểu, phường khóm đủ kiểu, công ty đủ kiểu, cơ quan đủ kiểu, chính quyền địa phương đủ kiểu, chính quyền trung ương đủ kiểu, luật pháp đủ kiểu, thằng ăn cắp xử thằng ăn cướp đủ kiểu và cuối cùng xã hội loạn đủ kiểu.</font> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="550"> <tbody> <tr> <td> <div class="module "><div class="box bx-quote-bubble"> <blockquote> <p><font style="font-weight: normal;color: rgb(192, 49, 199);font-size: 16pt;font-family: Arial;">Ta có quyền đủ kiểu hết, miễn là đừng đụng đến chính trị. Vì <b>trên hết, vẫn có một "nhà nước" toàn trị ở trên tất cả những đủ kiểu đó.</b> Trước khi lên máy bay về nước, còn dặn với theo: nhớ nhé, đừng đụng đến chính trị...</font></p></blockquote></div></div></td></tr></tbody></table> <font style="font-weight: normal;color: hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;">Mặc dầu vậy, ngày nay, có nhiều bà con Việt kiều tính về ở hẳn Việt Nam. Có người trong đám này về Việt Nam dưỡng già với xe hơi SUV. Trong vòng 10 năm nữa, khi xa lộ đông tây hoàn thành, khi 6 tuyến xe điện ngầm xây dựng xong, đường hầm Hải Vân nối liền Nam Bắc hoàn tất thành phố Sài Gòn sẽ thay mặt đổi tên chẳng còn ai nhận ra nó nữa. <br><br> Nay ở Sài Gòn, đã có những khu nhà "Làng Việt Kiều". Người ta dự trù có bốn khu như thế, với những biệt thự sang trọng, đủ tiện nghi như ở Mỹ, Canada. Người ta thấy những Việt kiều lái những chiếc xe SUV, hay ngồi nhâm nhi ly rượu cocktail bên bờ sông Sài Gòn. Những căn nhà có những bãi cỏ xanh, mái nhà mầu cam kiểu California, có những hàng dừa cọ, những hồ bơi với những hàng chữ tiếng Anh: "Welcome!" Ðây là, chẳng phải ai khác, mà là những người di tản, những rác rưởi 32 năm về trước chạy trốn Cộng Sản, hoặc đã bị đi tù, đi cải tạo. <br><br> <div style="background-color: hotpink;" class="replybodytext"><font style="font-weight: bold;font-size: 18pt;color: white;font-family: Arial;">Gió chướng đẩy họ ra đi, nay gió nào đẩy họ về? </font></div><br> <font style="font-weight: normal;color: hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Chẳng hạn, anh chàng Võ Quy, kèm theo cái tên Larry. Và vô số những tên như thế Catherine, Julie, Elizabeth, Brigitte, Linda…. Nay Võ Quy đã gần 70 tuổi, trước đây là một sĩ quan Không Quân, quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Anh ta ta đã rời bỏ vùng Southern Califronia cách đây 6 năm cùng với vợ, Linda, còn có tên cúng cơm là Ngọc để về ở đây. Anh ta khoe căn nhà với vẻ hãnh diện không cần dấu diếm với đồ dùng toàn bằng Inox (thép không rỉ), phòng tắm lớn có vòi tắm hơi, thiết trí theo kiểu Jacuzzi của Ý. Sàn nhà mầu hồng bóng lộn. <br> Anh còn chỉ cho thấy và nói thêm: "Không phải cẩm thạch đâu nhé, đá hoa cương thứ thiệt đấy. Thiệt là quá rẻ, còn rẻ hơn ở Hoa Kỳ rất nhiều."(2) <br><br> <div style="background-color: hotpink;" class="replybodytext"><font style="font-weight: bold;font-size: 18pt;color: white;font-family: Arial;">Thiệt là Việt kiều</font></div><br> <font style="font-weight: normal;color: hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Một anh khác tên Hoàng Tiến, chả bù cho lúc ra đi lếch thếch, lang thang, nay anh trở thành chủ nhà thầu đang có những kế hoạch xây cất nhà cho Việt kiều với những dự án "thành phố xanh" (Green city). <br><br> Cái điều oái oăm đến quái gở là khi ở Mỹ, người ta bằng mọi cách nhắc nhớ đến Sài Gòn, tìm cách đặt tên Little Saigon, Phở Bắc, bánh mì Tân Ðịnh, bánh cuốn Ðakao, Restaurant Hoài Hương, Phở Hà Nội, Brodard restaurant, phở Nguyễn Huệ để nhớ về miền Nam thân yêu. Nay ở Việt Nam thì người ta lại muốn đặt tên cho những khu thương xá là “tiểu Cali”, “Tiểu Fairfax” để nhớ đến. Và cứ như thế, sẽ có một số người Việt gốc Mỹ sống riêng biệt trong những tiểu quốc, Mỹ hóa của họ bên cạnh những người Việt bản xứ. <br><br> Khi ở Mỹ thì họ nhớ Việt Nam, khi ở Việt Nam họ lại tiếc lối sống Mỹ. Họ trở thành người ngoại quốc trước mắt những người đồng bào của họ. Họ tưởng về quê thật, nhưng lại mang tâm trạng một thứ chủ nhân, cách biệt với dân bản xứ. Và điều rõ rệt là Hoàng Tiến đã bực tức về một căn nhà hàng xóm đã vứt những bao rác ra đường ngay cổng nhà anh ta, đã mở nhạc Karaoké tùy tiện ầm ĩ cả lên. Anh bực tức nói: Như thế không phải lối sống Mỹ, không biết tôn trọng luật pháp. Như thế là thiếu văn minh. <br><br> Khi ở Mỹ thì anh muốn bảo tồn văn hóa Việt, không muốn trở thành một mẫu trong Melting Pot hay Sa-lát Mỹ. Anh bắt con đi học tiếng Việt. Về Việt Nam, mở mồm là anh chỉ xổ tiếng Mỹ. Cái mâu thuẫn như thế rất là Việt Nam. Trong tương lai, Hoàng Tiến sẽ còn phải bực tức nhiều về những điều trái tai gai mắt: chẳng hạn một anh cán bộ phường cứ xồng xộc vào nhà chẳng điện thoại trước. <br><br> Riêng Nguyễn Anh, năm nay mới 35 tuổi về Việt Nam làm việc cho một công ty nước ngoài. Ra đi từ nhỏ, kể như không biết gì về Việt Nam, anh cũng không có ý ở hẳn Việt Nam. Nhưng anh cũng có một vài nỗi khổ vặt khác. Nguyễn Anh sửng sờ khi làm một việc gì giúp người khác không nhận được một tiếng thanh kiu, thanh kiếc gì hết. Anh cũng khó chịu khi mọi người chen lấn không xếp hàng khi trả tiền. Nhất là các cô thiếu nữ trông khả ái, dịu hiền, nhưng cũng huých tay chân như ai, gần như mạnh ai nấy làm, mạnh ai nấy sống chen lấn chụp giựt. <br><br> Nguyễn Anh có hơi buồn về con người Việt Nam. Vốn có tâm hồn, vốn thương người mà một tai nạn xe cộ xảy ra đến chết người mà mọi người dửng dưng. Quả thực, tuy là người Việt Nam, nhưng anh lại không hiểu gì về người mình. <br><br> Lại nói đến giải trí, Nguyễn Anh không hiểu được là người Việt Nam "Xem thể thao" chứ không chơi thể thao. Mấy triệu người thức đêm, bỏ công an việc làm, bỏ học để dán mắt vào đài truyền hình theo dõi một trận đá banh. Thật là vô lý vì hại sức khỏe. Chỉ có 22 cầu thủ thực sự chơi thể thao, còn cả nước chỉ ngồi xem thể thao, chưa kể - còn cá độ. Hình như cái gì ở Việt Nam cũng có thể trở thành cờ bạc. <br><br> Lại một điều nữa, Nguyễn Anh không hiểu được. <br><br> Nguyễn Anh thì chỉ thích đi đánh golf. Nhưng muốn chơi ngon, Nguyễn Anh phải lấy vé máy bay ra Phan Thiết chơi, vì ở đó có sân chơi nổi tiếng là đẹp. Ít ra thì điều đó cũng làm Nguyễn Anh vui lòng. Nhưng có người thấy như thế thì lấy làm kỳ cục. Họ chép miệng, tội tình gì mà phải cất công như thể để chơi Golf. Chơi đâu chả được. Phí tiền nữa. Nguyễn Anh không đáp lại, vì anh có cái lý của anh. Ðúng là anh thấy người Việt mê đá banh một cách kỳ cục. Nhưng ngược lại, họ cũng thấy anh không giống ai. <br><br> Còn về thanh niên, thiếu nữ thì chửi thề không biết ngượng mồm, nhất là thanh niên, thiếu nữ gốc Bắc. Mở mồm ra là “địt”. Sáng ra, chỉ hỏi giá cả món hàng đã bị một người con gái xinh đẹp phang cho một câu. <br><br> Nói gì thì nói, nghĩ gì thì nghĩ. Thời gian sẽ xóa nhòa tất cả vết tích của thời gian cứ trôi qua, nhiệt tình chống Cộng giảm xuống và tình hoài hương lại trỗi dậy. Những vị lãnh đạo trong nước thì nghĩ rằng: <br><br> Nhân dân muốn quên hết mọi thứ. Những người này hiện ở đây vì đất này là tổ quốc của họ. Chúng ta không có quyền trách mắng họ. Chúng ta tiếp đón họ. Chúng ta không muốn để Việt kiều gây chiến tranh lần nữa. <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="570"> <tbody> <tr> <td> <div style="border: 0px solid rgb(255, 204, 255);padding-left: 2px;padding-right: 2px;background-color: rgb(255, 245, 245);"> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="550"> <tbody> <tr> <td> <div style="padding: 5px;border-top: 4px solid rgb(192, 49, 199);border-bottom: 3px solid rgb(192, 49, 199);background-color: lavenderblush;float: right;margin-right: 0px;margin-left: 10px;"><font style="color: rgb(192, 49, 199);font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Gió chướng đổi chiều đến đâu có thể còn chưa biết rõ được. Tôi tự hỏi bao giờ làn gió chướng đó cùng với con lốc đầu tư tư bản đánh bật chủ nghĩa Cộng Sản ra biển?</font></div> </td></tr></tbody></table></div></td></tr></tbody></table> <div style="padding-left: 3px;padding-right: 3px;background-color: rgb(255, 245, 245);"> <font style="font-weight: normal;color: hotpink;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Chỉ có một điều tôi biết chắc rằng, ngay cả những người theo làn gió chướng đổi chiều, đã về Việt Nam. Họ cũng cảm thấy họ chẳng sung sướng gì, đôi khi tỏ ra buồn phiền, nghi kỵ, thất vọng không muốn nói ra. Ðó là trường hợp hợp ông Nguyễn Cao Kỳ. Ðó cũng là trường hợp một người trong số 17 người vừa được vinh danh "Vinh Danh Việt Nam – 2006"? <br><br> Tôi có cảm tưởng họ đang chơi một canh bạc giả, biết như thế mà vẫn chơi, chơi cho biết. <br><br> Gió chướng đã đổi chiều? Nhưng đổi thế nào thì còn chưa nói hay được. Bảng chỉ đường đất nước vẫn còn có thể chỉ trật đường. Xin dè dặt. Thận trọng và khôn ngoan để đừng thêm một lần nữa mắc mưu Cộng Sản lừa phỉnh. </font> </div><br><br> </font></font> </font></font></font></font></font></div></td></tr></tbody></table></div> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="630"><tbody><tr><td> <div style="border: 3px solid rgb(255, 204, 255);padding-left: 3px;padding-right: 3px;background-color: rgb(255, 204, 255);"> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="640"><tbody><tr><td> <div style="border: 4px solid violet;padding-left: 3px;padding-right: 3px;background-color: white;"><br> <p style="margin: 0in 0in 6pt;" class="MsoNormal"><font style="font-weight: normal;color: rgb(153, 102, 204);font-size: 16pt;font-family: Arial;">Xin nhắc lại vụ án tàu Việt Nam Thương Tín để chúng ta hiểu rõ Cộng Sản hơn. Trên báo Quân Ðội Nhân Dân, số ra ngày 3/7/77, trang ba viết như sau: <br></font></p> <table align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="15" width="452"><tbody><tr><td><hr><p style="margin: 0in 0in 6pt;" class="MsoNormal"></p><div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><font color="990099"><span class="Apple-style-span" style="font-size: medium;"> <b> "Luật lệ trừng phạt những kẻ phản cách mạng đã được ban hành ngày 19/11/76." Khoản 9 của điều luật đã ấn định rõ như sau: "Tội chạy trốn theo hàng ngu địch hay trốn ra ngoại quốc vì những mục tiêu phản cách mạng sẽ bị phạt từ 3 đến 12 năm tù. Trong những trường hợp đặc biệt và nghiêm trọng tổ chức tội phạm sẽ bị kết án Chung Thân hay Tử Hình." </b> <hr></span></font></font></div></td></tr></tbody></table> <font style="font-weight: normal;color: rgb(153, 102, 204);font-size: 16pt;font-family: Arial;"><font style="font-weight: normal;color: rgb(153, 102, 204);font-size: 16pt;font-family: Arial;"> Số phận những người đi tàu Thương Tín và di tản, nhất là giới trẻ đã bị phát tán đi Lào Cay, Thái Nguyên, Yên Bái.. </font></font><p></p></div></td></tr></tbody></table></div></td></tr></tbody></table>******************** <p align="center">&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="15" width="452"><tbody><tr><td><hr><p style="margin: 0in 0in 6pt;" class="MsoNormal"></p><div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><font color="990099"><span class="Apple-style-span" style="font-size: medium;"> <b> "Luật lệ trừng phạt những kẻ phản cách mạng đã được ban hành ngày 19/11/76." Khoản 9 của điều luật đã ấn định rõ như sau: "Tội chạy trốn theo hàng ngu địch hay trốn ra ngoại quốc vì những mục tiêu phản cách mạng sẽ bị phạt từ 3 đến 12 năm tù. Trong những trường hợp đặc biệt và nghiêm trọng tổ chức tội phạm sẽ bị kết án Chung Thân hay Tử Hình." </b> <hr></span></font></font></div></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="570"> <tbody> <tr> <td> <div style="border: 0px solid rgb(255, 204, 255);padding-left: 2px;padding-right: 2px;background-color: rgb(255, 245, 245);"> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="550"> <tbody> <tr> <td> <div style="padding: 5px;border-top: 4px solid rgb(192, 49, 199);border-bottom: 3px solid rgb(192, 49, 199);background-color: lavenderblush;float: right;margin-right: 0px;margin-left: 10px;"><font style="color: rgb(192, 49, 199);font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Gió chướng đổi chiều đến đâu có thể còn chưa biết rõ được. Tôi tự hỏi bao giờ làn gió chướng đó cùng với con lốc đầu tư tư bản đánh bật chủ nghĩa Cộng Sản ra biển?</font></div> </td></tr></tbody></table></div></td></tr></tbody></table> <br> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="550"> <tbody> <tr> <td> <div class="module "><div class="box bx-quote-bubble"> <blockquote> <p><font style="font-weight: normal;color: rgb(192, 49, 199);font-size: 16pt;font-family: Arial;">Ta có quyền đủ kiểu hết, miễn là đừng đụng đến chính trị. Vì <b>trên hết, vẫn có một "nhà nước" toàn trị ở trên tất cả những đủ kiểu đó.</b> Trước khi lên máy bay về nước, còn dặn với theo: nhớ nhé, đừng đụng đến chính trị...</font></p></blockquote></div></div></td></tr></tbody></table>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-73216285940026586942014-02-15T21:09:00.000-08:002014-06-26T20:38:37.548-07:00Đi Tìm Căn Cước Thật Của Việt Nam - Phần 1<span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đi Tìm Căn Cước Thật Của Việt Nam - Phần 1 </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"> </span></font><br style="font-family: times,times new roman,serif;"> <br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><font size="5">Nguồn gốc dân tộc là một đề tài khoa học, phức tạp và còn nhiều tranh cãi. Điển hình là cuộc thảo luận trực tiếp ở diễn đàn “Diễn Đàn Lịch Sử Trung Hoa” (China History Forum) về nguồn gốc của dân cư hiện nay đang sống tại hai tỉnh miền Nam nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (Quảng Đông và Quảng Tây) và xa gần liên quan đến nguồn gốc người Việt Nam. Cuộc tranh luận có hai nhóm rõ rệt. Một là nhóm người Trung Hoa, đa số là ở lục địa và nhóm thứ hai, đa số là người Việt hải ngoại - kể cả những người di tản sau năm 1975, trong đó có cả người Việt gốc Hoa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">Mời bạn đọc muốn tham khảo thêm ghé thăm trang đọc thêm Diễn Đàn Lịch Sử Trung Hoa và đọc bài của tác giả Lê Đỗ Huy, “Ai Là Tổ Tiên Của Cư Dân Lưỡng Quảng?”, Tạp chí Xưa &amp; Nay số 295, 11/2007 tr. 30-33 đăng lại trên talawas và có thêm chú thích. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">Trong bài này tác giả Lê Đỗ Huy tường thuật về một nhận định chung của cả hai nhóm và những nhà nghiên cứu nước ngoài là: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">Nghiên cứu DNA do các trung tâm ở Thượng Hải, Côn Minh và Hoa Kỳ (Center for Genome Information, Department of Environmental Health, University of Cincinnati, Cincinnati, Ohio 45267, USA) chỉ ra rằng người Bắc Trung Hoa (Tây An và Bắc Kinh) và người Nam Trung Hoa (Quảng Châu, Thượng Hải) có cùng mẫu ADN. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">Nhận định này khác với ý kiến sau đây của tác giả Nam Phan: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">“Ngược lại, chỉ số sọ giữa người Trung Quốc Hoa - Nam và người Trung Quốc - Hoa Bắc (thuộc Hán tộc thuần chủng) lại khác nhau hoàn toàn. Và sự khác nhau này cũng đã được DNA di truyền học hiện đại xác định.”</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nam Phan</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Gần đây, từ trong nước cũng như ngoài nước, đã có khá nhiều sách báo khảo cứu về nguồn gốc văn hóa và dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, dường như vẫn chưa có câu trả lời hoàn hảo và thống nhất về nguồn gốc xuất phát và về thời gian hình thành. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ba ngàn năm, bốn ngàn năm, hay hơn nữa? Từ trong dòng máu Trung Hoa, hay thuộc một chủng khác, độc lập và có văn hóa riêng, hoặc pha chủng cả hai và vay mượn văn hóa của nhau? Hoặc pha chủng với nhiều chủng tộc khác nữa, như Thái, Mường, Mèo, Dao, Tày chẳng hạn, nhưng lại chịu ảnh hưởng vượt trội của Trung Hoa? Hoặc ngược lại, và nói như cố Giáo sư Kim Định: “Bách Việt làm chủ trọn vẹn nước Tàu trước người Tàu” (1).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những điều băn khoăn như thế thật ra cũng rất dễ hiểu, nhất là đối với những người không chuyên khảo lịch sử. Bởi lẽ, nói một cách tổng quát, người Việt chúng ta xưa nay vẫn tin mình là “con cháu Lạc Hồng”, có “bốn ngàn năm văn hiến”, và rằng đất nước đã được vua Hùng dựng lên đầu tiên, với quốc hiệu Văn Lang, tại vùng châu thổ sông Hồng miền Bắc. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tuy vậy, cũng qua sách vở học hành, chúng ta lại được biết khá nhiều chuyện kể lẫn tên gọi về các thủy tổ dân tộc, như Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, hay Âu Cơ, Hùng Vương, đều nghe ra có vẻ Tàu, hoặc nửa Tàu nửa Việt. Rồi nào, cả ở Việt Nam lẫn bên Trung Quốc đều cùng có những địa danh Hà Nội, Hà Bắc, Sơn Tây, Bình Dương... hay những họ Trần, Phạm, Trịnh, Đặng, v.v... rất giống nhau. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngay cả câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn...”, mọi người Việt Nam chúng ta đều thuộc, nhưng ít ai biết núi Thái Sơn nằm ở tận vùng Đông bắc Trung Quốc. Còn sông Lạc, một chi nhánh của sông Hoàng Hà, cũng chảy xuyên qua vùng này. Và cũng tại nơi đây đã từng xảy ra những trận đánh đầu tiên giữa các bộ lạc của Hoàng Đế, Hoa tộc với các hậu duệ của Viêm Đế Thần Nông cách nay hơn bốn ngàn năm, để mở màn việc chiếm đất và mở rộng bờ cõi xuống phía Nam của Hán tộc phương Bắc. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hơn nữa, sông Lạc cũng là nơi vua Đại Vũ nhà Hạ đã gặp rùa và nhận “Lạc thư” chỉ giáo về cách cai trị thiên hạ, mà bấy lâu nay truyền thuyết lịch sử của Trung Quốc đã tự nhận là một triều đại lớn của họ. <span style="font-weight: bold;">Nhưng ngày nay qua nghiên cứu sự mâu thuẫn nội tại từ trong nội dung lịch sử, chúng ta lại nhận thấy vua Đại Vũ không phải là người Hoa Tộc. Chẳng hạn, ông là người Cối Kê - nay gọi là Kế Châu, tỉnh Giang Tô, thuộc vùng hạ lưu sông Dương Tử. Mà vùng này trong thời kỳ ấy đang còn là đất của các tộc Bách Việt</span>. Chính Việt Vương Câu Tiễn được kể là dòng dõi Hạ Vũ, trong thời Xuân Thu Chiến Quốc, cũng đã lên ngôi lập nghiệp tại đây. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thành thử, có khả năng <span style="background-color: rgb(255, 255, 204);">cả hai địa danh Thái Sơn và sông Lạc, cũng như nhiều địa danh và nhiều điển tích khá quen thuộc khác gọi là của Trung Quốc đều có mối liên hệ lịch sử với tổ tiên Bách Việt nói chung và tổ tiên Lạc Việt chúng ta nói riêng.</span></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"></font><span class="insertedphoto"></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Điều này có nghĩa là có thể vì cái quá khứ lịch sử của tổ tiên dân tộc ta đã bị giấu nhẹm hoặc bị tráo trở vay mượn trong hàng ngàn năm, do quá trình “nam tiến” đồng hóa và thống nhất của Hán tộc phương Bắc, cũng như sau đó do quá trình đô hộ gần một ngàn năm nữa trên phần đất chủ quyền của Việt Nam thời bấy giờ, khiến những gì văn minh, văn hóa của kẻ bị thua là Việt tộc nay đã trở thành di sản của kẻ chiến thắng là Hán tộc, và đã bị quên lãng. <br><br style="font-family: times,times new roman,serif;"></span></font><span class="insertedphoto"><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/440"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/3DehLhcO+lTYCOEoOeVZBQ/photos/1M/300x300/440/photo-440.jpg?et=m6zu7Xo7hyhwFpL6cmqdFg&amp;nmid=0" border="0"></a></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điển hình là hơn 70% đến 80% người Trung Quốc hiện nay còn phát âm theo giọng Việt (Kim Định, sđd, tr. 8). Đồng thời, song song với tiếng Quan Thoại có nguồn gốc ngôn ngữ Hán tộc phương Bắc và được dùng như ngôn ngữ quốc gia chính thức hầu hết các cư dân Trung Quốc ở vùng Hoa Nam đều có ngôn ngữ địa phương riêng của họ và được gọi chung là Việt ngữ (Yue Language). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khoa nghiên cứu về sọ não gần đây cũng cho thấy: Giữa người Trung Quốc ở miền Hoa Nam và người Việt Nam chúng ta đều có chỉ số sọ gần giống nhau. Ngược lại, chỉ số sọ giữa người Trung Quốc Hoa Nam và người Trung Quốc Hoa Bắc (thuộc Hán tộc thuần chủng) lại khác nhau hoàn toàn (2). Và sự khác nhau này cũng đã được DNA di truyền học hiện đại xác định (chúng tôi sẽ trình bày rõ chi tiết hơn vào dịp khác). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho nên, nói như học giả Kim Định “Bách Việt làm chủ trọn vẹn nước Tàu trước người Tàu”, đó là điều không sai.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hơn nữa về sau này, kể cả trong thời kỳ Việt Nam hoàn toàn tự chủ trên chính đất tổ hình chữ “S” của mình, nhưng vì không có chữ viết riêng (hoặc bị hủy mất như đã có một số tác giả gần đây nêu lên), giới sĩ phu chúng ta nói chung và các sử gia nói riêng đều đã phải học cả chữ Nho lẫn nội dung văn hóa của hệ thống tư tưởng, triết lý và chính trị của Trung Hoa, nên các biên khảo lịch sử đất nước chúng ta đã không sao tránh khỏi những điều thiếu sót, mù mờ, hoặc sai lầm. Phần nhiều những công trình nghiên cứu lịch sử này đều phải dựa vào truyền khẩu của các truyện tích, ca dao, tục ngữ, hoặc dựa vào suy đoán từ sử sách chữ Hán của Trung Hoa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mãi đến thế kỷ 14, những truyện kể về họ Hồng Bàng mới được một vài sử gia đương thời biên soạn và đưa vào trong hai tác phẩm Việt Điện U Linh và Lĩnh Nam Trích Quái. Sau đó, vào khoảng cuối thế kỷ 15, Ngô Sĩ Liên là sử gia đầu tiên mới chính thức đưa truyền thuyết họ Hồng Bàng vào quốc sử qua bộ Đại Việt Sử ký Toàn Thư của ông (3), mặc dù chính ông đã nghi ngờ tính xác thực nội dung của truyện kể (4). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dĩ nhiên, những điều ngờ vực về tính xác thực như thế không phải là không có lý của nó. Đó không phải là điều vô bổ đối với những hiểu biết khai trí cho hậu duệ chúng ta trong nỗ lực tìm hiểu căn cước thật của Việt Nam bởi lẽ đã là truyền thuyết, nhất là truyền thuyết về đất nước, về dân tộc thì tự bản chất của nó ít nhiều đều chứa đựng tính chất hoang đường, thần thoại. Không những Ai Cập, Hy Lạp, hay Do Thái, Ấn Độ, mà ngay cả Trung Quốc - một đất nước có nền văn hóa rất gần gũi với văn hóa chúng ta, và có khá nhiều sử liệu được ghi chép rất sớm - cũng không sao thoát khỏi tính chất thần thoại hoang đường. Dường như đó cũng là một thứ tiền lệ tri thức của nhân loại, đặc biệt là trong thời kỳ khoa học chưa khởi sắc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những thiếu sót và sai lầm về lịch sử dân tộc Việt Nam như thế không chỉ từ trong nước và từ những kẻ đô hộ, mà còn do sự tin tưởng chung của thế giới trước đây. Một nhận xét trong bài viết “New Light on a Forgotten Past” (5) của Wilhelm G. Solheim II, giáo sư Nhân Chủng Học Đại học Hawaii, đăng trong tạp chí National Geographic tháng 03/1971 có đoạn:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">“European and American historians generally have theorized that what we call civilization first took root in the Fertile Crescent of the Near East, on its hilly flanks. There, we have long believed, primitive man developed agriculture and learned to make pottery and bronze. Archeology supported this belief, partly because it was in the region of that Fertile Crescent that archeologists did their most extensive digging”.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Lý thuyết của các sử gia châu Âu và châu Mỹ thường cho rằng những gì gọi là văn minh đều bắt nguồn đầu tiên tại vùng Lưỡi Liềm Phì Nhiêu ở Cận Đông, trên những sườn đồi. Đã lâu rồi, chúng ta tin tưởng người cổ sơ ở đó phát triển nông nghiệp và học hỏi làm đồ gốm và đồ đồng. Khảo cổ học đã hỗ trợ niềm tin này, một phần vì các nhà khảo cổ học chỉ loanh quanh đào bới trong khu vực Lưỡi Liềm Phì Nhiêu ấy mà thôi).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thật ra, cũng theo tác giả Solheim, những khám phá khảo cổ học gần đây ở vùng Đông bắc và Tây bắc Thái Lan, cũng như tại Đài Loan, tại miền Bắc và miền Nam Việt Nam, thậm chí cả những khám phá khảo cổ học ở Mã Lai, Phi Luật Tân và vùng Bắc Úc, cũng cho thấy nhiều dữ kiện và thông tin khả tín để khẳng định: Nền Văn Minh Hòa Bình cổ xưa nhất đã xuất hiện tại vùng Đông Nam Á cách nay hơn 10.000 năm và đã có nguồn gốc từ Việt Nam. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những điều khám phá và khẳng định trên của Solheim còn tỏ ra phù hợp với công trình nghiên cứu của Stephen Oppenheimer (1998), được viết trong cuốn “Eden in the East” (6) của ông. Căn cứ vào Hải Dương Học, Địa Chất Học, Khảo Cổ Học, Ngôn Ngữ Học, Thần Thoại Học, và một phần công trình nghiên cứu Di Truyền Học của bản thân, Oppenheimer đã đi đến những kết luận hết sức mới mẻ mà chúng tôi xin tóm lược thành ba điểm có liên hệ nhất với bài viết này như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;">Điểm 1: </span>Cách nay khoảng 20.000 - 18.000 năm, Đông Nam Á là một lục địa rộng lớn gấp đôi lần ngày nay, bao gồm Đông Dương, Thái Lan, Mã Lai, Nam Dương, và kéo dài đến các vùng mà nay đã trở thành những nhóm quần đảo Sumatra, Java và Borneo. Bởi lẽ mực nước biển của thời bấy giờ thấp hơn ngày nay 120 - 130 mét, nên các khu vực ấy đều là đất liền khô ráo. (tr. 10, 17-8, 29, 80).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;">Điểm 2:</span> Đông Nam Á đã là trung tâm đầu tiên của các nguồn gốc văn hóa và văn minh của thế giới trong thời kỳ tiền sử (tr. 17). Nhưng vì trải qua ba giai đoạn băng tuyết tan rất lớn của thời kỳ cuối Băng Hà đã xảy ra cách nay khoảng từ giữa 14.000 đến 8.000 năm (tr. 24), nên các nền văn hóa và văn minh tiền sử này đã bị chôn vùi theo với thêm lục địa Đông Nam Á bị ngập sâu dưới lòng biển (tr. 18, 62-3). Đây là điều đã ám ảnh trong các câu chuyện “Đại Hồng Thủy” gần như được phổ biến rộng khắp thế giới từ Đông sang Tây (tr. 24-5).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;">Điểm 3:</span> Cũng từ đó, cách nay khoảng từ 8.000 đến 7.000 năm, đã có nhiều đợt di dân từ các vùng ngập nước, phải phân tán đi vào Châu Úc, hoặc đi vào các nhóm quần đảo Pacific và Ấn Độ, hoặc theo hướng Bắc để vào sâu trong lục địa châu Á nói chung và Trung Quốc nói riêng (tr. 10). Trong khi di tản họ đã đem theo các tập tục văn hóa và văn minh tiền sử của họ, trong đó có những kinh nghiệm trồng trọt và thuần thục gia súc (tr. 71).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dẫu vậy, ở đây chúng ta không nên nhầm lẫn vùng Đông Nam Châu Á là cái nôi xuất phát thủy tổ nhân loại như đã có một số nhà nhân chủng học tin tưởng theo thuyết tiến hóa tại nhiều địa phương (multiregionalism theory). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật sự, đó chỉ là một trung tâm văn minh rất sớm của thời kỳ tiền sử, mà phát khởi của nó là nông nghiệp, nhất là nông nghiệp lúa nước. Nhiều nghiên cứu di truyền học mới đây, được nhà di truyền học hàng đầu Spencer Wells (7) đúc kết và viết trong cuốn “The Journey of Man ” xuất bản năm 2002, đã cho biết: Tất cả mọi người trên khắp thế giới ngày nay đều là hậu duệ của một cặp thủy tổ quê quán tại Châu Phi. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đặc biệt, trong cuốn sách này còn có một công trình nghiên cứu DNA lấy từ hơn 12.000 cư dân bản địa sinh sống trên khắp vùng Đông Á, do nhà di truyền học Li Jin (Lý Huỳnh) và các đồng nghiệp của ông thực hiện, đã khẳng định: Tất cả huyết tộc của 12.000 người này đều có chung nguồn gốc tổ tiên xuất phát từ Châu Phi cách nay khoảng 50.000 năm (tr. 119-20).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như vậy, mặc dù Việt Nam ta không có hoặc không còn những di tích theo kiểu kiến trúc vĩ đại Trường Thành của Trung Quốc hay Kim Tự Tháp của Ai Cập để lại, nhưng lòng tin của người Việt mình là dòng giống Lạc Hồng, là con Rồng cháu Tiên và đã có bốn ngàn năm Văn Hiến - hay nói như học giả Kim Định<br><br style="font-family: times,times new roman,serif;"></span><span style="font-family: times,times new roman,serif;"></span></font><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/442"><span class="insertedphoto"></span></a><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/442"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/WuXMUnQYBxhfXEUFW0m1qQ/photos/1M/300x300/442/photo-442.jpg?et=Im%2BgDxPpuO0q7EPS8pARew&amp;nmid=0" border="0"></a><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"> &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp; <span style="color: rgb(0, 0, 0);font-weight: bold;">Địa điểm của núi</span> </span><span style="font-family: times,times new roman,serif;color: rgb(0, 0, 0);font-weight: bold;">Thái Sơn (dấu chấm)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">“Bách Việt làm chủ trọn vẹn nước Tàu trước người Tàu” - đều </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">đã có cơ sở. Dường như lòng tin này đã có sẵn trong “gene” di truyền của chúng ta. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bản thân chúng tôi trước khi nghiên cứu viết những dòng lịch sử này có thể cũng giống như nhiều người Việt Nam khác, đã không sao hiểu nổi núi Thái Sơn ở đâu mà lại hiện diện trong câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn...”. Nhưng nhờ tìm đọc sách báo và nghiên cứu ngọn ngành như đã khái lược ở trên, nên bây giờ chúng tôi mới vỡ lẽ ra những điều như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;font-style: italic;">Thứ nhất</span>, dân tộc ta thuộc một chủng tộc riêng, không những khác với Hán tộc Trung Hoa, mà còn hiện diện trên đất nước Trung Hoa trước họ. Tuy nhiên, dân tộc ta cũng không thuần chủng, mà là một hợp chủng của hai dòng tộc chính là Lạc Việt và Âu Việt, đồng thời đã có nguồn gốc xuất phát từ quê tổ Việt Nam và ngày nay đã được nhìn nhận là chủ nhân của nền văn hóa Hòa Bình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;font-style: italic;">Thứ hai</span>, không những vua Vũ nhà Hạ, mà cả Phục Hy, Thần Nông, Nữ Oa, Đế Nghiêu, Đế Thuấn… đều là những nhân vật vừa có tính cách lịch sử và cũng vừa có tính cách huyền thoại. Tất cả các nhân vật này đều phản ảnh từ nguồn gốc văn hóa phương Nam của các tộc nông nghiệp Bách Việt, tức không là Hán tộc và khác với Hán tộc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;font-style: italic;">Thứ ba</span>, Hán tộc là nhánh chủng tộc du mục có gốc Thổ (Turk) và Mông Cổ, xuất phát từ những thảo nguyên ở miền Trung Á và Siberia đến. Họ chỉ mới có mặt ở vùng trung lưu Hoàng Hà, sớm nhất là thời Hoàng Đế (theo truyền thuyết được Sử Ký Tư Mã Thiên đề cập), tức sau thời kỳ Phục Hy và Thần Nông. Nhưng có phần rõ ràng hơn cả, có lẽ họ xuất phát từ thời nhà Chu và cũng chỉ bắt đầu bành trướng Trung Quốc xuống đến vùng Hoa Nam trong thời kỳ nhà Tần và Hán.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;font-style: italic;">Thứ tư,</span> các từ ngữ văn minh, văn hóa và văn hiến, cùng với những ý nghĩa của chúng, đều có nguồn gốc xuất phát từ một đất nước đã được mang tên là Văn Lang. Văn Lang thật sự không phải là một đất nước có biên giới rành rọt theo quan niệm quốc gia mà ngày nay chúng ta hiểu. Đó là một miền đất nước được ranh định tại những nơi đã có sự định cư, định canh của các chi tộc Bách Việt và nằm trong phạm vi lãnh thổ Đông Nam Á, phía Bắc tiếp giáp với Trung Nguyên miền Hoa Bắc và phía Nam bao gồm Thái Lan, Mã Lai và Nam Dương. Nét văn hóa độc đáo của Văn Lang là tục xâm mình và dùng rìu búa, một loại dụng cụ vừa dùng để chặt đẽo, nhưng cũng vừa dùng như là vũ khí.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Để hiểu biết rành mạch và chi tiết hơn về căn cước thật của Việt Nam, chúng tôi sẽ lần lượt tháo gỡ và trình bày những nguyên nhân nhầm lẫn lịch sử giữa Trung Quốc và Việt Nam ta trong những chương kế tiếp, nếu điều kiện cho phép. Và để đạt được những điều như thế, dĩ nhiên trong tiến trình biên khảo, chúng tôi sẽ phải mượn và trích lại thật nhiều những phần ý, hoặc văn, hoặc cả ý lẫn văn, của một số tác giả mà chúng tôi đọc được trên mạng điện toán, cũng như trong sách báo. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mặt khác, với chủ đích không nhằm đạt phẩm chất của số lượng chuyên khảo, mà chỉ phổ biến kiến thức phổ thông, chúng tôi sẽ tránh tối đa những phần nghiên cứu và từ ngữ quá chuyên môn, hoặc những từ ngữ chẳng những không còn thích hợp với tri thức mới ngày nay mà còn có thể gây ngộ nhận về ý nghĩa lịch sử đích thực. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiện đây, chúng tôi xin cám ơn trước các tác giả có những phần trích ý, trích văn, đồng thời cũng mong được sự thông cảm về vấn đề tác quyền, nếu có. Vì thật sự đây cũng chỉ là nghĩa vụ chia xẻ tri thức chung đến với mọi người mà thôi. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">© DCVOnline</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">________________________________________</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(1). Kim Định: Nguồn gốc Văn hóa Việt Nam. NXB Nguồn Sáng, Sài Gòn, 1973 (tr. 1).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(2). Phạm Trần Anh: Nguồn gốc Việt tộc. NXB Việt Nam Ngày Mai, 2007 (tr. 256-8, 322-4)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(3). Đại Việt Sử ký Toàn thư. NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1993 (tr. 23)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(4). Nguyên Nguyên: Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (1): Quốc Tổ Mang Hai Dòng Máu (www.dunglac.net)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(5). Xin xem http://www.mevietnam.org/NguonGoc/fv-newlight.html</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(6). Oppenheimer, Stephen: Eden in the East. Weidenfeld and Nicolson, London, 1998.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(7). Wells, Spencer. The Journey of Man: A Genetic Odyssey. Random House Trade Paperbacks, New-York, 2003.&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; </span><span style="font-family: times,times new roman,serif;"></span><span style="font-family: times,times new roman,serif;"></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; ________________________________________&nbsp;&nbsp; &nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp; &nbsp;Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 00:13:31</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;background-color: rgb(255, 255, 153);">Tổ tiên ta đã sống bên sông Hoàng Hà, cạnh núi Thái Sơn - trước khi tộc Hoa Hạ xâm chiếm. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[chinhkhiviet.com]<br style="font-family: times,times new roman,serif;"></span></font><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/441"><span class="insertedphoto"></span></a><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo <span style="font-weight: bold;">Thái Dịch Lý Đông A</span></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">CHU TRỊ LỤC</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một ít tài liệu còn lượm lặt được ngay trên lịch sử của nòi Hán. Từ đời Đại Việt, lúc tổ tiên ta còn trên sông Hoàng Hà tranh đấu lấy trung tâm của thiên hạ bấy giờ (Thái Sơn); mãi cho đến lúc xuống đến sông Dương Tử Giang, Ngũ Hồ, Ngũ Lĩnh, trong cái khoảng lịch sử Tàu từ Hoàng Đế đến Chiến Quốc, Xuân Thu cho tới Tần, Hán.</span></font><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/442"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/WuXMUnQYBxhfXEUFW0m1qQ/photos/1M/300x300/442/photo-442.jpg?et=Im%2BgDxPpuO0q7EPS8pARew&amp;nmid=0" border="0"></a><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0);font-weight: bold;">Địa điểm của núi</span> </span><span style="font-family: times,times new roman,serif;color: rgb(0, 0, 0);font-weight: bold;">Thái Sơn (dấu chấm) địa bàn đầu tiên của Việt tộc</span></font><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">a) Trạng huống đấu tranh của Việt, Hán trong khoảng ấy? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">b) Thần Nông, Viêm Đế, Thuấn phải chăng là nòi Việt, hoặc bằng quân sự hay chính trị đấu tranh mà chiếm được ngôi chí tôn của thiên hạ bấy giờ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">c) Lịch sử đấu tranh lấy Thái Sơn và ngôi thiên tử giữa ba nòi Hán, Việt, Di trong khoảng bấy giờ? Sự phân bố của nòi giống ấy?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">d) Trạng huống Nam thiên của nòi Việt mất trung tâm và chia ra Bách Việt.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">đ) Sự liên hệ giữa các nước Sở, Ngô, Việt với Việt Đại Việt.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">e) Trạng huống của sự tái kiến lại trung tâm sinh hoạt Việt bởi đời Việt Thường mà lập ra Hồng Bàng? Sự phân phong lên núi xuống bể linh lạc, thất bại thế nào?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngày nay sự phân chia và ly tán của Bách Việt càng xa vời đi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1) Sự liên hệ về các mặt giữa các nòi giống có máu Việt cũ?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2) Sự tái kiến lại Đại Việt cũ trên nền tảng một văn minh Viêm mới?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3) Lý tắc Totem của Tiên Rồng và văn hóa Môn tái kiến?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 06:42:19</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lý Đông A là tác giả đã cảnh cáo người Việt về họa diệt chủng, Phương Bắc Hoa Hạ là kẻ thù truyền kiếp của tộc Bách Việt.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 11:48:49</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tran</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đúng như vậy, Cụ Lý Đông A hơn 60 năm trước đây đã lên tiếng họa diệt chủng của lũ Hán tộc phương Bắc. Họ là kẻ thù truyền kiếp của Bách Việt chúng ta. Chúng <span style="background-color: rgb(255, 255, 153);">lũ Hán tộc nầy ăn cắp nền văn minh Á Đông của người Bách Việt chúng ta mà từ ngàn xưa, cho đến ngày nay tổ tiên chúng rất sợ dòng dõi người Bách Việt</span> những hậu vệ Bách Việt như chúng ta và con cháu chúng ta.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đại họa ngày 30-4-1975 nhưng trời còn thương con cháu giống nòi Bách Việt những người bỏ nước ra đi như chúng ta bọn Hán sợ vô cùng. <span style="background-color: rgb(255, 255, 153);">Ngày nay hậu duệ Bách Việt khắp năm châu đều có và những người hải ngoại vẫn còn giống nòi để tiêu diệt lũ Việt gian Cộng Sản Việt Nam</span>, chúng là những kẻ nội thù làm tôi mọi cho bọn Hán đem lũ quỷ phương Bắc về diệt chủng dân tộc ta trong nước!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cha mầy lú cũng còn chú mầy khôn, hậu duệ Bách Việt vẫn còn đây, nguyện một lòng giữ gìn bờ cỏi Việt Nam mà trong nước Việt cộng đã dâng đất dâng biển cho Cẩu Hán. Quan trọng nhất là chúng ta giữ vững niềm tin tiếp tục đốt ngọn đốt chống Cẩu Hán cháy mãi cơ hội thuận tiện liên minh cùng thế giới chờ ngày quang phục quê hương cho đến ngày toàn thắng. Chúng ta nhục vì Cộng Sản Việt Nam cuối đầu dâng đất dâng biển, nhưng chúng ta phải hiên ngang ông cha chúng ta ba lần đánh thắng quân Mông Cổ trong khi đó Hán tộc bị Mông Cổ hoành hành một thời.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đảng Cộng Sản Việt Nam đã bán lảnh thổ Việt Nam cho Trung quốc lâu rồi giờ Trung quốc mới lộ hẳn ra mặt thách thức! Cha mầy lú cũng còn chú mầy khôn chớ. Khi đất nước lâm nguy thì mọi con dân đều phải có trách nhiệm và bổn phận. Trước nhất, đánh kẻ nội thù là Việt Cộng trước sau đó là đánh Tầu để cứu nước, nhất quyết thề đánh cho đến thắng lợi cuối cùng cho dân tộc Việt Nam. Thề chiến thắng quân thù nội xâm là Cộng Sản Việt Nam trong nước và ngoại thù là bọn Hán tộc nhất định chúng ta phải thắng khi thế giới biến chuyển</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trần</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-28 04:56:27</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nguyễn Hữu Viện</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hơn hai trăm năm sau khóc Tố Như...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bối cảnh địa danh nhân vật Kiều</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhà Minh Hàng Châu điển tích chiêu</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thi hào (!) nhuộm MÔ HÌNH TRUNG QUỐC!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngay giữa Thăng Long đẹp mỹ miều</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tủi óc nô lệ cho Thi bá (!)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ai ép mạch thơ sáng tạo Kiều?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TỰ DO bay bổng trời lồng lộng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thú thật nghĩ suy đâu dám kiêu...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nguyễn Hữu Viện</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Paris - Đông 2002</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp; &nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 09:18:40</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tìm nguồn gốc bằng lối đo sọ có lẽ là phương pháp gây thích thú cho tôi nhất.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngày còn nhỏ, cứ nhắm mắt học thuộc lòng: dân Việt Nam thuộc giống Melanesian và Indonesian hợp lại. Chẳng biết Indo là gì, Mela là gì, cứ việc học vì nhu cầu trả bài. Đến khi vớ quyển sách của Bình Nguyên Lộc, ông dùng các phương pháp: đo sọ, ngôn ngữ tỷ hiệu cùng khảo cổ học mới thấy nhân chủng học người ta đã tìm ra rất rành mạch, thế nào là chủng Mongolique, thế nào là bắc Mongolique, thế nào là nam Mongolic, thế nào là Indonesian, thế nào mà Melanesian..., rồi trong sách của ông Bình Nguyên Lộc cứ đem tên Kim Định ra để đối chứng, lại đi tìm sách Kim Định để đọc. Thú thật, thoạt đầu đọc sách của thầy Kim Định nuốt không vô vì thật mông lung, nhưng sau khi nghe thầy nói chuyện, dần dần tạm chấp nhận ý kiến của thầy, bắt đầu đọc sách thầy thì thấy rằng tuy hai người dùng hai cách để chứng minh nguồn gốc của dân tộc Việt, kết luận của cả hai đều là: <span style="font-weight: bold;"><span style="background-color: rgb(255, 255, 153);">Hoa bắc là đất của giống Bách Việt, bị Tàu Mongolique đuổi dần về phương Nam, Tàu lai giống với dân bị chiếm thành bắc Mongolique, </span>rồi thêm một lần lai giống phía Nam thành Nam Mongolique. Còn dân Việt chính hiệu là Indonesian, pha giống với giống dân Nam đảo Melanesian tạo ra dân Việt. </span>Sau 1.000 năm đô hộ của Tàu, lại bị Tàu bắt đồng hóa, có lai chút Tàu, nhưng yếu tố Tàu trong sọ Việt không nhiều như ở Hoa nam, nên vẫn còn chủng chính chứ không bị thành Nam Mongolique như Hoa nam. <span style="font-weight: bold;">May thay, nhờ sự bất khuất của tổ tiên ta mà ta còn giữ được nước Việt hiện nay.</span></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại đọc những cái nhìn khác về nguồn gốc Việt Nam nhưng cho dù cái nhìn nào, Việt Nam cũng vẫn là giống Việt duy nhất không bị Tàu đồng hóa. Chúng ta nên hãnh diện về điều này và mới thấy rõ hành động bán nước của Việt Cộng ngày nay thật bỉ ổi, không thể chấp nhận được.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 11:34:56</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tiêu Phong</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chào bác Nhất Đăng,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo những giáo sư đã từng nghiên cứu nguồn gốc ngôn ngữ Việt (điển hình là giáo sư Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Hy Vọng), ngôn ngữ Việt trước tiếng Hán có nhiều liên hệ với hệ thống ngôn ngữ của thành phần Mã Lai Đa Đảo (Malayo-Polynesean languages, còn gọi là Austronesian languages). Nếu ta Google Austronesian languages, sẽ thấy tên các nước như, Việt Nam, Mã Lai, Lào, Cam Pu Chia, và Đài Loan nắm trong các vùng nói các thứ tiếng này.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiêu Phong tin rằng ngôn ngữ học sẽ giúp ích rất nhiều trong việc truy tìm căn cước thật của Việt Nam. Còn căn cước của Việt Nam cho tương lai thì sao?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt Nam Trung Hoa (có tiếng Việt phía sau) (cám ơn link bác Tâm Việt dẫn).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dẹp xe ba gác dân tự chế, nhường thị trường cho xe ba gác Trung Quốc?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TP.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 04:04:29</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những di hài hóa thạch tìm được có thành phần Austronesians và austroasiatics. Những di hài tìm được chưa chắc là tổ tiên của dân Lạc Việt hoặc có cũng chỉ phần nào vì có nhiều giống dân cư ngụ ở miền Bắc nước Việt cổ. Không thể khẳng định được khi chưa tìm ra đích xác. Vì theo những nghiên cứu thì cư dân đầu tiên của miền Bắc nước ta là Melanesian và Australoid (thổ dân Úc). Sắc dân này da đen, môi dày, chiều cao cở 1m50-1m55. Có lẽ đây là lý do mà Việt Cộng cứ rang rảng nói Việt Nam là cái nôi của loài người. Dân Việt hiện nay vóc dáng khác. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lượng trống đồng đào được ở những vùng chung quanh chỉ là số ít. Có thể đó là những trống đồng được mua về hay do giao hiếu, quà tặng. Lượng trống đồng nằm trong khu vực miền Bắc nhiều để có thể kết luận đây là trung tâm của trống đồng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tuy nhiên như tôi đã nói, có dữ kiện, mỗi người tùy cách suy luận của mình mà viết. Chưa có gì là khẳng định cả. Thượng cổ sử của Việt Nam vẫn còn nằm trong bóng tối. Tiếc là ta đã bị Mã Viện phá hủy hết gần như tất cả nên giờ này muốn tìm hiểu lại càng khó hơn. Thật thú vị nếu tìm được gốc tích thật của dân ta.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn bác Tiêu Phong đã trò chuyện. Tôi rất thích đề tài về thượng cổ sử Việt nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"></span><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 20:04:02</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Vô Sắc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một bài viết mang tính nghiên cứu, khoa học, lẽ ra thường khô khan, nhưng lại thật là thú vị, lôi cuốn. Tuy mang tính đại chúng cho mọi người đọc có thể hiểu nhưng vẫn giữ cân bằng, không mất đi những minh chứng, dẫn chứng rõ ràng cụ thể cho một bài viết khoa học. Tuyệt!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi không dám lạm bàn về Nhân Chủng Học, Di Truyền Học, chỉ xin góp một chi tiết khá đặc biệt có liên quan đến nguồn gốc, quan hệ láng giềng của dân tộc Việt, cùng ảnh hưởng của chính trị, xung khắc quân sự, đến sự giải thích của lịch sử, kể cả khảo cổ học, liên quan đến bài viết trên.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;<br></span></font><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/440"><span class="insertedphoto"></span></a><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/441"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/EG0NhIBS0SBSz9JTy9+IwQ/photos/1M/300x300/441/Brone-Drum.jpg?et=4CNP%2CqlXBK47Z%2CtukU5E7Q&amp;nmid=0" border="0"></a><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"></span><span style="font-family: times,times new roman,serif;color: rgb(0, 0, 0);font-weight: bold;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Trống Đồng Bronze Drum</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chúng ta hay nhắc đến, và thường tự hào, về nền văn minh cổ xưa của Việt Nam, qua sự phát hiện ra trống đồng Đông Sơn và Ngọc Lũ (600 BC-100AD) vào những năm 1920-30. Nhiều người Việt cho rằng đây là một nền văn minh độc đáo, riêng biệt, của chúng ta. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tuy nhiên, rất ngạc nhiên là sau này người ta cũng đã đào được các loại trống đồng này tại các đảo của Indonesia (và họ cũng gọi là trống đồng Đông Sơn, có lẽ vì được phát hiện sau các trống đồng đào được tại Đông Sơn, Thanh Hóa), ở miền Nam Trung Hoa, ở miền Bắc Thái Lan, và cả Miến Điện. Riêng người Indonesia, theo một ghi chú bên cạnh một trống đồng của họ triển lãm tại Úc mà tôi xem được cách nay hơn 15 năm, cho rằng các điệu vũ khắc họa trên mặt trống đồng vẫn được người dân Bali (của đảo Bali, Indonesia) ngày nay múa hát.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cách đây 5-7 năm tôi cũng có đọc một bài nghiên cứu dài, thật chi tiết (với rất nhiều hình ảnh), và rất nổi tiếng (được trích đăng lại nhiều nơi), nhan đề: Who Invented the Bronze Drum? Nationalism, Politics, and a Sino-Vietnamese Archaeological Debate of the 1970s and 1980s, của một tác giả Mỹ gốc Trung Hoa, Xiaorong Han (hiện là Asst. Prof. của ĐH Butler, Hoa Kỳ). Bài nghiên cứu nêu lên rất nhiều điều thú vị về nguồn gốc của các trống đồng được xếp loại Đông Sơn (và các loại tương cận). Ông này hình như biết đọc và viết tiếng Việt (các chú thích chữ Việt đều không sai các dấu). Tiếc rằng giờ tôi chỉ tìm thấy được abstract trên net (nên không dẫn link). Nếu ai có thời gian xin tìm giúp cho những ai cần. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span></font><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/442"><span class="insertedphoto"></span></a><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/443"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/9Sc6NZXxPkptz3dIKV4LQg/photos/1M/300x300/443/photo-443.jpg?et=Gc4Lisd%2BCHtmegiodl2URA&amp;nmid=0" border="0"></a><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;color: rgb(0, 0, 0);">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Sông Đà bronze drum</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><br>Một giả thuyết trong bài viết là trống đồng (nói chung) xuất xứ từ một sắc tộc (Yoh?) ở Vân Nam, phát triển ra khắp miền Nam Trung Hoa và lan xuống khắp vùng Đông Nam Á. Một chi tiết thú vị ông đưa ra, như nhan đề bài viết đã nêu, là các cuộc tranh cãi giữa các nhà khảo cổ và nghiên cứu Việt Nam - Trung Quốc thường mang dấu ấn, không chỉ về tinh thần quốc gia khác biệt (nationalism), mà còn do các thay đổi về quan điểm chính trị, cùng xung khắc quân sự với nhau, trong các thập niên 1970-80.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 20:07:05</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Vô Sắc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hy vọng các nghiên cứu về DNA sau nay sẽ chỉ ra đích xác nguồn gốc của sắc tộc Việt (kinh), và các sắc tộc anh em, đang sinh sống trên dãi đất hình chữ S. Biết đâu người ta sẽ chứng minh được một cách khoa học rằng các ông tổ 2-3000 đời trước của tất cả người Việt chúng ta là anh em ruột. Và hy vọng nhờ thế rồi sẽ biết… thương yêu nhau hơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 21:43:13</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Who invented the brass drum? --- Han Xiaorong </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 22:01:01</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Vô Sắc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn bác Tâm Việt!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng không phải bài viết tôi đề cập (Who Invented the Bronze Drum? Nationalism, Politics, and a Sino-Vietnamese Archaeological Debate of the 1970s and 1980s; Asian Perspectives, Vol.43, No. 1; 2004 by University of Hawaii Press). Tôi vẫn còn giữ một copy (dạng pdf) của bài viết này. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chưa có thời gian để đọc bài viết bác dẫn để xem khác biệt về nội dung ra sao.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điểm lý thú, đối với tôi, về bài viết tôi trích là ảnh hưởng của quan điểm chính trị đến các lập luận và kết luận của các nhà khảo cổ (cũng là một bộ môn khoa học) của hai nước Việt Nam &amp; Trung Quốc, mà lẽ ra phải trung thực trong những nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, nếu ai đã quen thuộc với sự chủ đạo của chính trị vào mọi lãnh vực, đến từng cá nhân, của cả hai nước Trung Quốc và Việt Nam cộng sản, thì sẽ không thấy đó là điều đáng ngạc nhiên.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; </span><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 20:17:22</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">SaigonVietnam</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt Nam sẽ bị xóa trên bản đồ thế giới ===&gt;&gt;&gt;&gt;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vietnam bị xóa [s152542055.onlinehome.us] </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 12:58:41</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Trần Quang</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tệ nhỉ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi buồn quá!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cứ cho rằng chúng ta là con người đi, Việt Nam hay không Việt Nam chỉ là cái "danh", các bạn muốn gì? Mục đích là phủ nhận Việt Nam hay chứng minh ta là người Việt?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có thể ta chỉ là một quận của Trung Quốc xưa, có thể ta đã đồng hóa từ sự kiện Mã Viện, có thể....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đọc một hồi tôi thấy cả một đám người xung phong vào danh sách con hoang (?)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi là người Việt!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------&nbsp;&nbsp; &nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 17:28:57</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Hoàng Hoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn tác giả đã cho đọc một bài khá lý thú.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong ký ức vốn bị thời gian bào mòn, tôi còn nhớ một bài văn vần không nhớ của ai, lâu lâu lắm rồi từ khi vừa mới đánh vần đọc được chữ. Địa giới nước ta được mô tả như sau: "Nam giáp Hồ Tôn, Tây Ba Thục, Đông giáp biển, Bắc đến Động Đình Hồ" Như vậy Việt Nam ở trọn trong lãnh thổ Trung Quốc ngày nay.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 20:42:23</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đi tìm "căn cước" (cội nguồn) của mình vốn bao giờ cũng là ước vọng của mỗi người. Có điều nó không có nghĩa là để đòi lại "gia sản", chẳng hạn đất đai, của tổ tiên từ ngàn năm trước! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu tổ tiên ta (tạm gọi là Lạc Long Quân) phát xuất từ Động Đình Hồ - nằm giữa nước Tàu hiện nay - thì nhất thiết ta phải nuôi mộng về chiếm cứ vùng trời đó (would be nice!). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đúng như câu "chim có tổ, người có tông", mỗi người đều là tiến hóa liên tục của MỘT người nào đó tự ngàn xưa (có thể từ Phi Châu, nơi được coi là điểm xuất phát của giống người). Ước vọng biết rằng mình ở đâu đó sau cùng chỉ xuất phát từ một nhu cầu siêu nhiên và rất người: để biết rằng TA không biến mất đi hoàn toàn mà mỗi người chính là cái giống lưu truyền và một phần của TA sẽ còn tồn tại mãi mãi cho đến ngày tận thế. Tin là thế, TA có thể nhắm mắt buông tay mà không đau xót!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đàng khác, không nên nhầm vần đề nguồn gốc với chuyện quốc gia. Nguồn cội là chuyện của mỗi người. Quốc gia là chuyện tương lai của tất cả mọi người trong một... nước. Chẳng hạn, nếu có một người Việt gốc Hoa, Ấn, Miên, Lào hay Tây.. thì quốc gia cũng là chuyện của người ấy, không khác gì của một người gốc Việt "chính cống". Khẳng định này vô cùng quan trọng, không được mơ hồ. Hiểu như thế, thì không có chuyện một chính phủ - như nhà nưóc Cộng Sản Việt Nam - "đuổi" người Hoa về nước (như đã xảy ra (1979 ) và cũng không thể xảy ra chuyện "người Việt" đi chiếm đất của đồng bào Thượng ở cao nguyên Trung Phần v. v…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khẳng định rằng "quốc gia" (nation) là một khái niện về tương lai cũng quan trọng không kém. Quốc gia chỉ tồn tại vững bền, mặc những ý đồ xâm lấn của ngưỡng nước khác, khi nào quốc gia đó có khả năng bảo vệ tương lai cho con cháu người dân nước đó. Ngược lại, dân sẽ bỏ nước ra đi - như xảy ra ở Việt Nam từ hơn ba thập niên qua và vẫn còn tiếp diễn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy, quốc gia là một dự án lâu dài chung cho MỌI NGƯỜI - chứ không phải là nơi cho một nhóm người lợi dụng quyền hành dùng mọi thủ đoạn gian ác miễn sao cho đầy túi tham.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">... Định góp ý về chuyện người Kinh, vua Hùng... nhưng thấy "việc quốc gia" vẫn cấp thiết - xin phép để dịp khác.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Xin lắng nghe</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LV</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 21:50:08</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Hoàng Hoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Gởi bác Lê Văn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác viết cao siêu quá tôi không hiểu. Bác, hay có vị nào hiểu làm ơn giải thích cho rõ giúp kẻ già lẩm cẩm này. Cám ơn lắm lắm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 22:44:34</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Lê Văn viết cũng không có gì khó hiểu cho lắm. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ý bác ấy có ba phần rất rõ ràng. Bác chịu khó đọc lại thêm một lần nữa đi. Có lẽ đọc lướt, thấy toàn chữ là chữ nên chưa thấy ý. Ý lồng trong chữ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-24 10:24:36</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Hoàng Hoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trước hết xin chân thành cám ơn bác Nhất Đăng đã đáp ứng lời yêu cầu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điều khó hiểu là </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1/ "Ước vọng biết rằng mình ở đâu đó sau cùng chỉ xuất phát từ một nhu cầu siêu nhiên và rất người: để biết rằng TA không biến mất đi hoàn toàn mà mỗi người chính là cái giống lưu truyền và một phần của TA sẽ còn tồn tại mãi mãi cho đến ngày tận thế." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đã là siêu nhiên thì làm sao mất sau ngày tận thế?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2/ "Đàng khác, không nên nhầm vần đề nguồn gốc với chuyện quốc gia. Nguồn cội là chuyện của mỗi người. Quốc gia là chuyện tương lai của tất cả mọi người trong một... nước. Chẳng hạn, nếu có một người Việt gốc Hoa, Ấn, Miên, Lào hay Tây... thì quốc gia cũng là chuyện của người ấy, không khác gì của một người gốc Việt "chính cống".</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thắc mắc là nếu một người định cư ở một nước khác thì nước sở tại là quốc gia, chẳng hạn người Việt hải ngoại, vậy Việt Nam có còn là quốc gia của người Việt hải ngoại không? Theo ý tác giả minh định ở trước. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điểm </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3/ thì tác giả viết "Khẳng định rằng "quốc gia" (nation) là một khái niện về tương lai cũng quan trọng không kém". </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ở tại đâu thì coi quốc gia ở đó, rồi lại nói quốc gia là một khái niệm tương lai, có phải lung tung không bác Nhất Đăng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 22:39:17</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đàng khác, không nên nhầm vần đề nguồn gốc với chuyện quốc gia. Nguồn cội là chuyện của mỗi người. Quốc gia là chuyện tương lai của tất cả mọi người trong một... nước.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bạn Lê Văn phân tích rất hay. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nguồn gốc chủng tộc khác hẳn với quốc gia.....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 23:56:06</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Vô Sắc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rất chính xác bác Lê Văn! Nhất là khái niệm và tinh thần "quốc gia" mà bác giải thích. Nhân đây cũng xin viết ra một câu chuyện cá nhân nhằm chứng minh những luận cứ của bác.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi có một người bạn vong niên khá thân, vừa qua đời 6 tháng trước. Anh là người Hoa (mà cách nay khoảng 6 tháng trên talawas có một bài viết tưởng niệm anh, do một người bạn bên Mỹ viết, khi anh mới qua đời). Anh quê ở Châu Đốc, người gốc Triều Châu. Ba của anh còn nói không rành tiếng Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thế mà anh lại là một sĩ quan của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, gốc giáo chức. Nhưng, đó không là điều đáng ngạc nhiên. Điều đáng nói là anh viết rất nhiều bài viết, truyện ngắn, nói về quê hương Châu Đốc của anh một cách thiết tha, trìu mến. Nhiều năm dài anh lại làm hiệu trưởng (tính cách thiện nguyện), của một trường Việt ngữ nơi thành phố anh ở.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Anh yêu mến quê hương Việt Nam, yêu tiếng Việt, văn chương Việt rất nhiều đến mức 15-20 năm trước (khi đó chưa có internet, và sách báo Việt ngữ còn rất hiếm) anh đã thành lập một tủ sách Việt Nam và mời nhiều người bạn cùng chung góp, tham gia. Rõ ràng, trong cuộc sống, anh đã hành xử như một người Việt chính cống. Anh yêu Việt Nam không thua một người Việt Nam yêu nước nào.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Do đó, tìm hiểu nguồn gốc sắc tộc của mình có lẽ chỉ có giá trị hay tầm quan trọng nào đó cho từng cá nhân riêng rẽ. Con em Việt Nam ở hải ngoại, vài thế hệ nữa, có lẽ cũng chỉ một đôi lần thầm nghĩ: "À! mình người (t/d Mỹ) gốc Việt Nam." Thế thôi! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khi đó, khái niệm hay ý thức về quốc gia của mình là điều hết sức quan trọng. Đó là yếu tố quyết định sự tồn vong của một nước. Đó là cốt lõi của cái gọi là "lòng yêu nước."</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đúng như bác lập luận, một chính quyền không quan tâm hay thật tâm, xây dựng tinh thần yêu nước thật sự từ người dân (mà chỉ dùng Tổ Quốc làm bình phong cho đảng của mình khi cần) thì người dân chỉ có, và sẽ không ngần ngừ, bỏ nước ra đi. Những người phải ở lại, chỉ là những người không có khả năng hoặc phương tiện, để ra đi. Đáng buồn thay!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 23:47:56</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Website nói về nguồn gốc chủng tộc Việt và Kinh Dịch của họ Hùng Vương [www.quangnhat.tk]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chỉ để tham khảo, không cổ võ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------------&nbsp;&nbsp; &nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 22:02:01</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Trương KHoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">À há!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một Topic (chủ đề) rất nóng cho những người mới bắt đầu tìm hiểu về Việt Nam, nhưng rất nguội có thể nói lạnh tanh cho những người đã từ lâu tìm hiểu về Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dòng chữ: “Đi tìm Căn Cước Thật của Việt Nam” nghe thật hào phóng và bao la… Căn cước nghĩa là (tạm gọi như vậy đi… nghĩa là I.D = a card or badge used to identify the bearer (nghĩa là một tấm thẻ hay đính bài dùng để nhận diện người mang thẻ)… Nhưng Căn Cước thì rộng nghĩa hơn nhiều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong Topic nầy nếu dùng từ ngữ Căn Cước thì quá mơ hồ… Giấy tờ khai sanh, hộ tịch không còn nữa bởi nhiều lý do.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khi đó hầu như tất cả 99.99 % các nhà học giả người Việt đều cố tình lãng tránh chữ I.D…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trở lại người cho chúng ta I.D là tướng Mã Viện… chẳng những cho chúng ta trong sách vở thư tịch, mà cho chúng ta một cột mốc thật to lớn: “Đồng trụ chiết Giao Chỉ diệt”…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy Giao Chỉ là ai? Có phải là người Việt tiên tổ chúng ta hay không? Hay là một giống dân từ hải đảo xa xôi vượt biên đến? Hay là một giống người trước đó còn quanh quẩn du kích nhóm lính lê dương Mã Viện (lính Lê dương tạm gọi là loại lính hợp chủng từ tỉnh nầy hay xứ nọ gom đến)… đánh du kích đạo quân lê dương Mã Viện mãi, ngày đêm… cho đến một lúc nào đó tướng nầy nổi điên cho thuộc hạ cắm sào bằng đồng cao nghều nghệu, có ý là: “Trụ đồng nầy mà đỗ thì tụi bây Giao Chỉ đi thăm con giun con dế đấy”….</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mà nếu trụ đồng đỗ thiệt thì tướng hung dữ Mã Viện nầy diệt ai? Ai mang I.D chứng tỏ là Giao chỉ hay không Giao chỉ? Phân biệt bằng màu da đen mun (vì ở trần mãi) với màu da trăng trắng vàng vàng mũi tẹt của người Đông Hán? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu những người từ miền núi đi xuống, hay lính tráng Mã Viện leo lên núi đi tìm …thì người miền núi có đến hàng chục bộ lạc…nào “ mán sơn đầu. thái trắng, người choang , người Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng)….người Cống (Xắm Khống, Mâng Nhé, Xá Xong)… Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang)… Hà Nhì (U Ní, Xá U Ní)… Ba Na (Tơ Lô, Krem, Roh, Con Kde, ALa Công, Krăng…Bố Y (Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn, Pu Nà…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy chẳng lẽ lính Đông Hán cứ gặp ai trên núi là “trãm?” cho sạch tuyệt diệt?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Vậy tại sao giống người Giao Chỉ làm tướng Mã Viện giận điên người vậy?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khi đó I.D nầy rất gần đây (thời Đông Hán) mà chúng ta lại “làm bộ quên” để đi tìm chuyện trước thời “khai thiên lập địa” vậy? Rồi từ đó dẫn chứng đến chuyện Phi Châu qua con đường D.N.A?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tại sao “một cục gạch gần chân” mà không đi tìm nguồn cội… mà đi tìm “cục gạch”&nbsp; không biết ở đâu, ở nơi nào… rồi làm rùm beng là giống người Việt từ Hòa Bình còn ở trong hang hóc…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy vua Đinh Bộ Lĩnh là người thuộc bộ tộc nào miền núi đây? Vua Việt Đinh Bộ Lĩnh thuộc tộc nào đây?... Mán Sơn đầu. Thái trắng, người choang , người Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng)…. người Cống (Xắm Khống, Mâng Nhé, Xá Xong)… Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang)… Hà Nhì (U Ní, Xá U Ní)… Ba Na (Tơ Lô, Krem, Roh, Con Kde, ALa Công. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><font size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">DCVOnline </span></font><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">22-01-2008</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lịch Sử</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">http://www.danchimviet.com/php/modules.php?name=News&amp;file=article&amp;sid=4546</span> <td></td><td style="width: 141px"></td></tr><tr valign="top"><td id="maincontent"> <!-- END_HEADER --> <div id="item_ntqt:journal:56" class="item"><div class="itemboxsub"><table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"><tbody><tr><td class="icon" width="24"><img alt="Blog Entry" title="Blog Entry" src="http://images.multiply.com/multiply/icons/clean/24x24/journal.png" height="24" width="24"></td><td class="cattitle"><a rel="bookmark" href="/journal/item/56/56" itemprop="url"><span itemprop="name">Đi Tìm Căn Cước Thật của Việt Nam (Phần 2)</span></a><b class="cn tl"></b><b class="cn tr"></b></td><td class="itemsubsub"><nobr>Jan 26, '10 8:19 PM</nobr><br> for everyone</td></tr></tbody></table></div><div class="itemshadow"><div class="itembox"><div id="item_body" class="bodytext" author="ntqt" is_pmrepliable="1" author_possessive="ntqt's"> <span class="insertedphoto"><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/250"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/vQCRaUNsAMSuABn0Y0eAAQ/photos/1M/300x300/250/photo-250.jpg?et=HxHEBIH0FdSZTJAHt%2ByLiQ&amp;nmid=0" border="0"></a></span><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><font style="font-weight: bold;" size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đi Tìm Căn Cước Thật của Việt Nam</span></font><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nam Phan</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Phần 2: Căn cước Việt Nam qua khám phá DNA và Khảo Cổ học</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như chúng ta đã biết, với chủ trương Đại Hán thống trị và thống nhất của các triều đại Trung Hoa từ ngàn xưa, mọi dấu tích văn hóa và lịch sử dân tộc nguyên thủy của Việt Nam đều đã bị xóa bỏ hoặc bị tráo trở vay mượn để biến thành một phần văn hóa và dân tộc quan trọng của Trung Hoa. Rất may là máu huyết và lòng đất vẫn còn lưu giữ các quá khứ lịch sử văn hóa và dân tộc ấy một cách hết sức trung thực.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì thế, trước khi muốn tìm hiểu lại về căn cước thật Việt Nam qua truyền thuyết cũng như sử liệu, chúng tôi muốn đưa vào phần 2 này những khám phá về di truyền học DNA và khảo cổ học để có cơ sở khoa học xác thực hơn. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Để có một cái nhìn tổng thể trong bối cảnh tiến hóa chung của nhân loại, chúng tôi xin mạng phép lược trích từ sách The Journey of Man của tác giả Spencer Wells (1) về những dấu tích thiên di của các tổ tiên nhân loại đã để lại trong DNA của tất cả mọi người hiện nay trên thế giới. Qua đó, chúng ta sẽ dễ dàng khám phá đâu là sự khác nhau và giống nhau giữa Trung Quốc và Việt Nam, cũng như các căn cứ để cố học giả Kim Định đã khẳng định: “Bách Việt làm chủ trọn vẹn nước Tàu trước người Tàu”.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bản đồ thế giới vẽ bằng DNA: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">http://www.dcvonline.net/php/modules.php?name=News&amp;file=article&amp;sid=4656</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hành trình của nhân loại, của Spencer Wells</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nguồn: press.princeton.edu</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo khảo sát DNA được tổng kết từ nhiều công trình nghiên cứu của các nhà di truyền học đứng hàng đầu thế giới, trong đó có tác giả Spencer Wells, thì tất cả mọi người đang sống trên khắp trái đất đều có huyết thống từ một cặp thủy tổ xuất hiện ở Châu Phi cách nay khoảng 60.000 năm (tr. 55 &amp; 71). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau đó, có thể vì lý do thời tiết và môi trường sống thay đổi, cũng như sinh đẻ đông đảo (tr. 95 và 108), nên hầu hết hậu duệ của hai cụ đã lần lượt rời Châu Phi ít nhất là trong hai đợt chính như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đợt một rời cách nay khoảng 60.000 – 50.000 năm, đi dọc theo bờ biển phía nam Châu Á, ngang qua Ấn Độ, và đến định cư tại Đông Nam Á trước khi chuyển tiếp đến Châu Úc và các vùng phụ cận (tr. 69, 72, 75 và 100). Trong số này, về sau cũng có những nhóm tiếp tục men theo bờ biển phía Đông Trung Quốc để vào tiếp Bắc Mỹ (tr. 72–3). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng nên nhớ là trong thời gian cuối Băng Tuyết, eo biển Bering khô cạn và nối liền lục địa Châu Á với Châu Mỹ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đợt hai rời Châu Phi, đi ngang qua ngã Trung Đông khoảng 50.000 – 45.000 năm (tr. 109–110), sau đó di chuyển tiếp vào vùng đồng bằng Iran hoặc Nam Trung Á (tr. 111). Tại đây lại chia thành hai nhánh (tr.112). Một nhánh đi vòng lên hướng Bắc để vào Trung Á, tạo thành thị tộc Trung Á (tr. 113–4)), sau đó chuyển tiếp qua các thảo nguyên Nam Siberia (tr.118, 120). Về sau, nhánh cũng tách thành hai nhóm. Một nhóm đi về hướng Tây và vào đến Châu Âu khoảng 30.000 năm (tr. 132–3). Nhóm còn lại tiếp tục di chuyển về hướng Đông để vào Mông Cổ và vào miền Bắc Trung Quốc (tr. 110 và 120); số còn lại tiếp tục thiên cư đến Châu Mỹ qua eo biển Bering vào khoảng 20.000–15.000 năm (tr. 139). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Riêng nhánh thứ hai, sau khi tách ra khỏi đợt hai ở vùng đồng bằng Iran, đã tiếp tục di chuyển xuống hướng Nam để vào Pakistan và Bắc Ấn Độ (tr. 112–3). Tại đây nhánh này cũng tách ra làm hai nhóm hậu duệ chính. Một nhóm tiến sâu xuống tiểu lục địa Ấn Độ, hợp chủng với những di dân đường biển của đợt một Châu Phi đã đến trước, và trở thành thị tộc Ấn Độ cách nay khoảng 30.000 năm (113). Nhóm hậu duệ còn lại xuất phát từ phía đông núi Hindu Kush và Himalaya, tìm cách vượt những trở ngại của rừng núi cao, tiếp tục di chuyển về hướng đông, tạo thành thị tộc Đông Á (tr. 119).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau đó, trong khoảng thời gian 10.000 năm trở lại đây, các hậu duệ kế tiếp của nhóm thị tộc Đông Á này đã trở thành những nhà nông Trung Quốc đầu tiên và đã sản sinh đông đảo, tạo ra “Làn Sóng Tiến Bộ” lan nhanh quanh khu vực Đông Á (tr. 157). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hiện nay các cư dân tại Đông Á có khoảng 60 – 90% huyết tộc của thị tộc Đông Á; còn các cư dân tại Đông Nam Á lại mang một hợp chủng huyết thống vừa của một chủng tộc địa phương và vừa của chủng tộc nông nghiệp Trung Quốc (tr. 119).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Mổ xẻ và nhận định</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng theo các công trình khảo cứu di truyền học nói trên, cư dân Đông Á đã mang trong dòng máu của mình một sự pha chủng rất phức tạp. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">“Huyết thống của đợt một di dân đường biển rời Châu Phi không những có một tần số khá cao khoảng 50% tại Mông Cổ, mà còn phổ thông xuyên suốt vùng Đông Bắc Á” (Wells, sđd, tr. 120). Để hiểu điều này hơn, Spencer Wells đã giải thích với một đoạn văn mà chúng tôi xin tóm lược ý như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có thể có những thành phần di dân đường biển của đợt một Châu Phi, sau một thời gian định cư định canh tại Đông Nam Á, đã dần dà di chuyển tiếp lên hướng Bắc qua hàng ngàn năm để vào lục địa. Sau đó, có thể họ đã gặp và hợp chủng với hậu duệ của nhóm di dân đường bộ phương Bắc, nguyên thuộc nhánh thị tộc Trung Á xuất phát từ các thảo nguyên Nam Siberia và Mông Cổ đến. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dầu vậy, những công trình khảo sát DNA của cư dân Đông Á do Luca Cavalli–Sforza và các cộng sự người Trung Hoa của ông thực hiện lại vẫn cho thấy có sự khác biệt huyết thống giữa người Trung Hoa miền Bắc và người Trung Hoa miền Nam. Thậm chí, tuy cùng thành phần của một nhóm chủng tộc, như người Bắc Hán và Nam Hán, họ sống bên nhau rất gần gũi về địa dư nhưng lại xa nhau về chủng tộc. Nhóm Bắc Hán quần tụ xen kẽ chung với những cư dân khác không Hán tộc, còn những người Hoa Nam (tức Nam Hán) thì tạo thành một nhóm riêng rẽ (Wells, sđd, tr. 120–1). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đây cũng là điều phù hợp với khoa khảo sát sọ não mà trước đây trong chương Dẫn Nhập chúng tôi đã có trích lược từ sách Nguồn gốc Việt tộc của tác giả Phạm Trần Anh (2) để dẫn chứng. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo đó, giữa người Trung Quốc ở miền Hoa Nam và người Việt Nam chúng ta đều có sọ tròn và có chỉ số sọ gần giống nhau. Ngược lại, chỉ số sọ giữa người Trung Quốc Hoa Nam (tức Nam Hán) và người Trung Quốc Hoa Bắc (tức Bắc Hán) lại khác nhau. Hơn nữa, duy nhất chỉ có người Bắc Hán là có sọ dài, giống như người Mông Cổ và Châu Âu (Phạm Trần Anh, sđd, tr. 323 và 328). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đến đây, chúng ta nhận thấy sở dĩ đã có sự khác nhau giữa Bắc Hán và Nam Hán chắc chắn là do hệ quả của môi trường sống và lối sống khác nhau giữa du mục thảo nguyên Bắc Hán và nông nghiệp định cư định canh Nam Hán. Cho dù trước đó đều cùng thuộc đợt hai Châu Phi, nhưng từ thời điểm phân tách ra hai nhánh – một đi vòng qua các thảo nguyên Nam Siberia, Mông Cổ để vào Trung Quốc, và một vòng qua Ấn Độ, Himalaya, vào Đông Á hoặc vòng xuống Đông Nam Á để vào Trung Quốc – thời gian này đã trải qua một quá trình phân hóa hàng ngàn hoặc hàng chục ngàn năm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Xét điểm ý của Spencer Wells trong câu: “Trong khoảng thời gian 10.000 năm trở lại đây, hậu duệ của nhóm thị tộc Đông Á đã trở thành những nhà nông Trung Quốc đầu tiên và đã sản sinh đông đảo, tạo ra Làn Sóng Tiến Bộ lan nhanh quanh khu vực Đông Á” (sđd, tr. 156). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo thiển ý chúng tôi, có thể tác giả chỉ nhằm nói đến giai đoạn trồng lúa nước đã trở thành phổ thông sau khi các hậu duệ của nhóm thị tộc Đông Á đã học hỏi kinh nghiệm trồng lúa nước dọc trên hành lang di dân từ Tây sang Đông hoặc từ Nam lên Bắc. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì thời gian ấy chính là thời kỳ sau các đợt hồng thủy rút đi, tại các vùng ven sông và biển, nhất là từ phía Nam sông Dương Tử trở xuống, đã hình thành nhiều vùng đầm lầy phù sa, lại có gió mùa và có thời tiết ấm áp, nên rất thuận lợi cho việc trồng lúa nước theo kiểu qui mô. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Để dẫn chứng cho lập luận trên, chúng tôi xin trích một vài khám phá khảo cổ học đáng lưu ý như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thứ nhất, nhà khảo cổ học người Thái Surin Pookajorn đã khám phá những hạt lúa với đồ gốm và những sản phẩm thủ công thời Đồ Đá Mới như rìu đá tại Hang Sakai (giáp với Mã Lai), có niên đại cách nay khoảng giữa 9260 và 7620 năm (Oppenheimer, sđd, tr.68). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thứ nhì, Joyce White, một nhà khảo cổ học Hoa Kỳ, lại khám phá một xã hội nông nghiệp (lúa nước) tại Ban Chiang ở miền Bắc Thái Lan, có niên đại khoảng 6 – 7 thiên niên kỷ TCN (Oppenheimer, sđd, tr. 69)(5).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thứ ba, sau những công trình nghiên cứu khảo cổ học của bản thân cũng như của đồng đội tại vùng Non Nok Tha và những vùng phụ cận ở miền Bắc Thái Lan, Giáo sư Wilhelm G. Solheim II dạy tại Đại Học Hawaii (7) cũng nhận định:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Tôi (tức Solheim) đồng ý với Sauer (6) rằng chính cư dân của nền văn hóa Hòa Bình ở đâu đấy trong vùng Đông Nam Á đã biết trồng cây trong vườn nhà đầu tiên, và tôi sẽ không ngạc nhiên nếu đã xảy ra sớm hơn 15.000 năm Trước Công Nguyên (...)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo truyền thuyết lâu nay, người ta cứ cho rằng chính những làn sóng di dân từ phương Bắc xuống phương Nam đã mang theo sự phát triển kỹ thuật đáng kể cho vùng Đông Nam Á. Tôi gợi ý rằng chính nền văn hóa nguyên thủy thời đồ đá mới của miền Bắc Trung Quốc, được biết đến với tên văn hóa Ngưỡng Thiều, đã phát triển từ một chi lưu văn hóa Hòa Bình ở vùng phía bắc Đông Nam Á mà trước đó nó đã di chuyển lên phương Bắc vào khoảng sáu hay bảy thiên niên kỷ TCN. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Còn nền văn hóa gọi là Long Sơn gần đây hơn mà người ta tin tưởng đã xuất phát từ văn hóa Ngưỡng Thiều ở miền Bắc Trung Quốc, sau đó bùng lên phát triển về hướng đông và đông nam. Riêng phần tôi lưu ý rằng thật sự văn hóa Long Sơn đã phát triển ở miền Nam Trung Quốc và di chuyển lên phía bắc. Tất cả hai văn hóa này đều đã phát triển từ một căn bản văn hóa Hòa Bình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong tác phẩm Eden in The East của mình, Stephen Oppenheimer (4) cũng đã có một lời kết luận tương tự:&nbsp;&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Stephen Oppenheimer, tác giả Thiên Đàng ở Phương Đông</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nguồn: press.princeton.edu</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">________________________________________</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thay vì theo mô thức “lấy Trung Hoa làm trung tâm” với thành kiến cây lúa nước do người Trung Hoa khám phá và trồng, ngày nay chúng ta phát hiện chính “những kẻ mọi rợ phương Nam” gốc Đông Dương, nói ngôn ngữ Nam Á (Austro–Asiatic speaking), đã dạy cho người Trung Hoa biết cách trồng lúa nước” (tr. 71) (7). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngoài ra, trống đồng còn là một khám phá văn hóa khá độc đáo của tổ tiên Việt tộc chúng ta, vừa phản ảnh nét văn hóa nông nghiệp và vừa phản ảnh nét văn hóa sông biển. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chúng ta sẽ bàn đến điều này trong một chương khác để đạt chiều sâu hơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Kết luận</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Qua các nghiên cứu nói trên, chúng ta cũng đã bắt đầu thấy được những câu trả lời khá xác thực về nguồn gốc phức tạp văn hóa, cũng như huyết tộc của tổ tiên người Trung Quốc. Họ vừa có văn hóa và huyết tộc du mục thảo nguyên gốc Thổ và Mông Cổ xuất phát từ phương Bắc đến (tức thuộc thị tộc Trung Á), vừa có văn hóa và huyết tộc gốc du mục cao nguyên Tây Tạng, xuất phát từ Himalaya – nhóm này nguyên thuộc thị tộc Đông Á. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Họ còn hợp chủng và vay mượn cả văn hóa và huyết tộc của những người bản địa có nguồn gốc văn hóa từ phương Nam và đã đến Trung Quốc trước họ. Nhóm bản địa này nguyên thuộc đợt một rời Châu Phi, đi men theo đường biển. Chính Lạc Việt chúng ta phát xuất từ nguồn gốc dân tộc và văn hóa phương Nam này. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kế đến, họ cũng còn hợp chủng với một nhóm khác nữa, nguyên cùng nguồn gốc thị tộc Đông Á xuất phát từ Himalaya đến, nhưng nhóm này lại đi men theo các sông lớn như Dương Tử, Tây Giang, Cửu Long… Đây chính là nhóm đã đem lại kinh nghiệm trồng lúa nước đầu tiên cho vùng Đông Nam Á, tức bao gồm từ miền cực nam Đông Nam Á đến vùng đồng bằng sông Dương Tử Trung Quốc, kể cả Vân Nam và Ba Thục. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhóm này về sau chính là tổ tiên của Âu Việt và đã được huyền thoại hóa qua truyền thuyết mẹ Âu Cơ. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thế nhưng, Lạc Việt và Âu Việt là một tổng thể văn hóa và dân tộc Việt Nam, đã được thuật lại qua các truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ, mà mới đây giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Viện Văn Học Quốc Gia tại Hà Nội, đã gọi là “văn hóa Viêm - Việt” khi ông nhận định về triết gia Kim Định trong bộ Tự Điển Bách Khoa Văn Học, ấn bản năm 2003 – 2004 tại Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">© DCVOnline</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">________________________________________</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(1) Wells, Spencer : The Journey of Man. NXB Random House Trade Paperbacks, Nöõu Öôùc (2003).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(2) Phạm Trần Anh: Nguồn gốc Việt tộc. NXB Việt Nam Ngày Mai, 2007.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(3) Xin xem http://www.mevietnam.org/NguonGoc/fv–newlight.html</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(4) Oppenheimer, Stephen: Eden in the East. NXB Weidenfeld and Nicolson, London , 1998.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(5) Khảo cổ học khám phá những làng nông nghiệp lúa mì và lúa mạch xuất hiện đầu tiên tại Jericho Cận Đông, chỉ có niên đại khoảng thiên niên kỷ thứ 5 TCN mà thôi (Wells, sđd, tr. 148–9)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(6) Sauer là một nhà địa chất Hoa Kỳ, vào năm 1952 đã nêu lên một giả thuyết tương tự, nhưng các nhà khảo cổ học hồi đó chưa chấp nhận.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(7) Từ nay, trong những bài viết chúng tôi, Austro–Asiatic được dịch là Nam Á; còn Austronesian được dịch là Nam Đảo. Tức là dịch từ chữ sang chữ hơn là dịch đúng theo nghĩa. Vì nếu theo nghĩa thì chúng tôi phải dịch Austroasiatic thành Đông Nam Á: lý do là địa bàn nói ngôn ngữ này chủ yếu tại miền Đông và Đông Nam Châu Á.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Ý kiến Bạn đọc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(DCVOnline không chịu trách nhiệm về nội dung của những ý kiến đóng góp từ bạn đọc)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 01:10:02</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">For Reference only</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Liên hệ người Nùng với chủng tộc Đông Nam Á</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Choang [www.gio-o.com]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Triều đại nhà Tần (năm 221-206 trước Dương Lịch) đã tiến vào vùng này, đặt tên vùng là Lĩnh Nam (Ling-nan) và đã giao tranh trong một loạt các cuộc chiến với các người dân địa phương. Những chiến dịch không mấy thành công này đã là bước khởi đầu của sự bành trướng kéo dài của Trung Hoa vào trong khu vực. Nhà Tần đã cho đào kinh Li [Lí?] tại Xing-an, nối liền các hệ thống sông ngòi miền nam với miền trung.(13) Mặc dù sự kiểm soát của Trung Hoa xem ra chỉ vươn không xa hơn trung tâm có tường thành bao quanh nhằm phục vụ cho việc xây dựng con kinh Li tại Xing-an (14), vùng Lĩnh Nam kể từ đó có thể được tiếp cận từ phía bắc và phía nam, và được ràng buộc với chính Trung Hoa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong thời kỳ suy sụp của nhà Tần, khu vực trở thành nước độc lập dưới quyền của một người Hoa gốc Hán, Zhao Tuo [có kèm chữ Hán, để chỉ Triệu Đà, chú của người dịch], tự xưng là “Võ Vương của nước Nam Việt.”(15) Zhao Tuo kiểm soát vùng Lĩnh Nam, và mở rộng nó bằng việc sáp nhập các lãnh địa của Trung Hoa nơi phía Bắc và đất đai của Việt Nam về phía Nam.(16) Vương quốc của ông ta bị tái chinh phục bởi Nhà Hán (206 Trước Dương Lịch – 220 sau Dương Lịch) trong năm 111 trước Dương Lịch.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lăng Triệu Mạt [www.bbc.co.uk]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Maritime Asia [maritimeasia.ws]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cội nguồn tộc Thần Nông [saigonmedia.pages.web.com]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 10:44:52</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn tác giả. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi rất thú vị được đọc những đề tài này. Không có ý kiến vì tất cả chưa có gì là khẳng định, ngay các học giả cũng chỉ thấy một vài dấu vết rồi suy đoán. Tôi mong có ngày tổ tiên của mình sẽ được nói một cách khẳng định như các tổ tiên của Châu Âu hay chí ít, giống của Tàu. Tuy là chính Tàu bây giờ cũng được tìm thấy là văn hóa Tàu do nhiều chủng tộc tạo nên (trong đó có chủng Việt, vì vậy mà thầy Kim Định nhắc nhở Nho (không phải Tống Nho, mà là nho nguyên thủy bắt nguồn từ văn hóa Việt). Biết đâu chừng. Giả thuyết nào cũng có thể thành sự thật cả.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Về Chủng Tộc, người thượng là Việt Nam chính gốc. Về chính trị, lại khác! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 11:22:12</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Xét về chủng tộc, người "Việt Nam" đúng nghĩa nhất chính là đồng bào THƯỢNG hiện nay. Còn chúng ta, đa số là lai Tàu, lai từ chủng tộc đến văn hóa và chính trị!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bách Việt xuất phát từ bên Tàu, vùng lưu vực sông Dương Tử, và là những bộ lạc kém văn minh hơn Trung Quốc nên bị Trung Quốc đánh đuổi về phương Nam và đồng hóa dần. Dân Lưỡng Quảng bên Tàu đa số là nguồn gốc Bách Việt. Vài thế kỷ trước công nguyên, còn nhóm Âu Việt và Lạc Việt sống ở Bắc Việt cũng bị Triệu Đà sang chiếm rồi đồng hóa nốt và lập thành quốc gia Nam Việt. Tuy nhiên, vẫn còn một số bộ lạc của Bách Việt không sống như người kinh, họ chạy lên rừng sống du mục và thoát khỏi sự đồng hóa của Trung Quốc cho đến ngày nay. Người "Việt Nam" chúng ta gọi họ là người Thượng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dưới thời Triệu Đà thì người Việt Nam cũng còn nhiều sắc thái riêng, nhưng đến thời Bắc Thuộc, do chính sách đồng hóa của người Hán nên người kinh đã dần dần sống theo phong tục Tàu, họ quên dần những tập quán cũ thời bộ lạc của họ. Họ sống tập trung ở đồng bằng dưới sự kiểm soát của nhà Hán. Có nhiều người lấy chồng Tàu, sau nhiều đời như thế dân Việt Nam bị đồng hóa. Trong giai đoạn Bắc Thuộc, quan lại Tàu vẫn thường lấy gái Việt Nam, di dân bên Tàu sang Việt Nam làm ăn rồi định cư luôn ở Việt Nam tạo thành một khối chính trị hỗ trợ cho sự cai trị của Tàu. Cũng nhiều di dân là những kẻ tội phạm, tù vượt ngục, ... giang hồ; họ sang Việt Nam rồi cùng với quan lại Tàu được cử sang cai trị bên Việt Nam nổi dậy chống lại triều đình Trung Quốc để tự trị ở nước Âu Lạc. Cho nên việt sử mới có những anh hùng như Lý Bôn, Triệu Quang Phục... toàn là người Tàu cả. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là của người Việt Nam chính cống, vì người Việt Nam truyền thống theo mẫu hệ. Đến khi bị Tàu đồng hóa thì dân Việt Nam mới theo phụ hệ như người Tàu. Dưới thời Bắc Thuộc, vì có những người kinh bon chen lấy Tàu, làm việc cho Tàu, nịnh bợ quan Tàu, buôn bán làm ăn với người Tàu, theo phong tục, tập quán và nghề nghiệp của Tàu càng ngày càng nhiều; dần dân đa số người kinh là theo phong tục đó, họ học tiếng Hán để tiến thân trong xã hội, biết dùng trâu để cày ruộng, rồi họ thấy mình văn minh và giầu có hơn người thượng, chính họ lại là những người viết sử nữa, cho nên họ khinh rẻ xa lánh người thượng. Họ coi người thượng như không phải là người Việt Nam, nhưng chính họ mới là kẻ bị Tàu đồng hóa và người thượng mới chính là người Việt Nam chính gốc của dòng Bách Việt! Chính những người Tàu ở Việt Nam nhiều đời, họ cũng tưởng họ không phải gốc Tàu nữa; tập hợp những điều trên lại (cộng thêm sự độc lập về chính trị, tôi sẽ nói sau) thành người Việt Nam ngày nay!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Về Chủng Tộc, người thượng là Việt Nam chính gốc. Về chính trị, lại khác! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 11:33:15</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói chính xác là người Mường. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trên vùng cao có nhiều thiểu số sắc tộc lắm. Chỉ người Mường là một chi của Việt tách ra thời Hai Bà Trưng. Vì vậy, người ta đã tìm thấy loại chữ nòng nọc ở đây. Và người ta nghĩ đó là chữ cổ Việt. Những ông thầy có tên bằng chữ Hán Việt như phần (1) thì nên nghi ngờ là đã bị Hán hóa vì trước khi Tàu đô hộ dân ta không thể có tên bằng Hán Việt như vậy. Cũng giống như tên 18 đời Hùng Vương là tên Hán Việt. Có nên nghi ngờ chút nào không?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 12:00:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Toàn bộ việt sử chúng ta học được viết dưới thời nhà Lê và nhà Nguyễn. Sử xưa của Vi ệt Nam đã bị quân Minh sang chiếm và mang về Kim Lăng đốt hết rồi. Nhiều pho sử rất quý của Việt Nam như Vạn Kiếp Bí Truyền và Binh Thư Yếu Lược của Đức Trần Hưng Đạo đã bị đốt thời đó! Các sử gia nhà Hậu Lê và Nguyễn cũng phải đọc sử Tàu để viết sử ta, còn nhiều phần xưa hơn thì họ phải dựa vào dã sử, thần thoại, truyền thuyết. Cho nên mới có chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cái Nỏ Thần, Phù Đổng Thiên Vương... Tất cả đó là chuyện sạo, nhưng nó dựa vào phong tục tập quán nước ta. Cũng như chuyện bà Âu Cơ đẻ ra 100 trứng thì làm sao tin được; nhưng nó cũng lý giải cho ta thấy Bách Việt (100 bộ lạc Việt Nam) chính là nguồn gốc của dân tộc Việt Nam!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 12:59:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Sean Nguyen</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"...chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cái Nỏ Thần, Phù Đổng Thiên Vương... Tất cả đó là chuyện sạo" (Ý kiến của <span style="font-weight: bold;">Đào Công Khai)</span></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rất có cá tính! Nhưng xin bạn chỉ ra có nguồn gốc của chủng tộc nào không có những "chuyện sạo" như vậy? Ngay cả khoa học đôi khi cũng dùng phương pháp giả định trong một phương pháp "phân tích có logic" thì cũng chưa dám khẳng định là thật 100%. Vì thế khoa học vẫn cứ phải tiếp tục tìm tòi và hình như mỗi lúc có cái nhìn mới, thậm chí phủ định luôn những cái biết cũ. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quan điểm của tôi là hãy để ngõ cửa tìm tòi. Không nên đi đến kết luận kiểu đinh đóng cột "Tất cả đó là chuyện sạo" làm gì... cho nó mệt! Biết đâu lại tổn thương niềm tin của ai đó?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 23:34:05</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một người đồng nghiệp của tôi hay nói: Biết nửa chừng nguy hiểm hơn là không biết gì!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 05:27:02</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thưa quí bạn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Theo nhận xét cá nhân tôi thấy bạn Đào Công Khai trình bày lại những gì chúng ta đã được học từ ngày xưa, cách nay đã nhiều thập niên qua (có thể trên dưới thế kỷ theo sự võ đoán của tôi tính là từ lúc các nhà khoa học gia phương Tây theo chân thực dân Pháp vào Việt Nam).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính những nhà học giả phương Tây đã đặt nền móng cho những nghiên cứu khoa học về các sắc tộc ở Việt Nam. Trong thế kỷ 20 ta thấy có nhà bác học Yersin, học trò cưng của Louis Pasteur và R. Koch - người tìm ra vi trùng Lao, đã có những nghiên cứu về người Thượng ở Tây Nguyên; giáo sự cợ thể học Pierre Huard đóng góp nhiều về ngành nhân chủng học (giáo sư thạc sĩ YK Trần Anh vốn là đô đệ ông Huard sau này là giáo sư môn nhân chủng học ở đại học Văn Khoa Sài Gòn cho đến khi bị Việt Cộng ám sát chết vào sau tết 1970).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trước đó các nhà khoa học khác, thường là các giáo sĩ (dòng Tên Jessuit) đóng góp rất nhiều cho các công trình khảo cứu các sắc dân như Chàm ở miền Trung hay các sắc tộc thiểu số khác ở miền Bắc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Trong những thập niên gần đây có nhiều tiến bộ vượt bực trong ngành khảo cổ học, dân tộc học, cũng như về di truyền học qua sự nghiên cứu rất thâm sâu về cấu trúc DNA (kể từ thời hai ông bác học người Anh Watson và Creek hồi thập niên 50 nghĩ ra mô hình hai dải xoắn ốc helice nối kết vói nhau bằng cầu nối dựa trên căn bản của hình như bốn chất thì phải).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đã có những khám phá mới về nguồn gốc con người và các sắc tộc trên thế giới. Bể học mênh mông, xem qua rồi chỉ nhớ loáng thoáng, vì không thuộc chuyên môn của mình, nên không dám lạm bàn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dù sao con người thời đại mới đã được giải phóng rất nhiều về những ràng buộc bởi những cơ cấu xã hội vô lý ngày xưa, như giáo hội hay các cấm kỵ trong kinh sách v.v.... Con người tự do bay bổng, nên dám đặt các câu hỏi trong mọi lãnh vực, mà không sợ coi là phạm thượng hay báng bổ thần thánh!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính những phim khoa học giả tưởng về thời cổ đại hay thời băng tuyết (ice tide)... ngày một nhiều thêm và thật hấp dẫn, như về thế giới các loài Khủng Long (Jurassic Park năm 1993 của đạo diễn Steven Spielberg chẳng hạn) làm hấp dẫn người xem, kích thích trí tò mò của mọi người muốn truy nguyên về thời cổ xưa khi con người chưa xuất hiện hay đang còn ăn lông ở lỗ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Dân tộc nào cũng có xây dựng ít nhiều huyền thoại về mình. Chẳng đâu xa, dân Nhật tự cho mình là con cháu của Thái Dương thần nữ chẳng hạn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đọc Việt sử thời thượng cổ ta thấy ngay sự vô lý về đời các vua Hùng tính ra ông vua nào cũng sống trên trăm năm!??&nbsp; Còn ông Bàn Cổ là thủy tổ của Tàu cũng sống dai hơn đỉa!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những huyền sử thực là những truyện truyền khẩu, dựa vào đời sống dân gian lúc đó pha trộn thêm phong tục tập quán, nói khác đi cái văn minh văn hóa dân mình vào cho đậm đà hương vị thần bí linh thiêng!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 07:51:49</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Cường,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mấy hôm nay tôi cố moi óc để nhớ tên vị giáo sư trưởng ban nhân văn ở Văn Khoa nhưng không thể nhớ nổi. Nay bác nhắc tên một vị giáo sư dạy nhân chủng ở Văn Khoa, sau 75 bị giết tại nhà riêng thì tôi nghĩ ngay đến vị này nhưng tôi nhớ không phải tên Trần Anh. Tôi có một trí nhớ rất tồi, có một điều có ai nhắc đến là tôi nhớ ngay, còn không thì đầu tôi cứ như một bóng đen mịt mù. Vị giáo sư tôi nói hình như họ Thẩm. Nếu bác nhớ xin nhắc cho tôi biết với. Không nhớ mà cứ mường tượng không ra tức ghê lắm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 10:20:57</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đó là giáo sư Nghiêm Thẩm. Vụ án có liên quan đến Lê Duẩn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 11:05:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Tâm Việt quả là quyển tự điển sống. Tôi moi óc hoài mà không nhớ dù đã học với thầy. Chỉ nhớ được chữ Thẩm, rồi thấy một vùng đen thui trong óc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn bác Tâm Việt nhiều. Vì thấy Bác LMC nói rằng thầy Trần Anh nhưng tôi không nhớ tên thầy này mà chỉ nhớ thầy Nghiêm Thẩm. Thầy là một giáo sư về nhân chủng học rất có tiếng. Tôi quên nhưng có ai nhắc là tôi nhớ lại liền.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TƯ ỞNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 21:31:32</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Nhất Đăng ơi,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại nói về việc thày TRẦN ANH, dạy môn Nhân Chủng học (mà hình như sau này Vixi - VC) gọi là Dân Tộc Học thì phải. Tôi sẽ check lại xem sao.) tại Văn Khoa tôi tin là có thật.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi biết như thế, vì ông anh họ tôi là Lại Quốc Kỳ, con bác ruột Lại Tư của tôi, học trên tôi bảy lớp, vốn là rể hụt ông Trần Anh, lúc tôi mới chính thức bước chân vào trường Y và học ông Trần Anh được ít lâu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Năm dự bị Y khoa gọi tắt là APM: Année Préparatoire du Médecin, bọn tôi còn phải học ở Cơ Thể Học Viện trên đường đại tá Trần Hoàng Quân; còn thực tập hoàn toàn nhờ ở đại học Khoa Học đối diện với tổng nha Cảnh Sát Quốc Gia. Vì thế khi tết Mậu Thân 1968 cả lớp tôi phải đi tập quân sự học đường ở trường Khoa Học và gác chung với sinh viên Khoa Học tại phía cầu chữ Y gần nhà đèn Chợ Quán, chứ không chung với các sinh viên Y đàn anh khác).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Con gái ông Trần Anh rất đẹp, tên là Thu Minh. Chị Thu Minh trông giống hệt như nữ tài tử Nancy Kwan đóng vai chính trong phim Le Monde de Suzie Wong (?), nhất là khi chị mặc jupe serré bo bó một chút, trông như cái xường xám mà Nancy Kwan mặc khi đóng phim trên.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lúc đó chị Thu Minh, vốn đã tốt nghiệp bên Văn Khoa, hình như môn Văn Chương Tây, mới đi Mỹ học về và mới đảm nhận chức quản thủ thư viện trường Y (rất đẹp và hiện đại trong khuôn viên trường Y mới xây ở trên đường Hùng Vương. Tôi cố thi vào Y chỉ vì học ở Chu Văn An và đi chơi ngang qua thấy cái trường đẹp quá xá là đẹp, còn đang xây cất dở dang :-). Hồi đó tôi tính học Dược hay Nông Lâm Súc ở gần nhà cho tiện và mình cũng quen hơi bén tiếng hơn, vì bà chị và nhiều người trong gia đình học Dược. Vả lại học Dược nhàn hơn, chỉ có 5 năm, trong khi Y những 7 năm dài. Cũng chả phải tôi là kẻ duy nhất như thế, vì bà vợ tôi sau này cũng thú nhận cái trường đẹp quá làm cho bà ấy mới đậu tú tài toàn ở Phan Rang vào Sài Gòn học đã chết mê chết mệt rồi cố thi vào Nha!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chao ôi đúng là còn nhỏ thấy "cái gì lóng lánh" là ngỡ đó là kim cương cả !!!)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nhớ những chi tiết trên về chị Thu Minh, vỉ rất khoái cô đào tây gốc Tàu Nancy Kwan trên. Nhưng rồi chị Thu Minh lại lấy con trai (hình như) của viên đại sứ Mỹ ở Lào. Phải công nhận tay này rất đẹp trai, mặc dù ông anh tôi cũng vào hạng ngon lành so với trai Việt Nam. Tôi thấy mặt khi hắn ta chịu tang ông Trần Anh, cũng như ông em trai của ông Trần Anh là thiếu tá Quân Nha Trần Tú lúc đưa ma, anh trai đã bay từ nhiệm sở Đà Lạt về. Ông này nhờ đẹp trai mà cua ngay được hoa khôi trường Nha lúc trước.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Trần Anh rất thương ông LQ Kỳ, vào lúc ông Kỳ làm phụ giảng thực tập (aid d'Anatomie, rồi sau thi đỗ làm projecteur vào năm 1970 cùng với anh Nguyễn Văn Trúc tức Trúc "cam sành", sau kết hôn với hoa khôi nha khoa Như Châu thời tôi học) ở khu Cơ Thể Học, nên hứa gả trưởng nữ cho! Có khi ông còn kêu ông Kỳ phụ giảng Nhân Chủng Học tại Văn Khoa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi được bà chị ruột kể lại cho nghe, vì chị tôi trên tôi bốn lớp, học Dược nằm phía đối diện với trường Văn Khoa Sài Gòn và cùng trang lứa với ông Kỳ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ điều này cũng chả có gì lạ vì hai môn Cơ Thể Học và Nhân Chủng Học có ít nhiều liên quan. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 22:20:13</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Lại Mạnh Cường,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Văn Khoa có ban Nhân Văn do thầy Nghiêm Thẩm làm trưởng ban. Mỗi ban, muốn lấy cử nhân giáo khoa phải lấy đủ 4 chứng chỉ của ban đó, nếu chỉ có 3, khều thêm một chứng chỉ của ban khác là cái bằng in dấu "cử nhân tự do" rất đẹp mắt và....méo mặt. Một ban có rất nhiều môn học, nhân chủng học là một trong những chứng chỉ của ban Nhân Văn. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như ban Triết Tây có nhiều môn: Siêu Hình, Luận Lý... ban triết Đông có triết Trung Hoa, Triết Ấn độ, triết Đông... Muốn lấy cử nhân giáo khoa triết Đông phải lấy các chứng chỉ: triết Đông, Trung Hoa, Ấn Độ, và triết Tây. Mỗi chứng chỉ, ôi thôi có biết bao nhiêu là môn, mỗi môn một thầy nên làm sao biết hết thầy dạy ở Văn Khoa được!!! Học môn nào biết môn đó thôi. Nội triết Tây tôi cũng nhớ không hết tên thầy, triết học Kant có thầy Đỉnh, Platon, các triết gia trước Socrate thì thầy Lê Tôn Nghiêm... Ra trường rồi mà cái đầu còn nghe ong óng thì làm sao nhớ thầy có tên Trần Anh nỗi. Vì bác nói thầy bị ám sát sau 30-4 nên tôi nghĩ đến thầy Nghiêm Thẩm trưởng ban Nhân Văn. Tôi nghĩ Cơ Thể Học chắc phải khác Nhân Chủng Học vì tôi có học một năm ban Nhân Văn nhưng vì không học cơ thể học nên không biết giống hay khác nhau.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác đi TP ở Khoa Học năm đó có bị mổ trái tim bò không ngâm formol không? Tôi ọe hết mấy ngày, không ăn cơm được vì trái tim bò khỉ gió đó.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy là bác ở đường Hồng Thập tự hay đường Cường Để? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">hồi âm Nhất Đăng :-) ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 03:47:08</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1/ Cám ơn bác giải nghĩa tường tận bên Văn Khoa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Phải chi tôi thông minh, ít phải mất thì giờ tụng bài vở, để dành thì giờ trồng cây si trước trường Văn Khoa như các bạn cùng trường, thì chắc sẽ biết rõ hơn các ban ngành ở đó!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thú thực với bác cũng là duyên số, mình tính nhẩm (như mấy bà già trầu Bắc Kỳ... cục) trong đầu: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Tốt nhất chọn vợ trong đám dân Đại Học Sư.... cụ, vì làm ngành Y cực nhọc như con chó do phải trực nhật và chỉ hết việc chứ không hết giờ, nếu như đừng để lương tâm cuốn theo chiều gió, bù lại có... tì nhiều hơn và được trọng vọng trong xã hội Việt Nam cổ hủ ta. Vậy phân công: chồng là máy kiếm tiền và vợ là máy đẻ và dậy dỗ con cái của đôi ta!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sự đời đâu có đúng như mình muốn phải kh ông bác. Tính một đường thành một nẻo.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2/ Tôi ở đường Nguyễn Bỉnh Khiêm gần đài Phát Thanh Sài Gòn ở gần cuối đường Phan Đình Phùng cũ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Từ nhà tôi đi bộ ra thành Cộng Hòa thời ông Diệm hay các trường Văn Khoa, Dược hay Nông Lâm Súc chừng khoảng chưa đầy một cây số ngàn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hồi trung học đệ nhất cấp tôi học ở trường Nguyễn Trãi, lúc đó còn mượn cơ sở của trường tiểu học Phan Đình Phùng (?) nằm gần ngã tư Phan Đình Phùng và Đinh Tiên Hoàng và nằm cạnh hẻm Cây Điệp, còn mặt sau của trường là đường Tự Đức. Từ đó bước qua sân vận động Hoa Lư chừng 200 mét và các trường đại học trên chừng 300-400 mét.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3/ Ngoài ra trước khi vào Y tôi học ở Dược vài tháng và thực tập ở cái dược phòng trên đường Đinh Tiên Hoàng cách trường Dược chắc 200 mét là nhiều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">4/ Chắc bác học SPCN (Lý Hóa Nhiên) nên phải mổ tim bò, chứ học APM chỉ phải mổ ếch và phải trình bày bộ xương ếch để chấm điểm cuối năm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo tôi học Y chỉ khó khi thi tuyển, nhưng năm dự bị Y dễ hơn học SPCN rất nhiều. Tôi thấy chương trình học của SPCN nặng hơn APM. Cũng thế các năm dự bị ở khoa học như MPC và MGP rất khó mà đậu nổi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vượt qua năm thứ nhất Luật hay năm dự bị ở Văn Khoa cũng trần ai khoai củ thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính vì thế mà sau khi đậu tú tài toàn, tôi cố gắng ngồi mài đũng quần học tiếp ở thư viện Đắc Lộ từ sáng 8 giờ cho đến tối gần giờ giới nghiêm để cố đậu thi tuyển vào đại học.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Con nhà nghèo chỉ lấy cái học làm cần câu câu cơm bác ơi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông cụ mất quá sớm và chỉ nhờ bà mẹ ở giá nuôi con nên mình phải cố trả ơn nghĩa sinh thành bằng cách học thôi. Học cốt thi đậu cho mẹ vui và đỡ tốn tiền gia đình, chứ thực bụng chỉ thích chơi hơn học!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vào học Y cũng sợ mổ tử thi, nhưng sợ ông thày Trần Ai hơn sợ cọp, và lại sợ đi lính do thời Mậu Thân làm mình táng đởm kinh hồn rồi, nên phải nén sợ mà tụng bài như kinh nhật tụng. Có bao nhiêu chữ dù là Tây, Tàu, Ta… gì cũng cố mà nhét vào để đi thi bác ơi. Học cực như chó, giờ nghĩ lại còn khiếp đảm!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ciao,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lão Ngoan Đồng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯ ỞNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 04:28:16</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">+++ Lại nói về giáo sư Cơ Thể Học, Trần Anh kiêm nhiệm luôn môn Nhân Chủng Học.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có một số thực tế trong ngành giáo dục ở nước ta mà tôi quan sát thấy:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1/ có khi thiếu giáo sư nên hiện tượng "không có chó bắt mèo ăn cứt" là sự thường!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho nên ở trường Chu Văn An có cảnh ông giáo sư dạy Pháp văn được điều sang dạy luôn... Anh văn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bởi thế nên tụi tôi mới đọc supermarket thành "sút dzô mắc kẹt"!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hay "Let's learn English" thành "Lét lược In Glít", hôhôhôhô hô!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho đên giờ phát âm Arkensas thành [Ác-kensát] chứ không [át-ken-sờ]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">hay [tếch-dát] chứ kh ông [tếch-sớt] hoặc [mi-a-mi] chứ kh ông [mai-a-mi]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2/ dù sao giáo sư Cơ Thể Học Huard cũng nghiên cứu về nhân chủng học như trong sách của ông Bình Nguyên Lộc có đề cập đến ông này, hình như trong Phần Dẫn Nhập thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Trần Anh là đệ tử của thầy Huard như tôi đã đề cập, nên thế nào chả biết chút ít về Nhân Chủng Học.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Còn nếu cần sẵn có căn bản Anatomy và giỏi ngoại ngữ thì thày bà cứ giở sách Anh Pháp đọc trước, tìm hiểu, rồi truyền thụ cho trò sau có chết thằng Tây nào đâu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói thực ở ta từ xưa đến nay cái học vốn thế. Cho nên cũng nói quá - học “đại học” là.... “học đại”; học giả thì đích thực là anh không học thật vì đếch có bằng cấp cao, như ông Nguyễn Hiến Lê hay thậm chí giáo sư Văn Khoa như ông Đông Hồ chẳng hạn!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3/ Xin thưa thêm là, các môn học lúc đầu còn sơ khai nên có những vị đại giáo sư thời cổ tinh thông đủ thứ ngành nghề, khác xa ngày nay cái gì cũng quá chuyên sâu không có lơ mơ như xưa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ta thấy các ông bác học thời Hy Lạp, La Mã chi đó bao thầu trọn gói, vừa Triết vừa Khoa Học, Thiên Văn, hay Y nữa. Thiên tài Leonardo da Vinci thì khỏi nói rồi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vào bảo tàng viện nhà bác học Yersin ở Nha Trang trong khuôn viên viện Pasteur tại Nha Trang do Tây bảo trợ rất nhiều, tôi thấy ông Yersin quả thực là một nhà khoa học chân chính, đa tài và nhân bản.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông ấy nghề chính là bác sĩ, nhưng có hobby (thú tiêu khiển) là thiên văn, nên có làm đài thiên văn đề quan sát đất trời hàng đêm. Đã thế ông còn dự báo thời tiết cho dân đi biển địa phương.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dân Việt mình tôn thờ ông như thánh sống, vì các đóng góp to lớn trong thực tế của ông cho dân chúng sở tại.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông mất đi và dân lập đền thờ như một anh tài của đất nước mình cho đến tận bây giờ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mà quả thực ông yêu Việt Nam còn hơn cả người Việt chính tông. Ông cống hiến cả cuộc đời làm khoa học của mình trước tiên để phụng sự cho dân Việt và kế đó là nhân loại.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông lập ra trại nuôi bò ở gần Nha Trang, đồng thời để thử nghiệm các loại thuốc chủng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông là ngưòi lập ra trường Y đầu tiên ở Viêt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông là người đi khám phá ra Đà Lạt và tiếp xúc với các dân Thượng ở vùng đó.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông là người kiếm ra vi trùng dịch hạch khi còn đang phục vụ ở Việt Nam, cho nên tên ông được đặt cho con vi trùng dịch hạch YERSINIA PESTIS (trước đó người ta lấy tên thầy ông là cha đẻ ngành vi trùng học Pasteur đặt tên cho nó là Pasteurella Pestis; nhưng giới khoa học thấy như thế là unfair (không công bằng) nên phải đối lại cho đúng với sự thật vì ông là người vượt qua đám khoa học gia Nhật hồi đầu thế kỷ 20, khi cùng nhau thi tài kiếm cho ra nguyên nhân gây ra dịch hạch ở tỉnh Quảng Đông bên Tàu).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông lập ra viện Pasteur ở Nha Trang.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông tìm cách dạy dân nhiều điều hay lẽ phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi có cảm tưởng như ông giống như các viên quan cai trị Tàu thời Bắc Thuộc loại Sĩ Nhiếp...&nbsp; khai hóa dân sở tại, khác hẳn với đám người cai trị đồng tộc của mình rất tàn ác chỉ tìm cách hành hạ và bóc lột dân bị trị.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho nên khi về già tuổi hưu, ông quay trở về Thụy Sĩ để thăm gia đình ít lâu, rồi trở về ở tại Nha Trang cho đến khi chết. Vì thế khi về Việt Nam hai lần tôi đều ghé Nha Trang chiêm bái ông, cũng như phải thăm viếng dài dài Viện Hải Dương học tuyệt vời.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thăm hai nơi này ta học hỏi nhiều điều bổ ích, hiểu hơn về đất nước mình thật khoa học, hơn là cứ phải dương mắt nhìn các nghịch cảnh đời thường diễn ra dài dài trên khắp quê hương bác ạ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có dịp rảnh tôi sẽ tâm tình về mảnh đất thần kinh nhà bác đó. Ôi Huế sao giống Hòa Lan quá xá bác ơi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hòa Lan là quê hương mến yêu của tôi hiện nay đó bác!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LMC</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đính chính về GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 04:57:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Nhất Đăng,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi viết rõ giáo sư Trần Anh bị Vi-xi ám sát trên đường từ trường Y khoa đi bộ về nhà riêng là khu nhà dành cho nhân viên viện Đại Học Sài Gòn nằm gần với đại học xá Minh Mạng vào thời điểm là sau tết 1970, lúc đó tôi đang học năm thứ nhất Y ở Sài Gòn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi chỉ nghe tiếng vê ông Nghiêm Thẩm thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hình như học giả Nghiêm Xuân Hồng có họ hàng hay là con cái chi trong nhà ông Nghiêm Thẩm hay không tôi không rõ lắm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi khoái ông Nghiêm Xuân Hồng khi đọc cuốn sách viết hay dịch chi đó về chiến tranh thời cổ ở phương Tây cho đến thời sau này. Ông ấy bàn nhiều đến các vị binh gia Tôn Tử của phương Tây như Clausewitz và Bismari chi đó xem thật hay.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Giờ muốn tìm lại những sách hay ngày xưa để đọc mà học hỏi thêm nhưng khó kiếm quá xá.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như ông Vũ Tài Lục viết về các tay tài phiệt (tycoon) thế giới đọc khoái vô cùng bác ạ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LMC</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 10:54:56</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu thế thì Lại Mạnh Cường phải rất rành về Huỳnh Tấn Mẫm. Hoặc ngược lại lúc đó ông không chú ý đến chính trị.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:31:31</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thú thực chỉ mãi sau này khi bị tan hàng, rồi phải sống với Cộng Sản mình mới chú ý đến chính trị, bởi sống với cộng sản mà ko biết chính trị kể như... mù sống với quỉ đỏ :-) !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trước kia cũng chú ý, nhưng sống như người bàng quang (outsider) vì quá bận học hành. Vả lại trong cái guồng máy chiến tranh khổng lồ nó cuốn mình đi không sao cưởng lại được.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cứ nhìn trường hợp đàn anh Hà Thúc Nhơn nổi cơn điên chống tham nhũng trong lúc còn ở quân đội trú đóng ở miền Trung, rồi cuối cùng bị gài độ bắn chết đau thương vô cùng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều lời đồn về anh Hà Thúc Nhơn, nhưng tôi tin anh Nhơn là người hiền lương, uất ức trước cảnh tham nhũng lộng hành nên nổi máu anh hùng làm liều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nghe nói anh Hà Thúc Nhơn xin luận án giáo sư ngoài da Nguyễn Văn Út, nhưng ông thày lèm bèm cái gì đó và anh học trò Hà Thúc Nhơn không nể nang thộp ngực ông thày hỏi tội ??? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tin đồn nhưng nhân tiện kể chơi cho vui. Và cũng chứng tỏ tính anh Nhơn chả sợ trời sợ đất chỉ cả. Bởi làm ẩu như thế là tự ký giấy khai tử cái bằng bác sĩ, mà thiên hạ thường nói châm biếm là "giết người có bằng cấp", của mình rồi đó!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Thực ra cũng không ngoa, có bằng tha hồ chém tiến bệnh nhân làm giầu! Vì thế nước mất nhà tan là cái cẵng binh rồi! Mỗi người đóng góp một chút làm mục rữa cái chế độ Việt Nam Cộng Hòa ngày trước. Giờ này nên ăn năn xám hối TÔI LÀM TÔI MẤT NƯỚC và cố mà đóng góp ít nhiều để chuộcc cái tội làm mất nước vào tay Cộng Sản.)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lão Ngoan Đồng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 18:19:24</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">bàng quang: bọng đái</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">bàng quan: (người) ngoài cuộc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 21:55:28</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ điều này cũng chả có gì lạ vì hai môn Cơ Thể Học và Nhân Chủng Học có ít nhiều liên quan với nhau. Cho nên việc một giáo sư giỏi có tiếng về môn Cơ Thể Học nhào qua làm giáo sư Nhân Chủng Học là điều không có gì lạ cả.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như ông giáo sư Trần Ngọc Ninh trở thành một nhà nghiên cứu Phật học và được mời giảng ở Đại Học Vạn Hạnh. Ông "Ninh bố", học trò y gọi như thế để phân biệt với đệ tử ruột là Trần Xuân Ninh hay "Ninh con", hiện nay đang làm viện trưởng Viện Việt Học ở bên Mỹ thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi còn hồi tưởng lại lúc còn bé, khi xem phim "Giờ Thứ Hai Mươi Lăm" với hai đại tài tử Anthony Quinn và Virna Lisi trong vai chính, tay chuyên gia Nhân Chủng Học Đức Quốc Xã đã lôi anh chàng nông dân người Lỗ Ma Ni (do Anthony Quinn thủ vai này rất độc đáo, hay chẳng kém gì trong vai Thằng Gù Ở Đền Thờ Đức Bà) ra trình diễn đo đạc xương mặt xương mũi lung tung, để chứng minh là qua số liệu đo ở hộp sọ thì anh chàng này chính là gốc người Nhật Nhĩ Man thuần chủng bla bla bla!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Trần Anh mà bọn tôi gọi là trại thành Trần Ai, vì ông ấy rất nghiêm khắc với học trò, mặc dù hay nói đùa khi giảng bài trên giảng đường, bị Việt Cộng giết chết trên đường đi bộ từ trường Y khoa về nhà ở cạnh ngay đại học xá Minh Mạng vào sau Tết Nguyên Đán một chút. Nghĩa là cũng vào tầm như lúc này, nghỉ tết xong và tất cả học sinh sinh viên đi học lại.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nghe đồn kẻ giết chính là anh học trò tên là Dương Văn Đầy, học trên tôi chừng hai ba lớp, sau 1975 làm chủ tịch quận Nhất và ở cái nhà villa chiếm của người ta trên đường Tự Đức (phía đường Phạm Đăng Hưng và Nguyễn Bỉnh Khiêm). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bởi vì thầy Trần Anh biết hai tên học trò trong lớp là Đầy và Huỳnh Tấn Mẫm, nên theo lời vị đàn anh (Diệp Tuấn Khải cùng lớp và bạn với Huỳnh Tấn Mẫm, cũng đang tị nạn ở Hòa Lan và là bác sĩ nhãn khoa tại thành phố Zutphen gần biên giới Đức) kể lại mỗi khi vào lớp ông hay hỏi Đầy đâu? Có mặt không hay lại lo hoạt động chính trị? Cũng vì thế nên chắc Đầy ghét, nhận lệnh của Thành Đoàn thành phố Sài Gòn giết thầy mình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thật ra theo y kiến của tôi, trong trường Y ông Trần Anh mặc dù được đào tạo theo trường phái của Tây (école francaise), nhưng lại pro-Americain, cho nên Vi Xi cho thanh toán.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau ông Trần Anh ít lâu là ông giáo sư Tai-Mũi-Họng kiêm trưởng khu Dược Liệu học (Pharmacology) Lê Minh Trí đang giữ chức tổng trưởng Y tế cũng bị Vi Xi cho người ám sát chết. Ông Trí cũng học tốt nghiệp chuyên khoa Tai Mũi Họng ở Mỹ và pro-Am!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hay đó là chiến dịch giết các trí thức của miền Nam có (khuynh hướng) tham gia chính trị thì tôi không rõ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đây là điều mà chúng ta cần làm sáng tỏ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">KHÔNG HIỂU ÔNG NGUYỄN VĂN LỤC CÓ THỂ NGHIÊN CỨU VÀ CHO BIẾT Ý KIẾN RA SAO CHĂNG ???</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Trần Anh đẹp trai, trông như tây lai, mắt sáng quắc, giọng nói sang sảng và khi đó là trưởng khoa Cơ thể học trường Y. Ông chơi thân với giáo sư trưởng khoa Mô học (Histology) và Di Truyền học (Genetic) là linh mục dòng tên (Jessuit) người Bỉ Lichtenberger, vốn khá nổi tiếng trong giới Di truyền học.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cha già" là biệt hiệu chúng tôi đặt cho ông. Trước khi sang Việt Nam đã từng phục vụ bên Tàu và bị bắt giam vào năm 1949 khi Cộng Sản chiếm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 10:06:08</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Cường,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một học giả không cần bằng cấp, nội nghiên cứu của họ là hơn một chồng bằng cấp. Với tôi, bằng cấp chỉ là cái cần câu cơm. Nếu sau khi giật được mảnh bằng, ông bác sĩ chỉ biết tim gan phèo phổi, ông Hải dương học chỉ biết thuồng luồng cá mú, ông Văn chương chỉ biết chi hồ giả dã thì cũng chẳng hơn bác nông phu vì về chuyên môn trồng lúa ông bác sĩ, ông Hải dương học, ông văn chương đâu biết!!!??? Bác nông phu làm ra hạt gạo, còn các vị kia làm ra tiền để...mua gạo. Chấm hết.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy nếu GS Trần Ngọc Ninh sau khi giựt được cái bằng bác sĩ, ông lại quay qua nghiên cứu Phật giáo thì ông vẫn có thể làm thầy thiên hạ về môn này.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi rất thích đọc sách của Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi... họ là những bậc học giả của thời đại nhân nghĩa. Kiến thức cùng nhân cách của họ khiến ta phải cúi đầu. Vì vậy nói bằng cấp cho vui. Nếu có bằng cấp mà không có tư cách và kiến thức tổng quát thì cũng chỉ là phương tiện kiếm cơm mà thôi (theo ý tôi).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:55:49</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói đùa chơi về các trường hợp đặc biệt như Nguyễn Hiến Lê với Đông Hồ cho vui.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hai ông đó và nhiều người khác vì hoàn cảnh đất nước nên không thể cắp sách đi học như thiên hạ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng cũng có thể các ông ấy thấy mình chả cần học thày làm chi, tự mình học được rồi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều tay giỏi tự nhiên mà chả cần học nhiều ở trường lớp, nhưng ở ngoài đời và có năng khiếu cao. Như Phạm Duy chẵng hạn. Văn Cao nữa. Trịnh Công Sơn cũng lắm tài vặt, vừa nhạc vừa vẽ vời và viết lách cũng khá lắm. Còn nhiều người khác kể ra không hết ở đây.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dù sao được đào tạo chính qui cũng hơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vả lại trong ngành nghề khi anh có kiến thức cao, muốn truyền đạt lại cho học trò, thì phải đi học để lấy cái bằng về giáo dục.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bởi thế trong ngành Y của tôi, cái bằng thạc sĩ Y khoa có giá trị về giáo dục, theo như cách đào tạo của người Pháp. Cho nên không thễ so sánh nó tương đương với Ph.D. trong các môn khoa học căn bản, hay American Board trong các ngành Bệnh Lý được.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có những ông học rất giỏi về chuyên môn, nhưng không biết cách giảng dạy cho học trò hiểu bài hay giảng không hấp dẫn. Nhưng có những người lại có khả năng hay năng khiếu sư phạm rất cao, cho dù có khi chả học cao hay học về giáo dục chút nào cả.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điều này chắc bác từng có kinh nghiệm nhiều rồi trong lúc học... đại như tôi!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ở Âu châu có ông Âu Dương Thệ viết bài rất hay, nhưng nghe ông ấy diễn thuyết thì chán như cơm nếp nát!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tay Nguyễn Gia Kiểng ăn nói có duyên, lại dùng từ ngữ dễ hiểu và canh giờ rất đúng; đối đáp tài tình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Nhất Hạnh cũng có cách riêng thu phục người nghe khi thuyết pháp.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tán phét chơi với bác một chút cho vui nhé bạn hiền :-)!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LNĐ</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! (hết) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 21:59:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cha già" là biệt hiệu chúng tôi đặt cho ông. Trước khi sang Việt Nam đã từng phục vụ bên Tàu và bị bắt giam vào năm 1949 khi Cộng Sản chiếm lục địa Tàu. Ông bị giam ít lâu mới được trả tự do và sau nay sang Việt Nam cho đến khi ngã bệnh nặng vào năm 1975 mới trở về cố quốc và chết tại đó mấy năm sau. Trong năm 2007 chúng tôi đã tìm ra mộ của cha để đến dâng hoa và thắp nhang tưởng nhớ công lao của một vị thầy ngoại quốc đã đặt nền móng môn Mô Học (Histology), Phôi Học (Embryology) và nhất là Di Truyền Học (Genetics) cho ngành Y Việt Nam từ 1954 đến 1975.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lớp chúng tôi đã chịu trách nhiệm để tang ông Trần Anh, vì ông đang là giáo sư hướng dẫn cho lớp. Tôi còn nhớ cái băng đen với hàng chữ CHÚNG CON KHÓC THÀY do hai người bạn cùng lớp đi đầu đám tang đưa cao cho mọi người cùng thấy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông được chôn cất ở nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, nên một đôi lần tôi ghé ngang thăm mộ ông, nhất là lần chót khi tốt nghiệp và chuẩn bị đi lính.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">XIN MỘT LẦN NỮA ĐƯỢC KHÓC VỊ THẦY ĐÁNG KÍNH NƠI ĐÂY :-( !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 10:48:45</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trời! Vậy sao không kể lại vụ án đó cho đồng bào nghe đi! Bây giờ tôi mới biết tin này. Tôi biết danh Nghiêm Thẩm, hình như Nghiêm Thẩm là anh của Nghiêm Toản. Nhưng tại sao ông ta bị Việt Cộng giết? Tôi thắc mắc vô cùng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người VN khác với người Tàu về Chính Trị, không nặng về chủng tộc </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 11:48:11</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không phải chỉ có mình Bách Việt bị đồng hóa bởi người Tàu, vô số các chủng tộc thiểu số khác ở Trung Quốc và chung quanh đã bị Tàu đồng hóa đứt bóng luôn. Họ bị đồng hóa không còn tông tích gì nữa; trái lại Việt Nam chỉ bị Tàu đồng hóa về chủng tộc thôi, còn về chính trị thì Việt Nam vẫn còn giữ được độc lập cho đến ngày ngay. Nói về chính trị của Việt Nam thì nó hoàn toàn khác biệt với vấn đề chủng tộc của Việt Nam. Chủng tộc Việt Nam có thể bị lai Tàu, nhưng chính trị có lúc bị lai Tàu, rồi có lúc Việt Nam hoàn toàn độc lập và điều đó còn tiếp diễn cho đến ngày nay.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho nên khi nói tới người Việt Nam trên phương diện một nước độc lập thì phải hiểu nghĩa nó nó bao gồm đủ mọi sắc tộc thiểu số trong đó. Nói chung là Bách Việt, gồm nhiều bộ tộc khác nhau họp lại. Gồm người Thượng, người Tàu và tất cả mọi nhóm di dân từ Mã Lai, Ấn Độ sang. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Mỹ họ cũng đâu phải chủng tộc là Mỹ. Chủng tộc Mỹ đã bị chính người Mỹ giết hết, chỉ còn vài bộ lạc mọi da đỏ ngày nay. Người Mỹ cũng toàn là người Anh, Pháp, Tây Ban Nha... di cư sang đây đánh nhau rồi lập thành nước Mỹ. Họ khác là vì họ mới đánh giết người mọi da đỏ xong, cách đây nửa thế kỷ. Còn Việt Nam&nbsp; thì người Tàu họ đã giết người dài dài từ hơn 20 thế kỷ qua. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho đến bây giờ thì người Mỹ cũng như người Việt Nam, đều lấy dân mọi da đỏ và dân Bách Việt làm nền tảng cho dân tộc mỗi nơi. Nhưng đa số nguồn gốc dân tộc thì là người Âu Châu (ở Mỹ) và người Tàu (ở Việt Nam). Bởi thế nên tất cả mọi thứ chúng ta đều giống Tàu, chỉ có ngôn ngữ mới được thằng Tây nó xây dựng cho bộ chữ La Tinh để viết, nếu không thì Việt Nam cũng vẫn xài chữ Hán trong chính quyền mà thôi. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng khác biệt giữa người Việt Nam và Tàu đó là ý thức độc lập. Ý thức độc lập về chính trị, nên dân Bách Việt và những người Tàu ở vùng Lưỡng Quảng và Bắc Việt đã hợp tác với nhau thành lập nước Nam Việt để chống lại sự bành trướng và đồng hóa của Trung Quốc. Vì thế Triệu Đà dù là người Tàu, nhưng Việt Nam đã đưa ông ta vào Việt Sử, coi ông ta là anh hùng lớn của dân tộc Việt Nam. Cái ý nghĩa dân tộc Việt Nam đó là ở nơi chí quật cường, ý thức độc lập không chịu thần phục và đồng hóa bởi Trung Quốc! Ý thức độc lập và ý thức dân tộc của người Việt Nam (chưa hẳn là khác biệt về chủng tộc với người Tàu) là ở chỗ họ muốn lập quốc, họ muốn có một quốc gia độc lập chống lại sự bành trướng và đồng hóa của Trung Quốc. Sự khác biệt về chủng tộc được Việt Sử chú trọng để nhằm nói lên những khác biệt về chí quật cường và khát vọng độc lập của "người Việt Nam ".</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Singapore và Đài Loan cũng tương tự như vậy, Đài Loan thì đa số họ là người Tàu; nhưng Singapore thì không hẳn như vậy, họ gồm người Mã Lai, Thái Lan và số lớn hơn là người Tàu nhưng họ (đa số gốc là tị nạn Cộng Sản Tàu) muốn họ là một quốc gia độc lập, không bị ảnh hưởng chính trị bởi Trung Quốc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Người VN khác với người Tàu về Chính Trị, không nặng về chủng tộc </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 21:30:58</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Võ Bình</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thưa bạn Đào Công Khai,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ khác biệt chính giữa người Việt Nam và Tàu (Hán) chỉ là ngôn ngữ, phong tục và tập quán. Ý thức độc lập không hẳn chỉ người Việt Nam mới có. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không cần biết chúng ta là Việt chính gốc hay không chính gốc (lai Tàu, Tây, Miên, Chàm, etc.), còn người nói tiếng Việt và gìn giữ phong tục và tập quán là nước Việt Nam còn cơ hội để tồn tại. Hơn 2000 năm lịch sử cùa chúng ta đã chứng minh điều đó. Những người cùng chung một tiêng nói, phong tục và tập quán có khuynh hướng sống gần nhau và lập thành một nhóm riêng biệt, hãy nhìn xem những cộng đồng người Việt ở Little Saigon (Mỹ), Cabramatta (Úc), biển hồ Tonlesap</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Miên)... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân chào.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Người VN khác với người Tàu về Chính Trị, không nặng về chủng tộc </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-23 04:29:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NGỌC NỮ</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Không cần biết chúng ta là Việt chính gốc hay không chính gốc (lai Tàu, Tây, Miên, Chàm, etc.), còn người nói tiếng Việt và gìn giữ phong tục và tập quán là nước Việt Nam còn cơ hội để tồn tại" Võ Bình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tui rất đồng ý với bạn Võ Bình, "Còn người nói tiếng Việt và giữ gìn phong tục và tập quán là Nước Việt Nam còn cơ hội Để Tồn Tại." Tui nghĩ là đưa ra vụ (Nhân Chủng Học) chỉ để đồng hóa chúng ta với Tàu, NO! Tui không chịu! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Là người Việt Nam, từ Tổ Tiên chúng ta hàng ngàn năm xây dựng nên, bây giờ gần như cả thế giới lai giống pha trộn Âu Á, nhưng nguồn gốc chánh của chúng ta, thì chúng ta giữ. Không chịu nghe những lời nói nào đồng hóa người Việt Nam với một chủng tộc nào khác cả! Nếu những người đảng viên cộng sản họ muốn như vậy, họ chỉ có thể đồng hóa tự thân họ và những người liên hệ họ hàng của họ. Nhưng không được phép ép buộc đồng hóa những người khác!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 14:15:59</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dan SaiGon</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói về Căn Cước Việt Nam mà không nói đến dòng Việt Nam gốc Chiêm Thành (Miền Trung) và Khmer</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Miền Nam) thì quả là thiếu sót và không đấy đủ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 20:35:21</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu có quyển "Nhìn Lại Sử Việt" của Lê Mạnh Hùng thì sẽ thấy ông viết: Lạc Việt và Chiêm Thành cùng chủng Lạc. Thú thật đây là điều mới lạ đối với tôi. Đến nay tất cả các luận cứ đều chưa có gì chắc chắn vậy thì cứ thâu nhận, coi như cho thêm mình một ít kiến thức vậy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 17:19:54</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">anh3</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tui nghe loáng thoáng đâu là dân Việt Nam xuất phát từ phi châu thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-16 11:20:05</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">nghiep</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">anh3,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không phải đâu! Dân Việt Nam phát xuất từ miền thảo nguyên Mông Cổ. Di dân xuống miền Hoa nam sông Dương Tử. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 18:54:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Duong</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bọn Tàu (Hán) chỉ là hậu duệ hoặc là một loại lai từ Bách Việt mà ra. Vào đây xem sẽ rõ:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">http://www.bradshawfoundation.com/journey/</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(trả lời cho Đào Công Khai ở trên.)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 19:26:54</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thần Báo</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vài quan niệm về nguồn gốc của Dân Tộc Việt Nam:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1. Gốc Trung Hoa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quan niệm phổ quát hiện nay của nhiều người cho rằng dân Việt Nam có nguồn gốc người Trung Hoa, hoặc ít nhất là người Hoa. Thì quan niệm này mới chỉ căn cứ vào số điểm đồng nhất về văn hóa và chủng tộc giữa người Việt Nam với các sắc dân ở vùng Nam Trung Quốc mà thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tuy nhiên vấn đề này đã không giản dị như vậy. Vì mưu đồ xuyên tạc nhằm thực hiện âm mưu đồng hóa của Trung Cộng hiện nay trong nhiều lãnh vực, lại đang làm cho vấn đề phức tạp hơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2. Gốc Nam Dương</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có số người lại dựa vào tài liệu khảo cổ mà đưa ra quan niệm rằng dân tộc Việt Nam có nguồn gốc do dân từ Nam Dương.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu có một số cổ vật, có thể chỉ dấu rằng thời xa xưa đã có một số người cư ngụ trên vùng đất Việt Nam. Nhưng vấn đề cốt yếu là tỷ lệ ảnh hưởng huyết thống và văn hóa của họ lại quá thấp so với dân tộc Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(còn tiếp)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 21:01:01</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Red Indians has the link with Polynesians of&nbsp; South East Asia [cita.chattanooga.org]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vietnamese was one of the oldest group in South East Asia [www.genetics.org]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thus, it would appear that most of the mtDNA variation is shared between the Southeast Asian populations and predated the present geographic subdivision. Of the current populations, the Vietnamese have the greatest intrapopulational genetic divergence (0.236%) suggesting that it is the oldest. Since Vietnam was colonized by a southeast China migration would imply a southern Chinese origin of Mongoloid people about 59,000 to 118,000 YBP (year before present)...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Human Y chromosomal Adam [en.wikipedia.org]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Haplogroup O (M175) Found in East Asia, Southeast Asia, the South Pacific</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Human mtDNA Eve</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">The following are common divisions for mtDNA haplogroups:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* African: L, L1, L2, L3, L3</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Near Eastern: J, N</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Southern European: J, K</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* General European: H, V</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Northern European: T, U, X</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Asian: A, B, C, D, E, F, G (note: M is composed of C, D, E, and G)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Native American: A, B, C, D, and sometimes X</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Human migration </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Y-chromosomal Adam is the name given by researchers to a theoretical male who is the most recent common patrilineal (male-lineage) ancestor of all living humans. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">In human genetics, a human mitochondrial DNA haplogroup is a haplogroup defined by differences in human mitochondrial DNA. These haplogroups have led some researchers to trace the matrilineal inheritance of modern humans back to human origins in Africa and the subsequent spread across the globe....She is commonly called Mitochondrial Eve. Another name mtDNA.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Genetic definition [www.clanlindsay.com] --------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 22:11:17</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vô Sắc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cảm ơn bác Tâm Việt (và cả bác kietran) về những đường links. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật là một sự trùng hợp lý thú khi lúc này (và gần đây) cả ĐCV và talawas cùng có những bài viết lẫn những tranh luận sôi nổi về nguồn gốc dân tộc Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Biết đâu khoa di truyền học không lâu tới đây sẽ chứng minh một cách vững chắc, “không gì lay chuyển nổi”, rằng người Việt chúng ta chính là… tổ tiên của người Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi đó chúng ta chẳng những có cơ sở để đòi lại Hoàng Sa (và một phần quần đảo Trường Sa), mà còn có thể đòi ít nhất là nửa phần phía nam nước Trung Hoa. Chỉ mới tưởng tượng ra đôi điều như thế mà lòng tôi đã vui rồi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 21:36:41</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">kiet tran</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai nói rằng người Việt Nam bị người Tàu đồng hóa về chủng tộc là không đúng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nền văn minh của Việt Nam vẫn còn đó, văn hóa Việt Nam còn đó, phong tục tập quán còn đó, tiếng nói... còn đó, con người đầy đủ bản chất Việt Nam còn đó...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bị đồng hóa chỗ nào???</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngay cả Tây Tạng, Nội Mông, Tân Cương tuy mất đất nhưng họ đâu có bị đồng hóa. Họ vẫn giữ được bản sắc, văn hóa của dân tộc họ mặc dầu người Hán dùng đủ mọi cách, vẫn không đồng hóa được. Rồi một ngày nào đó khi nền chuyên chính của Trung Cộng sụp đổ, những dân tộc này sẽ nổi dậy lấy lại lãnh thổ của họ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai nói những anh hùng như Lý Bôn, Triệu Quang Phục v.v... toàn là người Tàu. Điều này lại càng không đúng nữa. Những người như Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Khúc Thừa Mỹ, Lý Bôn, Phùng Hưng, Triệu Quang Phục v.v... đều là người Việt Nam cả đấy. Họ là dân bản xứ địa phương, họ là những thổ hào, nhân lúc triều đình Trung Hoa suy yếu đã nổi dậy đánh đuổi bọn thái thú Tàu giành độc lập.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai nói rằng tuy Triệu Đà là người Tàu nhưng vẫn được dân Việt coi là anh hùng lớn và được đưa vào sử Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điều này cũng chưa chắc. Có người cho rằng vì Triệu Đà chiếm Tượng Quận (đất của người Lạc Việt) nhập vào với Hải Nam và Quế Lâm thành nước Nam Việt nên mới gây họa cho Lạc Việt. Vì khi Hán Vũ Đế đánh con cháu Triệu Đà chiếm Nam Việt, trong đó có phần đất của người Lạc Việt: người Lạc Việt đã mất đất.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Triệu Đà được đưa tên vào sử vì Triệu Đà có dính líu đến lịch sử Việt Nam. Chẳng hạn Mã Viện, Hoàng Thao (bị Ngô Quyền giết), Thoát Hoan, Tôn Sĩ Nghị v.v... đâu phải là anh hùng mà vẫn có tên trong sử Việt Nam đó.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bài này có đề cập đến những dân tộc ở vùng Hoa Nam (từ sông Dương Tử trở xuống ) có gene di truyền giống nhau trong đó có người Việt, và những cuộc di dân đầu tiên từ Đông Phi sang khoảng 80 ngàn năm trước bắt đầu từ dưới Việt Nam đi lên miền Hoa Nam, có nghĩa là những thị tộc Việt là những thị tộc có trước người ở miền phía trên nhất là người vùng Hoa Bắc. Trong lúc những thị tộc vùng Hoa Bắc còn sống đời du mục thì dân Việt đã định canh định cư trồng được lúa nước và nền văn minh cao hơn. Người Hán chính tông vùng Hoa Bắc có gene di truyền khác hẳn với người Hoa tại miền nam (mà gene rất giống với người Việt, được cộng chung trong nhóm Bách Việt). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai hãy vào đây coi thêm:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">http://ling.uta.edu/~jerry/pol.pdf</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">http://web.wenxuecity.com/BBSView.php?SubID=memory&amp;MsgID=56818</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------&nbsp;&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 00:30:52</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trình bày một vấn đề khá phức tạp thành giản dị ai cũng hiểu được như tác giả làm quả không dễ! Nhưng một số ý kiến cho thấy không phải độc giả nào cũng chịu khó đọc kỹ bài viết rất cô đọng này. Không đọc kỹ sẽ không thu thập được hết, hoặc hiểu sai, thì uổng công người viết lắm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi đọc bài này, theo tôi, cũng cần lưu tâm vài điều cơ bản nữa, chẳng hạn:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Khoa học DNA đã thay đổi hoàn toàn hiểu biết về nguồn gốc con người và của dân tộc Việt nói riêng;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Nhưng khoa học này còn quá mới, nên sẽ còn nhiều khám phá nhờ vào áp dụng hoa học này, cho nên mọi kiến thức thu thập nên được nhìn bằng sự cẩn trọng cần thiết.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngoài ra, phải tránh những kết luận có tính cách phiến diện hay cẩu thả. Chẳng hạn:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- kiểu nói: tổ tiên Ta là Tàu cả! Điều này tự căn bản đã sai rồi, vì 5000 năm trước là gì có nước Tàu, dù dưới hình thức hay cương thổ nào đâu, có nghĩa là 5000 năm trước chẳng có dân tộc nào gọi là Tàu cả thì làm sao có thể nói tổ tiên ta là Tàu (dù là .. tàu lai hay tào lao!!!).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Ngay cả bây giờ, nhìn về phương diện "nhân chủng" cũng chẳng có giống dân nào là dân Tàu, sự pha trộn nhân chủng và văn hóa của dân Tàu (Hán tộc) có lẽ còn phức tạp hơn cả dân tộc Mỹ, chữ "dân tàu", hay cả giòng giống Hán chỉ là tử ngữ tuyên truyền chánh trị không hơn không kém (kiểu người Arian, theo Hitler!) - bài viết cũng đưa ra kết quả nghiên cứu dựa trên DNA thì người "Bắc Hán" và "Nam Hán" không cùng chủng tộc! (thật ra dựa vào so sánh văn hóa, ngôn ngữ v.v. thì người Tàu phương Nam - chẳng hạn người vùng Vân Nam, và cả Quảng Đông v.v... gần với người Việt hơn là người Tàu phương Bắc ...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quan trọng hơn cả, chính người Việt (người Kinh) nguồn gốc cũng thật là phức tạp, chắc chắn không "thuần chủng" (chỉ có một giống người được coi là thuần chủng: dân tộc Atlantis - nói đến trong tiểu thuyết Một Vạn Dặm Dưới Đáy Biển của J.Verne ... Rất tiếc không biết là dân tộc này có thật hay không!). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo cái nhìn đó, cái gốc quan trọng nhưng không bằng TƯƠNG LAI của QUỐC GIA VIỆT NAM. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LV</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 08:27:28</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Lê Văn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật ra tìm nguồn gốc là để thỏa mãn tánh tò mò và hiếu kỳ. Nguồn gốc cũng chính là sự phân biệt sự khác nhau của hai chủng tộc, và từ đó, có nhiều trường hợp bị thống trị, đồng hóa, nhưng vùng dậy được. Đôi khi cúi đầu cam chịu như miền Hoa nam rồi cuối cùng bị đồng hóa tất. Người&nbsp; miền Hoa nam tuy còn sót lại một vài dấu vết trong ngôn ngữ nhưng phong tục, tập quán đã bị đồng hóa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dân Việt sau 1.000 năm đô hộ, có thể ít nhiều biến thành Tàu, nhưng nhờ một số người ý thức được mình là Lạc Việt, đứng lên giành độc lập mới có nền tự chủ ngày nay. Giả dụ như ngày nay, phía Việt Cộng đã dần dần dâng đất cho Tàu, nếu toàn dân cúi chịu thì một nào đó nước ta sẽ giống Tây tạng, Tàu sẽ cho cấy người và văn hóa vào dần. Nhưng vẫn có nhiều người nghĩ ta không phải là Tàu nên Việt Cộng mới bị những phản ứng dây chuyền của người dân.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mới đây, tôi đọc quyển sách Nhìn Lại Sử Việt, thấy tác giả Lê Mạnh Hùng viết rằng Lâm Ấp cũng là dân Lạc, thời kỳ đô hộ, nước này thành lập từ huyện Tượng Lâm của Lạc Việt nổi loạn tách ra. Tôi rất ngạc nhiên vì cái nhìn này. Âu là cũng được học một điều mới lạ. Có điều bây giờ đọc ý kiến bác (ý kiến này bác đã viết trong một bài khác rồi) tôi lại nghĩ đến điều này, thấy ý kiến bác thật hay. Cho dù thuộc chủng nào, khi thành lập quốc gia thì sẽ sống chết vì quốc gia mình. Như Lâm Ấp và Việt Nam đánh nhau để bảo vệ lãnh thổ của mình cho dù cùng một chủng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chủng Arian cũng vậy, khi lập thành quốc gia, mỗi quốc gia phải đấu tranh để bảo vệ quốc gia của mình. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong quyển của Bình Nguyên Lộc, ngoài phương pháp đo sọ, ông còn đưa ra phương pháp ngôn ngữ tỷ hiệu cũng thú vị khi so sánh những chữ Việt chánh gốc. Đúng như bác nghĩ, vì mình thích nên tìm hiểu mà thôi. Nếu nói mình cùng chủng với người da đỏ sống ở châu Mỹ nghĩ cũng thú vị.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ&nbsp; khoa đo sọ chưa đi vào DNA nhưng cũng là một khoa học cho kết quả chính xác.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 20:20:03</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn bác đã "ủng hộ" ý kiến của tôi về tầm quan trọng của "quốc gia". Quả thật đây vẫn là một đề tài "mới" trong chính trị học, nhưng ít được để ý tới. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dù từ "quốc gia" được "người Việt .. quốc gia" dùng nhiều (Cộng Sản Việt Nam gần như không dùng, thay vào đó bằng chữ "tổ quốc", rất mơ hồ) nhưng thường hiểu theo nghĩa "ý thức hệ": "người Việt quốc gia" tương đương với người Việt đứng về phía thế giới tự do, đối nghịch với phe cộng sản quốc tế (Liên Xô).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Quốc Gia" theo nghĩa chính trị học bây giờ hoàn toàn không có nghĩa "ý thức hệ", kể cả chủ nghĩa dân tộc, dòng giống (Tây phương có từ Nationalism, phải dịch sang tiếng Việt là chủ nghĩa dân tộc, thay vì chủ nghĩa quốc gia. Sự dịch sai chữ này đã gây ra những thành kiến sai ở người Việt định cư ở nước ngoài, chẳng hạn khi cho rằng NAZI cũng .. là "người quốc gia" - tự do dân chu", nhưng thật ra .. đó là chủ nghĩa dân tộc!) ...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khuôn khổ của ý kiến, tôi xin tóm gọn: "quốc gia" không liên quan nhiều đến "chủng tộc" (quốc gia Hoa Kỳ đâu có đặt trên chủng tộc nào mà "tinh thần quốc gia" rất mạnh!) mà chính là nằm ở ý nguyện cùng nhau hợp lực xây dựng một dự án tương lai chung (chẳng hạn, một đất nước phú cường cho mọi người Việt).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Áp dụng cho Việt Nam chẳng hạn: quốc gia Việt Nam là tập hợp của những người - bất cứ đang sống ở đâu, người gốc chủng tộc nào v.v.&nbsp; có chung lý tưởng xây dựng một nước Việt thịnh vượng, thái hòa và hùng cường. Tập hợp đó cũng chính là "dân tộc Việt" theo nghĩa mới này (dù cá nhân trong tập hợp có gốc gác là Kinh, Thượng, Hoa, Chàm, Thái, Ấn Độ hay cả Pháp, Nhật ...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau cùng, tôi xin lỗi phải đi ra ngoài chủ đề Nguồn Gốc Dân Tộc... Nhưng tôi nghĩ thật ra "căn cước" của chúng ta không còn nằm ở chuyện DNA, mà ở ý nguyện cho tương lai của Việt Nam... Nếu một người có bản đồ DNA 100% giống vua Hùng, nhưng ý nguyện của người đó là trở thành một người, Mỹ, Pháp, Tàu, Nhật... thì có ích gì cho quốc gia Việt Nam? (Nói thế không có nghĩa là sự hiểu biết về chủng tộc hoàn toàn không quan trọng đâu!)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Viết vội - có gì sai trái xin NĐ và quý độc giả chỉ bảo cho.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân mến</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 01:15:02</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TranCali</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ủa, dzậy mà xưa nay tôi cứ tưởng "nơi nào có ao thì sẽ có cá" nhưng không ngờ tác giả đã giải bài cặn kẻ về cuộc di tản của loài người đưa đến nguồn gốc huyết tộc của tổ tiên người Việt chúng ta. Cảm ơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật ra, nhờ sự di tản khắp nơi nên loài người ngày nay mới có 4 loại máu:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Loại O (Old - nguyên thủy)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Loại A (Agrarian - thuộc về ruộng đất)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Loại B (Balance - thăng bằng)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Loại AB (Modern - cận đại)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ căn cước thật của Việt Nam phải căn cứ vào ba yếu tố: Loại máu, địa lý, và dòng giống.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đa số người Châu Á mang loại máu B cho nên dù muốn dù không thì Hoa Việt cũng chung một loại máu. Còn phần địa lý và dòng giống thì phải đi hỏi cái đảng cộng sảnViệt Nam bán đất bán đai, phá hủy dòng giống tới khi nào dân Việt mất luôn căn cước thật?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TranCali</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">KHÁI NIỆM VỀ QUỐC GIA DÂN TỘC NGÀY NAY </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 02:40:50</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dear TranCali,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Tôi nghĩ bạn có óc khôi hài đen thật nhiều khi diễn dịch (interprete) ký hiệu các loại máu như trên!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mà căn cứ vào các nhóm máu thì chính là căn cứ vào di truyền đó nhe.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhân đây tôi cũng nói rõ hơn cho bạn rõ về các nhóm máu để biết chơi. Nếu không thích cứ việc cho qua luôn!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Về phân biệt nhóm máu có nhiều cách phân loại, nhưng thông dụng là cách phân loại như bạn đề cập và bổ túc thêm bằng hệ thống phân loại Rhesus, viết tắt là Rh.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thí dụ thuộc nhóm máu O và Rh âm (-) hay dương (+).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như đại đa số người Việt Nam, tôi thuộc nhóm máu O (+), tức là nhóm máu O với Rh (+).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rất hiếm có người Việt nào Rh (-).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu dính phải Rh (-) mà loại máu O thì rất là phiền, vì khó mà kiếm loại máu tương hợp O (-) để được truyền máu khi cần thiết.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người sản phụ Rh (+) mang thai có con là Rh (-) sẽ rất nguy hiểm cho đứa bé. Vấn đề chữa trị ra sao xin miễn bàn thêm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những người thuộc nhóm máu O chỉ có thể cho máu người mang máu nhóm khác, như A, B hay AB, chứ không thể nhận lại được. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong thực tế, tốt nhất người nhóm máu nào nhận máu nhóm đó, trừ trường hợp khẩn cấp quá mới nhân bừa trong giới hạn cho phép như tôi đã liệt kê sau đây: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nhóm AB có thể nhận được nhóm O hay A hay B. nhưng chính nhóm mình AB là lý tưởng nhất; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nhóm A nhận được từ 0 và chính nhóm mình là tốt nhất; tương tự cho nhóm B. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đi thêm vào chi tiết thì phải phân biệt: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; A (+) hay (-); </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; B (+) hay (-); </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; AB (+) hay (-).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người phương Tây hiếm ai thuộc nhóm máu O và họ thường Rh (-).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Trong khái niệm cũ sự cấu tạo thành một quốc gia dựa căn bản trên một số tiêu chỉ (criteria) như cùng một chủng tộc (màu da chẳng hạn), tiếng nói (ngôn ngữ), văn minh văn h óa, lịch sử.... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng qua quá trình tiến hóa của con người, có những đợt di dân hàng loạt vì hoàn cảnh kinh tế (đói nghèo, dịch bệnh), chính trị (bất đồng chính kiến; bị truy bức), xã hội (loạn lạc, chiến tranh), tôn giáo (bất đồng nên bị áp bức); hay có trường hợp muốn có cơ hội thăng tiến hơn (như có những thích di cư đến Mỹ ở trong thời hiện nay chẳng hạn) nên con người cố đi tình một vùng đất hứa cho mình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Từ đó các tiêu chỉ trên trở nên nhạt nhòa đi nhiều, nhất là khi có những quốc gia sinh sau đẻ muộn như Hoa Kỳ, Canada, Úc và Nam Phi chẳng hạn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo tôi bây giờ qua kinh nghiệm trên, người ta chỉ nghĩ là NƠI NÀO ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU, tức là nơi nào cho người ta cơ hội thăng tiến trong cuộc sống là OK Salem.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thậm chí thế hệ trẻ còn xem nhẹ vô cùng các giá trị văn hóa, lịch sử, chủng tộc... và muốn gán cho mình căn cước là công dân thế giới để được tự do bay nhảy như chim!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quả đất thu nhỏ hẳn lại trước những thành tựu của khoa học, như về xê dịch (transport), du lịch (voyage), thông tin thời điện tử... nên giúp cho con người hiểu nhau nhiều hơn, tôn trọng những giá trị về văn h óa văn minh riêng của nhau và qu í mến nhau, coi nhau bình đẳng hơn xưa rất nhiều. Những hôn nhân dị chủng ngày một nhiều, những cải đổi quốc tịch kiểu như từ Âu sang Á hay thậm chí từ Mỹ sang Nhật, Tàu và Việt Nam cũng gia tăng theo thời gian.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Càng ngày người ta càng đồng ý. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: KHÁI NIỆM VỀ QUỐC GIA DÂN TỘC NGÀY NAY :-) ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 14:36:47</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TranCali</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chà, thì ra bác Lại Mạnh Cường là một người với đầy chi tiết. Chắc ai lỡ chào bác buổi sáng "How are you?" thì ít nhất cũng cần hai tiếng để cho bác phân tích ngũ tạng... mình có khỏe hay không? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật ra những gì tôi nói trên căn cứ vào một cuốn sách tôi đọc ngày xửa ngày xưa vào năm 1996-98 gì đó, lúc tôi mới vừa chịu nhả pacifier (nấm vú giả?). Sách này nói rất nhiều về nguồn gốc con người liên quan đến máu và có dành một chương nói về người Châu Á.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác nói đúng, máu cũng có âm dương. Tôi thuộc loại B+, người Châu Á 100% đó nghen, còn bác loại O thì thuộc nguyên thủy, nguyên gốc, và thích ăn thịt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sách: "Eat Right for your type" của Dr. Peter J. D'adamo with Catherine Whitney.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chào.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TranCali</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">KHÁI NIỆM VỀ QUỐC GIA DÂN TỘC NGÀY NAY :-) ! (hết) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 02:48:27</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Càng ngày người ta càng phải thừa nhận (đồng lòng dù chưa đồng ý hoàn toàn) với nhau về định nghĩa quốc gia là tập hợp của những người cùng chung nhau một ý chí (a Will), một hy vọng (hope), một niềm tin (a believe), nhưng trên tất cả là có được một cơ hội thăng tiến lớn và đồng đều như nhau. Mỹ đã trở thành một vùng đất hứa (a promised land) điển hình. Đó là cũng là một "melting pot" tuyệt vời.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Nhưng một người già và bảo thủ như tôi không hoàn toàn chia sẻ các ý tưởng "mô-đẹc" của giới trẻ đâu nhé!)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vài cảm nghĩ về khái niệm quốc gia dân tộc trong lúc vội vàng, xin chư vị quân tử gần xa cho biết tôn ý.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 06:04:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">daubetangthuong</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cái chuyện tổ tiên chúng ta là ai thì đúng là quan trọng nhưng thành thật mà nói đó không phải là tất cả. Lấy một ví dụ đế quốc Franc ngày xưa gồm có nước Pháp, nước Đức, Luxembourg, một phần Thụy Sĩ, một phần Ý nữa thì sao? Nghĩa là những nước này đều có quan hệ huyết thống ít nhiều. Nhưng nay đã là những nước riêng biệt thì họ vẫn chỉ biết tổ quốc họ mà thôi. Cho nên Việt Nam có quan hệ huyết thống với Tàu hay không không quan trọng. Quan trọng là Việt Nam phải chống Tàu đến cùng để bảo vệ lãnh thổ. Cũng như Pháp chống Đức để giành độc lập vậy. Đâu phải vì ngày xưa họ cùng là đế quốc Franc mà Pháp chịu cho Đức chiếm đâu. Bài học sờ sờ ra trước mắt, phải rút kinh nghiệm chứ. Mặc kệ Tàu là ai, chống Tàu đến cùng. Chống chủ nghĩa bá quyền Đại Hán đến cùng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 18:08:50</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thần Báo</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông bà tổ tiên của chúng ta đã không nói là Hán Thuộc, mà chỉ nói là Bắc Thuộc, một ngàn năm Bắc Thuộc, vì dân tộc ta vẫn còn giữ được văn hóa Việt và nếp sống Việt trong hệ thống làng xã. Với Bắc Thuộc, Bách Việt hay Trăm Việt đã cùng một nền văn hóa nhưng anh nào có sức mạnh là đi đánh chiếm đứa em yếu hơn...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đang khi thời ấy nước Tàu đã bị Nguyên Mông xâm lăng, thì Hán tộc lấy gì mà còn sức mạnh để làm ảnh hưởng cho Việt tộc?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 22:10:36</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mythanh</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mt còn muốn thêm chút này nữa nè. Mặc kệ Việt Cộng độc đảng là ai, là Tàu ngay cả là Việt thuần chủng cũng chống Việt Cộng đến cùng. Chống chủ nghĩa bá quyền Độc Đảng đến cùng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-17 04:42:48</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NHẬT LAN</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cho nên Việt Nam có quan hệ huyết thống với Tàu hay không không quan trọng. Quan trọng là Việt Nam phải chống Tàu đến cùng để bảo vệ lãnh thổ. Cũng như Pháp chống Đức để giành độc lập vậy. Đâu phải vì ngày xưa họ cùng là đế quốc Franc mà Pháp chịu cho Đức chiếm đâu. Bài học sờ sờ ra trước mắt, phải rút kinh nghiệm chứ. Mặc kệ Tàu là ai, chống Tàu đến cùng. Chống chủ nghĩa bá quyền Đại Hán đến cùng." daubetangthuong.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi rất đồng ý với đoạn viết này của bạn Dâu Bể Tang Thương, một ý kiến rất thông minh, độc lập đối với những bài viết cố tình binh vực cho hành động bán nước của họ hồ và đám đệ tử đồ tôn của hắn. Không cần biết là Dân Tộc Việt Nam có liên hệ gì với tàu, nhưng đã hàng ngàn năm nưóc Việt Nam Độc lập, và chống lại với mưu đồ xâm lăng của tàu; chính những người với danh xưng Việt Nam đã đổ máu xương ra để bảo vệ vùng đất sanh sống từ đời này qua đời khác, và những khi bọn người từ phương Bắc kéo tới lăm le giết người đoạt đất, thì bằng mạng sống của Tiền Nhân đã bảo vệ giữ gìn đất nước này, lập ra chữ nghĩa, văn hóa, phong tục hoàn toàn độc lập , thì kẻ nào bội phản lại Tổ Quốc Việt Nam, và Dân Tộc Việt Nam trải hàng ngàn năm này đều có tội như những kẻ kéo tới biên giới Việt Nam để cướp nước cướp dân Việt Nam THÌ PHẢI CHỐNG CHÚNG, TỪ GIẶC NỘI PHẢN TỚI NGOẠI XÂM KIA, ÔNG CHA TA ĐÃ NÓI: "THÀ LÀM QUỶ ĐẤT NAM, kHÔNG LÀM VƯƠNG ĐẤT XỨ BẮC! Thì tại sao con cháu lại hùa với GIẶC MÀ DÂNG ĐẤT TỔ CHO GIẶC!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hay lắm,Tuổi Trẻ Chí Lớn, bạn DBTT, hãy trải cái Chí Hùng của Bạn ra đến các bạn đồng lứa, để cùng họ đứng lên, tiếp theo bước của tiền nhân và gần đây, của Bác Hoàng Minh Chính nhen bạn. Mong được đọc bài của bạn như bạn đã hứa bữa trước. Chúc bạn Năm Mới mọi sự việc đều đổi mới, để thay thế những rác rưới, tàn độc ngự trị ở đất nước Việt Nam quá lâu rồi, hãy đòi lại, để vựt tuổi trẻ cùng đồng hành với bạn nhen. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân mến.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NL</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-23 04:43:50</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NGỌC NỮ</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cho nên Việt Nam có quan hệ huyết thống với Tàu hay không không quan trọng. Quan trọng là Việt Nam phải chống Tàu đến cùng để bảo vệ lãnh thổ. Cũng như Pháp chống Đức để giành độc lập vậy." DBTT .</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tui đồng ý với bạn DBTT:" Quan trọng là Việt Nam phải chống Tàu để bảo vệ lãnh thổ." Mặc kệ Tàu là ai, Chống chủ nghĩa bá quyền Đại Hán đến cùng. Hoan nghênh ý kiến của người Việt Nam Chân Chính. Cám ơn bạn đã nói lên câu này. Chúc nhau Chân Cứng Đá Mềm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hiếm có ai thuần chủng, ngoại trừ người thượng, mọi da đỏ... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 09:16:21</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi biết nói ra ý kiến của tôi thì nhiều người sẽ ghét, cũng như tôi lần đầu tiên nghe ông thầy việt văn của tôi (gs Bàng Bá Lân) nói rằng cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng cũng chưa chắc đã đúng như chúng ta học. Vì người Việt Nam chỉ chép lại nguyên văn theo sử Tàu. Nói rằng hai bà thù chồng bị Tô Định giết nên mới đứng dậy khởi nghĩa là sai. Phong trào nổi dậy đã có từ trước trong dân Việt Nam rồi, chính vì thế nên chồng bà mới bị giết. Hai bà nổi dậy là vì ý thức độc lập cho dân tộc chứ không phải để trả thù cho chồng. Người Tàu họ cốt ghi lại như vậy là vì chủ quan của họ, không muốn nhắc tới ý chí giành độc lập của người Việt Nam. Lần đầu tiên tôi (lúc còn nhỏ) nghe ông thầy khác nói rằng chuyện Phù Đổng Thiên Vương, cái Nỏ Thần là sạo tôi cũng thấy ngỡ ngàng lắm. Có ông thầy tôi còn nói nếu người Việt Nam còn nguyên vẹn không bị đồng hóa thì bây giờ chúng ta chỉ có thể đi dép, chứ hai bàn chân "GIAO CHỈ" làm sao mà mang giầy được? Ai cũng vậy, vì tự ái dân tộc nên nghe nói đụng chạm gì tới dân tộc mình là nổi máu nóng lên ngay! Nhờ thế nên họ mới có thể vượt Trường Sơn vào Nam đánh "Mỹ Ngụy"...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh... đó chỉ là những điều tổ tiên ta đưa vào sử để cố làm cho việt sử có vẻ linh thiêng mà thôi; ngày này chúng ta nhìn lịch sử bằng cặp mắt khoa học, chẳng ai có thể tin được những chuyện đó và những chuyện Nỏ Thần, Phù Đổng Thiên Vương nữa. Nhưng nếu quý vị cứ tin thì đó là quyền quý vị! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có những điều tôi từng viết trong đây rồi, nhưng xin viết lại. Hồi nhỏ tôi học việt sử bài "Lý Ông Trọng". Họ dạy tôi rằng, "Lý Ông Trọng người to lớn, cao 3 trượng, 6 thước... Ông sang Tàu dẹp giặc Hung Nô, tiếng tăm lừng lẫy. Khi ông mất, vua Tàu phải đúc tượng đồng giả..." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thú thiệt, ngay từ lúc đó tôi chỉ học thuộc lòng, rất thích Lý Ông Trọng vì Việt sử nói ông là anh hùng dân tộc. Nhưng ngay từ đó tôi thấy khó chịu vì nó bài Việt sử đó thiếu logic (không hợp lý). Trong khi biết bao anh hùng khác như Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Dương Diên Nghệ, Bà Triệu... thì nổi dậy đánh nhau với quân Tàu, còn Lý Ông Trọng thì lại không nổi dậy đánh Tàu mà sang Tàu đánh giặc giùm cho Tàu, như thế chính là tay sai của Tàu; tiếp tay cho kẻ thù thì phải là phản quốc chứ làm sao có thể là Anh Hùng Dân Tộc được? Đọc tới phần "ông sang Tàu dẹp giặc Hung Nô" thì tôi buồn lắm, nhưng không biết nói với ai!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mà thực tế ông ta đã làm như vậy, vì tự ái dân tộc tôi không muốn thế nhưng tôi vẫn phải chấp nhận thế! Cho đến bây giờ, tôi mới đọc được một tài liệu (có lẽ chép lại từ sử Tàu, đã giải tỏa những thắc mắc của tôi) nói rằng Lý Ông Trọng là người ở Giao Châu (không nói rõ người Tàu hay người Việt) bị triều cống sang Tàu. Và ông này là người cao lớn, giúp bên Tàu dẹp giặc Hung Nô. Té ra Việt sử không nói rõ ông này là người bị triều cống sang Tàu chứ không phải tự nguyện. Điều thứ hai nữa, tôi nghĩ có thể ông ta cũng là người (gốc) Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt sử có nói rõ là sau khi những ông Lý Bôn, Dương Diên Nghệ... nổi dậy giành độc lập, cứ ba năm một lần họ cũng đều phải mang vàng bạc, ngà voi, người tài giỏi... sang triều cống cho vua Tàu để được yên ổn làm ăn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Hiếm có ai thuần chủng, ngoại trừ người thượng, mọi da đỏ... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 10:19:46</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sean Nguyen</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong bất kỳ dòng sử của dân tộc nào đều có hai phần: Huyền Sử và Thật Sử. Có thể nói Huyền Sử tạo nên đặc tính tinh thần của dân tộc đó hoặc nói ngược lại đặc tính tinh thần của dân tộc đó đã tạo nên Huyền Sử. Trong khi đó nghiên cứu Thật Sử sẽ từ từ tiết lộ cho ta biết nguồn gốc con người vật chất của mình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sự tìm hiểu Thật Sử là một quá trình gian nan nếu không muốn nói là không bao giờ là chính xác tuyệt đối nữa! Bởi lẽ con người đã trải qua một thời hồng hoang khá dài. Do đó, mặc dù có sự trợ giúp kỹ thuật của khoa học hiện đại thì chính cái gọi là "thật sử" cũng có một giá trị tương đối mà thôi! (nói thế này các nhà 'cuồng tín' khoa học chắc giận lắm!).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như đã nói ở trên Huyền Sử là phần không thể thiếu trong bất kỳ dòng sử của dân tộc nào và làm nên tính cách tinh thần của dân tộc đó thì sao bảo là "sạo"? Vấn đề là anh không biết phân biệt giữa huyền sử và thật sử nên có sự lẫn lộn tinh thần chăng? Có thể nói Việt Nam đã tạo ra những trang thật sử hào hùng nhờ những huyền sử trên, chỉ với một mối quan hệ này thì đã không ai dám bảo là "sạo" hay "không sạo" rồi. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Huyền Sử cũng gần như Đức Tin tôn giáo, hay nói xa hơn đó là tôn giáo đầu tiên và mãi mãi của một dân tộc. Bao lâu con người còn cần tôn giáo, hay sự an ủi tinh thần thì Huyền Sử cũng thế mà tồn tại mãi. Câu hỏi đặt ra tại sao chê bai (sạo) và tìm cách phủ định nó? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chuyện tìm hiểu thật sử hay căn cước của một dân tộc đâu cần phải dẹp bỏ huyền sử thì bạn sẽ thâu được nhiều sự thật hơn? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tuy nhiên, một thái độ hiểu biết đúng mức về Huyền Sử và Thật Sử sẽ giúp bạn đến gần sự thật hơn! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Hiếm có ai thuần chủng, ngoại trừ người thượng, mọi da đỏ... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 11:01:20</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đọc ý kiến của anh Đào Công Khai, tôi có cảm giác anh có những mảnh vụn của lịch sử hoặc ý kiến của từng người (thầy tôi). Những mảnh vụn (chưa chắc là sự thật) và ý kiến của từng người (chưa chắc đúng), để anh đi đến kết luận thì tôi thấy có phần thiếu sót. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi anh lại nói: "Tôi biết nói ra ý kiến của tôi thì nhiều người sẽ ghét...". Trong việc góp ý không có thương ghét mà chỉ là đưa ra ý kiến, đôi khi hai ý kiến trái ngược nhau, chưa chắc ai đúng ai sai, thì sao lại ghét nhau. Nhất là vấn đề mênh mông của cổ sử và thượng cổ sử. Như sử cận đại còn có nhiều điều chưa được chiếu rọi tới huống gì ngàn năm về trước.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ nên tìm tòi nhiều sách vở khác nhau, đọc, rồi tự mình tổng hợp lại thì không bị bực bội như kiểu anh nghĩ về Lý Ông Trọng. Sử chúng ta học ở thời trung học chỉ cho ta khái niệm; vì vậy không đi sâu vào chi tiết. Chương trình trung học đã quá nặng, nếu môn nào cũng đi sâu vào thì chỉ có nước trước khi vào trường mua sẵn cái hòm!!!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhờ những năm căn bản học hỏi của thời trung học, lớn lên, nếu muốn tìm hiểu thêm, có thể tìm sách vở, tài liệu để đọc thêm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều người anh nghĩ là Việt nhưng 6,7 đời trước họ từ phương bắc di qua, sau nhiều đời biến thành Việt. Vì vậy, khi đọc một dòng họ gốc Tàu, ráng tìm hiểu xem tổ tiên họ là Tàu phương Bắc hay Tàu phương Nam. Tàu phương Bắc thì xác suất Tàu rất nhiều. Tàu phương Nam có thể là chủng khác nhưng vẫn chưa chắc vì biết đâu họ từ phương bắc di xuống phương nam nhiều đời trước rồi bị đồng hóa. Tỷ dụ như nhà Trần di từ Phúc Kiến xuống. Phúc Kiến là địa bàn tộc Việt, tuy đã bị đồng hóa nhưng gốc Việt trong họ vẫn còn, hoặc vẫn có thể họ là Tàu phương bắc di xuống, nhưng chúng ta ngày nay khi nhắc về triều đại làm rực rỡ văn hóa Việt thì chúng ta nhắc đến hai triều Lý-Trần. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như vậy điều bác Lê Văn nói về quốc gia rất chính xác. Thắc mắc nguồn gốc vì là người có chút bộ óc thì thắc mắc, nếu chúng ta đã nhận đất nước đó là đất nước của chúng ta thì chúng ta ra sức bảo vệ vì nước mất thì nhà tan.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 09:52:16</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quý vị cứ đòi hỏi rằng dân tộc Việt Nam là thuần chủng, chủng tộc Việt Nam&nbsp; là biệt lập và đối kháng với người Tàu...&nbsp; Có những cái đúng và những cái sai. Quý vị coi thường người dân Tàu quá. Dân Tàu họ cũng muốn được sống hòa bình, công bằng và yên ổn như ước mơ của người Việt Nam chứ! Thế nhưng vì bên sống bên nước họ không đủ bảo đảm để họ làm ăn nên họ phải di cư sang Việt Nam. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Việt Nam và người Tàu, ai cũng là người cả, ai cũng cần được sống tự do dân chủ, và công bằng. Người ta di cư là để tìm kiếm những điều đó. Chưa chắc chạy sang Việt Nam đã có tự do vì lúc đó vẫn là thời đại phong kiến. Tuy nhiên có một điều rõ rệt là người Tàu hồi đó nhờ họ văn minh hơn Bách Việt nên họ mạnh hơn Bách Việt và đánh đuổi Bách Việt chạy dần về phương Nam. Nhất là khi họ đã thành lập quốc gia thì với ý thức hệ phong kiến thời đó, Bách Việt không thể nào đội trời chung với họ. Là dân thì ai cũng là người và cần được bảo vệ, nhưng khi đã có chính quyền, có quyền lực và giai cấp thống trị thì con người trở nên độc ác hơn, và đàn áp bóc lột được hệ thống hóa thành chính sách và thành luân lý, "truyền thống dân tộc" nữa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt sử nói rõ, Triệu Đà là một võ tướng ly khai bên Tàu, lúc đó bên Tàu cũng không thống nhất, và hùng cứ vùng Lưỡng Quảng. Rồi ông đem quân sang đánh Thục Phán, chiếm được thành Cổ Loa và khởi nghiệp cho nhà Triệu, kéo dài tới thế kỷ thứ hai trước Công Nguyên, đời Triệu Ai Vương thì nhà Hán gửi sứ giả sang kêu gọi Triêu Ai Vương thần phục nhà Hán. Mẹ vua là Cù Thị nói với Triệu Ai Vương rằng:"TỔ TIÊN MÌNH VỐN LÀ NGƯỜI TÀU" nên thần phục nhà Hán để tránh binh đao. Vua xiêu lòng, nhưng trong triều có tể tướng LỮ GIA không chấp nhận Tàu đô hộ nên nổi dậy giết vua, mẹ vua và sứ nhà Hán. Sau đó quân nhà Hán kéo sang chiếm nước ta mở màn cho 1000 năm nô lệ giặc Tàu. Quý vị không chịu coi lại sử, cứ cãi theo tự ái dân tộc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Về chủng tộc thì người Việt Nam đâu có khác gì dân Tàu ở Lưỡng Quảng. Từ tập quán, văn hóa, cách suy nghĩ, cá tính, dáng người, khuôn mặt... Ngôn ngữ thì Việt Nam mới độc lập từ thời pháp, nhờ một Giám Mục người Pháp sáng chế ra chữ quốc ngữ, từ đó các học giả Việt Nam nghiên cứu và phát triển chữ quốc ngữ để chúng ta có một ngôn ngữ phong phú và khác biệt với tiếng Tàu. Trước thời Pháp, người dân toàn nói tiếng nôm (rất nghèo nàn, khó diễn tả vì quá ít từ ngữ), dân có học thì phải xài chữ Hán, trong chính quyền và các công văn đều xài chữ hán. Chữ nôm phát nguồn từ tiếng nói người Việt, không phát triển được vì bản chất của nó là sao chép lại từ chữ hán, bắt chước chữ hán, và rắc rối khó học hơn chữ Hán. Hồi xưa tôi đã phải học cả chữ Hán lẫn chữ Nôm, nhưng đến bây giờ tôi còn có thể viết được vài chữ Hán, nhưng chữ nôm thì tôi xin thua không nhớ nổi. Nhờ chữ quốc ngữ dễ viết và dễ học nên văn chương Việt Nam trở nên phong phú nhất vào thời tiền chiến (khi Pháp còn đô hộ Việt Nam). Giai đoạn đó là bước phát triển vượt bực của văn chương Việt Nam, nhờ nó mà ta có ngôn ngữ phong phú được như ngày nay.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trước khi có chữ nôm, người Việt Nam biết nói tiếng nôm (tiếng địa phương của Việt Nam).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chỉ xin có một ý kiến, còn những ý kiến khác tôi không dám nói vì e rằng ông nói gà bà nói vịt.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ý kiến tôi muốn nêu ra là chữ Hán chữ Nôm nhưng tiếng thì phải nói là tiếng Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiếng Việt được viết ra bằng chữ nôm. Và chữ Hán được người Việt đọc ra không phải bằng tiếng Tàu mà bằng cách phát âm của của người Việt, đây cũng là một trong những đối kháng của dân ta với Tàu để khỏi bị đồng hóa. Và những từ ngữ của Tàu được người Việt sử dụng gọi là từ Hán Việt. Gốc Hán nhưng phát âm Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không phải tiếng Việt nghèo nhưng vì bị đô hộ 1.000 nên những từ của Tàu trộn vào thì đâu có gì lạ. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dẫn chứng: trước 75, mới 33 năm, miền Nam không nói từ khẩn trương, đăng ký, nhà đẻ... nhưng sau 75, chữ của miền bắc du nhập vào, nay dân miền nam cũng nói những từ ấy dẻo như kẹo kéo. Mới hơn 30 năm mà ngôn ngữ miền Nam đã biến đổi dưới sức ép của miền bắc huống hồ 1.000 năm đô hộ của Tàu. Anh đã nghe Việt Nam có từ ngữ “rau vô tư” chưa? Tôi nghe mà ngẩn người!!!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Giành lại được nền tự chủ mới thấy ông cha ta quật cường biết mấy, lại còn cố tìm ra cách diễn đạt tiếng Việt bằng chữ nôm để ngày nay chúng ta còn được đọc những thơ văn bất hủ như truyện Kiều, Chinh phụ ngâm... bằng tiếng Việt.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 17:45:38</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NgoKhong</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Happy new year bác Nhất Đăng,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cái ông Đào Công Khải này nếu như cái họ của ổng là thiệt thì giải thích được ngay là tại sao ổng viết lung tung, quàng xiêng như vậy nhưng cô đọng lại chỉ mang một ý chính là ông là một người Tàu lai Việt (Việt không có họ Đào) vẫn mang trong đầu một suy nghĩ tự tôn là Tàu văn minh, Tàu hách sì xằng hơn các sắc dân chung quanh .. trích lời ông Đào .. người Tàu văn minh hơn nên đánh đuổi người Việt chạy về phương Nam ..nếu nói như ông Đào thì rợ Hung Nô, rợ Mãn châu lại văn minh hơn Tàu hay sao, vì họ từng xâm lăng và đô hộ Tàu hàng trăm năm kia mà..</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo nhiều nguồn khả tín thì dân Quảng Đông, Quảng Tây gần với Việt tộc hơn cả vì sách vỡ Tàu lục địa vẫn gọi họ là Việt nhân mà chính họ cũng nhận như vậy khiến tôi nhớ lại là giai đoạn làm Boat People ở trại chuyển tiếp ở Mã Lai tôi có thể hiểu gần hết (khoảng 70- 80%) những gì mà mấy anh Tàu Quảng Đông nằm cùng phòng nói chuyện; chỉ khoảng hai tháng thôi, chính tôi lúc đó cũng lấy làm lạ là tại sao tôi có thể hiểu họ nhanh như vậy (dĩ nhiên nói là một chuyện khác ).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhân đây cũng xin hỏi bác NĐ tại sao khi làm giấy tờ (dường như trước 75 cũng vậy ) ở Việt Nam (bây giờ cũng vậy) trong phần ghi lý lịch liệt khai dân tộc gì thì người Việt thì phải khi là người Kinh, người Tàu thì ghi là Hoa, người Miên thì ghi Khmer . Xin hỏi bác NĐ sao không ghi là Việt mà lại là Kinh ..</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NK</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 21:08:15</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chào Ngộ Không,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lâu ngày mới thấy Ngộ Không xuất hiện. Đầu năm xin chúc NK một năm mới vạn sự như ý.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ở Hoa nam nước Tàu khi Hán tộc chưa xâm chiếm với các nước Sở, Ngô, Việt ... Những nước này cùng một chủng Việt, phân bố toàn địa bàn Hoa nam, sau đó nước này thanh toán nước kia như Việt xóa sổ Ngô, rồi Sở bị Tần diệt (xem Đông Chu Liệt Quốc thì thấy nước Tàu từ thời Xuân Thu qua thời Chiến Quốc loạn lạc liên miên, nước này thôn tính nước kia. Đó là lý do Khổng Tử đi khắp nơi mong dạy điều hay cho mọi người, Mạnh Tử cũng mòn gót giày để thuyết có một chữ NGHĨA, nhưng các vua chỉ mong có điều lợi. Thời nào cũng vậy, cứ nhìn Việt Cộng ngày nay thì có thể tưởng tượng khi xưa).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Hải Nam đều không phải chủng Hán (Thật ra chỉ là tộc Hán, sọ họ được gọi là Bắc Mongolic), bị Tàu đồng hóa (vì vậy sọ của Hoa nam gọi là sọ nam Mongolic vì có yếu tố gần với bắc Mongolic nhưng lại có thêm yếu tố của chủng khác chứ không thuần Mongolic). Khi Tàu xâm chiếm, họ cho di dân của họ xuống, tràn ngập vào dân đen, rồi bắt dân nói tiếng Tàu, bắt viết chữ Tàu, dần dần người dân bị lai giống, do mặc áo quần theo kiểu Tàu, nói tiếng Tàu, viết chữ Tàu, khiến người dân quên dần tiếng Việt. Nhưng vì người dân bị lai giống vì bị đồng hóa không phải người Tàu nên nói tiếng Tàu không giống giọng Bắc kinh. Mỗi vùng theo cách phát âm riêng mà nói tiếng Tàu khác nhau, nhưng vẫn là tiếng Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lạc Việt ta thoát được sự đồng hóa nhờ rất nhiều vùng ở Giao Châu vẫn cương quyết giữ tập tục cũ của mình như ăn trầu, nhuộm răng, cài áo bên trái (tả nhậm), xâm mình... Đây là lý do tôi nghi nhà Trần là Việt tộc tuy di từ Phúc kiến qua vì Tàu không có tục xâm mình, vậy mà vua Trần giữ tục này cho đến đời Trần Anh Tôn không chịu xâm mình, tục này mới được hủy bỏ. Tuy ở những tỉnh thành cấp độ Hán hóa nhanh, nhưng phần lớn ở chỗ hẻo lánh, xa kinh thành vẫn giữ được tập tục nên khi chưa bị đồng hóa, có những hào kiệt đứng lên giành độc lập, nước ta lấy lại được nền tự chủ. Trong những người cầm đầu vẫn có người Tàu bị Việt hóa mà Việt lại không bị đồng hóa. Đó là một may mắn cho dân tộc ta. Chờ đến Ngô Quyền là ta hoàn toàn lấy lại nền tự chủ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thêm nữa, ông cha ta học chữ Tàu nhưng lại không phát âm Tàu mà phát âm theo tiếng Việt. Ví dụ Tàu Quảng Đông, Tàu phát âm "Dzách" (số một), tuy không giống Bắc kinh lắm nhưng vẫn gần với tiếng Tàu, Việt Nam ta ngon lắm, phát âm là "nhất". Mã Viện có sống dậy cũng không biết "nhất" là gì cả. Chúng ta học chữ Tàu nhưng không nói tiếng Tàu, vì vậy mà Tàu mới khó đồng hóa ta. Chỉ những nơi cửa quan mới nói tiếng Tàu với quan Tàu, còn ngoài dân chúng nói trại lại thành những từ Hán Việt như ngày nay. Đó là một trong những đối kháng của dân Lạc Việt trước làn sóng đồng hóa của Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Và đó cũng là lý do mà Ngộ Không có thể hiểu người Quảng Đông, Quảng Tây sau vài tháng nghe họ nói vì trong tiếng Việt của ta có rất nhiều từ Hán Việt, mà phát âm tiếng Tàu của lưỡng Quảng, ta có thể bắt được, chứ Tàu Bắc kinh nói thì ta chịu, vì lối phát âm tiếng Tàu quái gỡ của ta xa họ cả ngàn dặm. Mình nói "ngộ", Tàu lưỡng Quảng nói "guộ". Lúc đầu hơi khó nhưng dần dần nhờ số vốn Hán Việt của mình, mình sẽ nghe được. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mình vẫn dùng chữ Hán Việt và Việt đi song đôi trong cuộc sống hàng ngày, chỉ là vì mình không để ý mà thôi. Mình vừa có chữ “Cầu”, lại có chữ “Kiều". </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Muốn sang thì bắc cầu kiều, </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">“Cầu" và "Kiều" cùng một nghĩa, cầu là tiếng Việt, Kiều là tiếng Hán Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì Đào Công Khai không hiểu, nên nói mình nói tiếng Tàu. Người Bắc dùng từ "cái hoa", người Trung, người Nam dùng từ "cái bông", cùng nghĩa, nhưng từ “hoa” viết chữ Tàu được, từ “bông” không viết chữ Tàu được. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy người xưa tạo ra chữ Nôm để viết tiếng Việt. Nếu không có chữ Nôm làm sao viết được: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cỏ non xanh tận chân trời, </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cành lê trắng điểm một vài bông hoa." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không có chữ nôm, những áng văn tiếng Việt chỉ đành truyền miệng như ca dao thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Còn sở dĩ gọi người miền xuôi là người Kinh mà không gọi là người Việt vì nước Việt không chỉ có người miền xuôi mà còn có người miền núi, không chỉ có tộc Việt mà còn nhiều tộc khác trong đất nước Việt Nam, cùng một quốc gia Việt Nam, thì họ là dân Việt, vì vậy mà người ta dùng chữ người Kinh người Hmong, người Mường...&nbsp; để chỉ chung cho dân nước Việt. Người Hoa được gọi là người Việt gốc Hoa...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chỉ là ý kiến, nếu sai thì... sửa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 01:07:11</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đồng ý với bác Nhất Đăng phần lớn. Xin bổ túc vài điểm tổng quát quan trọng:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NĐ viết: " [...] ông cha ta học chữ Tàu nhưng lại không phát âm Tàu mà phát âm theo tiếng Việt...".</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khẳng định này mới nhìn có vẻ.. chắc ăn, nhưng hãy khoan.. nghĩ lại xem sao.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thử đặt câu hỏi: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Tại sao ta học tiếng Tàu nhưng lại nói giọng Mít? Có giống như các cụ ta "thích" nói tiếng Tây ba-rọi, kiểu "min-nớp-xăng-đút-nút" (mille neuf-cents dix-huit)? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo tôi chưa chắc là thế, vì đâu có phải chỉ có Ta đọc tiếng Tàu khác khác .. Tàu (Bắc Kinh), mà Tàu Quảng Đông cũng đâu giống Tàu Bác Kinh. Hay nói đúng hơn, chẳng có anh Tàu nào đọc giống anh Tàu nào! Đáng lẽ ra, nếu từ nguyên thủy có một thứ tiếng độc nhất gọi là tiếng Tàu, thì các thổ ngữ Tàu - kể cả Hàn Việt phải đọc gần giống nhau chứ, trong khi sự thật thì ngay trong nuớc Tàu có hàng trăm thổ ngữ nói "tiếng tàu" khác hẳn nhau, không ai hiểu ai! Tại sao vậy?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như vậy tiếng Tàu gốc là gì? Hay, có thật là có cái gọi là tiếng Tàu gốc hay không?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Câu trả lời theo tôi là KHÔNG! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Câu trả lời theo tôi là KHÔNG! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiếng Tàu, như mọi người biết bây giờ, chính là ngôn ngữ kết hợp của nhiều ngôn ngữ trong vùng Đông Á, trong đó có cả tiếng Việt và hàng trăm nhưng tiếng khác nhau, kết hợp lại trong hàng chục ngàn năm mà thành. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sự "trao đổi văn hóa" này thật ra là tự nhiên, đời nào cũng có và xẩy ra khắp mọi nơi, từ Âu sang Á. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng không xẩy ra theo một chiều, chẳng hạn từ nuớc mạnh sang nuớc yếu, mà luôn luôn đa chiều, và tùy theo nhu cầu... chứ không chỉ theo sức mạnh chính trị. (*).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lịch sử cho biết là dân Tàu gốc (Tàu Bắc) vốn thuộc gốc Mông Cổ, dân du mục, giỏi về đánh đấm, nhưng yếu về "văn hóa" (vốn phát triển nhanh hơn ở những nơi dân cư tụ họp đông đúc - như ở miền Đông Nam Á). Giống Tàu gốc này, theo hơi hướng của... thực phẩm (lúa gạo, thú săn) lan xuống miền Nam, đi tới đâu học thêm văn hóa chữ nghĩa đến đó ... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">4.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thứ văn hóa chữ nghĩa họ thu nhập được và (nhận là của họ) đương nhiên giống như người bản xứ, nhưng dĩ nhiên họ sẽ bảo là người bản xứ học của họ. Nhưng đó chỉ là "luận điệu thực dân" của người Hán. Sự thật lịch sử của sự hình thành của ngôn ngữ Tàu và Việt như Qua ngôn ngữ tổng hợp, gọi là tiềng Tàu (hay Hán Tự), các thứ tiếng "địa phương" (kể cả tiếng Hàn, Nhật) đã trao đổi và làm giàu cho nhau (**). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kết luận: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ta chẳng có gì phải mặc cảm khi tiếng Ta có nhiều chữ.. giống tiếng Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Pháp hãnh diện về ngôn ngữ của họ, tuy rằng ít nhất 3/4 từ ngữ của tiếng Pháp lấy ra từ tiếng La Tinh (Nhiều tiếng La Tinh là lấy từ tiếng Hy Lạp, và còn lại từ... khắp nơi!). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đây chỉ là những suy nghĩ cá nhân, được ghi vội, xin đưa ra để cùng nhau thảo luận.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LV</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(*) sau 1975, nhà nước Cộng Sản Việt Nam có chính sách (ngấm ngầm) tiêu diệt "tàn dư" ngôn ngữ miền Nam, nhưng không thành công. Thực tế ngược lại! Lý do là tiếng miền Nam, qua thời kỳ phát triển văn hóa và khoa học nở rộ của 20 năm Việt Nam Cộng Hòa, đã trở nên giàu có hơn ngôn ngữ miền Bắc đồng thời!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(**) Nhà nghiên cứu văn hóa Đỗ Thông Minh, bên Nhật, chứng minh là nhiều từ ngữ �</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 09:08:01</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Lê Văn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như bác nói, không có gì chắc chắn cả, tôi cũng nghĩ vậy. Vì vậy tôi luôn luôn đọc, nói, với thái độ dè dặt vì tất cả cũng chỉ do suy đoán từ những chứng cớ sót lại rất ít. Lâu quá, không nói những đề tài này, vui nên chót chét cho vui, không có ý gì cả.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thoát bậc trung học mộng mị đến giờ còn chiêm bao thi tú tài phần hai, tôi lang thang lên đại học không bị ràng buộc kềm kẹp nên mặc sức tung hoành khắp đó đây. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau một năm học ở khoa học, tôi tự biết không thích hợp với ếch nhái ểnh ương, tôi lại đi. Người thầy đầu tiên cho tôi khái niệm âm thầm đấu tranh của dân tộc Việt đó là thầy Thanh Lãng với quyển "Văn Học Việt Nam Đối Kháng Trung Hoa", năm đó tôi còn phải học "Văn Học Việt Nam Thế Hệ Dấn Thân Yêu Đời" nữa nhưng khi vớ quyển "Văn Học Việt Nam Đối Kháng Trung Hoa" đọc, mê mẫn quá, quên phéng đọc quyển kia, vào thi, trời ơi, cái đề là "Văn Học Việt Nam Thế Hệ Dấn Thân Yêu Đời". Từ đó nhớ đời, không chỉ ôm một quyển sách nữa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Từ quyển Văn Học Việt Nam Đối Kháng Trung hoa, tôi bắt đầu thích những quyển sách biên khảo nên tìm đọc các tác giả khác, nhất là khi chuyển ban, lại được thầy giới thiệu thêm một số đề tài khác, nhưng quyển sách tôi nhớ hơn cả vẫn là quyển VHVNĐKTH. Và những điều tôi đã viết, một số là của quyển này (tôi là con mọt sách, nói khơi khơi như Đào Công Khai tôi không chịu, phải có dẫn chứng). Tuy mọt sách nhưng tôi chọn thái độ ăn thì phải tiêu hóa, đọc sách cũng vậy, dùng thức ăn nhưng không ói ra xà bần mà phải biến nó thành máu nuôi cơ thể, nên trong những ý kiến của tôi có trộn Thanh Lãng, có trộn Bình Nguyên Lộc, Kim Định... lại trộn những khảo cổ học mà tôi có dịp được đọc, trông qua, ngay cả trống đồng có sao bao nhiêu cánh, chim bay từ phía nào sang phía nào, khi có dịp thấy tôi cũng tò mò.... đếm, rồi từ từ thâu nhận để lạm biến thành... của mình. Vì vậy, đọc sách cũng phải có chọn lọc, không phải điều gì cũng thâu vào hết. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sở dĩ nói dài, nói dai, nói dở như vậy để bác biết cái nguồn tôi nói rằng tiếng Hán Việt là cách phát âm không giống ai của người Việt Nam, đó là một sự đối kháng âm thầm về văn hóa của ông cha ta cốt giữ tiếng nói nó được viết trong cuốn VHVNĐKTH của thầy Thanh Lãng. Dĩ nhiên cuốn sách dẫn giải nhiều lắm, tôi chỉ rút vài câu để viết thôi. (dân miền Nam sau 75 không chịu nói "đăng ký" mà cứ ôm chữ "đăng bộ" cho đến khi bị đồng hóa...)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngoài tiếng nói được cha ông cố gắng giữ lại, rải rác trong sử (Trung Quốc) còn nói đến những tục lệ như trần truồng đi ngoài đường, trai gái lấy nhau tự do khi đến ngày lễ hội, những điều này dưới mắt người Tàu là mọi rợ nhưng dân mình vẫn tự nhiên giữ lấy (vì vậy họ kêu mình là Nam Man).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đề tài này nói không dứt nỗi vì rộng lớn quá và không có gì xác định cả nên nếu phát biểu thoải mái sẽ thành trường thiên ý kiến.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đó là về tiếng Hán Việt. Còn chuyện nói Tàu không có tiếng nói cũng không hẳn, vì mỗi dân tộc đều phải có cách diễn tả tư tưởng của mình bằng ngôn ngữ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hán tộc thuộc chủng Mongolic (cũng như Mông tộc, Mãn tộc. Xem phim Đại Hàn, nhìn mặt mũi họ, tôi nghĩ có lẽ họ cũng thuộc chủng Mongolic; đoán thôi.&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo con đường hành lang Cam Túc Thiểm Tây vào Hoa bắc. Đây là lý do mà người ta đoán Hán tộc vào Hoa bắc sau một chủng khác đã định cư trước và văn minh hơn vì bấy giờ Hán tộc vẫn còn ở thời kỳ du mục, trong khi dân ở trước đã định cư, mà khi định cư là bắt đầu phát triển văn hóa. Vì vậy mà thầy Kim Định xác định rằng tộc Việt bị tộc Hán đánh đuổi, chạy dài xuống sông Dương tử. Tộc Hán giành đất, cướp luôn văn hóa. Lý do là vì cái sọ của tộc Hán không còn thuần Mongolic nữa mà là pha trộn, do đó khảo cổ học đặt tên là sọ bắc Mongolic. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bành trướng và Tàu không dừng lại đó mà tràn qua sông Dương Tử, đồng hóa luôn phương Nam: cái sọ Mongolic lại biến thêm một lần nữa: nam Mongolic. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy Hán tộc phải có tiếng nói riêng của nó, có thể nó thu góp thêm văn hóa, văn minh của những dân tộc nó xâm chiếm, rồi xào nấu, lâu đời thành của... nó. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như câu chuyện Hiên Viên đánh Xi Vưu được cắt nghĩa là tộc Hán (Hiên Viên) đánh một tộc khác (có thể là tộc Việt: Xi Vưu???) chạy dài rồi cướp đất. Khi cướp được, có một số dân Xi Vưu chạy, nhưng phần đông ở lại (nhìn 30-4-75 là có thể tưởng tượng ra. Đi bao nhiêu? Ở lại bao nhiêu?). Số ở lại, trộn giống với Hán tộc, dạy cho họ văn hóa của mình (hoặc không dạy thì cưỡng chế để học: nhìn bắc và nam Việt nam sau 75 thì rõ).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kẻ ra đi thương người ở lại</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Gom chắt chiu tiền rải gửi về.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Và đến đây thì người ta biết được Việt Nam không phải là Tàu cho dù là Tàu nam Mongolic, vì cái sọ khác hẳn. Đây không phải là một thiên biên khảo mà chỉ là ý kiến, lại là ý kiến thâu thập nhiều ý kiến khác nên tôi không viết nguồn lấy được. Nếu là biên khảo thì phải nói lấy từ đâu ra, trang thứ mấy, nếu không sẽ biến thành... đạo văn, đạo ý. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì thích những việc làm âm thầm của tiền nhân qua những điều được học hỏi, nên sau 75 tôi cũng bắt chước âm thầm làm những điều tiền nhân đã làm: cố gắng làm những điều gì mình có thể làm được để... đối kháng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TRAO ĐỐI VỚI NHẤT ĐĂNG :-)! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 05:42:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chào "bác",</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Đúng khía là chàng nổ tứ tung :-)!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thích lắm bác ơi, vì nó làm gia tăng kiến thức tổng quát; thay cho cái sự chống Cộng như máy hàng ngày đến nhàm chán!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mình cần nâng cao trí tuệ để chống Cộng. Tôi rất kỵ cái trò chống Cộng theo bản năng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo tôi, phải chống có bài bản, rất ư là lô gích mắt xích, "ní nuận" rất “giáo” =&gt;(Lê) "mác" =&gt;(Mác) nhọn hoắt, đâm thấu tim gan các anh vẹm chứ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi "đếch" khoái trò địch nói nắng, ta đáp lại mưa; địch cả Hồ ta chửi Hồ thẳng thừng thật máy móc....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Phải "oánh" sao cho địch cứng họng, há miếng mắc quai, nói chẳng nên lời!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nghề “chơi” cũng lắm công phu, cho nên chỉ: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"chơi cho lịch mới là chơi, </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">chơi cho đài các cho người biết tay"!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không chửi thì thôi, nhưng chửi phải có nghệ thuật; bằng không, chửi tục còn kinh thiên động địa hơn ai hết!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi đã thử (test) chơi vài lần cho vui cửa vui nhà!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chán nhất là cái trò uốn éo với chữ nghĩa, bán nam bán nữ, tôi không chịu đời cho thấu!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thôi, ai sao mắc kệ họ, tôi chỉ nêu lên quan niệm và những suy nghĩ cá nhân thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Cái mục Hoa Nam Hoa Bắc cực hay đó nhé.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Phân ranh bằng con sông Dương Tử tức Trường Giang thì phải. Tôi thử phác họa xem sao nhé, trúng trật gì xin bổ túc giùm. (Chính vì thế, mình muốn du lịch bên Tàu một chuyến quá xá, gọi là du khảo "fieldtrip" như vị đàn anh Ngô Thế Vinh khi nghiên cứu về Mekong cách đây chứng gần mười năm.)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bọn dân Hoa Bắc giỏi cữa ngựa và bắn cung tên như dân Mông Cổ sống trên thảo nguyên. Bọn nó cũng hay dùng lương khô, ăn thịt nhiều và uống rượu như máy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đàn ông cũng như đàn bà to cao da trắng, mũi cao và nhỏ, mặt trái soan và gò mà cao, mắt sếch mí lót.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cứ nhìn cô đào Cũng Lợi (Gong Li) là ta hình dung ra gái phương Bắc của Tàu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khi đó dân Hoa Nam giỏi đi thuyền và con người yểu điệu thục nữ hơn. Món ăn của dân phương Nam phong phú hơn, có nhiều gia vị hơn, chứ không phải chỉ có lương khô và khoái ăn thịt (khô) do thời tiết khắc nghiệt như ở phương Bắc không thể trồng rau cỏ nhiều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vả lại sông Hoàng Hà tuy tạo nên châu thổ mầu mỡ quanh nó nhờ phù sa, nhưng hay gây cảnh lụt lội như sông Hồng Hà, do phù sa làm nâng đáy sông lên cao và làm bịt cả cửa sông thông ra biển. Vì thế cái câu thơ: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thiên thương lại bôn lưu đáo hải bất phục hồi." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">đã đi vào dĩ vãng do các con đập trên Hoàng Hà làm thay đổi môi sinh rất nhiều (tương tự như “đại đập thủy điện” Assam trên con sông Nil ở Ai Cập hiện nay)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Các tập tục của ta như nhuộm răng, ăn trầu thì phải nói chỉ có nhuộm răng đen là "unique" (độc đáo) chứ ăn trầu có thấy ở một vài nơi như ở Nam Dương thì phải. Tôi sẽ xem lại sau cho chắc ăn, nhưng cứ viết ra để ai có biết thì bổ túc thêm. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như cái vụ trống Đồng tìm thấy ở vùng Đông Sơn mà các nhà khảo cổ gọi là văn minh Đông Sơn thì người ta cũng tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trong vùng Đông Nam Á, như ở Indonesia thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như ta thấy cái nón của dân ta cũng có hình dáng đại khái như của dân Tàu với cái nón Mễ, hay dân Indo, Thái Lan, Mã Lai....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi có mua được quyển sách quí của Tây nói về Lính Tập (Le Linh Tap), tức các lính khố xanh khổ đỏ nhà ta ở thế kỷ trước, tôi xem hình thấy giống như mấy anh, xin lỗi Mọi, hay dân Indo… chi lạ bác ơi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dân chúng nghèo ở thôn quê miền Bắc hồi thế kỷ 19 trông thật là....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Ngôn ngữ có phần có một số mẩu chuyện lý thú của riêng cá nhân đã trải nghiệm xin kể nghe chơi nhé:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1/ lúc mình học chơi truyền miệng chữ Tàu khi còn làm ở quận 11, nơi có nhiều người Tàu, rồi tẩn mẫn mình khám phá ra cách học sao cho lẹ để biết nói tiếng Tàu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chẳng hạn như bác đã thí dụ về cách đếm: dắt dì xám xây theo tiếng Quảng Đông (nhất nhị tam tứ) hay là theo Bắc Kinh sán sứa ủ liều ....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi bệnh nhân vào khám bệnh tôi mời ngồi thì nói theo tiếng Quảng là [CHỌ TẤY]; phổ thông [CHÍNH CHOÁ] mình nghĩ kỹ là THỈNH TỌA, tức nôm na là MỜI NGỒI XUỐNG!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi hỏi bệnh nhân đau bao lâu rồi là [NỊ PÈNG KỶ TÓ DẠCH] thì suy ra [PÈNG] là BỆNH, [DẠCH] là NHẬT tức ngày; còn KỶ TÓ là câu hỏi , tôi suy ra như tiếng Pháp là "combien" tức "bao lâu rồi"!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như khi dặn uống thuốc thì bảo: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[DẮT DẮT SÁM CHI, DẮT CHI DẮT NẮP] ---&gt; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NHẤT NHẬT, hay mỗi ngày, ba lần và mỗi lần một viên.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu ai có biết chơi bài Xập Xám Chướng thì biết ngay chi là cái chi chi!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi họ gọi mình là [DÍ SÁNG] nghĩ cho kỹ là [Y SƯ] tức là cái anh thày thuốc chứ sao. (Chả hiểu họ nói sau lưng mình lang băm lang vườn ra sao nữa:-) ]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như khi chúc Tết thì [CÚNG HỈ PHÁT SỒI] tức là [CUNG HỈ PHÁT TÀI] diễn Nôm thành Chúc mừng nhiều tin/ điều vui (hỉ tín) và nhiều tiền, hay: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiền vào như nước tiền ra nhỏ giọt :-)!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi mình dĩ nhiên phải rót ly bia Heineken mới họ [CÁN PẤY] tức [CẠN BÔI] hay cạn ly, dzô 100 % :-0 !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TRAO ĐỐI VỚI NHẤT ĐĂNG :-) ! (tiếp) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 10:40:56</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Cường,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tục ăn cau tôi có thấy ở trong phim... Đài loan. Khi thấy người tài tử nhai cau bỏm bẻm tôi giựt mình. Thôi chết, đâu phải chỉ có Hùng Vương mới có cau trầu!!!??? Nhưng xem kỹ thì anh ta chỉ nhai cau bỏm bẻm mà không có trầu. Toàn vùng Đông Nam Á có cây cau thì ăn cau là chuyện bình thường. Lại nữa, người ta khám phá ra là dân bản xứ Đài Loan thuộc chủng Indonesian. Vậy chủng này ăn cau cũng là thường. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy tôi lại suy nghĩ, sở dĩ trầu cau được đưa vào tục lệ và biến thành chuyện cổ tích truyền tụng trong dân gian có lẽ là do phát kiến ăn với trầu phết vôi, nhổ ra màu đỏ thắm thiết nghĩa tình. Và ăn cau với trầu quét vôi chỉ có dân Giao Chỉ Lạc Việt thôi nên mới đặc biệt như vậy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">ĂN TỤC NÓI PHÉT VỚI NHẤT ĐĂNG :-) ! (tiếp) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:17:56</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">A hèm, cái này coi bộ "quasi-unique" :-) !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi hoàn toàn đồng ý với bác trên nguyên tắc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nghĩa là nhai vỏ cau hay hột cau, rồi thêm lá trầu không cay cay cho say say cái đầu và dốt dốt cái lưỡi, lại kèm thêm vôi nữa để nhổ ra đỏ lòm lòm như bị ho ra máu (hemoptysie) khiến bọn Tây chết khiếp vì tưởng bệnh Lao Phổi bị nặng đến phổi lỗ chỗ nhưng hang động (cavernes) như tổ ong hay bị lủng bao tử nên ói ra máu tươi đỏ lòm (hematemesis)!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói cho khoa học một chút nhai trầu như thế có thể giết được vô số vi trùng trong miệng thay vì ngậm các thuốc sát trùng. Chả biết có me xứ nha sĩ nào để thử hỏi xem có đúng thế chăng? Cũng như có kèm thêm vôi có làm chắc răng không ? Hay chỉ tổ đóng thêm cao răng ???</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong miền Nam mấy bà già trầu lại xỉa cục thuốc rê to tổ mẹ nữa chứ. Cái này chắc là nhập cảng từ bọn Tây thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cứ như thịt bò viên, rồi sau này cho thêm hủ tíu thành hỉu tíu bò viên hay phở bò viên etc... !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mình cứ để trí tưởng tượng bay bổng sẽ thấy lắm cái hay hay. Bởi vì xem phim cao bồi Viễn Tây thấy bọn cao bồi hay nhai thuốc và nhổ nước bọt đánh phẹt một bãi rõ xa, cứ như bọn mình hồi nhỏ, nói xin lỗi, cả lũ vạch chim thi đái xa bác nhỉ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thôi ngưng nói phét không lại ông thợ giày đi quá mũi giày mất thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lão Ngoan Đồng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 07:08:57</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại còn cái bài hát "Việt Nam Trung Hoa núi liên núi sông liền sông", mà ai đó gửi cho tôi cái link vào xem chơi ở You Tube.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghe song ca thật hấp dẫn, theo kiểu nhạc mới, do ca sĩ là anh Trung Hoa cùng em gái "Dzé nạn rỉnh" trình diễn rất ăn ý và đáng đồng tiền bát gạo về mặt tuyên truyền lắm lắm. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cả hai phát âm theo tiếng Tàu rồi tiếng Việt nghe véo von đầy hứa hẹn vô cùng, ngay trong câu khơi mào: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Dze nan Chung cỏ san liền san dzang liền dzang] qua Hán Việt thành: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Việt Nam Trung Quốc sơn liền sơn giang liền giang].</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi tiếp theo là câu: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TÔI Ở BÊN ĐÂY</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">ANH Ở BÊN ĐÓ</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">SÁNG SỚM CÙNG NGHE TIẾNG GÀ GÁY....]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trời đất! Tôi cứ nghĩ là GÀ CỒ tức đại bác cỡ 105 ly dội qua nhau ầm ầm ấy chứ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nay thì TIẾNG HÁT ÁT TIẾNG BOM RỀN!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trở lại ngôn ngữ ta thấy giữa Tàu và Ta có nhiều cái chung kinh khủng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều chữ phát âm y như nhau, thí dụ như chữ:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[công chúa]; hay ná ná như nhau </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[cung thản] = [cộng sản], </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Hủ pỏ pỏ] = [Hồ bá, bá tức bác Hồ], </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Mao chủ xì] = [Mao chủ tịch]; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">tương tự ta thấy [củ nương] hay [củ nẻng] </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">là [cô nương].</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng cũng có khi khác hẳn [síu chẻ] hay [sẻo chià] = [tiểu thư]!!!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2/ Cấu trúc chữ nghĩa quả có khác nhau. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo cấu trúc tiếng Tàu, tĩnh từ (adjective) giống như tây phương, thường là đặt trước danh từ. Chẳng hạn như: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TƯỜNG VÂN là đám mây lành; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Triều đại MÃN THANH tức nhà Thanh gốc Mãn Châu; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Còn ta ngược lại, tĩnh từ (adjective) thường là đặt sau danh từ:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">người Mỹ gốc Việt = người Mỹ (danh từ) gốc Việt (tĩnh từ)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">MÔNG NGUYÊN: nhà Nguyên gốc Mông.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mây xanh = mây (danh từ) xanh (tĩnh từ)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">VÂN NAM tức là phương nam có mây hay mây nhiều, chứ không phải mây phương nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng thế HONGKONG tức Hương Cảng là Cảng thơm, hải cảng thơm!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Ở đây xin đính chính luôn là, người Việt Nam có thói quen dùng sai khi chỉ nhà Nguyên gốc Mông Cổ là NGUYÊN MÔNG, thực ra phải là MÔNG NGUYÊN như cấu trúc đã trình bày].</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3/ Nhà văn Phạm Hải Anh vốn là chuyên về thơ Đường, nhất là tứ tuyệt Lý Bạch đã kể cho tôi nghe một vài điều đáng chú ý.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi cô qua Tàu chơi và đến thăm một số danh lam thắng cảnh, như lầu Hoàng Hạc chẵng hạn, cô đã đọc bài thơ bằng tiếng Hán Việt làm cho một số dân địa phương mắt tròn, mắt dẹp ngó chăm chăm và ra chiều thích thú lắm lắm. Họ yêu cầu cô đọc thêm một số bài thơ của các danh sĩ thời trước bằng tiếng Việt. Rồi họ trầm trồ bàn tán xì xào rất là nhộn. Sau dó họ bảo là tiếng Việt giống như tiêng Tàu cổ xưa, mà họ nghe ông bà cha mẹ hay những người già trong làng xóm nói.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nhớ lại có những Việt kiều qua vùng đông bắc Thái Lan ở và họ giữ lại những ngôn ngữ Việt từ mấy chục năm trước, nên khi người Việt sau này gặp họ nói chuyện nghe rất lạ tai.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng vì thế cô Hải Anh cho tôi hay khi qua Mỹ gặp những bà già nay chừng 70-80 tuổi đã di cư vào Nam rồi sang Mỹ nói tiếng Việt giọng Hà Nội trước đây thật là vui và còn giữ lại những gì ở thời điểm 30-40 -50 tức là trước khi họ di cư vào Nam rồi sau đó di tản sang Mỹ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói như thế để thấy có thể các từ ngữ Hán Việt có thể là những từ ngữ cổ xưa mà người Tàu phát âm như thế, người Việt nhập cảng vào vẫn giữ nguyên, nhưng cũng có thể có thay đổi theo cách của mình. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như Việt Nam ta nói tiếng "Tây Bồi", thì tại sao không có tiếng "Tàu Bồi" nhỉ? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 12:42:48</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sean Nguyen</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Ngôn ngữ thì Việt Nam mới độc lập từ thời Pháp, nhờ một Giám Mục người Pháp sáng chế ra chữ quốc ngữ, từ đó các học giả Việt Nam nghiên cứu và phát triển chữ quốc ngữ để chúng ta có một ngôn ngữ phong phú và khác biệt với tiếng Tàu." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi bàn về ngôn ngữ của một dân tộc thì phải đủ hai phần: CHỮ VIẾT và TIẾNG NÓI. Ngôn ngữ Việt cũng không là ngoại lệ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như ta biết CHỮ VIẾT cho đến giờ này chúng ta có ba hệ thống chữ viết: Hán, Nôm, Latin (tôi không gọi là Quốc Ngữ vì sợ lầm lẫn theo từng giai đoạn). Còn Tiếng nói là sự kế thừa khá liên tục cho dù đi từ Hán=&gt;Nôm=&gt;Latin. Vì vậy, cách mạng lối viết theo mẫu tự Latin ngày nay thì tiếng Việt Nói là một nổ lực liên tục của dân tộc nhằm tránh bị đồng hóa từ Trung Quốc hay bất kỳ thế lực nào từ bên ngoài. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy nếu nhận định rằng: "Ngôn ngữ thì Việt Nam mới độc lập từ thời Pháp, nhờ một Giám Mục người Pháp sáng chế ra chữ quốc ngữ" chỉ đúng có một nửa sự thật về ngôn ngữ Việt Nam. Đó là về mặt chữ viết mà thôi! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Một nửa sự thật" này vô tình lại phủ nhận công lao hàng ngàn năm của ông cha ta nổ lực không ngừng để tách mình ra khỏi con khủng long văn hóa Trung Quốc. Mặc dù chữ viết Quốc Ngữ ngày nay hoàn toàn xứng đáng thay thế cho cách viết theo Hán, Nôm nhưng cũng cần phải nhận định cho rõ ràng ngôn ngữ phải có hai phần: Tiếng Nói và Chữ Viết như đã trình bày ở trên để tránh tình trạng "Yêu ai chỉ biết có một người mà thôi"!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 12:56:50</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sean Nguyen</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"....tiếng nôm (rất nghèo nàn, khó diễn tả vì quá ít từ ngữ)" (Đào Công Khai). Bạn đã đọc các kiệt tác dưới đây chưa mà phát biểu mạnh miệng thế? Cả kho tàng văn chương và triết Việt đấy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Di sản thơ Nôm vô giá từ những bài thơ của Nguyễn Hàn Thuyên đến Quốc Âm Thi Tập của Nguyễn Trãi, từ Hồng Đức, Quốc Âm thi tập của Lê Thánh Tông đến Bạch Vân Am thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm, từ Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca đến Đoạn Trường Tân Thanh; từ những bài thất ngôn bát cú thơ Nôm của Hồ Xuân Hương đến dạng song thất lục bát trong Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm, thơ lục bát với Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Rồi thơ của Nguyễn Khuyến, Tú Xương v.v. không ít những tác phẩm Nôm khuyết danh như Thạch Sanh, Trê Cóc, Nhị độ mai, Tấm Cám, Lưu Bình Dương Lễ " (Chữ Nôm, wikipedia Tiếng Việt)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lời khuyên:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nên đóng góp những gì mình thực sự có hiểu biết thì sẽ hữu ích rất lớn, còn ngược lại chỉ làm mất công của mình và người nhiều lắm. Cám ơn!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 22:54:04</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ðồ Ðồng Cổ Ðông Sơn, Nguyễn Văn Huyên [uk.blog.360.yahoo.com]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiểu luận "Địa Đàng Phương Đông"của Oppenheimer, Nguyễn Quang Trọng </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Văn minh cổ và nguồn gốc dân tộc Việt, đóng góp bài viết của tác giả Nguyễn Quang Trọng [vietsciences.free.fr]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 02:52:44</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trương Khoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một Topic (chủ đề) rất nóng cho những người mới bắt đầu tìm hiểu về Việt Nam, nhưng rất nguội có thể nói lạnh tanh cho những người đã từ lâu tìm hiểu về Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhóm chữ “Đi tìm Căn Cước Thật của Việt Nam” nghe thật hào phóng và bao la… Căn cước nghĩa là (tạm gọi là I.D = a card or badge used to identify the bearer (nghĩa là một tấm thẻ hay đính bài dùng để nhận diện người mang thẻ)… Nhưng Căn Cước thì rộng nghĩa hơn nhiều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khi đó hầu như tất cả 99.99 % các nhà học giả người Việt đều cố tình lãng tránh chữ I.D…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trở lại, người cho chúng ta I.D là tướng Mã Viện… chẳng những cho chúng ta trong sách vở thư tịch, mà cho chúng ta một cột mốc thật to lớn: “Đồng trụ chiết Giao Chỉ diệt”…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy Giao Chỉ là ai? Có phải là người Việt tiên tổ chúng ta hay không? Hay là một giống dân từ hải đảo xa xôi vượt biên đến? Vậy vua Đinh Bộ Lĩnh là người thuộc bộ tộc nào miền núi đây? vua Việt Đinh Bộ Lĩnh thuộc tộc nào đây? Mán sơn đầu, Thái trắng, người Choang, người Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng)…. người Cống (Xắm Khống, Mâng Nhé, Xá Xong)… Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang)… </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 05:49:24</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Võ Bình</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính thưa các bạn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ở cái thuở xa xưa, sau các trận chiến giữa hai bộ lạc, thông thường kẻ thắng tàn sát hết bộ lạc thua trận không chừa một ai. Nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt, phụ nữ của các bộ lạc thua trận bị bắt lập gia đình với các chiến binh của bộ lạc thắng trận. Những phụ nữ nầy là những người có cơ hội truyền lại tiếng nói, phong tục, tập quán cho đời con cháu của họ bởi vì họ gần gủi với con cái trong những năm chúng còn nhỏ. Mức độ thành công của sự truyền đạt nầy tùy thuộc vào mức độ thông minh và sức đẹp của họ. Trong khi đó, những người nam thua trận không có cơ hội đó bởi vì sau khi thua cuộc chiến họ thường bị giết hoặc làm nô lệ cho tới chết. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dựa theo lối suy nghĩ trên (bạn có thể cho đó là ngây ngô và tôi cũng không buồn), tôi nghĩ những phụ nữ Việt cổ chúng ta là những phụ nữ có một sắc đẹp chinh phục, khôn ngoan và có chỉ số thông minh rất là cao. Nếu không có họ thì sau một ngàn năm bị tàu đô hộ thì chúng ta đã mất tiếng nói (đâu còn đếm một hai ba mà là dz ách, dzì, sám), phong tục và tập quán từ lâu. Nếu không có họ thì đâu còn có những câu ca dao, cổ tích, câu ru giọng hát, tập tục nhuộm răng đen, ăn trầu, bánh Dầy bánh Chưng... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hãy chờ xem những cô dâu Việt Nam ờ Đài Loan sẽ biến đổi ngôn ngữ, tập quán, phong tục của xã hội Đài Loan như thế nào trong vòng 50 năm tới, với điều kiện là phụ nữ Việt Nam chịu khó sanh sản hơn phụ nữ bản xứ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 08:15:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trích:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dựa theo lối suy nghĩ trên (bạn có thể cho đó là ngây ngô và tôi cũng không thèm buồn), tôi nghĩ những phụ nữ Việt cổ chúng ta là những phụ nữ có một sắc đẹp chinh phục, khôn ngoan và có chỉ số thông minh rất là cao.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Võ Bình nói rất chính xác, ngoài ra theo di truyền học thì nhiễm sắc thể của tổ tiên bên ngoại (mtDNA) không bao giờ bị mất dầu cả triệu năm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thus, every person's mtDNA is descended in a direct line through female ancestors. There isn't any DNA from the father's side of the family mixed in to confuse the line of descent. This phenomenon of maternal inheritance had been seen in animals but it was a young Doug Wallace who showed it occurred in humans in a series of experiments in 1979 at Stanford University in Palo Alto, Calif.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(http://cita.chattanooga.org/mtdna.html)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 08:29:00</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mythanh</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Suy nghĩ trên của bạn Võ Bình rất độc đáo và có cơ sở lý luận chứ không ngây ngô đâu. Cũng như những nhận định khác về nhân chủng và ngôn ngữ phát triển từ cổ xưa đến giờ, tất cả đều dựa trên suy đoán chứ đâu có gì là xác minh đâu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 09:29:05</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hoàn toàn đồng ý với Võ Bình. Vì không có chữ viết nên tất cả văn hóa Việt đều được truyền miệng. Phần lớn qua lời ru của mẹ. Phụ nữ Việt Nam giữ vai trò trọng yếu trong công việc bảo tồn văn hóa Việt sau khi bị Mã Viện càn quét, tiêu diệt hết, ngay cả chữ viết và trống đồng cùng phương pháp luyện kim, làm đồ đồng cũng bị hủy diệt hết. Phụ nữ Việt Nam giữ vai trò rất lớn trong việc giữ nước.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bây giờ ra đi, hãy nhìn các phụ nữ Việt hòa nhập vào đời sống mới vất vả biết bao nhiêu, thế mà về nhà vẫn lo giữ vững gia đình, nào nấu ăn, nào chăm sóc con cái, lo toan việc nhà. Món ăn Việt Nam ở hải ngoại theo tôi ngon hơn trong nước vì đầy đủ vật liệu để chế biến cũng như vệ sinh hơn. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người ra đi có cách phát triển và bảo tồn văn hóa theo cách riêng của họ. Một ngày nào đó, biết đâu người trong nước sẽ phải ra hải ngoại để học lại văn hóa Việt, vì bao nhiêu điều hay của Việt tộc đã bị Việt Cộng hủy diệt dần cho đến ngày...&nbsp; phá sản. Cứ xem như phở, phát xuất từ Bắc, vào Nam lộng lẫy hơn, theo đoàn dân di tản, làm rực rỡ đến độ Tây, Mỹ ăn vào mê mẫn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:35:29</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trương Khoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trở lại thực tế… nếu bạn có dịp chung đụng hay ở chung với người Tàu tại Chinatown&nbsp; (như Chinatown Los Angeles- Chinatown San Francisco – Chinatown New York …)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thì chúng ta thấy gì?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Tàu khi có con sanh ra… họ cho học trường công lập (đó là luật Hoa K ỳ)… rồi giờ rảnh hay cuối tuần… họ đều chở con đi học thêm…học gì ? Học tiếng Tàu và viết chữ Tàu… chuyện nầy chúng tôi chứng kiến thấy rõ 98 % đấy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tại khu Chinatown họ có lập ra nhiều trường dạy viết chữ Tàu cho người lớn và con nít… có nhiều trường nho nhỏ như vậy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi khi có dịp chúng tôi dọn về khu vực mà dân cư đa số là người Do Thái (muốn biết đa số là người Do Thái thì nên vào thư viện công cộng… nếu thấy nhiều kệ có sách, phim ảnh Do Thái thì biết liền)… Khu vực nhiều dân cư Do Thái… thì chúng tôi thấy hầu như họ gởi con đi học trường riêng của họ…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đính chính một chút: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lai Tàu nghĩa là: "Cha Việt + Mẹ Tàu... hay Cha Tàu + Mẹ Việt" thì mới gọi là lai Tàu... có lai như vậy mới biết phong tục người Việt và người Tàu khác ra sao.... lễ lạc... cách xưng hô... cách ăn uống ra sao... thì rất rõ chuyện đồng hóa hay không muốn đồng hóa liền....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-15 19:39:59</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Võ Bình</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thưa bạn Trương Khoa,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cách giải thích của Võ Bình chỉ thích hợp với thời xa xưa mà thôi, thời mà chưa có phương tiện di chuyển nhanh như xe, máy bay, tàu hỏa... Những người chiến binh một khi ra đi là khó có dịp để trở về vùng đất mà họ xuất phát. Họ không có cơ hội để lựa chọn một người vợ vừa ý như bạn như tôi trong thời đại văn minh hiện tại. Không thiếu gì những chiến binh Việt Nam vào thời chúa Nguyễn mở mang bờ cõi ở phương nam đã lập gia đình với phụ nữ Miên, đây có thể là một cách giải thích tại sao nguời miền nam có nước da ngăm (trong đó có tôi). Không thiếu gì những người Anh vào thời mới tới Úc đã lập gia đình với người thổ dân bản xứ. Không thiếu gì những người lính lê dương Pháp đã lập gia đình với phụ nữ Việt Nam trong thời Pháp thuộc (không chừng tôi cũng là con cháu của họ đó). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đối với Võ Bình, (1) không có vấn đề thuần chủng (2) nếu bạn biết tiếng Việt và giữ phong tục tập quán của người Việt là bạn đã là một người Việt rồi đó. Không cần biết trong người bạn có dòng máu gì Miên, Tàu, Pháp, Arab ... lai hoặc không lai. Không thiếu gì người nước ngoài biến thành người Việt sau một thời gian sinh sống ở Việt Nam, họ lo lắng chăm sóc cho người Việt Nam còn hơn bạn với tôi nữa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân chào.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-03-23 01:21:39</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">minh</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trường hợp của anh Khoa có lẽ hơi đặc biệt. Hồi nhỏ đi học, ít nhất 2-3 đứa bạn cùng lớp tôi có bố hoặc mẹ là người Tàu. Chúng nó hoàn toàn không viết hay nói tiếng Tàu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bà ngoại bên vợ tôi là người Tàu 100%, nhưng bà ở Việt Nam lâu quá nên quên cả tiếng Tàu, còn ông ngoại người Việt. Hồi trước bà có nhiều họ hàng ở Việt Nam, nhưng vào năm 79 loạn lạc, mọi người trôi dạt hết.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói sang chuyện tổ quốc </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:37:17</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sở dĩ tôi đưa ra những ý kiến trên là vì người ta nhắc tới chủng tộc. Tôi nghĩ người ta (trong quá khứ cận đại) đặt nặng vấn đề chủng tộc, có thể nói là tuyên truyền vấn đề chủng tộc tách biệt với Tàu là để đánh thức lòng yêu nước của người dân mà thôi. Tôi không nghĩ có nhiều khác biệt về chủng tộc giữa người kinh ở Việt Nam hiện tại và người Tàu (nhất là người Tàu vùng Lưỡng Quảng). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bây giờ nói về chuyện quốc gia Việt Nam thì tôi rất đồng ý với ý kiến của Lê Văn. Quốc Gia Việt Nam&nbsp; chính là tập hợp những người yêu sống trong cùng một mảnh đất, yêu chuộng tự do dân chủ và đặc biệt là không chấp nhận chế độ Cộng Sản. Họ là người VIỆT NAM, người Việt Nam được định nghĩa bao gồm cả kinh lẫn thượng, cả gốc việt lẫn gốc Tàu, Chàm, Miên, Ấn... cùng sống chung một lãnh thổ và ước muốn có một sức mạnh để bảo vệ họ tránh khỏi ách cai trị của Cộng Sản: sức mạnh đó chính là một tổ quốc, nước Việt Nam Cộng Hòa. Chúng tôi vẫn gọi đó là TỔ QUỐC Việt Nam. Rất khác với chữ "tổ quốc Việt Nam" của Việt Nam, chữ đó nếu nói cho đầy đủ thì phải là nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, một loại chế độ phong kiến kiểu mới, đặt trọng tâm vào quyền lực, bóc lột, và lường gạt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính khuynh hướng thông tin dưới thời Việt Nam Cộng Hòa đã không nói rõ nguồn gốc Quốc Gia Việt Nam như thế nên nhiều người khi thấy Việt Cộng cũng đặt chủ điểm tuyên truyền vào nguồn gốc dân tộc thì họ đã hiểu lầm, tưởng rằng Việt Cộng mới có chính nghĩa vì bọn chúng kháng chiến chống Pháp, còn Quốc Gia là do Pháp tạo nên. (Chính tôi đã thấy một số lính Việt Nam Cộng Hòa sau 75 khi nghe Việt Cộng tuyên truyền đã tỏ ra nghi ngờ chính thể Việt Nam Cộng Hòa).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những người không biết rõ ngọn nguồn mà chỉ biết qua loa thì chắc chắn sẽ thắc mắc rất nhiều. Chính nghĩa của VNCH đặt trên nền tảng con người; nền tảng đó là quyền tự do, quyền sống trong xã hội dân chủ, sự đối xử công bằng trong xã hội và chính quyền, nói chung đó là quyền làm người; khác với xã hội thú vật của phe Việt Cộng. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng vì dân trí Việt Nam còn kém, nên Việt Nam Cộng Hòa đã phải xử dụng khẩu hiệu Dân Tộc để xác định chính nghĩa của mình. Tuy nhiên đó yếu tố thứ hai, không quan trọng bằng yếu tố thứ nhất. Tự do chính là yếu tố quan trọng nhất của chế độ VNCH. Bên Việt Cộng thì yếu tố quyền lực và độc tài, đảng trị là quan trọng nhất, nhưng nó cũng hô hào khẩu hiệu Dân Tộc còn mạnh mẽ hơn Việt Nam Cộng Hòa nữa. Đó chỉ là tuyên truyền, ngay cả hành động kháng chiến chống Pháp của Việt Minh cũng nặng vẻ tuyên truyền. Trước khi KHÁNG CHIẾN, Hồ Chí Minh đã từng cộng tác với Mỹ và hy vọng được Mỹ ủng hộ lên làm lãnh tụ. HCM bỏ họp ở Fountainebleau rồi về nước tuyên bố TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN cũng vì không giành được chức vụ Quốc Trưởng của Quốc Gia Việt Nam mà thôi (chức vụ đó đã rơi vào tay Bảo Đại).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TỔ QUỐC VÀ THỰC DÂN PHÁP </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 12:12:51</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi xác định Thực Dân Pháp chính là bọn Thực Dân tàn ác. Nhưng dựa theo tiến trình tiến hóa con người của Karl Max thì chính Thực Dân Pháp là chiếc cầu nối để lịch sử Việt Nam chuyển sang giai đoạn cách mạng dân tộc, rồi cách mạng dân chủ ngày nay. Nếu không có chiếc cầu thì người Việt Nam cũng phải chờ đợi những cơ hội mới có thể "qua sông". Cơ hội trước đó (thực dân Pháp) như BẢN ĐIỀU TRẦN của Nguyễn Trường Tộ, nhưng triều đình Việt Nam đã bỏ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều nhà cách mạng đã nổi dậy lập chiến khu chống Pháp lúc đầu; nhưng họ đã thất bại là vì mục tiêu của họ là để xây dựng lại chế độ phong kiến, bản chất của một số phong trào kháng chiến còn tàn ác hơn cả thực dân Pháp nữa, họ càng gây chia rẽ trong dân; thì làm sao nhân dân có thể ủng hộ họ được? Đọc lại Việt Sử, một cách khách quan tôi thấy PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG tàn ác hơn Thực Dân Pháp. Thực dân Pháp đến để bóc lột lao động Việt Nam, nhưng dù sao họ vẫn trả lương cho dân Việt Namnhân đạo hơn dưới thời phong kiến Việt Nam. Văn Chương Việt Nam đã nói lên điều đó (tôi đọc chuyện "Cu Lặc" trong cuốn O Chuột của Tô Hoài, thấy rõ là nhờ đi làm đồn điền cao su cho Pháp mà nông dân Việt Nam có tiền gửi về giúp gia đình, biết viết một lá thư gửi về gia đình... dưới chế độ phong kiến họ không có khả năng đó). Dù sao Pháp đã can thiệp vào Việt Nam&nbsp; kịp thời bảo vệ cho những người Việt Nam theo đạo công giáo. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi không tin Việt Sử ở nhiều chỗ, nhưng tôi tin các văn thi sĩ, như Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài... Người Pháp họ đến Việt Nam&nbsp; để bảo vệ một số người, họ tàn ác nói chung nhưng họ đối xử với nông dân Việt Nam không đến nỗi tàn ác bằng chính những vua quan. Chính những nhà cách mạng Việt Nam&nbsp; có ý thức cách mạng là nhờ được học ở trường Pháp. Chính ý thức dân chủ của người Việt Nam là nhờ văn hóa Pháp, ý thức tự do và cách mạng chống phong kiến đã được các nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn (những người tiêm nhiễm văn hóa Tây Phương) truyền bá trong dân, qua tân văn. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhiều người Việt Nam (vì tự ái dân tộc, vì e ngại mất chính nghĩa) cứ giải thích quanh co, không dám nhìn nhận Quốc Gia Việt Nam là do Pháp thành lập. Mục đích của Pháp là xử dụng điều đó làm công cụ bảo vệ quyền lợi kinh tế và cai trị của Pháp ở Việt Nam. Nhưng hầu hết những người Quốc Gia trước khi ủng hộ Quốc Gia Việt Nam họ đã cân nhắc đúng sai, nhiều người đã không theo Quốc Gia mà chui vô bưng theo Việt Minh rồi sau này họ phải trốn hoặc bị VM thủ tiêu trong chiến khu, phần đông đã phải theo Quốc Gia vì họ thấy không còn lựa chọn con đường nào khác để BẢO VỆ ƯỚC MƠ TỰ DO của họ. Dù sao Thực Dân Pháp vẫn còn nhân đạo hơn Việt Minh và các chế độ phong kiến cũ. Quốc Gia trước hết là tập hợp những người yêu chuộng tự do, trong đó phần lớn là những người theo lý tưởng dân tộc. Cho nên mới có hiểu lầm giữa tự do và dân tộc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kết Luận </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chưa chắc mọi người sống chung cùng một đất nước đã cùng một chủng tộc. CÙNG CHỦNG TỘC VỚI NHAU CHƯA CHẮC ĐÃ CÓ THỂ ĐỘI TRỜI CHUNG VỚI NHAU TRONG MỘT ĐẤT NƯỚC. Cá nhân tôi, chui sang Mỹ, nhận nơi đây làm tổ quốc, sống chung với những người khác chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, và quá khứ lịch sử; nhưng tôi thấy hạp hơn ở Việt Nam nhiều. Tôi thấy yên ổn, hòa bình, đầy đủ, hạnh phúc hơn vùng đất nơi tổ quốc thứ nhất của tôi đã hình thành rồi bị xích hóa! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hồi nhỏ tôi có đứa bạn cùng lớp nó học Việt sử với tôi rồi cũng rất ghét người Tàu như tôi. Tôi thì đêm đêm rình cha mẹ ngủ hết rồi trốn ra ngoài đập phá (mấy bóng điện) quán Tàu trong xóm tôi. Còn thằng bạn tôi thì một ngày kia nó biết được mẹ nó gốc bên Tàu, nó buồn lắm và tỏ ra ghét luôn họ ngoại của nó. Lúc đầu nó không thể chấp nhận điều đó, nó không muốn tin như thế; nhưng rồi thực tế nó phải chịu, một thực tế ngoài sự tưởng tượng của nó!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có lẽ bây giờ nó đã hiểu, chủng tộc nào cũng là con người cả, lịch sử chỉ là vấn đề chính trị. Người dân nước nào cũng đều là những kẻ bị áp bức bóc lột bởi chính những kẻ cùng chủng tộc của họ. Bởi vậy người Tàu họ phải di cư đi khắp thế giới. Và chính người Việt Nam chúng tôi cũng chẳng may mắn gì hơn họ, người tị nạn chúng tôi giờ đây cũng phải chạy khắp thế giới để tìm kiếm tự do. Nhiều người trong chúng tôi đã cùng sống chết với những người Tàu như thế trên cùng một con thuyền...&nbsp; Quá nhiều kỷ niệm đối với tôi, nó thực sự gần gũi và quan trọng hơn những người cùng chủng tộc (nói chung) trong ký ức tôi... Chỉ vì một số những người cùng chủng tộc Việt Nam mà tôi đã phải trải qua những giây phút sống chết bên những người khác chủng tộc đó, đó mới chính là những ảnh hưởng lớn trong suy tư hôm nay của tôi!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Kết Luận </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 13:57:13</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mythanh</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bạn Đào Công Khai đã nói lên một khía cạnh khác. Đó là, trên tình yêu gia đình còn có tình yêu giữa những người chung một nước, nhưng trên hết nữa còn là tình nhân loại.</span></font>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-4348328646262113462014-02-15T21:08:00.000-08:002014-06-26T20:33:31.112-07:00Đi Tìm Căn Cước Thật của Việt Nam - Phần 2<span itemprop="name"> Đi Tìm Căn Cước Thật của Việt Nam (Phần 2)</span></a> <a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/250"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/vQCRaUNsAMSuABn0Y0eAAQ/photos/1M/300x300/250/photo-250.jpg?et=HxHEBIH0FdSZTJAHt%2ByLiQ&amp;nmid=0" border="0"></a></span><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"> <font style="font-weight: bold;" size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đi Tìm Căn Cước Thật của Việt Nam</span></font><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nam Phan</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Phần 2: Căn cước Việt Nam qua khám phá DNA và Khảo Cổ học</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như chúng ta đã biết, với chủ trương Đại Hán thống trị và thống nhất của các triều đại Trung Hoa từ ngàn xưa, mọi dấu tích văn hóa và lịch sử dân tộc nguyên thủy của Việt Nam đều đã bị xóa bỏ hoặc bị tráo trở vay mượn để biến thành một phần văn hóa và dân tộc quan trọng của Trung Hoa. Rất may là máu huyết và lòng đất vẫn còn lưu giữ các quá khứ lịch sử văn hóa và dân tộc ấy một cách hết sức trung thực.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì thế, trước khi muốn tìm hiểu lại về căn cước thật Việt Nam qua truyền thuyết cũng như sử liệu, chúng tôi muốn đưa vào phần 2 này những khám phá về di truyền học DNA và khảo cổ học để có cơ sở khoa học xác thực hơn. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Để có một cái nhìn tổng thể trong bối cảnh tiến hóa chung của nhân loại, chúng tôi xin mạng phép lược trích từ sách The Journey of Man của tác giả Spencer Wells (1) về những dấu tích thiên di của các tổ tiên nhân loại đã để lại trong DNA của tất cả mọi người hiện nay trên thế giới. Qua đó, chúng ta sẽ dễ dàng khám phá đâu là sự khác nhau và giống nhau giữa Trung Quốc và Việt Nam, cũng như các căn cứ để cố học giả Kim Định đã khẳng định: “Bách Việt làm chủ trọn vẹn nước Tàu trước người Tàu”.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bản đồ thế giới vẽ bằng DNA: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">http://www.dcvonline.net/php/modules.php?name=News&amp;file=article&amp;sid=4656</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hành trình của nhân loại, của Spencer Wells</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nguồn: press.princeton.edu</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo khảo sát DNA được tổng kết từ nhiều công trình nghiên cứu của các nhà di truyền học đứng hàng đầu thế giới, trong đó có tác giả Spencer Wells, thì tất cả mọi người đang sống trên khắp trái đất đều có huyết thống từ một cặp thủy tổ xuất hiện ở Châu Phi cách nay khoảng 60.000 năm (tr. 55 &amp; 71). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau đó, có thể vì lý do thời tiết và môi trường sống thay đổi, cũng như sinh đẻ đông đảo (tr. 95 và 108), nên hầu hết hậu duệ của hai cụ đã lần lượt rời Châu Phi ít nhất là trong hai đợt chính như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đợt một rời cách nay khoảng 60.000 – 50.000 năm, đi dọc theo bờ biển phía nam Châu Á, ngang qua Ấn Độ, và đến định cư tại Đông Nam Á trước khi chuyển tiếp đến Châu Úc và các vùng phụ cận (tr. 69, 72, 75 và 100). Trong số này, về sau cũng có những nhóm tiếp tục men theo bờ biển phía Đông Trung Quốc để vào tiếp Bắc Mỹ (tr. 72–3). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng nên nhớ là trong thời gian cuối Băng Tuyết, eo biển Bering khô cạn và nối liền lục địa Châu Á với Châu Mỹ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đợt hai rời Châu Phi, đi ngang qua ngã Trung Đông khoảng 50.000 – 45.000 năm (tr. 109–110), sau đó di chuyển tiếp vào vùng đồng bằng Iran hoặc Nam Trung Á (tr. 111). Tại đây lại chia thành hai nhánh (tr.112). Một nhánh đi vòng lên hướng Bắc để vào Trung Á, tạo thành thị tộc Trung Á (tr. 113–4)), sau đó chuyển tiếp qua các thảo nguyên Nam Siberia (tr.118, 120). Về sau, nhánh cũng tách thành hai nhóm. Một nhóm đi về hướng Tây và vào đến Châu Âu khoảng 30.000 năm (tr. 132–3). Nhóm còn lại tiếp tục di chuyển về hướng Đông để vào Mông Cổ và vào miền Bắc Trung Quốc (tr. 110 và 120); số còn lại tiếp tục thiên cư đến Châu Mỹ qua eo biển Bering vào khoảng 20.000–15.000 năm (tr. 139). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Riêng nhánh thứ hai, sau khi tách ra khỏi đợt hai ở vùng đồng bằng Iran, đã tiếp tục di chuyển xuống hướng Nam để vào Pakistan và Bắc Ấn Độ (tr. 112–3). Tại đây nhánh này cũng tách ra làm hai nhóm hậu duệ chính. Một nhóm tiến sâu xuống tiểu lục địa Ấn Độ, hợp chủng với những di dân đường biển của đợt một Châu Phi đã đến trước, và trở thành thị tộc Ấn Độ cách nay khoảng 30.000 năm (113). Nhóm hậu duệ còn lại xuất phát từ phía đông núi Hindu Kush và Himalaya, tìm cách vượt những trở ngại của rừng núi cao, tiếp tục di chuyển về hướng đông, tạo thành thị tộc Đông Á (tr. 119).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau đó, trong khoảng thời gian 10.000 năm trở lại đây, các hậu duệ kế tiếp của nhóm thị tộc Đông Á này đã trở thành những nhà nông Trung Quốc đầu tiên và đã sản sinh đông đảo, tạo ra “Làn Sóng Tiến Bộ” lan nhanh quanh khu vực Đông Á (tr. 157). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hiện nay các cư dân tại Đông Á có khoảng 60 – 90% huyết tộc của thị tộc Đông Á; còn các cư dân tại Đông Nam Á lại mang một hợp chủng huyết thống vừa của một chủng tộc địa phương và vừa của chủng tộc nông nghiệp Trung Quốc (tr. 119).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Mổ xẻ và nhận định</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng theo các công trình khảo cứu di truyền học nói trên, cư dân Đông Á đã mang trong dòng máu của mình một sự pha chủng rất phức tạp. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">“Huyết thống của đợt một di dân đường biển rời Châu Phi không những có một tần số khá cao khoảng 50% tại Mông Cổ, mà còn phổ thông xuyên suốt vùng Đông Bắc Á” (Wells, sđd, tr. 120). Để hiểu điều này hơn, Spencer Wells đã giải thích với một đoạn văn mà chúng tôi xin tóm lược ý như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có thể có những thành phần di dân đường biển của đợt một Châu Phi, sau một thời gian định cư định canh tại Đông Nam Á, đã dần dà di chuyển tiếp lên hướng Bắc qua hàng ngàn năm để vào lục địa. Sau đó, có thể họ đã gặp và hợp chủng với hậu duệ của nhóm di dân đường bộ phương Bắc, nguyên thuộc nhánh thị tộc Trung Á xuất phát từ các thảo nguyên Nam Siberia và Mông Cổ đến. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dầu vậy, những công trình khảo sát DNA của cư dân Đông Á do Luca Cavalli–Sforza và các cộng sự người Trung Hoa của ông thực hiện lại vẫn cho thấy có sự khác biệt huyết thống giữa người Trung Hoa miền Bắc và người Trung Hoa miền Nam. Thậm chí, tuy cùng thành phần của một nhóm chủng tộc, như người Bắc Hán và Nam Hán, họ sống bên nhau rất gần gũi về địa dư nhưng lại xa nhau về chủng tộc. Nhóm Bắc Hán quần tụ xen kẽ chung với những cư dân khác không Hán tộc, còn những người Hoa Nam (tức Nam Hán) thì tạo thành một nhóm riêng rẽ (Wells, sđd, tr. 120–1). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đây cũng là điều phù hợp với khoa khảo sát sọ não mà trước đây trong chương Dẫn Nhập chúng tôi đã có trích lược từ sách Nguồn gốc Việt tộc của tác giả Phạm Trần Anh (2) để dẫn chứng. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo đó, giữa người Trung Quốc ở miền Hoa Nam và người Việt Nam chúng ta đều có sọ tròn và có chỉ số sọ gần giống nhau. Ngược lại, chỉ số sọ giữa người Trung Quốc Hoa Nam (tức Nam Hán) và người Trung Quốc Hoa Bắc (tức Bắc Hán) lại khác nhau. Hơn nữa, duy nhất chỉ có người Bắc Hán là có sọ dài, giống như người Mông Cổ và Châu Âu (Phạm Trần Anh, sđd, tr. 323 và 328). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đến đây, chúng ta nhận thấy sở dĩ đã có sự khác nhau giữa Bắc Hán và Nam Hán chắc chắn là do hệ quả của môi trường sống và lối sống khác nhau giữa du mục thảo nguyên Bắc Hán và nông nghiệp định cư định canh Nam Hán. Cho dù trước đó đều cùng thuộc đợt hai Châu Phi, nhưng từ thời điểm phân tách ra hai nhánh – một đi vòng qua các thảo nguyên Nam Siberia, Mông Cổ để vào Trung Quốc, và một vòng qua Ấn Độ, Himalaya, vào Đông Á hoặc vòng xuống Đông Nam Á để vào Trung Quốc – thời gian này đã trải qua một quá trình phân hóa hàng ngàn hoặc hàng chục ngàn năm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Xét điểm ý của Spencer Wells trong câu: “Trong khoảng thời gian 10.000 năm trở lại đây, hậu duệ của nhóm thị tộc Đông Á đã trở thành những nhà nông Trung Quốc đầu tiên và đã sản sinh đông đảo, tạo ra Làn Sóng Tiến Bộ lan nhanh quanh khu vực Đông Á” (sđd, tr. 156). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo thiển ý chúng tôi, có thể tác giả chỉ nhằm nói đến giai đoạn trồng lúa nước đã trở thành phổ thông sau khi các hậu duệ của nhóm thị tộc Đông Á đã học hỏi kinh nghiệm trồng lúa nước dọc trên hành lang di dân từ Tây sang Đông hoặc từ Nam lên Bắc. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì thời gian ấy chính là thời kỳ sau các đợt hồng thủy rút đi, tại các vùng ven sông và biển, nhất là từ phía Nam sông Dương Tử trở xuống, đã hình thành nhiều vùng đầm lầy phù sa, lại có gió mùa và có thời tiết ấm áp, nên rất thuận lợi cho việc trồng lúa nước theo kiểu qui mô. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Để dẫn chứng cho lập luận trên, chúng tôi xin trích một vài khám phá khảo cổ học đáng lưu ý như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thứ nhất, nhà khảo cổ học người Thái Surin Pookajorn đã khám phá những hạt lúa với đồ gốm và những sản phẩm thủ công thời Đồ Đá Mới như rìu đá tại Hang Sakai (giáp với Mã Lai), có niên đại cách nay khoảng giữa 9260 và 7620 năm (Oppenheimer, sđd, tr.68). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thứ nhì, Joyce White, một nhà khảo cổ học Hoa Kỳ, lại khám phá một xã hội nông nghiệp (lúa nước) tại Ban Chiang ở miền Bắc Thái Lan, có niên đại khoảng 6 – 7 thiên niên kỷ TCN (Oppenheimer, sđd, tr. 69)(5).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thứ ba, sau những công trình nghiên cứu khảo cổ học của bản thân cũng như của đồng đội tại vùng Non Nok Tha và những vùng phụ cận ở miền Bắc Thái Lan, Giáo sư Wilhelm G. Solheim II dạy tại Đại Học Hawaii (7) cũng nhận định:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Tôi (tức Solheim) đồng ý với Sauer (6) rằng chính cư dân của nền văn hóa Hòa Bình ở đâu đấy trong vùng Đông Nam Á đã biết trồng cây trong vườn nhà đầu tiên, và tôi sẽ không ngạc nhiên nếu đã xảy ra sớm hơn 15.000 năm Trước Công Nguyên (...)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo truyền thuyết lâu nay, người ta cứ cho rằng chính những làn sóng di dân từ phương Bắc xuống phương Nam đã mang theo sự phát triển kỹ thuật đáng kể cho vùng Đông Nam Á. Tôi gợi ý rằng chính nền văn hóa nguyên thủy thời đồ đá mới của miền Bắc Trung Quốc, được biết đến với tên văn hóa Ngưỡng Thiều, đã phát triển từ một chi lưu văn hóa Hòa Bình ở vùng phía bắc Đông Nam Á mà trước đó nó đã di chuyển lên phương Bắc vào khoảng sáu hay bảy thiên niên kỷ TCN. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Còn nền văn hóa gọi là Long Sơn gần đây hơn mà người ta tin tưởng đã xuất phát từ văn hóa Ngưỡng Thiều ở miền Bắc Trung Quốc, sau đó bùng lên phát triển về hướng đông và đông nam. Riêng phần tôi lưu ý rằng thật sự văn hóa Long Sơn đã phát triển ở miền Nam Trung Quốc và di chuyển lên phía bắc. Tất cả hai văn hóa này đều đã phát triển từ một căn bản văn hóa Hòa Bình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong tác phẩm Eden in The East của mình, Stephen Oppenheimer (4) cũng đã có một lời kết luận tương tự:&nbsp;&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Stephen Oppenheimer, tác giả Thiên Đàng ở Phương Đông</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nguồn: press.princeton.edu</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">________________________________________</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thay vì theo mô thức “lấy Trung Hoa làm trung tâm” với thành kiến cây lúa nước do người Trung Hoa khám phá và trồng, ngày nay chúng ta phát hiện chính “những kẻ mọi rợ phương Nam” gốc Đông Dương, nói ngôn ngữ Nam Á (Austro–Asiatic speaking), đã dạy cho người Trung Hoa biết cách trồng lúa nước” (tr. 71) (7). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngoài ra, trống đồng còn là một khám phá văn hóa khá độc đáo của tổ tiên Việt tộc chúng ta, vừa phản ảnh nét văn hóa nông nghiệp và vừa phản ảnh nét văn hóa sông biển. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chúng ta sẽ bàn đến điều này trong một chương khác để đạt chiều sâu hơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Kết luận</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Qua các nghiên cứu nói trên, chúng ta cũng đã bắt đầu thấy được những câu trả lời khá xác thực về nguồn gốc phức tạp văn hóa, cũng như huyết tộc của tổ tiên người Trung Quốc. Họ vừa có văn hóa và huyết tộc du mục thảo nguyên gốc Thổ và Mông Cổ xuất phát từ phương Bắc đến (tức thuộc thị tộc Trung Á), vừa có văn hóa và huyết tộc gốc du mục cao nguyên Tây Tạng, xuất phát từ Himalaya – nhóm này nguyên thuộc thị tộc Đông Á. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Họ còn hợp chủng và vay mượn cả văn hóa và huyết tộc của những người bản địa có nguồn gốc văn hóa từ phương Nam và đã đến Trung Quốc trước họ. Nhóm bản địa này nguyên thuộc đợt một rời Châu Phi, đi men theo đường biển. Chính Lạc Việt chúng ta phát xuất từ nguồn gốc dân tộc và văn hóa phương Nam này. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kế đến, họ cũng còn hợp chủng với một nhóm khác nữa, nguyên cùng nguồn gốc thị tộc Đông Á xuất phát từ Himalaya đến, nhưng nhóm này lại đi men theo các sông lớn như Dương Tử, Tây Giang, Cửu Long… Đây chính là nhóm đã đem lại kinh nghiệm trồng lúa nước đầu tiên cho vùng Đông Nam Á, tức bao gồm từ miền cực nam Đông Nam Á đến vùng đồng bằng sông Dương Tử Trung Quốc, kể cả Vân Nam và Ba Thục. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhóm này về sau chính là tổ tiên của Âu Việt và đã được huyền thoại hóa qua truyền thuyết mẹ Âu Cơ. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thế nhưng, Lạc Việt và Âu Việt là một tổng thể văn hóa và dân tộc Việt Nam, đã được thuật lại qua các truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ, mà mới đây giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Viện Văn Học Quốc Gia tại Hà Nội, đã gọi là “văn hóa Viêm - Việt” khi ông nhận định về triết gia Kim Định trong bộ Tự Điển Bách Khoa Văn Học, ấn bản năm 2003 – 2004 tại Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">© DCVOnline</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">________________________________________</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(1) Wells, Spencer : The Journey of Man. NXB Random House Trade Paperbacks, Nöõu Öôùc (2003).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(2) Phạm Trần Anh: Nguồn gốc Việt tộc. NXB Việt Nam Ngày Mai, 2007.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(3) Xin xem http://www.mevietnam.org/NguonGoc/fv–newlight.html</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(4) Oppenheimer, Stephen: Eden in the East. NXB Weidenfeld and Nicolson, London , 1998.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(5) Khảo cổ học khám phá những làng nông nghiệp lúa mì và lúa mạch xuất hiện đầu tiên tại Jericho Cận Đông, chỉ có niên đại khoảng thiên niên kỷ thứ 5 TCN mà thôi (Wells, sđd, tr. 148–9)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(6) Sauer là một nhà địa chất Hoa Kỳ, vào năm 1952 đã nêu lên một giả thuyết tương tự, nhưng các nhà khảo cổ học hồi đó chưa chấp nhận.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(7) Từ nay, trong những bài viết chúng tôi, Austro–Asiatic được dịch là Nam Á; còn Austronesian được dịch là Nam Đảo. Tức là dịch từ chữ sang chữ hơn là dịch đúng theo nghĩa. Vì nếu theo nghĩa thì chúng tôi phải dịch Austroasiatic thành Đông Nam Á: lý do là địa bàn nói ngôn ngữ này chủ yếu tại miền Đông và Đông Nam Châu Á.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Ý kiến Bạn đọc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(DCVOnline không chịu trách nhiệm về nội dung của những ý kiến đóng góp từ bạn đọc)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 01:10:02</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">For Reference only</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Liên hệ người Nùng với chủng tộc Đông Nam Á</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Choang [www.gio-o.com]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Triều đại nhà Tần (năm 221-206 trước Dương Lịch) đã tiến vào vùng này, đặt tên vùng là Lĩnh Nam (Ling-nan) và đã giao tranh trong một loạt các cuộc chiến với các người dân địa phương. Những chiến dịch không mấy thành công này đã là bước khởi đầu của sự bành trướng kéo dài của Trung Hoa vào trong khu vực. Nhà Tần đã cho đào kinh Li [Lí?] tại Xing-an, nối liền các hệ thống sông ngòi miền nam với miền trung.(13) Mặc dù sự kiểm soát của Trung Hoa xem ra chỉ vươn không xa hơn trung tâm có tường thành bao quanh nhằm phục vụ cho việc xây dựng con kinh Li tại Xing-an (14), vùng Lĩnh Nam kể từ đó có thể được tiếp cận từ phía bắc và phía nam, và được ràng buộc với chính Trung Hoa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong thời kỳ suy sụp của nhà Tần, khu vực trở thành nước độc lập dưới quyền của một người Hoa gốc Hán, Zhao Tuo [có kèm chữ Hán, để chỉ Triệu Đà, chú của người dịch], tự xưng là “Võ Vương của nước Nam Việt.”(15) Zhao Tuo kiểm soát vùng Lĩnh Nam, và mở rộng nó bằng việc sáp nhập các lãnh địa của Trung Hoa nơi phía Bắc và đất đai của Việt Nam về phía Nam.(16) Vương quốc của ông ta bị tái chinh phục bởi Nhà Hán (206 Trước Dương Lịch – 220 sau Dương Lịch) trong năm 111 trước Dương Lịch.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lăng Triệu Mạt [www.bbc.co.uk]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Maritime Asia [maritimeasia.ws]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cội nguồn tộc Thần Nông [saigonmedia.pages.web.com]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 10:44:52</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn tác giả. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi rất thú vị được đọc những đề tài này. Không có ý kiến vì tất cả chưa có gì là khẳng định, ngay các học giả cũng chỉ thấy một vài dấu vết rồi suy đoán. Tôi mong có ngày tổ tiên của mình sẽ được nói một cách khẳng định như các tổ tiên của Châu Âu hay chí ít, giống của Tàu. Tuy là chính Tàu bây giờ cũng được tìm thấy là văn hóa Tàu do nhiều chủng tộc tạo nên (trong đó có chủng Việt, vì vậy mà thầy Kim Định nhắc nhở Nho (không phải Tống Nho, mà là nho nguyên thủy bắt nguồn từ văn hóa Việt). Biết đâu chừng. Giả thuyết nào cũng có thể thành sự thật cả.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Về Chủng Tộc, người thượng là Việt Nam chính gốc. Về chính trị, lại khác! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 11:22:12</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Xét về chủng tộc, người "Việt Nam" đúng nghĩa nhất chính là đồng bào THƯỢNG hiện nay. Còn chúng ta, đa số là lai Tàu, lai từ chủng tộc đến văn hóa và chính trị!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bách Việt xuất phát từ bên Tàu, vùng lưu vực sông Dương Tử, và là những bộ lạc kém văn minh hơn Trung Quốc nên bị Trung Quốc đánh đuổi về phương Nam và đồng hóa dần. Dân Lưỡng Quảng bên Tàu đa số là nguồn gốc Bách Việt. Vài thế kỷ trước công nguyên, còn nhóm Âu Việt và Lạc Việt sống ở Bắc Việt cũng bị Triệu Đà sang chiếm rồi đồng hóa nốt và lập thành quốc gia Nam Việt. Tuy nhiên, vẫn còn một số bộ lạc của Bách Việt không sống như người kinh, họ chạy lên rừng sống du mục và thoát khỏi sự đồng hóa của Trung Quốc cho đến ngày nay. Người "Việt Nam" chúng ta gọi họ là người Thượng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dưới thời Triệu Đà thì người Việt Nam cũng còn nhiều sắc thái riêng, nhưng đến thời Bắc Thuộc, do chính sách đồng hóa của người Hán nên người kinh đã dần dần sống theo phong tục Tàu, họ quên dần những tập quán cũ thời bộ lạc của họ. Họ sống tập trung ở đồng bằng dưới sự kiểm soát của nhà Hán. Có nhiều người lấy chồng Tàu, sau nhiều đời như thế dân Việt Nam bị đồng hóa. Trong giai đoạn Bắc Thuộc, quan lại Tàu vẫn thường lấy gái Việt Nam, di dân bên Tàu sang Việt Nam làm ăn rồi định cư luôn ở Việt Nam tạo thành một khối chính trị hỗ trợ cho sự cai trị của Tàu. Cũng nhiều di dân là những kẻ tội phạm, tù vượt ngục, ... giang hồ; họ sang Việt Nam rồi cùng với quan lại Tàu được cử sang cai trị bên Việt Nam nổi dậy chống lại triều đình Trung Quốc để tự trị ở nước Âu Lạc. Cho nên việt sử mới có những anh hùng như Lý Bôn, Triệu Quang Phục... toàn là người Tàu cả. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là của người Việt Nam chính cống, vì người Việt Nam truyền thống theo mẫu hệ. Đến khi bị Tàu đồng hóa thì dân Việt Nam mới theo phụ hệ như người Tàu. Dưới thời Bắc Thuộc, vì có những người kinh bon chen lấy Tàu, làm việc cho Tàu, nịnh bợ quan Tàu, buôn bán làm ăn với người Tàu, theo phong tục, tập quán và nghề nghiệp của Tàu càng ngày càng nhiều; dần dân đa số người kinh là theo phong tục đó, họ học tiếng Hán để tiến thân trong xã hội, biết dùng trâu để cày ruộng, rồi họ thấy mình văn minh và giầu có hơn người thượng, chính họ lại là những người viết sử nữa, cho nên họ khinh rẻ xa lánh người thượng. Họ coi người thượng như không phải là người Việt Nam, nhưng chính họ mới là kẻ bị Tàu đồng hóa và người thượng mới chính là người Việt Nam chính gốc của dòng Bách Việt! Chính những người Tàu ở Việt Nam nhiều đời, họ cũng tưởng họ không phải gốc Tàu nữa; tập hợp những điều trên lại (cộng thêm sự độc lập về chính trị, tôi sẽ nói sau) thành người Việt Nam ngày nay!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Về Chủng Tộc, người thượng là Việt Nam chính gốc. Về chính trị, lại khác! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 11:33:15</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói chính xác là người Mường. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trên vùng cao có nhiều thiểu số sắc tộc lắm. Chỉ người Mường là một chi của Việt tách ra thời Hai Bà Trưng. Vì vậy, người ta đã tìm thấy loại chữ nòng nọc ở đây. Và người ta nghĩ đó là chữ cổ Việt. Những ông thầy có tên bằng chữ Hán Việt như phần (1) thì nên nghi ngờ là đã bị Hán hóa vì trước khi Tàu đô hộ dân ta không thể có tên bằng Hán Việt như vậy. Cũng giống như tên 18 đời Hùng Vương là tên Hán Việt. Có nên nghi ngờ chút nào không?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 12:00:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Toàn bộ việt sử chúng ta học được viết dưới thời nhà Lê và nhà Nguyễn. Sử xưa của Vi ệt Nam đã bị quân Minh sang chiếm và mang về Kim Lăng đốt hết rồi. Nhiều pho sử rất quý của Việt Nam như Vạn Kiếp Bí Truyền và Binh Thư Yếu Lược của Đức Trần Hưng Đạo đã bị đốt thời đó! Các sử gia nhà Hậu Lê và Nguyễn cũng phải đọc sử Tàu để viết sử ta, còn nhiều phần xưa hơn thì họ phải dựa vào dã sử, thần thoại, truyền thuyết. Cho nên mới có chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cái Nỏ Thần, Phù Đổng Thiên Vương... Tất cả đó là chuyện sạo, nhưng nó dựa vào phong tục tập quán nước ta. Cũng như chuyện bà Âu Cơ đẻ ra 100 trứng thì làm sao tin được; nhưng nó cũng lý giải cho ta thấy Bách Việt (100 bộ lạc Việt Nam) chính là nguồn gốc của dân tộc Việt Nam!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 12:59:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Sean Nguyen</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"...chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cái Nỏ Thần, Phù Đổng Thiên Vương... Tất cả đó là chuyện sạo" (Ý kiến của <span style="font-weight: bold;">Đào Công Khai)</span></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rất có cá tính! Nhưng xin bạn chỉ ra có nguồn gốc của chủng tộc nào không có những "chuyện sạo" như vậy? Ngay cả khoa học đôi khi cũng dùng phương pháp giả định trong một phương pháp "phân tích có logic" thì cũng chưa dám khẳng định là thật 100%. Vì thế khoa học vẫn cứ phải tiếp tục tìm tòi và hình như mỗi lúc có cái nhìn mới, thậm chí phủ định luôn những cái biết cũ. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quan điểm của tôi là hãy để ngõ cửa tìm tòi. Không nên đi đến kết luận kiểu đinh đóng cột "Tất cả đó là chuyện sạo" làm gì... cho nó mệt! Biết đâu lại tổn thương niềm tin của ai đó?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 23:34:05</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một người đồng nghiệp của tôi hay nói: Biết nửa chừng nguy hiểm hơn là không biết gì!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 05:27:02</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thưa quí bạn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Theo nhận xét cá nhân tôi thấy bạn Đào Công Khai trình bày lại những gì chúng ta đã được học từ ngày xưa, cách nay đã nhiều thập niên qua (có thể trên dưới thế kỷ theo sự võ đoán của tôi tính là từ lúc các nhà khoa học gia phương Tây theo chân thực dân Pháp vào Việt Nam).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính những nhà học giả phương Tây đã đặt nền móng cho những nghiên cứu khoa học về các sắc tộc ở Việt Nam. Trong thế kỷ 20 ta thấy có nhà bác học Yersin, học trò cưng của Louis Pasteur và R. Koch - người tìm ra vi trùng Lao, đã có những nghiên cứu về người Thượng ở Tây Nguyên; giáo sự cợ thể học Pierre Huard đóng góp nhiều về ngành nhân chủng học (giáo sư thạc sĩ YK Trần Anh vốn là đô đệ ông Huard sau này là giáo sư môn nhân chủng học ở đại học Văn Khoa Sài Gòn cho đến khi bị Việt Cộng ám sát chết vào sau tết 1970).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trước đó các nhà khoa học khác, thường là các giáo sĩ (dòng Tên Jessuit) đóng góp rất nhiều cho các công trình khảo cứu các sắc dân như Chàm ở miền Trung hay các sắc tộc thiểu số khác ở miền Bắc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Trong những thập niên gần đây có nhiều tiến bộ vượt bực trong ngành khảo cổ học, dân tộc học, cũng như về di truyền học qua sự nghiên cứu rất thâm sâu về cấu trúc DNA (kể từ thời hai ông bác học người Anh Watson và Creek hồi thập niên 50 nghĩ ra mô hình hai dải xoắn ốc helice nối kết vói nhau bằng cầu nối dựa trên căn bản của hình như bốn chất thì phải).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đã có những khám phá mới về nguồn gốc con người và các sắc tộc trên thế giới. Bể học mênh mông, xem qua rồi chỉ nhớ loáng thoáng, vì không thuộc chuyên môn của mình, nên không dám lạm bàn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dù sao con người thời đại mới đã được giải phóng rất nhiều về những ràng buộc bởi những cơ cấu xã hội vô lý ngày xưa, như giáo hội hay các cấm kỵ trong kinh sách v.v.... Con người tự do bay bổng, nên dám đặt các câu hỏi trong mọi lãnh vực, mà không sợ coi là phạm thượng hay báng bổ thần thánh!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính những phim khoa học giả tưởng về thời cổ đại hay thời băng tuyết (ice tide)... ngày một nhiều thêm và thật hấp dẫn, như về thế giới các loài Khủng Long (Jurassic Park năm 1993 của đạo diễn Steven Spielberg chẳng hạn) làm hấp dẫn người xem, kích thích trí tò mò của mọi người muốn truy nguyên về thời cổ xưa khi con người chưa xuất hiện hay đang còn ăn lông ở lỗ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Dân tộc nào cũng có xây dựng ít nhiều huyền thoại về mình. Chẳng đâu xa, dân Nhật tự cho mình là con cháu của Thái Dương thần nữ chẳng hạn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đọc Việt sử thời thượng cổ ta thấy ngay sự vô lý về đời các vua Hùng tính ra ông vua nào cũng sống trên trăm năm!??&nbsp; Còn ông Bàn Cổ là thủy tổ của Tàu cũng sống dai hơn đỉa!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những huyền sử thực là những truyện truyền khẩu, dựa vào đời sống dân gian lúc đó pha trộn thêm phong tục tập quán, nói khác đi cái văn minh văn hóa dân mình vào cho đậm đà hương vị thần bí linh thiêng!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 07:51:49</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Cường,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mấy hôm nay tôi cố moi óc để nhớ tên vị giáo sư trưởng ban nhân văn ở Văn Khoa nhưng không thể nhớ nổi. Nay bác nhắc tên một vị giáo sư dạy nhân chủng ở Văn Khoa, sau 75 bị giết tại nhà riêng thì tôi nghĩ ngay đến vị này nhưng tôi nhớ không phải tên Trần Anh. Tôi có một trí nhớ rất tồi, có một điều có ai nhắc đến là tôi nhớ ngay, còn không thì đầu tôi cứ như một bóng đen mịt mù. Vị giáo sư tôi nói hình như họ Thẩm. Nếu bác nhớ xin nhắc cho tôi biết với. Không nhớ mà cứ mường tượng không ra tức ghê lắm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 10:20:57</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đó là giáo sư Nghiêm Thẩm. Vụ án có liên quan đến Lê Duẩn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 11:05:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Tâm Việt quả là quyển tự điển sống. Tôi moi óc hoài mà không nhớ dù đã học với thầy. Chỉ nhớ được chữ Thẩm, rồi thấy một vùng đen thui trong óc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn bác Tâm Việt nhiều. Vì thấy Bác LMC nói rằng thầy Trần Anh nhưng tôi không nhớ tên thầy này mà chỉ nhớ thầy Nghiêm Thẩm. Thầy là một giáo sư về nhân chủng học rất có tiếng. Tôi quên nhưng có ai nhắc là tôi nhớ lại liền.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TƯ ỞNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 21:31:32</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Nhất Đăng ơi,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại nói về việc thày TRẦN ANH, dạy môn Nhân Chủng học (mà hình như sau này Vixi - VC) gọi là Dân Tộc Học thì phải. Tôi sẽ check lại xem sao.) tại Văn Khoa tôi tin là có thật.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi biết như thế, vì ông anh họ tôi là Lại Quốc Kỳ, con bác ruột Lại Tư của tôi, học trên tôi bảy lớp, vốn là rể hụt ông Trần Anh, lúc tôi mới chính thức bước chân vào trường Y và học ông Trần Anh được ít lâu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Năm dự bị Y khoa gọi tắt là APM: Année Préparatoire du Médecin, bọn tôi còn phải học ở Cơ Thể Học Viện trên đường đại tá Trần Hoàng Quân; còn thực tập hoàn toàn nhờ ở đại học Khoa Học đối diện với tổng nha Cảnh Sát Quốc Gia. Vì thế khi tết Mậu Thân 1968 cả lớp tôi phải đi tập quân sự học đường ở trường Khoa Học và gác chung với sinh viên Khoa Học tại phía cầu chữ Y gần nhà đèn Chợ Quán, chứ không chung với các sinh viên Y đàn anh khác).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Con gái ông Trần Anh rất đẹp, tên là Thu Minh. Chị Thu Minh trông giống hệt như nữ tài tử Nancy Kwan đóng vai chính trong phim Le Monde de Suzie Wong (?), nhất là khi chị mặc jupe serré bo bó một chút, trông như cái xường xám mà Nancy Kwan mặc khi đóng phim trên.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lúc đó chị Thu Minh, vốn đã tốt nghiệp bên Văn Khoa, hình như môn Văn Chương Tây, mới đi Mỹ học về và mới đảm nhận chức quản thủ thư viện trường Y (rất đẹp và hiện đại trong khuôn viên trường Y mới xây ở trên đường Hùng Vương. Tôi cố thi vào Y chỉ vì học ở Chu Văn An và đi chơi ngang qua thấy cái trường đẹp quá xá là đẹp, còn đang xây cất dở dang :-). Hồi đó tôi tính học Dược hay Nông Lâm Súc ở gần nhà cho tiện và mình cũng quen hơi bén tiếng hơn, vì bà chị và nhiều người trong gia đình học Dược. Vả lại học Dược nhàn hơn, chỉ có 5 năm, trong khi Y những 7 năm dài. Cũng chả phải tôi là kẻ duy nhất như thế, vì bà vợ tôi sau này cũng thú nhận cái trường đẹp quá làm cho bà ấy mới đậu tú tài toàn ở Phan Rang vào Sài Gòn học đã chết mê chết mệt rồi cố thi vào Nha!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chao ôi đúng là còn nhỏ thấy "cái gì lóng lánh" là ngỡ đó là kim cương cả !!!)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nhớ những chi tiết trên về chị Thu Minh, vỉ rất khoái cô đào tây gốc Tàu Nancy Kwan trên. Nhưng rồi chị Thu Minh lại lấy con trai (hình như) của viên đại sứ Mỹ ở Lào. Phải công nhận tay này rất đẹp trai, mặc dù ông anh tôi cũng vào hạng ngon lành so với trai Việt Nam. Tôi thấy mặt khi hắn ta chịu tang ông Trần Anh, cũng như ông em trai của ông Trần Anh là thiếu tá Quân Nha Trần Tú lúc đưa ma, anh trai đã bay từ nhiệm sở Đà Lạt về. Ông này nhờ đẹp trai mà cua ngay được hoa khôi trường Nha lúc trước.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Trần Anh rất thương ông LQ Kỳ, vào lúc ông Kỳ làm phụ giảng thực tập (aid d'Anatomie, rồi sau thi đỗ làm projecteur vào năm 1970 cùng với anh Nguyễn Văn Trúc tức Trúc "cam sành", sau kết hôn với hoa khôi nha khoa Như Châu thời tôi học) ở khu Cơ Thể Học, nên hứa gả trưởng nữ cho! Có khi ông còn kêu ông Kỳ phụ giảng Nhân Chủng Học tại Văn Khoa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi được bà chị ruột kể lại cho nghe, vì chị tôi trên tôi bốn lớp, học Dược nằm phía đối diện với trường Văn Khoa Sài Gòn và cùng trang lứa với ông Kỳ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ điều này cũng chả có gì lạ vì hai môn Cơ Thể Học và Nhân Chủng Học có ít nhiều liên quan. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 22:20:13</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Lại Mạnh Cường,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Văn Khoa có ban Nhân Văn do thầy Nghiêm Thẩm làm trưởng ban. Mỗi ban, muốn lấy cử nhân giáo khoa phải lấy đủ 4 chứng chỉ của ban đó, nếu chỉ có 3, khều thêm một chứng chỉ của ban khác là cái bằng in dấu "cử nhân tự do" rất đẹp mắt và....méo mặt. Một ban có rất nhiều môn học, nhân chủng học là một trong những chứng chỉ của ban Nhân Văn. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như ban Triết Tây có nhiều môn: Siêu Hình, Luận Lý... ban triết Đông có triết Trung Hoa, Triết Ấn độ, triết Đông... Muốn lấy cử nhân giáo khoa triết Đông phải lấy các chứng chỉ: triết Đông, Trung Hoa, Ấn Độ, và triết Tây. Mỗi chứng chỉ, ôi thôi có biết bao nhiêu là môn, mỗi môn một thầy nên làm sao biết hết thầy dạy ở Văn Khoa được!!! Học môn nào biết môn đó thôi. Nội triết Tây tôi cũng nhớ không hết tên thầy, triết học Kant có thầy Đỉnh, Platon, các triết gia trước Socrate thì thầy Lê Tôn Nghiêm... Ra trường rồi mà cái đầu còn nghe ong óng thì làm sao nhớ thầy có tên Trần Anh nỗi. Vì bác nói thầy bị ám sát sau 30-4 nên tôi nghĩ đến thầy Nghiêm Thẩm trưởng ban Nhân Văn. Tôi nghĩ Cơ Thể Học chắc phải khác Nhân Chủng Học vì tôi có học một năm ban Nhân Văn nhưng vì không học cơ thể học nên không biết giống hay khác nhau.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác đi TP ở Khoa Học năm đó có bị mổ trái tim bò không ngâm formol không? Tôi ọe hết mấy ngày, không ăn cơm được vì trái tim bò khỉ gió đó.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy là bác ở đường Hồng Thập tự hay đường Cường Để? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">hồi âm Nhất Đăng :-) ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 03:47:08</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1/ Cám ơn bác giải nghĩa tường tận bên Văn Khoa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Phải chi tôi thông minh, ít phải mất thì giờ tụng bài vở, để dành thì giờ trồng cây si trước trường Văn Khoa như các bạn cùng trường, thì chắc sẽ biết rõ hơn các ban ngành ở đó!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thú thực với bác cũng là duyên số, mình tính nhẩm (như mấy bà già trầu Bắc Kỳ... cục) trong đầu: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Tốt nhất chọn vợ trong đám dân Đại Học Sư.... cụ, vì làm ngành Y cực nhọc như con chó do phải trực nhật và chỉ hết việc chứ không hết giờ, nếu như đừng để lương tâm cuốn theo chiều gió, bù lại có... tì nhiều hơn và được trọng vọng trong xã hội Việt Nam cổ hủ ta. Vậy phân công: chồng là máy kiếm tiền và vợ là máy đẻ và dậy dỗ con cái của đôi ta!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sự đời đâu có đúng như mình muốn phải kh ông bác. Tính một đường thành một nẻo.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2/ Tôi ở đường Nguyễn Bỉnh Khiêm gần đài Phát Thanh Sài Gòn ở gần cuối đường Phan Đình Phùng cũ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Từ nhà tôi đi bộ ra thành Cộng Hòa thời ông Diệm hay các trường Văn Khoa, Dược hay Nông Lâm Súc chừng khoảng chưa đầy một cây số ngàn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hồi trung học đệ nhất cấp tôi học ở trường Nguyễn Trãi, lúc đó còn mượn cơ sở của trường tiểu học Phan Đình Phùng (?) nằm gần ngã tư Phan Đình Phùng và Đinh Tiên Hoàng và nằm cạnh hẻm Cây Điệp, còn mặt sau của trường là đường Tự Đức. Từ đó bước qua sân vận động Hoa Lư chừng 200 mét và các trường đại học trên chừng 300-400 mét.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3/ Ngoài ra trước khi vào Y tôi học ở Dược vài tháng và thực tập ở cái dược phòng trên đường Đinh Tiên Hoàng cách trường Dược chắc 200 mét là nhiều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">4/ Chắc bác học SPCN (Lý Hóa Nhiên) nên phải mổ tim bò, chứ học APM chỉ phải mổ ếch và phải trình bày bộ xương ếch để chấm điểm cuối năm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo tôi học Y chỉ khó khi thi tuyển, nhưng năm dự bị Y dễ hơn học SPCN rất nhiều. Tôi thấy chương trình học của SPCN nặng hơn APM. Cũng thế các năm dự bị ở khoa học như MPC và MGP rất khó mà đậu nổi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vượt qua năm thứ nhất Luật hay năm dự bị ở Văn Khoa cũng trần ai khoai củ thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính vì thế mà sau khi đậu tú tài toàn, tôi cố gắng ngồi mài đũng quần học tiếp ở thư viện Đắc Lộ từ sáng 8 giờ cho đến tối gần giờ giới nghiêm để cố đậu thi tuyển vào đại học.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Con nhà nghèo chỉ lấy cái học làm cần câu câu cơm bác ơi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông cụ mất quá sớm và chỉ nhờ bà mẹ ở giá nuôi con nên mình phải cố trả ơn nghĩa sinh thành bằng cách học thôi. Học cốt thi đậu cho mẹ vui và đỡ tốn tiền gia đình, chứ thực bụng chỉ thích chơi hơn học!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vào học Y cũng sợ mổ tử thi, nhưng sợ ông thày Trần Ai hơn sợ cọp, và lại sợ đi lính do thời Mậu Thân làm mình táng đởm kinh hồn rồi, nên phải nén sợ mà tụng bài như kinh nhật tụng. Có bao nhiêu chữ dù là Tây, Tàu, Ta… gì cũng cố mà nhét vào để đi thi bác ơi. Học cực như chó, giờ nghĩ lại còn khiếp đảm!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ciao,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lão Ngoan Đồng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯ ỞNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 04:28:16</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">+++ Lại nói về giáo sư Cơ Thể Học, Trần Anh kiêm nhiệm luôn môn Nhân Chủng Học.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có một số thực tế trong ngành giáo dục ở nước ta mà tôi quan sát thấy:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1/ có khi thiếu giáo sư nên hiện tượng "không có chó bắt mèo ăn cứt" là sự thường!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho nên ở trường Chu Văn An có cảnh ông giáo sư dạy Pháp văn được điều sang dạy luôn... Anh văn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bởi thế nên tụi tôi mới đọc supermarket thành "sút dzô mắc kẹt"!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hay "Let's learn English" thành "Lét lược In Glít", hôhôhôhô hô!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho đên giờ phát âm Arkensas thành [Ác-kensát] chứ không [át-ken-sờ]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">hay [tếch-dát] chứ kh ông [tếch-sớt] hoặc [mi-a-mi] chứ kh ông [mai-a-mi]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2/ dù sao giáo sư Cơ Thể Học Huard cũng nghiên cứu về nhân chủng học như trong sách của ông Bình Nguyên Lộc có đề cập đến ông này, hình như trong Phần Dẫn Nhập thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Trần Anh là đệ tử của thầy Huard như tôi đã đề cập, nên thế nào chả biết chút ít về Nhân Chủng Học.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Còn nếu cần sẵn có căn bản Anatomy và giỏi ngoại ngữ thì thày bà cứ giở sách Anh Pháp đọc trước, tìm hiểu, rồi truyền thụ cho trò sau có chết thằng Tây nào đâu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói thực ở ta từ xưa đến nay cái học vốn thế. Cho nên cũng nói quá - học “đại học” là.... “học đại”; học giả thì đích thực là anh không học thật vì đếch có bằng cấp cao, như ông Nguyễn Hiến Lê hay thậm chí giáo sư Văn Khoa như ông Đông Hồ chẳng hạn!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3/ Xin thưa thêm là, các môn học lúc đầu còn sơ khai nên có những vị đại giáo sư thời cổ tinh thông đủ thứ ngành nghề, khác xa ngày nay cái gì cũng quá chuyên sâu không có lơ mơ như xưa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ta thấy các ông bác học thời Hy Lạp, La Mã chi đó bao thầu trọn gói, vừa Triết vừa Khoa Học, Thiên Văn, hay Y nữa. Thiên tài Leonardo da Vinci thì khỏi nói rồi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vào bảo tàng viện nhà bác học Yersin ở Nha Trang trong khuôn viên viện Pasteur tại Nha Trang do Tây bảo trợ rất nhiều, tôi thấy ông Yersin quả thực là một nhà khoa học chân chính, đa tài và nhân bản.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông ấy nghề chính là bác sĩ, nhưng có hobby (thú tiêu khiển) là thiên văn, nên có làm đài thiên văn đề quan sát đất trời hàng đêm. Đã thế ông còn dự báo thời tiết cho dân đi biển địa phương.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dân Việt mình tôn thờ ông như thánh sống, vì các đóng góp to lớn trong thực tế của ông cho dân chúng sở tại.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông mất đi và dân lập đền thờ như một anh tài của đất nước mình cho đến tận bây giờ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mà quả thực ông yêu Việt Nam còn hơn cả người Việt chính tông. Ông cống hiến cả cuộc đời làm khoa học của mình trước tiên để phụng sự cho dân Việt và kế đó là nhân loại.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông lập ra trại nuôi bò ở gần Nha Trang, đồng thời để thử nghiệm các loại thuốc chủng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông là ngưòi lập ra trường Y đầu tiên ở Viêt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông là người đi khám phá ra Đà Lạt và tiếp xúc với các dân Thượng ở vùng đó.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông là người kiếm ra vi trùng dịch hạch khi còn đang phục vụ ở Việt Nam, cho nên tên ông được đặt cho con vi trùng dịch hạch YERSINIA PESTIS (trước đó người ta lấy tên thầy ông là cha đẻ ngành vi trùng học Pasteur đặt tên cho nó là Pasteurella Pestis; nhưng giới khoa học thấy như thế là unfair (không công bằng) nên phải đối lại cho đúng với sự thật vì ông là người vượt qua đám khoa học gia Nhật hồi đầu thế kỷ 20, khi cùng nhau thi tài kiếm cho ra nguyên nhân gây ra dịch hạch ở tỉnh Quảng Đông bên Tàu).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông lập ra viện Pasteur ở Nha Trang.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông tìm cách dạy dân nhiều điều hay lẽ phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi có cảm tưởng như ông giống như các viên quan cai trị Tàu thời Bắc Thuộc loại Sĩ Nhiếp...&nbsp; khai hóa dân sở tại, khác hẳn với đám người cai trị đồng tộc của mình rất tàn ác chỉ tìm cách hành hạ và bóc lột dân bị trị.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho nên khi về già tuổi hưu, ông quay trở về Thụy Sĩ để thăm gia đình ít lâu, rồi trở về ở tại Nha Trang cho đến khi chết. Vì thế khi về Việt Nam hai lần tôi đều ghé Nha Trang chiêm bái ông, cũng như phải thăm viếng dài dài Viện Hải Dương học tuyệt vời.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thăm hai nơi này ta học hỏi nhiều điều bổ ích, hiểu hơn về đất nước mình thật khoa học, hơn là cứ phải dương mắt nhìn các nghịch cảnh đời thường diễn ra dài dài trên khắp quê hương bác ạ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có dịp rảnh tôi sẽ tâm tình về mảnh đất thần kinh nhà bác đó. Ôi Huế sao giống Hòa Lan quá xá bác ơi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hòa Lan là quê hương mến yêu của tôi hiện nay đó bác!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LMC</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đính chính về GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 04:57:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Nhất Đăng,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi viết rõ giáo sư Trần Anh bị Vi-xi ám sát trên đường từ trường Y khoa đi bộ về nhà riêng là khu nhà dành cho nhân viên viện Đại Học Sài Gòn nằm gần với đại học xá Minh Mạng vào thời điểm là sau tết 1970, lúc đó tôi đang học năm thứ nhất Y ở Sài Gòn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi chỉ nghe tiếng vê ông Nghiêm Thẩm thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hình như học giả Nghiêm Xuân Hồng có họ hàng hay là con cái chi trong nhà ông Nghiêm Thẩm hay không tôi không rõ lắm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi khoái ông Nghiêm Xuân Hồng khi đọc cuốn sách viết hay dịch chi đó về chiến tranh thời cổ ở phương Tây cho đến thời sau này. Ông ấy bàn nhiều đến các vị binh gia Tôn Tử của phương Tây như Clausewitz và Bismari chi đó xem thật hay.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Giờ muốn tìm lại những sách hay ngày xưa để đọc mà học hỏi thêm nhưng khó kiếm quá xá.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như ông Vũ Tài Lục viết về các tay tài phiệt (tycoon) thế giới đọc khoái vô cùng bác ạ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LMC</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 10:54:56</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu thế thì Lại Mạnh Cường phải rất rành về Huỳnh Tấn Mẫm. Hoặc ngược lại lúc đó ông không chú ý đến chính trị.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:31:31</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thú thực chỉ mãi sau này khi bị tan hàng, rồi phải sống với Cộng Sản mình mới chú ý đến chính trị, bởi sống với cộng sản mà ko biết chính trị kể như... mù sống với quỉ đỏ :-) !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trước kia cũng chú ý, nhưng sống như người bàng quang (outsider) vì quá bận học hành. Vả lại trong cái guồng máy chiến tranh khổng lồ nó cuốn mình đi không sao cưởng lại được.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cứ nhìn trường hợp đàn anh Hà Thúc Nhơn nổi cơn điên chống tham nhũng trong lúc còn ở quân đội trú đóng ở miền Trung, rồi cuối cùng bị gài độ bắn chết đau thương vô cùng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều lời đồn về anh Hà Thúc Nhơn, nhưng tôi tin anh Nhơn là người hiền lương, uất ức trước cảnh tham nhũng lộng hành nên nổi máu anh hùng làm liều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nghe nói anh Hà Thúc Nhơn xin luận án giáo sư ngoài da Nguyễn Văn Út, nhưng ông thày lèm bèm cái gì đó và anh học trò Hà Thúc Nhơn không nể nang thộp ngực ông thày hỏi tội ??? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tin đồn nhưng nhân tiện kể chơi cho vui. Và cũng chứng tỏ tính anh Nhơn chả sợ trời sợ đất chỉ cả. Bởi làm ẩu như thế là tự ký giấy khai tử cái bằng bác sĩ, mà thiên hạ thường nói châm biếm là "giết người có bằng cấp", của mình rồi đó!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Thực ra cũng không ngoa, có bằng tha hồ chém tiến bệnh nhân làm giầu! Vì thế nước mất nhà tan là cái cẵng binh rồi! Mỗi người đóng góp một chút làm mục rữa cái chế độ Việt Nam Cộng Hòa ngày trước. Giờ này nên ăn năn xám hối TÔI LÀM TÔI MẤT NƯỚC và cố mà đóng góp ít nhiều để chuộcc cái tội làm mất nước vào tay Cộng Sản.)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lão Ngoan Đồng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 18:19:24</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">bàng quang: bọng đái</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">bàng quan: (người) ngoài cuộc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 21:55:28</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ điều này cũng chả có gì lạ vì hai môn Cơ Thể Học và Nhân Chủng Học có ít nhiều liên quan với nhau. Cho nên việc một giáo sư giỏi có tiếng về môn Cơ Thể Học nhào qua làm giáo sư Nhân Chủng Học là điều không có gì lạ cả.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như ông giáo sư Trần Ngọc Ninh trở thành một nhà nghiên cứu Phật học và được mời giảng ở Đại Học Vạn Hạnh. Ông "Ninh bố", học trò y gọi như thế để phân biệt với đệ tử ruột là Trần Xuân Ninh hay "Ninh con", hiện nay đang làm viện trưởng Viện Việt Học ở bên Mỹ thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi còn hồi tưởng lại lúc còn bé, khi xem phim "Giờ Thứ Hai Mươi Lăm" với hai đại tài tử Anthony Quinn và Virna Lisi trong vai chính, tay chuyên gia Nhân Chủng Học Đức Quốc Xã đã lôi anh chàng nông dân người Lỗ Ma Ni (do Anthony Quinn thủ vai này rất độc đáo, hay chẳng kém gì trong vai Thằng Gù Ở Đền Thờ Đức Bà) ra trình diễn đo đạc xương mặt xương mũi lung tung, để chứng minh là qua số liệu đo ở hộp sọ thì anh chàng này chính là gốc người Nhật Nhĩ Man thuần chủng bla bla bla!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Trần Anh mà bọn tôi gọi là trại thành Trần Ai, vì ông ấy rất nghiêm khắc với học trò, mặc dù hay nói đùa khi giảng bài trên giảng đường, bị Việt Cộng giết chết trên đường đi bộ từ trường Y khoa về nhà ở cạnh ngay đại học xá Minh Mạng vào sau Tết Nguyên Đán một chút. Nghĩa là cũng vào tầm như lúc này, nghỉ tết xong và tất cả học sinh sinh viên đi học lại.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nghe đồn kẻ giết chính là anh học trò tên là Dương Văn Đầy, học trên tôi chừng hai ba lớp, sau 1975 làm chủ tịch quận Nhất và ở cái nhà villa chiếm của người ta trên đường Tự Đức (phía đường Phạm Đăng Hưng và Nguyễn Bỉnh Khiêm). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bởi vì thầy Trần Anh biết hai tên học trò trong lớp là Đầy và Huỳnh Tấn Mẫm, nên theo lời vị đàn anh (Diệp Tuấn Khải cùng lớp và bạn với Huỳnh Tấn Mẫm, cũng đang tị nạn ở Hòa Lan và là bác sĩ nhãn khoa tại thành phố Zutphen gần biên giới Đức) kể lại mỗi khi vào lớp ông hay hỏi Đầy đâu? Có mặt không hay lại lo hoạt động chính trị? Cũng vì thế nên chắc Đầy ghét, nhận lệnh của Thành Đoàn thành phố Sài Gòn giết thầy mình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thật ra theo y kiến của tôi, trong trường Y ông Trần Anh mặc dù được đào tạo theo trường phái của Tây (école francaise), nhưng lại pro-Americain, cho nên Vi Xi cho thanh toán.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau ông Trần Anh ít lâu là ông giáo sư Tai-Mũi-Họng kiêm trưởng khu Dược Liệu học (Pharmacology) Lê Minh Trí đang giữ chức tổng trưởng Y tế cũng bị Vi Xi cho người ám sát chết. Ông Trí cũng học tốt nghiệp chuyên khoa Tai Mũi Họng ở Mỹ và pro-Am!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hay đó là chiến dịch giết các trí thức của miền Nam có (khuynh hướng) tham gia chính trị thì tôi không rõ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đây là điều mà chúng ta cần làm sáng tỏ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">KHÔNG HIỂU ÔNG NGUYỄN VĂN LỤC CÓ THỂ NGHIÊN CỨU VÀ CHO BIẾT Ý KIẾN RA SAO CHĂNG ???</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Trần Anh đẹp trai, trông như tây lai, mắt sáng quắc, giọng nói sang sảng và khi đó là trưởng khoa Cơ thể học trường Y. Ông chơi thân với giáo sư trưởng khoa Mô học (Histology) và Di Truyền học (Genetic) là linh mục dòng tên (Jessuit) người Bỉ Lichtenberger, vốn khá nổi tiếng trong giới Di truyền học.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cha già" là biệt hiệu chúng tôi đặt cho ông. Trước khi sang Việt Nam đã từng phục vụ bên Tàu và bị bắt giam vào năm 1949 khi Cộng Sản chiếm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 10:06:08</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Cường,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một học giả không cần bằng cấp, nội nghiên cứu của họ là hơn một chồng bằng cấp. Với tôi, bằng cấp chỉ là cái cần câu cơm. Nếu sau khi giật được mảnh bằng, ông bác sĩ chỉ biết tim gan phèo phổi, ông Hải dương học chỉ biết thuồng luồng cá mú, ông Văn chương chỉ biết chi hồ giả dã thì cũng chẳng hơn bác nông phu vì về chuyên môn trồng lúa ông bác sĩ, ông Hải dương học, ông văn chương đâu biết!!!??? Bác nông phu làm ra hạt gạo, còn các vị kia làm ra tiền để...mua gạo. Chấm hết.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy nếu GS Trần Ngọc Ninh sau khi giựt được cái bằng bác sĩ, ông lại quay qua nghiên cứu Phật giáo thì ông vẫn có thể làm thầy thiên hạ về môn này.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi rất thích đọc sách của Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi... họ là những bậc học giả của thời đại nhân nghĩa. Kiến thức cùng nhân cách của họ khiến ta phải cúi đầu. Vì vậy nói bằng cấp cho vui. Nếu có bằng cấp mà không có tư cách và kiến thức tổng quát thì cũng chỉ là phương tiện kiếm cơm mà thôi (theo ý tôi).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:55:49</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói đùa chơi về các trường hợp đặc biệt như Nguyễn Hiến Lê với Đông Hồ cho vui.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hai ông đó và nhiều người khác vì hoàn cảnh đất nước nên không thể cắp sách đi học như thiên hạ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng cũng có thể các ông ấy thấy mình chả cần học thày làm chi, tự mình học được rồi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều tay giỏi tự nhiên mà chả cần học nhiều ở trường lớp, nhưng ở ngoài đời và có năng khiếu cao. Như Phạm Duy chẵng hạn. Văn Cao nữa. Trịnh Công Sơn cũng lắm tài vặt, vừa nhạc vừa vẽ vời và viết lách cũng khá lắm. Còn nhiều người khác kể ra không hết ở đây.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dù sao được đào tạo chính qui cũng hơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vả lại trong ngành nghề khi anh có kiến thức cao, muốn truyền đạt lại cho học trò, thì phải đi học để lấy cái bằng về giáo dục.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bởi thế trong ngành Y của tôi, cái bằng thạc sĩ Y khoa có giá trị về giáo dục, theo như cách đào tạo của người Pháp. Cho nên không thễ so sánh nó tương đương với Ph.D. trong các môn khoa học căn bản, hay American Board trong các ngành Bệnh Lý được.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có những ông học rất giỏi về chuyên môn, nhưng không biết cách giảng dạy cho học trò hiểu bài hay giảng không hấp dẫn. Nhưng có những người lại có khả năng hay năng khiếu sư phạm rất cao, cho dù có khi chả học cao hay học về giáo dục chút nào cả.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điều này chắc bác từng có kinh nghiệm nhiều rồi trong lúc học... đại như tôi!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ở Âu châu có ông Âu Dương Thệ viết bài rất hay, nhưng nghe ông ấy diễn thuyết thì chán như cơm nếp nát!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tay Nguyễn Gia Kiểng ăn nói có duyên, lại dùng từ ngữ dễ hiểu và canh giờ rất đúng; đối đáp tài tình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Nhất Hạnh cũng có cách riêng thu phục người nghe khi thuyết pháp.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tán phét chơi với bác một chút cho vui nhé bạn hiền :-)!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LNĐ</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! (hết) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 21:59:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cha già" là biệt hiệu chúng tôi đặt cho ông. Trước khi sang Việt Nam đã từng phục vụ bên Tàu và bị bắt giam vào năm 1949 khi Cộng Sản chiếm lục địa Tàu. Ông bị giam ít lâu mới được trả tự do và sau nay sang Việt Nam cho đến khi ngã bệnh nặng vào năm 1975 mới trở về cố quốc và chết tại đó mấy năm sau. Trong năm 2007 chúng tôi đã tìm ra mộ của cha để đến dâng hoa và thắp nhang tưởng nhớ công lao của một vị thầy ngoại quốc đã đặt nền móng môn Mô Học (Histology), Phôi Học (Embryology) và nhất là Di Truyền Học (Genetics) cho ngành Y Việt Nam từ 1954 đến 1975.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lớp chúng tôi đã chịu trách nhiệm để tang ông Trần Anh, vì ông đang là giáo sư hướng dẫn cho lớp. Tôi còn nhớ cái băng đen với hàng chữ CHÚNG CON KHÓC THÀY do hai người bạn cùng lớp đi đầu đám tang đưa cao cho mọi người cùng thấy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông được chôn cất ở nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, nên một đôi lần tôi ghé ngang thăm mộ ông, nhất là lần chót khi tốt nghiệp và chuẩn bị đi lính.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">XIN MỘT LẦN NỮA ĐƯỢC KHÓC VỊ THẦY ĐÁNG KÍNH NƠI ĐÂY :-( !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 10:48:45</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trời! Vậy sao không kể lại vụ án đó cho đồng bào nghe đi! Bây giờ tôi mới biết tin này. Tôi biết danh Nghiêm Thẩm, hình như Nghiêm Thẩm là anh của Nghiêm Toản. Nhưng tại sao ông ta bị Việt Cộng giết? Tôi thắc mắc vô cùng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người VN khác với người Tàu về Chính Trị, không nặng về chủng tộc </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 11:48:11</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không phải chỉ có mình Bách Việt bị đồng hóa bởi người Tàu, vô số các chủng tộc thiểu số khác ở Trung Quốc và chung quanh đã bị Tàu đồng hóa đứt bóng luôn. Họ bị đồng hóa không còn tông tích gì nữa; trái lại Việt Nam chỉ bị Tàu đồng hóa về chủng tộc thôi, còn về chính trị thì Việt Nam vẫn còn giữ được độc lập cho đến ngày ngay. Nói về chính trị của Việt Nam thì nó hoàn toàn khác biệt với vấn đề chủng tộc của Việt Nam. Chủng tộc Việt Nam có thể bị lai Tàu, nhưng chính trị có lúc bị lai Tàu, rồi có lúc Việt Nam hoàn toàn độc lập và điều đó còn tiếp diễn cho đến ngày nay.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho nên khi nói tới người Việt Nam trên phương diện một nước độc lập thì phải hiểu nghĩa nó nó bao gồm đủ mọi sắc tộc thiểu số trong đó. Nói chung là Bách Việt, gồm nhiều bộ tộc khác nhau họp lại. Gồm người Thượng, người Tàu và tất cả mọi nhóm di dân từ Mã Lai, Ấn Độ sang. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Mỹ họ cũng đâu phải chủng tộc là Mỹ. Chủng tộc Mỹ đã bị chính người Mỹ giết hết, chỉ còn vài bộ lạc mọi da đỏ ngày nay. Người Mỹ cũng toàn là người Anh, Pháp, Tây Ban Nha... di cư sang đây đánh nhau rồi lập thành nước Mỹ. Họ khác là vì họ mới đánh giết người mọi da đỏ xong, cách đây nửa thế kỷ. Còn Việt Nam&nbsp; thì người Tàu họ đã giết người dài dài từ hơn 20 thế kỷ qua. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho đến bây giờ thì người Mỹ cũng như người Việt Nam, đều lấy dân mọi da đỏ và dân Bách Việt làm nền tảng cho dân tộc mỗi nơi. Nhưng đa số nguồn gốc dân tộc thì là người Âu Châu (ở Mỹ) và người Tàu (ở Việt Nam). Bởi thế nên tất cả mọi thứ chúng ta đều giống Tàu, chỉ có ngôn ngữ mới được thằng Tây nó xây dựng cho bộ chữ La Tinh để viết, nếu không thì Việt Nam cũng vẫn xài chữ Hán trong chính quyền mà thôi. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng khác biệt giữa người Việt Nam và Tàu đó là ý thức độc lập. Ý thức độc lập về chính trị, nên dân Bách Việt và những người Tàu ở vùng Lưỡng Quảng và Bắc Việt đã hợp tác với nhau thành lập nước Nam Việt để chống lại sự bành trướng và đồng hóa của Trung Quốc. Vì thế Triệu Đà dù là người Tàu, nhưng Việt Nam đã đưa ông ta vào Việt Sử, coi ông ta là anh hùng lớn của dân tộc Việt Nam. Cái ý nghĩa dân tộc Việt Nam đó là ở nơi chí quật cường, ý thức độc lập không chịu thần phục và đồng hóa bởi Trung Quốc! Ý thức độc lập và ý thức dân tộc của người Việt Nam (chưa hẳn là khác biệt về chủng tộc với người Tàu) là ở chỗ họ muốn lập quốc, họ muốn có một quốc gia độc lập chống lại sự bành trướng và đồng hóa của Trung Quốc. Sự khác biệt về chủng tộc được Việt Sử chú trọng để nhằm nói lên những khác biệt về chí quật cường và khát vọng độc lập của "người Việt Nam ".</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Singapore và Đài Loan cũng tương tự như vậy, Đài Loan thì đa số họ là người Tàu; nhưng Singapore thì không hẳn như vậy, họ gồm người Mã Lai, Thái Lan và số lớn hơn là người Tàu nhưng họ (đa số gốc là tị nạn Cộng Sản Tàu) muốn họ là một quốc gia độc lập, không bị ảnh hưởng chính trị bởi Trung Quốc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Người VN khác với người Tàu về Chính Trị, không nặng về chủng tộc </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 21:30:58</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Võ Bình</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thưa bạn Đào Công Khai,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ khác biệt chính giữa người Việt Nam và Tàu (Hán) chỉ là ngôn ngữ, phong tục và tập quán. Ý thức độc lập không hẳn chỉ người Việt Nam mới có. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không cần biết chúng ta là Việt chính gốc hay không chính gốc (lai Tàu, Tây, Miên, Chàm, etc.), còn người nói tiếng Việt và gìn giữ phong tục và tập quán là nước Việt Nam còn cơ hội để tồn tại. Hơn 2000 năm lịch sử cùa chúng ta đã chứng minh điều đó. Những người cùng chung một tiêng nói, phong tục và tập quán có khuynh hướng sống gần nhau và lập thành một nhóm riêng biệt, hãy nhìn xem những cộng đồng người Việt ở Little Saigon (Mỹ), Cabramatta (Úc), biển hồ Tonlesap</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Miên)... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân chào.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Người VN khác với người Tàu về Chính Trị, không nặng về chủng tộc </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-23 04:29:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NGỌC NỮ</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Không cần biết chúng ta là Việt chính gốc hay không chính gốc (lai Tàu, Tây, Miên, Chàm, etc.), còn người nói tiếng Việt và gìn giữ phong tục và tập quán là nước Việt Nam còn cơ hội để tồn tại" Võ Bình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tui rất đồng ý với bạn Võ Bình, "Còn người nói tiếng Việt và giữ gìn phong tục và tập quán là Nước Việt Nam còn cơ hội Để Tồn Tại." Tui nghĩ là đưa ra vụ (Nhân Chủng Học) chỉ để đồng hóa chúng ta với Tàu, NO! Tui không chịu! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Là người Việt Nam, từ Tổ Tiên chúng ta hàng ngàn năm xây dựng nên, bây giờ gần như cả thế giới lai giống pha trộn Âu Á, nhưng nguồn gốc chánh của chúng ta, thì chúng ta giữ. Không chịu nghe những lời nói nào đồng hóa người Việt Nam với một chủng tộc nào khác cả! Nếu những người đảng viên cộng sản họ muốn như vậy, họ chỉ có thể đồng hóa tự thân họ và những người liên hệ họ hàng của họ. Nhưng không được phép ép buộc đồng hóa những người khác!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 14:15:59</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dan SaiGon</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói về Căn Cước Việt Nam mà không nói đến dòng Việt Nam gốc Chiêm Thành (Miền Trung) và Khmer</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Miền Nam) thì quả là thiếu sót và không đấy đủ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 20:35:21</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu có quyển "Nhìn Lại Sử Việt" của Lê Mạnh Hùng thì sẽ thấy ông viết: Lạc Việt và Chiêm Thành cùng chủng Lạc. Thú thật đây là điều mới lạ đối với tôi. Đến nay tất cả các luận cứ đều chưa có gì chắc chắn vậy thì cứ thâu nhận, coi như cho thêm mình một ít kiến thức vậy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 17:19:54</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">anh3</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tui nghe loáng thoáng đâu là dân Việt Nam xuất phát từ phi châu thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-16 11:20:05</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">nghiep</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">anh3,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không phải đâu! Dân Việt Nam phát xuất từ miền thảo nguyên Mông Cổ. Di dân xuống miền Hoa nam sông Dương Tử. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 18:54:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Duong</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bọn Tàu (Hán) chỉ là hậu duệ hoặc là một loại lai từ Bách Việt mà ra. Vào đây xem sẽ rõ:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">http://www.bradshawfoundation.com/journey/</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(trả lời cho Đào Công Khai ở trên.)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 19:26:54</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thần Báo</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vài quan niệm về nguồn gốc của Dân Tộc Việt Nam:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1. Gốc Trung Hoa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quan niệm phổ quát hiện nay của nhiều người cho rằng dân Việt Nam có nguồn gốc người Trung Hoa, hoặc ít nhất là người Hoa. Thì quan niệm này mới chỉ căn cứ vào số điểm đồng nhất về văn hóa và chủng tộc giữa người Việt Nam với các sắc dân ở vùng Nam Trung Quốc mà thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tuy nhiên vấn đề này đã không giản dị như vậy. Vì mưu đồ xuyên tạc nhằm thực hiện âm mưu đồng hóa của Trung Cộng hiện nay trong nhiều lãnh vực, lại đang làm cho vấn đề phức tạp hơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2. Gốc Nam Dương</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có số người lại dựa vào tài liệu khảo cổ mà đưa ra quan niệm rằng dân tộc Việt Nam có nguồn gốc do dân từ Nam Dương.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu có một số cổ vật, có thể chỉ dấu rằng thời xa xưa đã có một số người cư ngụ trên vùng đất Việt Nam. Nhưng vấn đề cốt yếu là tỷ lệ ảnh hưởng huyết thống và văn hóa của họ lại quá thấp so với dân tộc Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(còn tiếp)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 21:01:01</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Red Indians has the link with Polynesians of&nbsp; South East Asia [cita.chattanooga.org]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vietnamese was one of the oldest group in South East Asia [www.genetics.org]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thus, it would appear that most of the mtDNA variation is shared between the Southeast Asian populations and predated the present geographic subdivision. Of the current populations, the Vietnamese have the greatest intrapopulational genetic divergence (0.236%) suggesting that it is the oldest. Since Vietnam was colonized by a southeast China migration would imply a southern Chinese origin of Mongoloid people about 59,000 to 118,000 YBP (year before present)...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Human Y chromosomal Adam [en.wikipedia.org]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Haplogroup O (M175) Found in East Asia, Southeast Asia, the South Pacific</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Human mtDNA Eve</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">The following are common divisions for mtDNA haplogroups:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* African: L, L1, L2, L3, L3</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Near Eastern: J, N</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Southern European: J, K</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* General European: H, V</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Northern European: T, U, X</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Asian: A, B, C, D, E, F, G (note: M is composed of C, D, E, and G)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Native American: A, B, C, D, and sometimes X</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Human migration </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Y-chromosomal Adam is the name given by researchers to a theoretical male who is the most recent common patrilineal (male-lineage) ancestor of all living humans. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">In human genetics, a human mitochondrial DNA haplogroup is a haplogroup defined by differences in human mitochondrial DNA. These haplogroups have led some researchers to trace the matrilineal inheritance of modern humans back to human origins in Africa and the subsequent spread across the globe....She is commonly called Mitochondrial Eve. Another name mtDNA.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Genetic definition [www.clanlindsay.com] --------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 22:11:17</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vô Sắc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cảm ơn bác Tâm Việt (và cả bác kietran) về những đường links. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật là một sự trùng hợp lý thú khi lúc này (và gần đây) cả ĐCV và talawas cùng có những bài viết lẫn những tranh luận sôi nổi về nguồn gốc dân tộc Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Biết đâu khoa di truyền học không lâu tới đây sẽ chứng minh một cách vững chắc, “không gì lay chuyển nổi”, rằng người Việt chúng ta chính là… tổ tiên của người Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi đó chúng ta chẳng những có cơ sở để đòi lại Hoàng Sa (và một phần quần đảo Trường Sa), mà còn có thể đòi ít nhất là nửa phần phía nam nước Trung Hoa. Chỉ mới tưởng tượng ra đôi điều như thế mà lòng tôi đã vui rồi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 21:36:41</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">kiet tran</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai nói rằng người Việt Nam bị người Tàu đồng hóa về chủng tộc là không đúng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nền văn minh của Việt Nam vẫn còn đó, văn hóa Việt Nam còn đó, phong tục tập quán còn đó, tiếng nói... còn đó, con người đầy đủ bản chất Việt Nam còn đó...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bị đồng hóa chỗ nào???</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngay cả Tây Tạng, Nội Mông, Tân Cương tuy mất đất nhưng họ đâu có bị đồng hóa. Họ vẫn giữ được bản sắc, văn hóa của dân tộc họ mặc dầu người Hán dùng đủ mọi cách, vẫn không đồng hóa được. Rồi một ngày nào đó khi nền chuyên chính của Trung Cộng sụp đổ, những dân tộc này sẽ nổi dậy lấy lại lãnh thổ của họ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai nói những anh hùng như Lý Bôn, Triệu Quang Phục v.v... toàn là người Tàu. Điều này lại càng không đúng nữa. Những người như Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Khúc Thừa Mỹ, Lý Bôn, Phùng Hưng, Triệu Quang Phục v.v... đều là người Việt Nam cả đấy. Họ là dân bản xứ địa phương, họ là những thổ hào, nhân lúc triều đình Trung Hoa suy yếu đã nổi dậy đánh đuổi bọn thái thú Tàu giành độc lập.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai nói rằng tuy Triệu Đà là người Tàu nhưng vẫn được dân Việt coi là anh hùng lớn và được đưa vào sử Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điều này cũng chưa chắc. Có người cho rằng vì Triệu Đà chiếm Tượng Quận (đất của người Lạc Việt) nhập vào với Hải Nam và Quế Lâm thành nước Nam Việt nên mới gây họa cho Lạc Việt. Vì khi Hán Vũ Đế đánh con cháu Triệu Đà chiếm Nam Việt, trong đó có phần đất của người Lạc Việt: người Lạc Việt đã mất đất.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Triệu Đà được đưa tên vào sử vì Triệu Đà có dính líu đến lịch sử Việt Nam. Chẳng hạn Mã Viện, Hoàng Thao (bị Ngô Quyền giết), Thoát Hoan, Tôn Sĩ Nghị v.v... đâu phải là anh hùng mà vẫn có tên trong sử Việt Nam đó.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bài này có đề cập đến những dân tộc ở vùng Hoa Nam (từ sông Dương Tử trở xuống ) có gene di truyền giống nhau trong đó có người Việt, và những cuộc di dân đầu tiên từ Đông Phi sang khoảng 80 ngàn năm trước bắt đầu từ dưới Việt Nam đi lên miền Hoa Nam, có nghĩa là những thị tộc Việt là những thị tộc có trước người ở miền phía trên nhất là người vùng Hoa Bắc. Trong lúc những thị tộc vùng Hoa Bắc còn sống đời du mục thì dân Việt đã định canh định cư trồng được lúa nước và nền văn minh cao hơn. Người Hán chính tông vùng Hoa Bắc có gene di truyền khác hẳn với người Hoa tại miền nam (mà gene rất giống với người Việt, được cộng chung trong nhóm Bách Việt). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai hãy vào đây coi thêm:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">http://ling.uta.edu/~jerry/pol.pdf</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">http://web.wenxuecity.com/BBSView.php?SubID=memory&amp;MsgID=56818</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------&nbsp;&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 00:30:52</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trình bày một vấn đề khá phức tạp thành giản dị ai cũng hiểu được như tác giả làm quả không dễ! Nhưng một số ý kiến cho thấy không phải độc giả nào cũng chịu khó đọc kỹ bài viết rất cô đọng này. Không đọc kỹ sẽ không thu thập được hết, hoặc hiểu sai, thì uổng công người viết lắm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi đọc bài này, theo tôi, cũng cần lưu tâm vài điều cơ bản nữa, chẳng hạn:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Khoa học DNA đã thay đổi hoàn toàn hiểu biết về nguồn gốc con người và của dân tộc Việt nói riêng;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Nhưng khoa học này còn quá mới, nên sẽ còn nhiều khám phá nhờ vào áp dụng hoa học này, cho nên mọi kiến thức thu thập nên được nhìn bằng sự cẩn trọng cần thiết.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngoài ra, phải tránh những kết luận có tính cách phiến diện hay cẩu thả. Chẳng hạn:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- kiểu nói: tổ tiên Ta là Tàu cả! Điều này tự căn bản đã sai rồi, vì 5000 năm trước là gì có nước Tàu, dù dưới hình thức hay cương thổ nào đâu, có nghĩa là 5000 năm trước chẳng có dân tộc nào gọi là Tàu cả thì làm sao có thể nói tổ tiên ta là Tàu (dù là .. tàu lai hay tào lao!!!).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Ngay cả bây giờ, nhìn về phương diện "nhân chủng" cũng chẳng có giống dân nào là dân Tàu, sự pha trộn nhân chủng và văn hóa của dân Tàu (Hán tộc) có lẽ còn phức tạp hơn cả dân tộc Mỹ, chữ "dân tàu", hay cả giòng giống Hán chỉ là tử ngữ tuyên truyền chánh trị không hơn không kém (kiểu người Arian, theo Hitler!) - bài viết cũng đưa ra kết quả nghiên cứu dựa trên DNA thì người "Bắc Hán" và "Nam Hán" không cùng chủng tộc! (thật ra dựa vào so sánh văn hóa, ngôn ngữ v.v. thì người Tàu phương Nam - chẳng hạn người vùng Vân Nam, và cả Quảng Đông v.v... gần với người Việt hơn là người Tàu phương Bắc ...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quan trọng hơn cả, chính người Việt (người Kinh) nguồn gốc cũng thật là phức tạp, chắc chắn không "thuần chủng" (chỉ có một giống người được coi là thuần chủng: dân tộc Atlantis - nói đến trong tiểu thuyết Một Vạn Dặm Dưới Đáy Biển của J.Verne ... Rất tiếc không biết là dân tộc này có thật hay không!). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo cái nhìn đó, cái gốc quan trọng nhưng không bằng TƯƠNG LAI của QUỐC GIA VIỆT NAM. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LV</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 08:27:28</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Lê Văn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật ra tìm nguồn gốc là để thỏa mãn tánh tò mò và hiếu kỳ. Nguồn gốc cũng chính là sự phân biệt sự khác nhau của hai chủng tộc, và từ đó, có nhiều trường hợp bị thống trị, đồng hóa, nhưng vùng dậy được. Đôi khi cúi đầu cam chịu như miền Hoa nam rồi cuối cùng bị đồng hóa tất. Người&nbsp; miền Hoa nam tuy còn sót lại một vài dấu vết trong ngôn ngữ nhưng phong tục, tập quán đã bị đồng hóa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dân Việt sau 1.000 năm đô hộ, có thể ít nhiều biến thành Tàu, nhưng nhờ một số người ý thức được mình là Lạc Việt, đứng lên giành độc lập mới có nền tự chủ ngày nay. Giả dụ như ngày nay, phía Việt Cộng đã dần dần dâng đất cho Tàu, nếu toàn dân cúi chịu thì một nào đó nước ta sẽ giống Tây tạng, Tàu sẽ cho cấy người và văn hóa vào dần. Nhưng vẫn có nhiều người nghĩ ta không phải là Tàu nên Việt Cộng mới bị những phản ứng dây chuyền của người dân.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mới đây, tôi đọc quyển sách Nhìn Lại Sử Việt, thấy tác giả Lê Mạnh Hùng viết rằng Lâm Ấp cũng là dân Lạc, thời kỳ đô hộ, nước này thành lập từ huyện Tượng Lâm của Lạc Việt nổi loạn tách ra. Tôi rất ngạc nhiên vì cái nhìn này. Âu là cũng được học một điều mới lạ. Có điều bây giờ đọc ý kiến bác (ý kiến này bác đã viết trong một bài khác rồi) tôi lại nghĩ đến điều này, thấy ý kiến bác thật hay. Cho dù thuộc chủng nào, khi thành lập quốc gia thì sẽ sống chết vì quốc gia mình. Như Lâm Ấp và Việt Nam đánh nhau để bảo vệ lãnh thổ của mình cho dù cùng một chủng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chủng Arian cũng vậy, khi lập thành quốc gia, mỗi quốc gia phải đấu tranh để bảo vệ quốc gia của mình. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong quyển của Bình Nguyên Lộc, ngoài phương pháp đo sọ, ông còn đưa ra phương pháp ngôn ngữ tỷ hiệu cũng thú vị khi so sánh những chữ Việt chánh gốc. Đúng như bác nghĩ, vì mình thích nên tìm hiểu mà thôi. Nếu nói mình cùng chủng với người da đỏ sống ở châu Mỹ nghĩ cũng thú vị.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ&nbsp; khoa đo sọ chưa đi vào DNA nhưng cũng là một khoa học cho kết quả chính xác.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 20:20:03</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn bác đã "ủng hộ" ý kiến của tôi về tầm quan trọng của "quốc gia". Quả thật đây vẫn là một đề tài "mới" trong chính trị học, nhưng ít được để ý tới. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dù từ "quốc gia" được "người Việt .. quốc gia" dùng nhiều (Cộng Sản Việt Nam gần như không dùng, thay vào đó bằng chữ "tổ quốc", rất mơ hồ) nhưng thường hiểu theo nghĩa "ý thức hệ": "người Việt quốc gia" tương đương với người Việt đứng về phía thế giới tự do, đối nghịch với phe cộng sản quốc tế (Liên Xô).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Quốc Gia" theo nghĩa chính trị học bây giờ hoàn toàn không có nghĩa "ý thức hệ", kể cả chủ nghĩa dân tộc, dòng giống (Tây phương có từ Nationalism, phải dịch sang tiếng Việt là chủ nghĩa dân tộc, thay vì chủ nghĩa quốc gia. Sự dịch sai chữ này đã gây ra những thành kiến sai ở người Việt định cư ở nước ngoài, chẳng hạn khi cho rằng NAZI cũng .. là "người quốc gia" - tự do dân chu", nhưng thật ra .. đó là chủ nghĩa dân tộc!) ...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khuôn khổ của ý kiến, tôi xin tóm gọn: "quốc gia" không liên quan nhiều đến "chủng tộc" (quốc gia Hoa Kỳ đâu có đặt trên chủng tộc nào mà "tinh thần quốc gia" rất mạnh!) mà chính là nằm ở ý nguyện cùng nhau hợp lực xây dựng một dự án tương lai chung (chẳng hạn, một đất nước phú cường cho mọi người Việt).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Áp dụng cho Việt Nam chẳng hạn: quốc gia Việt Nam là tập hợp của những người - bất cứ đang sống ở đâu, người gốc chủng tộc nào v.v.&nbsp; có chung lý tưởng xây dựng một nước Việt thịnh vượng, thái hòa và hùng cường. Tập hợp đó cũng chính là "dân tộc Việt" theo nghĩa mới này (dù cá nhân trong tập hợp có gốc gác là Kinh, Thượng, Hoa, Chàm, Thái, Ấn Độ hay cả Pháp, Nhật ...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau cùng, tôi xin lỗi phải đi ra ngoài chủ đề Nguồn Gốc Dân Tộc... Nhưng tôi nghĩ thật ra "căn cước" của chúng ta không còn nằm ở chuyện DNA, mà ở ý nguyện cho tương lai của Việt Nam... Nếu một người có bản đồ DNA 100% giống vua Hùng, nhưng ý nguyện của người đó là trở thành một người, Mỹ, Pháp, Tàu, Nhật... thì có ích gì cho quốc gia Việt Nam? (Nói thế không có nghĩa là sự hiểu biết về chủng tộc hoàn toàn không quan trọng đâu!)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Viết vội - có gì sai trái xin NĐ và quý độc giả chỉ bảo cho.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân mến</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 01:15:02</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TranCali</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ủa, dzậy mà xưa nay tôi cứ tưởng "nơi nào có ao thì sẽ có cá" nhưng không ngờ tác giả đã giải bài cặn kẻ về cuộc di tản của loài người đưa đến nguồn gốc huyết tộc của tổ tiên người Việt chúng ta. Cảm ơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật ra, nhờ sự di tản khắp nơi nên loài người ngày nay mới có 4 loại máu:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Loại O (Old - nguyên thủy)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Loại A (Agrarian - thuộc về ruộng đất)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Loại B (Balance - thăng bằng)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Loại AB (Modern - cận đại)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ căn cước thật của Việt Nam phải căn cứ vào ba yếu tố: Loại máu, địa lý, và dòng giống.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đa số người Châu Á mang loại máu B cho nên dù muốn dù không thì Hoa Việt cũng chung một loại máu. Còn phần địa lý và dòng giống thì phải đi hỏi cái đảng cộng sảnViệt Nam bán đất bán đai, phá hủy dòng giống tới khi nào dân Việt mất luôn căn cước thật?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TranCali</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">KHÁI NIỆM VỀ QUỐC GIA DÂN TỘC NGÀY NAY </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 02:40:50</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dear TranCali,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Tôi nghĩ bạn có óc khôi hài đen thật nhiều khi diễn dịch (interprete) ký hiệu các loại máu như trên!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mà căn cứ vào các nhóm máu thì chính là căn cứ vào di truyền đó nhe.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhân đây tôi cũng nói rõ hơn cho bạn rõ về các nhóm máu để biết chơi. Nếu không thích cứ việc cho qua luôn!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Về phân biệt nhóm máu có nhiều cách phân loại, nhưng thông dụng là cách phân loại như bạn đề cập và bổ túc thêm bằng hệ thống phân loại Rhesus, viết tắt là Rh.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thí dụ thuộc nhóm máu O và Rh âm (-) hay dương (+).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như đại đa số người Việt Nam, tôi thuộc nhóm máu O (+), tức là nhóm máu O với Rh (+).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rất hiếm có người Việt nào Rh (-).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu dính phải Rh (-) mà loại máu O thì rất là phiền, vì khó mà kiếm loại máu tương hợp O (-) để được truyền máu khi cần thiết.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người sản phụ Rh (+) mang thai có con là Rh (-) sẽ rất nguy hiểm cho đứa bé. Vấn đề chữa trị ra sao xin miễn bàn thêm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những người thuộc nhóm máu O chỉ có thể cho máu người mang máu nhóm khác, như A, B hay AB, chứ không thể nhận lại được. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong thực tế, tốt nhất người nhóm máu nào nhận máu nhóm đó, trừ trường hợp khẩn cấp quá mới nhân bừa trong giới hạn cho phép như tôi đã liệt kê sau đây: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nhóm AB có thể nhận được nhóm O hay A hay B. nhưng chính nhóm mình AB là lý tưởng nhất; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nhóm A nhận được từ 0 và chính nhóm mình là tốt nhất; tương tự cho nhóm B. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đi thêm vào chi tiết thì phải phân biệt: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; A (+) hay (-); </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; B (+) hay (-); </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; AB (+) hay (-).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người phương Tây hiếm ai thuộc nhóm máu O và họ thường Rh (-).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Trong khái niệm cũ sự cấu tạo thành một quốc gia dựa căn bản trên một số tiêu chỉ (criteria) như cùng một chủng tộc (màu da chẳng hạn), tiếng nói (ngôn ngữ), văn minh văn h óa, lịch sử.... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng qua quá trình tiến hóa của con người, có những đợt di dân hàng loạt vì hoàn cảnh kinh tế (đói nghèo, dịch bệnh), chính trị (bất đồng chính kiến; bị truy bức), xã hội (loạn lạc, chiến tranh), tôn giáo (bất đồng nên bị áp bức); hay có trường hợp muốn có cơ hội thăng tiến hơn (như có những thích di cư đến Mỹ ở trong thời hiện nay chẳng hạn) nên con người cố đi tình một vùng đất hứa cho mình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Từ đó các tiêu chỉ trên trở nên nhạt nhòa đi nhiều, nhất là khi có những quốc gia sinh sau đẻ muộn như Hoa Kỳ, Canada, Úc và Nam Phi chẳng hạn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo tôi bây giờ qua kinh nghiệm trên, người ta chỉ nghĩ là NƠI NÀO ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU, tức là nơi nào cho người ta cơ hội thăng tiến trong cuộc sống là OK Salem.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thậm chí thế hệ trẻ còn xem nhẹ vô cùng các giá trị văn hóa, lịch sử, chủng tộc... và muốn gán cho mình căn cước là công dân thế giới để được tự do bay nhảy như chim!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quả đất thu nhỏ hẳn lại trước những thành tựu của khoa học, như về xê dịch (transport), du lịch (voyage), thông tin thời điện tử... nên giúp cho con người hiểu nhau nhiều hơn, tôn trọng những giá trị về văn h óa văn minh riêng của nhau và qu í mến nhau, coi nhau bình đẳng hơn xưa rất nhiều. Những hôn nhân dị chủng ngày một nhiều, những cải đổi quốc tịch kiểu như từ Âu sang Á hay thậm chí từ Mỹ sang Nhật, Tàu và Việt Nam cũng gia tăng theo thời gian.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Càng ngày người ta càng đồng ý. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: KHÁI NIỆM VỀ QUỐC GIA DÂN TỘC NGÀY NAY :-) ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 14:36:47</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TranCali</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chà, thì ra bác Lại Mạnh Cường là một người với đầy chi tiết. Chắc ai lỡ chào bác buổi sáng "How are you?" thì ít nhất cũng cần hai tiếng để cho bác phân tích ngũ tạng... mình có khỏe hay không? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật ra những gì tôi nói trên căn cứ vào một cuốn sách tôi đọc ngày xửa ngày xưa vào năm 1996-98 gì đó, lúc tôi mới vừa chịu nhả pacifier (nấm vú giả?). Sách này nói rất nhiều về nguồn gốc con người liên quan đến máu và có dành một chương nói về người Châu Á.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác nói đúng, máu cũng có âm dương. Tôi thuộc loại B+, người Châu Á 100% đó nghen, còn bác loại O thì thuộc nguyên thủy, nguyên gốc, và thích ăn thịt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sách: "Eat Right for your type" của Dr. Peter J. D'adamo with Catherine Whitney.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chào.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TranCali</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">KHÁI NIỆM VỀ QUỐC GIA DÂN TỘC NGÀY NAY :-) ! (hết) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 02:48:27</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Càng ngày người ta càng phải thừa nhận (đồng lòng dù chưa đồng ý hoàn toàn) với nhau về định nghĩa quốc gia là tập hợp của những người cùng chung nhau một ý chí (a Will), một hy vọng (hope), một niềm tin (a believe), nhưng trên tất cả là có được một cơ hội thăng tiến lớn và đồng đều như nhau. Mỹ đã trở thành một vùng đất hứa (a promised land) điển hình. Đó là cũng là một "melting pot" tuyệt vời.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Nhưng một người già và bảo thủ như tôi không hoàn toàn chia sẻ các ý tưởng "mô-đẹc" của giới trẻ đâu nhé!)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vài cảm nghĩ về khái niệm quốc gia dân tộc trong lúc vội vàng, xin chư vị quân tử gần xa cho biết tôn ý.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 06:04:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">daubetangthuong</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cái chuyện tổ tiên chúng ta là ai thì đúng là quan trọng nhưng thành thật mà nói đó không phải là tất cả. Lấy một ví dụ đế quốc Franc ngày xưa gồm có nước Pháp, nước Đức, Luxembourg, một phần Thụy Sĩ, một phần Ý nữa thì sao? Nghĩa là những nước này đều có quan hệ huyết thống ít nhiều. Nhưng nay đã là những nước riêng biệt thì họ vẫn chỉ biết tổ quốc họ mà thôi. Cho nên Việt Nam có quan hệ huyết thống với Tàu hay không không quan trọng. Quan trọng là Việt Nam phải chống Tàu đến cùng để bảo vệ lãnh thổ. Cũng như Pháp chống Đức để giành độc lập vậy. Đâu phải vì ngày xưa họ cùng là đế quốc Franc mà Pháp chịu cho Đức chiếm đâu. Bài học sờ sờ ra trước mắt, phải rút kinh nghiệm chứ. Mặc kệ Tàu là ai, chống Tàu đến cùng. Chống chủ nghĩa bá quyền Đại Hán đến cùng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 18:08:50</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thần Báo</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông bà tổ tiên của chúng ta đã không nói là Hán Thuộc, mà chỉ nói là Bắc Thuộc, một ngàn năm Bắc Thuộc, vì dân tộc ta vẫn còn giữ được văn hóa Việt và nếp sống Việt trong hệ thống làng xã. Với Bắc Thuộc, Bách Việt hay Trăm Việt đã cùng một nền văn hóa nhưng anh nào có sức mạnh là đi đánh chiếm đứa em yếu hơn...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đang khi thời ấy nước Tàu đã bị Nguyên Mông xâm lăng, thì Hán tộc lấy gì mà còn sức mạnh để làm ảnh hưởng cho Việt tộc?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 22:10:36</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mythanh</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mt còn muốn thêm chút này nữa nè. Mặc kệ Việt Cộng độc đảng là ai, là Tàu ngay cả là Việt thuần chủng cũng chống Việt Cộng đến cùng. Chống chủ nghĩa bá quyền Độc Đảng đến cùng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-17 04:42:48</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NHẬT LAN</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cho nên Việt Nam có quan hệ huyết thống với Tàu hay không không quan trọng. Quan trọng là Việt Nam phải chống Tàu đến cùng để bảo vệ lãnh thổ. Cũng như Pháp chống Đức để giành độc lập vậy. Đâu phải vì ngày xưa họ cùng là đế quốc Franc mà Pháp chịu cho Đức chiếm đâu. Bài học sờ sờ ra trước mắt, phải rút kinh nghiệm chứ. Mặc kệ Tàu là ai, chống Tàu đến cùng. Chống chủ nghĩa bá quyền Đại Hán đến cùng." daubetangthuong.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi rất đồng ý với đoạn viết này của bạn Dâu Bể Tang Thương, một ý kiến rất thông minh, độc lập đối với những bài viết cố tình binh vực cho hành động bán nước của họ hồ và đám đệ tử đồ tôn của hắn. Không cần biết là Dân Tộc Việt Nam có liên hệ gì với tàu, nhưng đã hàng ngàn năm nưóc Việt Nam Độc lập, và chống lại với mưu đồ xâm lăng của tàu; chính những người với danh xưng Việt Nam đã đổ máu xương ra để bảo vệ vùng đất sanh sống từ đời này qua đời khác, và những khi bọn người từ phương Bắc kéo tới lăm le giết người đoạt đất, thì bằng mạng sống của Tiền Nhân đã bảo vệ giữ gìn đất nước này, lập ra chữ nghĩa, văn hóa, phong tục hoàn toàn độc lập , thì kẻ nào bội phản lại Tổ Quốc Việt Nam, và Dân Tộc Việt Nam trải hàng ngàn năm này đều có tội như những kẻ kéo tới biên giới Việt Nam để cướp nước cướp dân Việt Nam THÌ PHẢI CHỐNG CHÚNG, TỪ GIẶC NỘI PHẢN TỚI NGOẠI XÂM KIA, ÔNG CHA TA ĐÃ NÓI: "THÀ LÀM QUỶ ĐẤT NAM, kHÔNG LÀM VƯƠNG ĐẤT XỨ BẮC! Thì tại sao con cháu lại hùa với GIẶC MÀ DÂNG ĐẤT TỔ CHO GIẶC!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hay lắm,Tuổi Trẻ Chí Lớn, bạn DBTT, hãy trải cái Chí Hùng của Bạn ra đến các bạn đồng lứa, để cùng họ đứng lên, tiếp theo bước của tiền nhân và gần đây, của Bác Hoàng Minh Chính nhen bạn. Mong được đọc bài của bạn như bạn đã hứa bữa trước. Chúc bạn Năm Mới mọi sự việc đều đổi mới, để thay thế những rác rưới, tàn độc ngự trị ở đất nước Việt Nam quá lâu rồi, hãy đòi lại, để vựt tuổi trẻ cùng đồng hành với bạn nhen. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân mến.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NL</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-23 04:43:50</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NGỌC NỮ</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cho nên Việt Nam có quan hệ huyết thống với Tàu hay không không quan trọng. Quan trọng là Việt Nam phải chống Tàu đến cùng để bảo vệ lãnh thổ. Cũng như Pháp chống Đức để giành độc lập vậy." DBTT .</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tui đồng ý với bạn DBTT:" Quan trọng là Việt Nam phải chống Tàu để bảo vệ lãnh thổ." Mặc kệ Tàu là ai, Chống chủ nghĩa bá quyền Đại Hán đến cùng. Hoan nghênh ý kiến của người Việt Nam Chân Chính. Cám ơn bạn đã nói lên câu này. Chúc nhau Chân Cứng Đá Mềm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hiếm có ai thuần chủng, ngoại trừ người thượng, mọi da đỏ... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 09:16:21</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi biết nói ra ý kiến của tôi thì nhiều người sẽ ghét, cũng như tôi lần đầu tiên nghe ông thầy việt văn của tôi (gs Bàng Bá Lân) nói rằng cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng cũng chưa chắc đã đúng như chúng ta học. Vì người Việt Nam chỉ chép lại nguyên văn theo sử Tàu. Nói rằng hai bà thù chồng bị Tô Định giết nên mới đứng dậy khởi nghĩa là sai. Phong trào nổi dậy đã có từ trước trong dân Việt Nam rồi, chính vì thế nên chồng bà mới bị giết. Hai bà nổi dậy là vì ý thức độc lập cho dân tộc chứ không phải để trả thù cho chồng. Người Tàu họ cốt ghi lại như vậy là vì chủ quan của họ, không muốn nhắc tới ý chí giành độc lập của người Việt Nam. Lần đầu tiên tôi (lúc còn nhỏ) nghe ông thầy khác nói rằng chuyện Phù Đổng Thiên Vương, cái Nỏ Thần là sạo tôi cũng thấy ngỡ ngàng lắm. Có ông thầy tôi còn nói nếu người Việt Nam còn nguyên vẹn không bị đồng hóa thì bây giờ chúng ta chỉ có thể đi dép, chứ hai bàn chân "GIAO CHỈ" làm sao mà mang giầy được? Ai cũng vậy, vì tự ái dân tộc nên nghe nói đụng chạm gì tới dân tộc mình là nổi máu nóng lên ngay! Nhờ thế nên họ mới có thể vượt Trường Sơn vào Nam đánh "Mỹ Ngụy"...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh... đó chỉ là những điều tổ tiên ta đưa vào sử để cố làm cho việt sử có vẻ linh thiêng mà thôi; ngày này chúng ta nhìn lịch sử bằng cặp mắt khoa học, chẳng ai có thể tin được những chuyện đó và những chuyện Nỏ Thần, Phù Đổng Thiên Vương nữa. Nhưng nếu quý vị cứ tin thì đó là quyền quý vị! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có những điều tôi từng viết trong đây rồi, nhưng xin viết lại. Hồi nhỏ tôi học việt sử bài "Lý Ông Trọng". Họ dạy tôi rằng, "Lý Ông Trọng người to lớn, cao 3 trượng, 6 thước... Ông sang Tàu dẹp giặc Hung Nô, tiếng tăm lừng lẫy. Khi ông mất, vua Tàu phải đúc tượng đồng giả..." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thú thiệt, ngay từ lúc đó tôi chỉ học thuộc lòng, rất thích Lý Ông Trọng vì Việt sử nói ông là anh hùng dân tộc. Nhưng ngay từ đó tôi thấy khó chịu vì nó bài Việt sử đó thiếu logic (không hợp lý). Trong khi biết bao anh hùng khác như Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Dương Diên Nghệ, Bà Triệu... thì nổi dậy đánh nhau với quân Tàu, còn Lý Ông Trọng thì lại không nổi dậy đánh Tàu mà sang Tàu đánh giặc giùm cho Tàu, như thế chính là tay sai của Tàu; tiếp tay cho kẻ thù thì phải là phản quốc chứ làm sao có thể là Anh Hùng Dân Tộc được? Đọc tới phần "ông sang Tàu dẹp giặc Hung Nô" thì tôi buồn lắm, nhưng không biết nói với ai!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mà thực tế ông ta đã làm như vậy, vì tự ái dân tộc tôi không muốn thế nhưng tôi vẫn phải chấp nhận thế! Cho đến bây giờ, tôi mới đọc được một tài liệu (có lẽ chép lại từ sử Tàu, đã giải tỏa những thắc mắc của tôi) nói rằng Lý Ông Trọng là người ở Giao Châu (không nói rõ người Tàu hay người Việt) bị triều cống sang Tàu. Và ông này là người cao lớn, giúp bên Tàu dẹp giặc Hung Nô. Té ra Việt sử không nói rõ ông này là người bị triều cống sang Tàu chứ không phải tự nguyện. Điều thứ hai nữa, tôi nghĩ có thể ông ta cũng là người (gốc) Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt sử có nói rõ là sau khi những ông Lý Bôn, Dương Diên Nghệ... nổi dậy giành độc lập, cứ ba năm một lần họ cũng đều phải mang vàng bạc, ngà voi, người tài giỏi... sang triều cống cho vua Tàu để được yên ổn làm ăn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Hiếm có ai thuần chủng, ngoại trừ người thượng, mọi da đỏ... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 10:19:46</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sean Nguyen</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong bất kỳ dòng sử của dân tộc nào đều có hai phần: Huyền Sử và Thật Sử. Có thể nói Huyền Sử tạo nên đặc tính tinh thần của dân tộc đó hoặc nói ngược lại đặc tính tinh thần của dân tộc đó đã tạo nên Huyền Sử. Trong khi đó nghiên cứu Thật Sử sẽ từ từ tiết lộ cho ta biết nguồn gốc con người vật chất của mình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sự tìm hiểu Thật Sử là một quá trình gian nan nếu không muốn nói là không bao giờ là chính xác tuyệt đối nữa! Bởi lẽ con người đã trải qua một thời hồng hoang khá dài. Do đó, mặc dù có sự trợ giúp kỹ thuật của khoa học hiện đại thì chính cái gọi là "thật sử" cũng có một giá trị tương đối mà thôi! (nói thế này các nhà 'cuồng tín' khoa học chắc giận lắm!).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như đã nói ở trên Huyền Sử là phần không thể thiếu trong bất kỳ dòng sử của dân tộc nào và làm nên tính cách tinh thần của dân tộc đó thì sao bảo là "sạo"? Vấn đề là anh không biết phân biệt giữa huyền sử và thật sử nên có sự lẫn lộn tinh thần chăng? Có thể nói Việt Nam đã tạo ra những trang thật sử hào hùng nhờ những huyền sử trên, chỉ với một mối quan hệ này thì đã không ai dám bảo là "sạo" hay "không sạo" rồi. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Huyền Sử cũng gần như Đức Tin tôn giáo, hay nói xa hơn đó là tôn giáo đầu tiên và mãi mãi của một dân tộc. Bao lâu con người còn cần tôn giáo, hay sự an ủi tinh thần thì Huyền Sử cũng thế mà tồn tại mãi. Câu hỏi đặt ra tại sao chê bai (sạo) và tìm cách phủ định nó? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chuyện tìm hiểu thật sử hay căn cước của một dân tộc đâu cần phải dẹp bỏ huyền sử thì bạn sẽ thâu được nhiều sự thật hơn? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tuy nhiên, một thái độ hiểu biết đúng mức về Huyền Sử và Thật Sử sẽ giúp bạn đến gần sự thật hơn! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Hiếm có ai thuần chủng, ngoại trừ người thượng, mọi da đỏ... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 11:01:20</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đọc ý kiến của anh Đào Công Khai, tôi có cảm giác anh có những mảnh vụn của lịch sử hoặc ý kiến của từng người (thầy tôi). Những mảnh vụn (chưa chắc là sự thật) và ý kiến của từng người (chưa chắc đúng), để anh đi đến kết luận thì tôi thấy có phần thiếu sót. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi anh lại nói: "Tôi biết nói ra ý kiến của tôi thì nhiều người sẽ ghét...". Trong việc góp ý không có thương ghét mà chỉ là đưa ra ý kiến, đôi khi hai ý kiến trái ngược nhau, chưa chắc ai đúng ai sai, thì sao lại ghét nhau. Nhất là vấn đề mênh mông của cổ sử và thượng cổ sử. Như sử cận đại còn có nhiều điều chưa được chiếu rọi tới huống gì ngàn năm về trước.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ nên tìm tòi nhiều sách vở khác nhau, đọc, rồi tự mình tổng hợp lại thì không bị bực bội như kiểu anh nghĩ về Lý Ông Trọng. Sử chúng ta học ở thời trung học chỉ cho ta khái niệm; vì vậy không đi sâu vào chi tiết. Chương trình trung học đã quá nặng, nếu môn nào cũng đi sâu vào thì chỉ có nước trước khi vào trường mua sẵn cái hòm!!!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhờ những năm căn bản học hỏi của thời trung học, lớn lên, nếu muốn tìm hiểu thêm, có thể tìm sách vở, tài liệu để đọc thêm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều người anh nghĩ là Việt nhưng 6,7 đời trước họ từ phương bắc di qua, sau nhiều đời biến thành Việt. Vì vậy, khi đọc một dòng họ gốc Tàu, ráng tìm hiểu xem tổ tiên họ là Tàu phương Bắc hay Tàu phương Nam. Tàu phương Bắc thì xác suất Tàu rất nhiều. Tàu phương Nam có thể là chủng khác nhưng vẫn chưa chắc vì biết đâu họ từ phương bắc di xuống phương nam nhiều đời trước rồi bị đồng hóa. Tỷ dụ như nhà Trần di từ Phúc Kiến xuống. Phúc Kiến là địa bàn tộc Việt, tuy đã bị đồng hóa nhưng gốc Việt trong họ vẫn còn, hoặc vẫn có thể họ là Tàu phương bắc di xuống, nhưng chúng ta ngày nay khi nhắc về triều đại làm rực rỡ văn hóa Việt thì chúng ta nhắc đến hai triều Lý-Trần. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như vậy điều bác Lê Văn nói về quốc gia rất chính xác. Thắc mắc nguồn gốc vì là người có chút bộ óc thì thắc mắc, nếu chúng ta đã nhận đất nước đó là đất nước của chúng ta thì chúng ta ra sức bảo vệ vì nước mất thì nhà tan.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 09:52:16</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quý vị cứ đòi hỏi rằng dân tộc Việt Nam là thuần chủng, chủng tộc Việt Nam&nbsp; là biệt lập và đối kháng với người Tàu...&nbsp; Có những cái đúng và những cái sai. Quý vị coi thường người dân Tàu quá. Dân Tàu họ cũng muốn được sống hòa bình, công bằng và yên ổn như ước mơ của người Việt Nam chứ! Thế nhưng vì bên sống bên nước họ không đủ bảo đảm để họ làm ăn nên họ phải di cư sang Việt Nam. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Việt Nam và người Tàu, ai cũng là người cả, ai cũng cần được sống tự do dân chủ, và công bằng. Người ta di cư là để tìm kiếm những điều đó. Chưa chắc chạy sang Việt Nam đã có tự do vì lúc đó vẫn là thời đại phong kiến. Tuy nhiên có một điều rõ rệt là người Tàu hồi đó nhờ họ văn minh hơn Bách Việt nên họ mạnh hơn Bách Việt và đánh đuổi Bách Việt chạy dần về phương Nam. Nhất là khi họ đã thành lập quốc gia thì với ý thức hệ phong kiến thời đó, Bách Việt không thể nào đội trời chung với họ. Là dân thì ai cũng là người và cần được bảo vệ, nhưng khi đã có chính quyền, có quyền lực và giai cấp thống trị thì con người trở nên độc ác hơn, và đàn áp bóc lột được hệ thống hóa thành chính sách và thành luân lý, "truyền thống dân tộc" nữa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt sử nói rõ, Triệu Đà là một võ tướng ly khai bên Tàu, lúc đó bên Tàu cũng không thống nhất, và hùng cứ vùng Lưỡng Quảng. Rồi ông đem quân sang đánh Thục Phán, chiếm được thành Cổ Loa và khởi nghiệp cho nhà Triệu, kéo dài tới thế kỷ thứ hai trước Công Nguyên, đời Triệu Ai Vương thì nhà Hán gửi sứ giả sang kêu gọi Triêu Ai Vương thần phục nhà Hán. Mẹ vua là Cù Thị nói với Triệu Ai Vương rằng:"TỔ TIÊN MÌNH VỐN LÀ NGƯỜI TÀU" nên thần phục nhà Hán để tránh binh đao. Vua xiêu lòng, nhưng trong triều có tể tướng LỮ GIA không chấp nhận Tàu đô hộ nên nổi dậy giết vua, mẹ vua và sứ nhà Hán. Sau đó quân nhà Hán kéo sang chiếm nước ta mở màn cho 1000 năm nô lệ giặc Tàu. Quý vị không chịu coi lại sử, cứ cãi theo tự ái dân tộc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Về chủng tộc thì người Việt Nam đâu có khác gì dân Tàu ở Lưỡng Quảng. Từ tập quán, văn hóa, cách suy nghĩ, cá tính, dáng người, khuôn mặt... Ngôn ngữ thì Việt Nam mới độc lập từ thời pháp, nhờ một Giám Mục người Pháp sáng chế ra chữ quốc ngữ, từ đó các học giả Việt Nam nghiên cứu và phát triển chữ quốc ngữ để chúng ta có một ngôn ngữ phong phú và khác biệt với tiếng Tàu. Trước thời Pháp, người dân toàn nói tiếng nôm (rất nghèo nàn, khó diễn tả vì quá ít từ ngữ), dân có học thì phải xài chữ Hán, trong chính quyền và các công văn đều xài chữ hán. Chữ nôm phát nguồn từ tiếng nói người Việt, không phát triển được vì bản chất của nó là sao chép lại từ chữ hán, bắt chước chữ hán, và rắc rối khó học hơn chữ Hán. Hồi xưa tôi đã phải học cả chữ Hán lẫn chữ Nôm, nhưng đến bây giờ tôi còn có thể viết được vài chữ Hán, nhưng chữ nôm thì tôi xin thua không nhớ nổi. Nhờ chữ quốc ngữ dễ viết và dễ học nên văn chương Việt Nam trở nên phong phú nhất vào thời tiền chiến (khi Pháp còn đô hộ Việt Nam). Giai đoạn đó là bước phát triển vượt bực của văn chương Việt Nam, nhờ nó mà ta có ngôn ngữ phong phú được như ngày nay.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trước khi có chữ nôm, người Việt Nam biết nói tiếng nôm (tiếng địa phương của Việt Nam).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chỉ xin có một ý kiến, còn những ý kiến khác tôi không dám nói vì e rằng ông nói gà bà nói vịt.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ý kiến tôi muốn nêu ra là chữ Hán chữ Nôm nhưng tiếng thì phải nói là tiếng Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiếng Việt được viết ra bằng chữ nôm. Và chữ Hán được người Việt đọc ra không phải bằng tiếng Tàu mà bằng cách phát âm của của người Việt, đây cũng là một trong những đối kháng của dân ta với Tàu để khỏi bị đồng hóa. Và những từ ngữ của Tàu được người Việt sử dụng gọi là từ Hán Việt. Gốc Hán nhưng phát âm Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không phải tiếng Việt nghèo nhưng vì bị đô hộ 1.000 nên những từ của Tàu trộn vào thì đâu có gì lạ. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dẫn chứng: trước 75, mới 33 năm, miền Nam không nói từ khẩn trương, đăng ký, nhà đẻ... nhưng sau 75, chữ của miền bắc du nhập vào, nay dân miền nam cũng nói những từ ấy dẻo như kẹo kéo. Mới hơn 30 năm mà ngôn ngữ miền Nam đã biến đổi dưới sức ép của miền bắc huống hồ 1.000 năm đô hộ của Tàu. Anh đã nghe Việt Nam có từ ngữ “rau vô tư” chưa? Tôi nghe mà ngẩn người!!!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Giành lại được nền tự chủ mới thấy ông cha ta quật cường biết mấy, lại còn cố tìm ra cách diễn đạt tiếng Việt bằng chữ nôm để ngày nay chúng ta còn được đọc những thơ văn bất hủ như truyện Kiều, Chinh phụ ngâm... bằng tiếng Việt.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 17:45:38</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NgoKhong</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Happy new year bác Nhất Đăng,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cái ông Đào Công Khải này nếu như cái họ của ổng là thiệt thì giải thích được ngay là tại sao ổng viết lung tung, quàng xiêng như vậy nhưng cô đọng lại chỉ mang một ý chính là ông là một người Tàu lai Việt (Việt không có họ Đào) vẫn mang trong đầu một suy nghĩ tự tôn là Tàu văn minh, Tàu hách sì xằng hơn các sắc dân chung quanh .. trích lời ông Đào .. người Tàu văn minh hơn nên đánh đuổi người Việt chạy về phương Nam ..nếu nói như ông Đào thì rợ Hung Nô, rợ Mãn châu lại văn minh hơn Tàu hay sao, vì họ từng xâm lăng và đô hộ Tàu hàng trăm năm kia mà..</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo nhiều nguồn khả tín thì dân Quảng Đông, Quảng Tây gần với Việt tộc hơn cả vì sách vỡ Tàu lục địa vẫn gọi họ là Việt nhân mà chính họ cũng nhận như vậy khiến tôi nhớ lại là giai đoạn làm Boat People ở trại chuyển tiếp ở Mã Lai tôi có thể hiểu gần hết (khoảng 70- 80%) những gì mà mấy anh Tàu Quảng Đông nằm cùng phòng nói chuyện; chỉ khoảng hai tháng thôi, chính tôi lúc đó cũng lấy làm lạ là tại sao tôi có thể hiểu họ nhanh như vậy (dĩ nhiên nói là một chuyện khác ).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhân đây cũng xin hỏi bác NĐ tại sao khi làm giấy tờ (dường như trước 75 cũng vậy ) ở Việt Nam (bây giờ cũng vậy) trong phần ghi lý lịch liệt khai dân tộc gì thì người Việt thì phải khi là người Kinh, người Tàu thì ghi là Hoa, người Miên thì ghi Khmer . Xin hỏi bác NĐ sao không ghi là Việt mà lại là Kinh ..</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NK</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 21:08:15</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chào Ngộ Không,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lâu ngày mới thấy Ngộ Không xuất hiện. Đầu năm xin chúc NK một năm mới vạn sự như ý.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ở Hoa nam nước Tàu khi Hán tộc chưa xâm chiếm với các nước Sở, Ngô, Việt ... Những nước này cùng một chủng Việt, phân bố toàn địa bàn Hoa nam, sau đó nước này thanh toán nước kia như Việt xóa sổ Ngô, rồi Sở bị Tần diệt (xem Đông Chu Liệt Quốc thì thấy nước Tàu từ thời Xuân Thu qua thời Chiến Quốc loạn lạc liên miên, nước này thôn tính nước kia. Đó là lý do Khổng Tử đi khắp nơi mong dạy điều hay cho mọi người, Mạnh Tử cũng mòn gót giày để thuyết có một chữ NGHĨA, nhưng các vua chỉ mong có điều lợi. Thời nào cũng vậy, cứ nhìn Việt Cộng ngày nay thì có thể tưởng tượng khi xưa).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Hải Nam đều không phải chủng Hán (Thật ra chỉ là tộc Hán, sọ họ được gọi là Bắc Mongolic), bị Tàu đồng hóa (vì vậy sọ của Hoa nam gọi là sọ nam Mongolic vì có yếu tố gần với bắc Mongolic nhưng lại có thêm yếu tố của chủng khác chứ không thuần Mongolic). Khi Tàu xâm chiếm, họ cho di dân của họ xuống, tràn ngập vào dân đen, rồi bắt dân nói tiếng Tàu, bắt viết chữ Tàu, dần dần người dân bị lai giống, do mặc áo quần theo kiểu Tàu, nói tiếng Tàu, viết chữ Tàu, khiến người dân quên dần tiếng Việt. Nhưng vì người dân bị lai giống vì bị đồng hóa không phải người Tàu nên nói tiếng Tàu không giống giọng Bắc kinh. Mỗi vùng theo cách phát âm riêng mà nói tiếng Tàu khác nhau, nhưng vẫn là tiếng Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lạc Việt ta thoát được sự đồng hóa nhờ rất nhiều vùng ở Giao Châu vẫn cương quyết giữ tập tục cũ của mình như ăn trầu, nhuộm răng, cài áo bên trái (tả nhậm), xâm mình... Đây là lý do tôi nghi nhà Trần là Việt tộc tuy di từ Phúc kiến qua vì Tàu không có tục xâm mình, vậy mà vua Trần giữ tục này cho đến đời Trần Anh Tôn không chịu xâm mình, tục này mới được hủy bỏ. Tuy ở những tỉnh thành cấp độ Hán hóa nhanh, nhưng phần lớn ở chỗ hẻo lánh, xa kinh thành vẫn giữ được tập tục nên khi chưa bị đồng hóa, có những hào kiệt đứng lên giành độc lập, nước ta lấy lại được nền tự chủ. Trong những người cầm đầu vẫn có người Tàu bị Việt hóa mà Việt lại không bị đồng hóa. Đó là một may mắn cho dân tộc ta. Chờ đến Ngô Quyền là ta hoàn toàn lấy lại nền tự chủ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thêm nữa, ông cha ta học chữ Tàu nhưng lại không phát âm Tàu mà phát âm theo tiếng Việt. Ví dụ Tàu Quảng Đông, Tàu phát âm "Dzách" (số một), tuy không giống Bắc kinh lắm nhưng vẫn gần với tiếng Tàu, Việt Nam ta ngon lắm, phát âm là "nhất". Mã Viện có sống dậy cũng không biết "nhất" là gì cả. Chúng ta học chữ Tàu nhưng không nói tiếng Tàu, vì vậy mà Tàu mới khó đồng hóa ta. Chỉ những nơi cửa quan mới nói tiếng Tàu với quan Tàu, còn ngoài dân chúng nói trại lại thành những từ Hán Việt như ngày nay. Đó là một trong những đối kháng của dân Lạc Việt trước làn sóng đồng hóa của Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Và đó cũng là lý do mà Ngộ Không có thể hiểu người Quảng Đông, Quảng Tây sau vài tháng nghe họ nói vì trong tiếng Việt của ta có rất nhiều từ Hán Việt, mà phát âm tiếng Tàu của lưỡng Quảng, ta có thể bắt được, chứ Tàu Bắc kinh nói thì ta chịu, vì lối phát âm tiếng Tàu quái gỡ của ta xa họ cả ngàn dặm. Mình nói "ngộ", Tàu lưỡng Quảng nói "guộ". Lúc đầu hơi khó nhưng dần dần nhờ số vốn Hán Việt của mình, mình sẽ nghe được. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mình vẫn dùng chữ Hán Việt và Việt đi song đôi trong cuộc sống hàng ngày, chỉ là vì mình không để ý mà thôi. Mình vừa có chữ “Cầu”, lại có chữ “Kiều". </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Muốn sang thì bắc cầu kiều, </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">“Cầu" và "Kiều" cùng một nghĩa, cầu là tiếng Việt, Kiều là tiếng Hán Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì Đào Công Khai không hiểu, nên nói mình nói tiếng Tàu. Người Bắc dùng từ "cái hoa", người Trung, người Nam dùng từ "cái bông", cùng nghĩa, nhưng từ “hoa” viết chữ Tàu được, từ “bông” không viết chữ Tàu được. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy người xưa tạo ra chữ Nôm để viết tiếng Việt. Nếu không có chữ Nôm làm sao viết được: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cỏ non xanh tận chân trời, </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cành lê trắng điểm một vài bông hoa." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không có chữ nôm, những áng văn tiếng Việt chỉ đành truyền miệng như ca dao thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Còn sở dĩ gọi người miền xuôi là người Kinh mà không gọi là người Việt vì nước Việt không chỉ có người miền xuôi mà còn có người miền núi, không chỉ có tộc Việt mà còn nhiều tộc khác trong đất nước Việt Nam, cùng một quốc gia Việt Nam, thì họ là dân Việt, vì vậy mà người ta dùng chữ người Kinh người Hmong, người Mường...&nbsp; để chỉ chung cho dân nước Việt. Người Hoa được gọi là người Việt gốc Hoa...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chỉ là ý kiến, nếu sai thì... sửa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 01:07:11</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đồng ý với bác Nhất Đăng phần lớn. Xin bổ túc vài điểm tổng quát quan trọng:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NĐ viết: " [...] ông cha ta học chữ Tàu nhưng lại không phát âm Tàu mà phát âm theo tiếng Việt...".</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khẳng định này mới nhìn có vẻ.. chắc ăn, nhưng hãy khoan.. nghĩ lại xem sao.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thử đặt câu hỏi: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Tại sao ta học tiếng Tàu nhưng lại nói giọng Mít? Có giống như các cụ ta "thích" nói tiếng Tây ba-rọi, kiểu "min-nớp-xăng-đút-nút" (mille neuf-cents dix-huit)? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo tôi chưa chắc là thế, vì đâu có phải chỉ có Ta đọc tiếng Tàu khác khác .. Tàu (Bắc Kinh), mà Tàu Quảng Đông cũng đâu giống Tàu Bác Kinh. Hay nói đúng hơn, chẳng có anh Tàu nào đọc giống anh Tàu nào! Đáng lẽ ra, nếu từ nguyên thủy có một thứ tiếng độc nhất gọi là tiếng Tàu, thì các thổ ngữ Tàu - kể cả Hàn Việt phải đọc gần giống nhau chứ, trong khi sự thật thì ngay trong nuớc Tàu có hàng trăm thổ ngữ nói "tiếng tàu" khác hẳn nhau, không ai hiểu ai! Tại sao vậy?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như vậy tiếng Tàu gốc là gì? Hay, có thật là có cái gọi là tiếng Tàu gốc hay không?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Câu trả lời theo tôi là KHÔNG! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Câu trả lời theo tôi là KHÔNG! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiếng Tàu, như mọi người biết bây giờ, chính là ngôn ngữ kết hợp của nhiều ngôn ngữ trong vùng Đông Á, trong đó có cả tiếng Việt và hàng trăm nhưng tiếng khác nhau, kết hợp lại trong hàng chục ngàn năm mà thành. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sự "trao đổi văn hóa" này thật ra là tự nhiên, đời nào cũng có và xẩy ra khắp mọi nơi, từ Âu sang Á. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng không xẩy ra theo một chiều, chẳng hạn từ nuớc mạnh sang nuớc yếu, mà luôn luôn đa chiều, và tùy theo nhu cầu... chứ không chỉ theo sức mạnh chính trị. (*).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lịch sử cho biết là dân Tàu gốc (Tàu Bắc) vốn thuộc gốc Mông Cổ, dân du mục, giỏi về đánh đấm, nhưng yếu về "văn hóa" (vốn phát triển nhanh hơn ở những nơi dân cư tụ họp đông đúc - như ở miền Đông Nam Á). Giống Tàu gốc này, theo hơi hướng của... thực phẩm (lúa gạo, thú săn) lan xuống miền Nam, đi tới đâu học thêm văn hóa chữ nghĩa đến đó ... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">4.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thứ văn hóa chữ nghĩa họ thu nhập được và (nhận là của họ) đương nhiên giống như người bản xứ, nhưng dĩ nhiên họ sẽ bảo là người bản xứ học của họ. Nhưng đó chỉ là "luận điệu thực dân" của người Hán. Sự thật lịch sử của sự hình thành của ngôn ngữ Tàu và Việt như Qua ngôn ngữ tổng hợp, gọi là tiềng Tàu (hay Hán Tự), các thứ tiếng "địa phương" (kể cả tiếng Hàn, Nhật) đã trao đổi và làm giàu cho nhau (**). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kết luận: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ta chẳng có gì phải mặc cảm khi tiếng Ta có nhiều chữ.. giống tiếng Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Pháp hãnh diện về ngôn ngữ của họ, tuy rằng ít nhất 3/4 từ ngữ của tiếng Pháp lấy ra từ tiếng La Tinh (Nhiều tiếng La Tinh là lấy từ tiếng Hy Lạp, và còn lại từ... khắp nơi!). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đây chỉ là những suy nghĩ cá nhân, được ghi vội, xin đưa ra để cùng nhau thảo luận.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LV</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(*) sau 1975, nhà nước Cộng Sản Việt Nam có chính sách (ngấm ngầm) tiêu diệt "tàn dư" ngôn ngữ miền Nam, nhưng không thành công. Thực tế ngược lại! Lý do là tiếng miền Nam, qua thời kỳ phát triển văn hóa và khoa học nở rộ của 20 năm Việt Nam Cộng Hòa, đã trở nên giàu có hơn ngôn ngữ miền Bắc đồng thời!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(**) Nhà nghiên cứu văn hóa Đỗ Thông Minh, bên Nhật, chứng minh là nhiều từ ngữ �</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 09:08:01</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Lê Văn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như bác nói, không có gì chắc chắn cả, tôi cũng nghĩ vậy. Vì vậy tôi luôn luôn đọc, nói, với thái độ dè dặt vì tất cả cũng chỉ do suy đoán từ những chứng cớ sót lại rất ít. Lâu quá, không nói những đề tài này, vui nên chót chét cho vui, không có ý gì cả.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thoát bậc trung học mộng mị đến giờ còn chiêm bao thi tú tài phần hai, tôi lang thang lên đại học không bị ràng buộc kềm kẹp nên mặc sức tung hoành khắp đó đây. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau một năm học ở khoa học, tôi tự biết không thích hợp với ếch nhái ểnh ương, tôi lại đi. Người thầy đầu tiên cho tôi khái niệm âm thầm đấu tranh của dân tộc Việt đó là thầy Thanh Lãng với quyển "Văn Học Việt Nam Đối Kháng Trung Hoa", năm đó tôi còn phải học "Văn Học Việt Nam Thế Hệ Dấn Thân Yêu Đời" nữa nhưng khi vớ quyển "Văn Học Việt Nam Đối Kháng Trung Hoa" đọc, mê mẫn quá, quên phéng đọc quyển kia, vào thi, trời ơi, cái đề là "Văn Học Việt Nam Thế Hệ Dấn Thân Yêu Đời". Từ đó nhớ đời, không chỉ ôm một quyển sách nữa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Từ quyển Văn Học Việt Nam Đối Kháng Trung hoa, tôi bắt đầu thích những quyển sách biên khảo nên tìm đọc các tác giả khác, nhất là khi chuyển ban, lại được thầy giới thiệu thêm một số đề tài khác, nhưng quyển sách tôi nhớ hơn cả vẫn là quyển VHVNĐKTH. Và những điều tôi đã viết, một số là của quyển này (tôi là con mọt sách, nói khơi khơi như Đào Công Khai tôi không chịu, phải có dẫn chứng). Tuy mọt sách nhưng tôi chọn thái độ ăn thì phải tiêu hóa, đọc sách cũng vậy, dùng thức ăn nhưng không ói ra xà bần mà phải biến nó thành máu nuôi cơ thể, nên trong những ý kiến của tôi có trộn Thanh Lãng, có trộn Bình Nguyên Lộc, Kim Định... lại trộn những khảo cổ học mà tôi có dịp được đọc, trông qua, ngay cả trống đồng có sao bao nhiêu cánh, chim bay từ phía nào sang phía nào, khi có dịp thấy tôi cũng tò mò.... đếm, rồi từ từ thâu nhận để lạm biến thành... của mình. Vì vậy, đọc sách cũng phải có chọn lọc, không phải điều gì cũng thâu vào hết. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sở dĩ nói dài, nói dai, nói dở như vậy để bác biết cái nguồn tôi nói rằng tiếng Hán Việt là cách phát âm không giống ai của người Việt Nam, đó là một sự đối kháng âm thầm về văn hóa của ông cha ta cốt giữ tiếng nói nó được viết trong cuốn VHVNĐKTH của thầy Thanh Lãng. Dĩ nhiên cuốn sách dẫn giải nhiều lắm, tôi chỉ rút vài câu để viết thôi. (dân miền Nam sau 75 không chịu nói "đăng ký" mà cứ ôm chữ "đăng bộ" cho đến khi bị đồng hóa...)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngoài tiếng nói được cha ông cố gắng giữ lại, rải rác trong sử (Trung Quốc) còn nói đến những tục lệ như trần truồng đi ngoài đường, trai gái lấy nhau tự do khi đến ngày lễ hội, những điều này dưới mắt người Tàu là mọi rợ nhưng dân mình vẫn tự nhiên giữ lấy (vì vậy họ kêu mình là Nam Man).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đề tài này nói không dứt nỗi vì rộng lớn quá và không có gì xác định cả nên nếu phát biểu thoải mái sẽ thành trường thiên ý kiến.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đó là về tiếng Hán Việt. Còn chuyện nói Tàu không có tiếng nói cũng không hẳn, vì mỗi dân tộc đều phải có cách diễn tả tư tưởng của mình bằng ngôn ngữ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hán tộc thuộc chủng Mongolic (cũng như Mông tộc, Mãn tộc. Xem phim Đại Hàn, nhìn mặt mũi họ, tôi nghĩ có lẽ họ cũng thuộc chủng Mongolic; đoán thôi.&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo con đường hành lang Cam Túc Thiểm Tây vào Hoa bắc. Đây là lý do mà người ta đoán Hán tộc vào Hoa bắc sau một chủng khác đã định cư trước và văn minh hơn vì bấy giờ Hán tộc vẫn còn ở thời kỳ du mục, trong khi dân ở trước đã định cư, mà khi định cư là bắt đầu phát triển văn hóa. Vì vậy mà thầy Kim Định xác định rằng tộc Việt bị tộc Hán đánh đuổi, chạy dài xuống sông Dương tử. Tộc Hán giành đất, cướp luôn văn hóa. Lý do là vì cái sọ của tộc Hán không còn thuần Mongolic nữa mà là pha trộn, do đó khảo cổ học đặt tên là sọ bắc Mongolic. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bành trướng và Tàu không dừng lại đó mà tràn qua sông Dương Tử, đồng hóa luôn phương Nam: cái sọ Mongolic lại biến thêm một lần nữa: nam Mongolic. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy Hán tộc phải có tiếng nói riêng của nó, có thể nó thu góp thêm văn hóa, văn minh của những dân tộc nó xâm chiếm, rồi xào nấu, lâu đời thành của... nó. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như câu chuyện Hiên Viên đánh Xi Vưu được cắt nghĩa là tộc Hán (Hiên Viên) đánh một tộc khác (có thể là tộc Việt: Xi Vưu???) chạy dài rồi cướp đất. Khi cướp được, có một số dân Xi Vưu chạy, nhưng phần đông ở lại (nhìn 30-4-75 là có thể tưởng tượng ra. Đi bao nhiêu? Ở lại bao nhiêu?). Số ở lại, trộn giống với Hán tộc, dạy cho họ văn hóa của mình (hoặc không dạy thì cưỡng chế để học: nhìn bắc và nam Việt nam sau 75 thì rõ).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kẻ ra đi thương người ở lại</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Gom chắt chiu tiền rải gửi về.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Và đến đây thì người ta biết được Việt Nam không phải là Tàu cho dù là Tàu nam Mongolic, vì cái sọ khác hẳn. Đây không phải là một thiên biên khảo mà chỉ là ý kiến, lại là ý kiến thâu thập nhiều ý kiến khác nên tôi không viết nguồn lấy được. Nếu là biên khảo thì phải nói lấy từ đâu ra, trang thứ mấy, nếu không sẽ biến thành... đạo văn, đạo ý. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì thích những việc làm âm thầm của tiền nhân qua những điều được học hỏi, nên sau 75 tôi cũng bắt chước âm thầm làm những điều tiền nhân đã làm: cố gắng làm những điều gì mình có thể làm được để... đối kháng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TRAO ĐỐI VỚI NHẤT ĐĂNG :-)! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 05:42:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chào "bác",</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Đúng khía là chàng nổ tứ tung :-)!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thích lắm bác ơi, vì nó làm gia tăng kiến thức tổng quát; thay cho cái sự chống Cộng như máy hàng ngày đến nhàm chán!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mình cần nâng cao trí tuệ để chống Cộng. Tôi rất kỵ cái trò chống Cộng theo bản năng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo tôi, phải chống có bài bản, rất ư là lô gích mắt xích, "ní nuận" rất “giáo” =&gt;(Lê) "mác" =&gt;(Mác) nhọn hoắt, đâm thấu tim gan các anh vẹm chứ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi "đếch" khoái trò địch nói nắng, ta đáp lại mưa; địch cả Hồ ta chửi Hồ thẳng thừng thật máy móc....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Phải "oánh" sao cho địch cứng họng, há miếng mắc quai, nói chẳng nên lời!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nghề “chơi” cũng lắm công phu, cho nên chỉ: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"chơi cho lịch mới là chơi, </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">chơi cho đài các cho người biết tay"!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không chửi thì thôi, nhưng chửi phải có nghệ thuật; bằng không, chửi tục còn kinh thiên động địa hơn ai hết!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi đã thử (test) chơi vài lần cho vui cửa vui nhà!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chán nhất là cái trò uốn éo với chữ nghĩa, bán nam bán nữ, tôi không chịu đời cho thấu!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thôi, ai sao mắc kệ họ, tôi chỉ nêu lên quan niệm và những suy nghĩ cá nhân thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Cái mục Hoa Nam Hoa Bắc cực hay đó nhé.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Phân ranh bằng con sông Dương Tử tức Trường Giang thì phải. Tôi thử phác họa xem sao nhé, trúng trật gì xin bổ túc giùm. (Chính vì thế, mình muốn du lịch bên Tàu một chuyến quá xá, gọi là du khảo "fieldtrip" như vị đàn anh Ngô Thế Vinh khi nghiên cứu về Mekong cách đây chứng gần mười năm.)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bọn dân Hoa Bắc giỏi cữa ngựa và bắn cung tên như dân Mông Cổ sống trên thảo nguyên. Bọn nó cũng hay dùng lương khô, ăn thịt nhiều và uống rượu như máy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đàn ông cũng như đàn bà to cao da trắng, mũi cao và nhỏ, mặt trái soan và gò mà cao, mắt sếch mí lót.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cứ nhìn cô đào Cũng Lợi (Gong Li) là ta hình dung ra gái phương Bắc của Tàu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khi đó dân Hoa Nam giỏi đi thuyền và con người yểu điệu thục nữ hơn. Món ăn của dân phương Nam phong phú hơn, có nhiều gia vị hơn, chứ không phải chỉ có lương khô và khoái ăn thịt (khô) do thời tiết khắc nghiệt như ở phương Bắc không thể trồng rau cỏ nhiều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vả lại sông Hoàng Hà tuy tạo nên châu thổ mầu mỡ quanh nó nhờ phù sa, nhưng hay gây cảnh lụt lội như sông Hồng Hà, do phù sa làm nâng đáy sông lên cao và làm bịt cả cửa sông thông ra biển. Vì thế cái câu thơ: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thiên thương lại bôn lưu đáo hải bất phục hồi." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">đã đi vào dĩ vãng do các con đập trên Hoàng Hà làm thay đổi môi sinh rất nhiều (tương tự như “đại đập thủy điện” Assam trên con sông Nil ở Ai Cập hiện nay)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Các tập tục của ta như nhuộm răng, ăn trầu thì phải nói chỉ có nhuộm răng đen là "unique" (độc đáo) chứ ăn trầu có thấy ở một vài nơi như ở Nam Dương thì phải. Tôi sẽ xem lại sau cho chắc ăn, nhưng cứ viết ra để ai có biết thì bổ túc thêm. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như cái vụ trống Đồng tìm thấy ở vùng Đông Sơn mà các nhà khảo cổ gọi là văn minh Đông Sơn thì người ta cũng tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trong vùng Đông Nam Á, như ở Indonesia thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như ta thấy cái nón của dân ta cũng có hình dáng đại khái như của dân Tàu với cái nón Mễ, hay dân Indo, Thái Lan, Mã Lai....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi có mua được quyển sách quí của Tây nói về Lính Tập (Le Linh Tap), tức các lính khố xanh khổ đỏ nhà ta ở thế kỷ trước, tôi xem hình thấy giống như mấy anh, xin lỗi Mọi, hay dân Indo… chi lạ bác ơi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dân chúng nghèo ở thôn quê miền Bắc hồi thế kỷ 19 trông thật là....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Ngôn ngữ có phần có một số mẩu chuyện lý thú của riêng cá nhân đã trải nghiệm xin kể nghe chơi nhé:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1/ lúc mình học chơi truyền miệng chữ Tàu khi còn làm ở quận 11, nơi có nhiều người Tàu, rồi tẩn mẫn mình khám phá ra cách học sao cho lẹ để biết nói tiếng Tàu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chẳng hạn như bác đã thí dụ về cách đếm: dắt dì xám xây theo tiếng Quảng Đông (nhất nhị tam tứ) hay là theo Bắc Kinh sán sứa ủ liều ....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi bệnh nhân vào khám bệnh tôi mời ngồi thì nói theo tiếng Quảng là [CHỌ TẤY]; phổ thông [CHÍNH CHOÁ] mình nghĩ kỹ là THỈNH TỌA, tức nôm na là MỜI NGỒI XUỐNG!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi hỏi bệnh nhân đau bao lâu rồi là [NỊ PÈNG KỶ TÓ DẠCH] thì suy ra [PÈNG] là BỆNH, [DẠCH] là NHẬT tức ngày; còn KỶ TÓ là câu hỏi , tôi suy ra như tiếng Pháp là "combien" tức "bao lâu rồi"!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như khi dặn uống thuốc thì bảo: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[DẮT DẮT SÁM CHI, DẮT CHI DẮT NẮP] ---&gt; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NHẤT NHẬT, hay mỗi ngày, ba lần và mỗi lần một viên.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu ai có biết chơi bài Xập Xám Chướng thì biết ngay chi là cái chi chi!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi họ gọi mình là [DÍ SÁNG] nghĩ cho kỹ là [Y SƯ] tức là cái anh thày thuốc chứ sao. (Chả hiểu họ nói sau lưng mình lang băm lang vườn ra sao nữa:-) ]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như khi chúc Tết thì [CÚNG HỈ PHÁT SỒI] tức là [CUNG HỈ PHÁT TÀI] diễn Nôm thành Chúc mừng nhiều tin/ điều vui (hỉ tín) và nhiều tiền, hay: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiền vào như nước tiền ra nhỏ giọt :-)!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi mình dĩ nhiên phải rót ly bia Heineken mới họ [CÁN PẤY] tức [CẠN BÔI] hay cạn ly, dzô 100 % :-0 !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TRAO ĐỐI VỚI NHẤT ĐĂNG :-) ! (tiếp) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 10:40:56</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Cường,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tục ăn cau tôi có thấy ở trong phim... Đài loan. Khi thấy người tài tử nhai cau bỏm bẻm tôi giựt mình. Thôi chết, đâu phải chỉ có Hùng Vương mới có cau trầu!!!??? Nhưng xem kỹ thì anh ta chỉ nhai cau bỏm bẻm mà không có trầu. Toàn vùng Đông Nam Á có cây cau thì ăn cau là chuyện bình thường. Lại nữa, người ta khám phá ra là dân bản xứ Đài Loan thuộc chủng Indonesian. Vậy chủng này ăn cau cũng là thường. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy tôi lại suy nghĩ, sở dĩ trầu cau được đưa vào tục lệ và biến thành chuyện cổ tích truyền tụng trong dân gian có lẽ là do phát kiến ăn với trầu phết vôi, nhổ ra màu đỏ thắm thiết nghĩa tình. Và ăn cau với trầu quét vôi chỉ có dân Giao Chỉ Lạc Việt thôi nên mới đặc biệt như vậy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">ĂN TỤC NÓI PHÉT VỚI NHẤT ĐĂNG :-) ! (tiếp) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:17:56</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">A hèm, cái này coi bộ "quasi-unique" :-) !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi hoàn toàn đồng ý với bác trên nguyên tắc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nghĩa là nhai vỏ cau hay hột cau, rồi thêm lá trầu không cay cay cho say say cái đầu và dốt dốt cái lưỡi, lại kèm thêm vôi nữa để nhổ ra đỏ lòm lòm như bị ho ra máu (hemoptysie) khiến bọn Tây chết khiếp vì tưởng bệnh Lao Phổi bị nặng đến phổi lỗ chỗ nhưng hang động (cavernes) như tổ ong hay bị lủng bao tử nên ói ra máu tươi đỏ lòm (hematemesis)!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói cho khoa học một chút nhai trầu như thế có thể giết được vô số vi trùng trong miệng thay vì ngậm các thuốc sát trùng. Chả biết có me xứ nha sĩ nào để thử hỏi xem có đúng thế chăng? Cũng như có kèm thêm vôi có làm chắc răng không ? Hay chỉ tổ đóng thêm cao răng ???</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong miền Nam mấy bà già trầu lại xỉa cục thuốc rê to tổ mẹ nữa chứ. Cái này chắc là nhập cảng từ bọn Tây thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cứ như thịt bò viên, rồi sau này cho thêm hủ tíu thành hỉu tíu bò viên hay phở bò viên etc... !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mình cứ để trí tưởng tượng bay bổng sẽ thấy lắm cái hay hay. Bởi vì xem phim cao bồi Viễn Tây thấy bọn cao bồi hay nhai thuốc và nhổ nước bọt đánh phẹt một bãi rõ xa, cứ như bọn mình hồi nhỏ, nói xin lỗi, cả lũ vạch chim thi đái xa bác nhỉ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thôi ngưng nói phét không lại ông thợ giày đi quá mũi giày mất thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lão Ngoan Đồng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 07:08:57</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại còn cái bài hát "Việt Nam Trung Hoa núi liên núi sông liền sông", mà ai đó gửi cho tôi cái link vào xem chơi ở You Tube.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghe song ca thật hấp dẫn, theo kiểu nhạc mới, do ca sĩ là anh Trung Hoa cùng em gái "Dzé nạn rỉnh" trình diễn rất ăn ý và đáng đồng tiền bát gạo về mặt tuyên truyền lắm lắm. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cả hai phát âm theo tiếng Tàu rồi tiếng Việt nghe véo von đầy hứa hẹn vô cùng, ngay trong câu khơi mào: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Dze nan Chung cỏ san liền san dzang liền dzang] qua Hán Việt thành: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Việt Nam Trung Quốc sơn liền sơn giang liền giang].</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi tiếp theo là câu: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TÔI Ở BÊN ĐÂY</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">ANH Ở BÊN ĐÓ</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">SÁNG SỚM CÙNG NGHE TIẾNG GÀ GÁY....]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trời đất! Tôi cứ nghĩ là GÀ CỒ tức đại bác cỡ 105 ly dội qua nhau ầm ầm ấy chứ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nay thì TIẾNG HÁT ÁT TIẾNG BOM RỀN!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trở lại ngôn ngữ ta thấy giữa Tàu và Ta có nhiều cái chung kinh khủng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều chữ phát âm y như nhau, thí dụ như chữ:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[công chúa]; hay ná ná như nhau </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[cung thản] = [cộng sản], </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Hủ pỏ pỏ] = [Hồ bá, bá tức bác Hồ], </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Mao chủ xì] = [Mao chủ tịch]; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">tương tự ta thấy [củ nương] hay [củ nẻng] </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">là [cô nương].</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng cũng có khi khác hẳn [síu chẻ] hay [sẻo chià] = [tiểu thư]!!!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2/ Cấu trúc chữ nghĩa quả có khác nhau. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo cấu trúc tiếng Tàu, tĩnh từ (adjective) giống như tây phương, thường là đặt trước danh từ. Chẳng hạn như: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TƯỜNG VÂN là đám mây lành; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Triều đại MÃN THANH tức nhà Thanh gốc Mãn Châu; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Còn ta ngược lại, tĩnh từ (adjective) thường là đặt sau danh từ:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">người Mỹ gốc Việt = người Mỹ (danh từ) gốc Việt (tĩnh từ)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">MÔNG NGUYÊN: nhà Nguyên gốc Mông.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mây xanh = mây (danh từ) xanh (tĩnh từ)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">VÂN NAM tức là phương nam có mây hay mây nhiều, chứ không phải mây phương nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng thế HONGKONG tức Hương Cảng là Cảng thơm, hải cảng thơm!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Ở đây xin đính chính luôn là, người Việt Nam có thói quen dùng sai khi chỉ nhà Nguyên gốc Mông Cổ là NGUYÊN MÔNG, thực ra phải là MÔNG NGUYÊN như cấu trúc đã trình bày].</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3/ Nhà văn Phạm Hải Anh vốn là chuyên về thơ Đường, nhất là tứ tuyệt Lý Bạch đã kể cho tôi nghe một vài điều đáng chú ý.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi cô qua Tàu chơi và đến thăm một số danh lam thắng cảnh, như lầu Hoàng Hạc chẵng hạn, cô đã đọc bài thơ bằng tiếng Hán Việt làm cho một số dân địa phương mắt tròn, mắt dẹp ngó chăm chăm và ra chiều thích thú lắm lắm. Họ yêu cầu cô đọc thêm một số bài thơ của các danh sĩ thời trước bằng tiếng Việt. Rồi họ trầm trồ bàn tán xì xào rất là nhộn. Sau dó họ bảo là tiếng Việt giống như tiêng Tàu cổ xưa, mà họ nghe ông bà cha mẹ hay những người già trong làng xóm nói.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nhớ lại có những Việt kiều qua vùng đông bắc Thái Lan ở và họ giữ lại những ngôn ngữ Việt từ mấy chục năm trước, nên khi người Việt sau này gặp họ nói chuyện nghe rất lạ tai.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng vì thế cô Hải Anh cho tôi hay khi qua Mỹ gặp những bà già nay chừng 70-80 tuổi đã di cư vào Nam rồi sang Mỹ nói tiếng Việt giọng Hà Nội trước đây thật là vui và còn giữ lại những gì ở thời điểm 30-40 -50 tức là trước khi họ di cư vào Nam rồi sau đó di tản sang Mỹ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói như thế để thấy có thể các từ ngữ Hán Việt có thể là những từ ngữ cổ xưa mà người Tàu phát âm như thế, người Việt nhập cảng vào vẫn giữ nguyên, nhưng cũng có thể có thay đổi theo cách của mình. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như Việt Nam ta nói tiếng "Tây Bồi", thì tại sao không có tiếng "Tàu Bồi" nhỉ? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 12:42:48</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sean Nguyen</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Ngôn ngữ thì Việt Nam mới độc lập từ thời Pháp, nhờ một Giám Mục người Pháp sáng chế ra chữ quốc ngữ, từ đó các học giả Việt Nam nghiên cứu và phát triển chữ quốc ngữ để chúng ta có một ngôn ngữ phong phú và khác biệt với tiếng Tàu." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi bàn về ngôn ngữ của một dân tộc thì phải đủ hai phần: CHỮ VIẾT và TIẾNG NÓI. Ngôn ngữ Việt cũng không là ngoại lệ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như ta biết CHỮ VIẾT cho đến giờ này chúng ta có ba hệ thống chữ viết: Hán, Nôm, Latin (tôi không gọi là Quốc Ngữ vì sợ lầm lẫn theo từng giai đoạn). Còn Tiếng nói là sự kế thừa khá liên tục cho dù đi từ Hán=&gt;Nôm=&gt;Latin. Vì vậy, cách mạng lối viết theo mẫu tự Latin ngày nay thì tiếng Việt Nói là một nổ lực liên tục của dân tộc nhằm tránh bị đồng hóa từ Trung Quốc hay bất kỳ thế lực nào từ bên ngoài. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy nếu nhận định rằng: "Ngôn ngữ thì Việt Nam mới độc lập từ thời Pháp, nhờ một Giám Mục người Pháp sáng chế ra chữ quốc ngữ" chỉ đúng có một nửa sự thật về ngôn ngữ Việt Nam. Đó là về mặt chữ viết mà thôi! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Một nửa sự thật" này vô tình lại phủ nhận công lao hàng ngàn năm của ông cha ta nổ lực không ngừng để tách mình ra khỏi con khủng long văn hóa Trung Quốc. Mặc dù chữ viết Quốc Ngữ ngày nay hoàn toàn xứng đáng thay thế cho cách viết theo Hán, Nôm nhưng cũng cần phải nhận định cho rõ ràng ngôn ngữ phải có hai phần: Tiếng Nói và Chữ Viết như đã trình bày ở trên để tránh tình trạng "Yêu ai chỉ biết có một người mà thôi"!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 12:56:50</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sean Nguyen</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"....tiếng nôm (rất nghèo nàn, khó diễn tả vì quá ít từ ngữ)" (Đào Công Khai). Bạn đã đọc các kiệt tác dưới đây chưa mà phát biểu mạnh miệng thế? Cả kho tàng văn chương và triết Việt đấy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Di sản thơ Nôm vô giá từ những bài thơ của Nguyễn Hàn Thuyên đến Quốc Âm Thi Tập của Nguyễn Trãi, từ Hồng Đức, Quốc Âm thi tập của Lê Thánh Tông đến Bạch Vân Am thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm, từ Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca đến Đoạn Trường Tân Thanh; từ những bài thất ngôn bát cú thơ Nôm của Hồ Xuân Hương đến dạng song thất lục bát trong Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm, thơ lục bát với Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Rồi thơ của Nguyễn Khuyến, Tú Xương v.v. không ít những tác phẩm Nôm khuyết danh như Thạch Sanh, Trê Cóc, Nhị độ mai, Tấm Cám, Lưu Bình Dương Lễ " (Chữ Nôm, wikipedia Tiếng Việt)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lời khuyên:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nên đóng góp những gì mình thực sự có hiểu biết thì sẽ hữu ích rất lớn, còn ngược lại chỉ làm mất công của mình và người nhiều lắm. Cám ơn!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 22:54:04</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ðồ Ðồng Cổ Ðông Sơn, Nguyễn Văn Huyên [uk.blog.360.yahoo.com]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiểu luận "Địa Đàng Phương Đông"của Oppenheimer, Nguyễn Quang Trọng </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Văn minh cổ và nguồn gốc dân tộc Việt, đóng góp bài viết của tác giả Nguyễn Quang Trọng [vietsciences.free.fr]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 02:52:44</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trương Khoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một Topic (chủ đề) rất nóng cho những người mới bắt đầu tìm hiểu về Việt Nam, nhưng rất nguội có thể nói lạnh tanh cho những người đã từ lâu tìm hiểu về Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhóm chữ “Đi tìm Căn Cước Thật của Việt Nam” nghe thật hào phóng và bao la… Căn cước nghĩa là (tạm gọi là I.D = a card or badge used to identify the bearer (nghĩa là một tấm thẻ hay đính bài dùng để nhận diện người mang thẻ)… Nhưng Căn Cước thì rộng nghĩa hơn nhiều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khi đó hầu như tất cả 99.99 % các nhà học giả người Việt đều cố tình lãng tránh chữ I.D…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trở lại, người cho chúng ta I.D là tướng Mã Viện… chẳng những cho chúng ta trong sách vở thư tịch, mà cho chúng ta một cột mốc thật to lớn: “Đồng trụ chiết Giao Chỉ diệt”…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy Giao Chỉ là ai? Có phải là người Việt tiên tổ chúng ta hay không? Hay là một giống dân từ hải đảo xa xôi vượt biên đến? Vậy vua Đinh Bộ Lĩnh là người thuộc bộ tộc nào miền núi đây? vua Việt Đinh Bộ Lĩnh thuộc tộc nào đây? Mán sơn đầu, Thái trắng, người Choang, người Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng)…. người Cống (Xắm Khống, Mâng Nhé, Xá Xong)… Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang)… </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 05:49:24</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Võ Bình</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính thưa các bạn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ở cái thuở xa xưa, sau các trận chiến giữa hai bộ lạc, thông thường kẻ thắng tàn sát hết bộ lạc thua trận không chừa một ai. Nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt, phụ nữ của các bộ lạc thua trận bị bắt lập gia đình với các chiến binh của bộ lạc thắng trận. Những phụ nữ nầy là những người có cơ hội truyền lại tiếng nói, phong tục, tập quán cho đời con cháu của họ bởi vì họ gần gủi với con cái trong những năm chúng còn nhỏ. Mức độ thành công của sự truyền đạt nầy tùy thuộc vào mức độ thông minh và sức đẹp của họ. Trong khi đó, những người nam thua trận không có cơ hội đó bởi vì sau khi thua cuộc chiến họ thường bị giết hoặc làm nô lệ cho tới chết. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dựa theo lối suy nghĩ trên (bạn có thể cho đó là ngây ngô và tôi cũng không buồn), tôi nghĩ những phụ nữ Việt cổ chúng ta là những phụ nữ có một sắc đẹp chinh phục, khôn ngoan và có chỉ số thông minh rất là cao. Nếu không có họ thì sau một ngàn năm bị tàu đô hộ thì chúng ta đã mất tiếng nói (đâu còn đếm một hai ba mà là dz ách, dzì, sám), phong tục và tập quán từ lâu. Nếu không có họ thì đâu còn có những câu ca dao, cổ tích, câu ru giọng hát, tập tục nhuộm răng đen, ăn trầu, bánh Dầy bánh Chưng... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hãy chờ xem những cô dâu Việt Nam ờ Đài Loan sẽ biến đổi ngôn ngữ, tập quán, phong tục của xã hội Đài Loan như thế nào trong vòng 50 năm tới, với điều kiện là phụ nữ Việt Nam chịu khó sanh sản hơn phụ nữ bản xứ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 08:15:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trích:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dựa theo lối suy nghĩ trên (bạn có thể cho đó là ngây ngô và tôi cũng không thèm buồn), tôi nghĩ những phụ nữ Việt cổ chúng ta là những phụ nữ có một sắc đẹp chinh phục, khôn ngoan và có chỉ số thông minh rất là cao.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Võ Bình nói rất chính xác, ngoài ra theo di truyền học thì nhiễm sắc thể của tổ tiên bên ngoại (mtDNA) không bao giờ bị mất dầu cả triệu năm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thus, every person's mtDNA is descended in a direct line through female ancestors. There isn't any DNA from the father's side of the family mixed in to confuse the line of descent. This phenomenon of maternal inheritance had been seen in animals but it was a young Doug Wallace who showed it occurred in humans in a series of experiments in 1979 at Stanford University in Palo Alto, Calif.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(http://cita.chattanooga.org/mtdna.html)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 08:29:00</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mythanh</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Suy nghĩ trên của bạn Võ Bình rất độc đáo và có cơ sở lý luận chứ không ngây ngô đâu. Cũng như những nhận định khác về nhân chủng và ngôn ngữ phát triển từ cổ xưa đến giờ, tất cả đều dựa trên suy đoán chứ đâu có gì là xác minh đâu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 09:29:05</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hoàn toàn đồng ý với Võ Bình. Vì không có chữ viết nên tất cả văn hóa Việt đều được truyền miệng. Phần lớn qua lời ru của mẹ. Phụ nữ Việt Nam giữ vai trò trọng yếu trong công việc bảo tồn văn hóa Việt sau khi bị Mã Viện càn quét, tiêu diệt hết, ngay cả chữ viết và trống đồng cùng phương pháp luyện kim, làm đồ đồng cũng bị hủy diệt hết. Phụ nữ Việt Nam giữ vai trò rất lớn trong việc giữ nước.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bây giờ ra đi, hãy nhìn các phụ nữ Việt hòa nhập vào đời sống mới vất vả biết bao nhiêu, thế mà về nhà vẫn lo giữ vững gia đình, nào nấu ăn, nào chăm sóc con cái, lo toan việc nhà. Món ăn Việt Nam ở hải ngoại theo tôi ngon hơn trong nước vì đầy đủ vật liệu để chế biến cũng như vệ sinh hơn. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người ra đi có cách phát triển và bảo tồn văn hóa theo cách riêng của họ. Một ngày nào đó, biết đâu người trong nước sẽ phải ra hải ngoại để học lại văn hóa Việt, vì bao nhiêu điều hay của Việt tộc đã bị Việt Cộng hủy diệt dần cho đến ngày...&nbsp; phá sản. Cứ xem như phở, phát xuất từ Bắc, vào Nam lộng lẫy hơn, theo đoàn dân di tản, làm rực rỡ đến độ Tây, Mỹ ăn vào mê mẫn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:35:29</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trương Khoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trở lại thực tế… nếu bạn có dịp chung đụng hay ở chung với người Tàu tại Chinatown&nbsp; (như Chinatown Los Angeles- Chinatown San Francisco – Chinatown New York …)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thì chúng ta thấy gì?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Tàu khi có con sanh ra… họ cho học trường công lập (đó là luật Hoa K ỳ)… rồi giờ rảnh hay cuối tuần… họ đều chở con đi học thêm…học gì ? Học tiếng Tàu và viết chữ Tàu… chuyện nầy chúng tôi chứng kiến thấy rõ 98 % đấy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tại khu Chinatown họ có lập ra nhiều trường dạy viết chữ Tàu cho người lớn và con nít… có nhiều trường nho nhỏ như vậy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi khi có dịp chúng tôi dọn về khu vực mà dân cư đa số là người Do Thái (muốn biết đa số là người Do Thái thì nên vào thư viện công cộng… nếu thấy nhiều kệ có sách, phim ảnh Do Thái thì biết liền)… Khu vực nhiều dân cư Do Thái… thì chúng tôi thấy hầu như họ gởi con đi học trường riêng của họ…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đính chính một chút: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lai Tàu nghĩa là: "Cha Việt + Mẹ Tàu... hay Cha Tàu + Mẹ Việt" thì mới gọi là lai Tàu... có lai như vậy mới biết phong tục người Việt và người Tàu khác ra sao.... lễ lạc... cách xưng hô... cách ăn uống ra sao... thì rất rõ chuyện đồng hóa hay không muốn đồng hóa liền....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-15 19:39:59</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Võ Bình</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thưa bạn Trương Khoa,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cách giải thích của Võ Bình chỉ thích hợp với thời xa xưa mà thôi, thời mà chưa có phương tiện di chuyển nhanh như xe, máy bay, tàu hỏa... Những người chiến binh một khi ra đi là khó có dịp để trở về vùng đất mà họ xuất phát. Họ không có cơ hội để lựa chọn một người vợ vừa ý như bạn như tôi trong thời đại văn minh hiện tại. Không thiếu gì những chiến binh Việt Nam vào thời chúa Nguyễn mở mang bờ cõi ở phương nam đã lập gia đình với phụ nữ Miên, đây có thể là một cách giải thích tại sao nguời miền nam có nước da ngăm (trong đó có tôi). Không thiếu gì những người Anh vào thời mới tới Úc đã lập gia đình với người thổ dân bản xứ. Không thiếu gì những người lính lê dương Pháp đã lập gia đình với phụ nữ Việt Nam trong thời Pháp thuộc (không chừng tôi cũng là con cháu của họ đó). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đối với Võ Bình, (1) không có vấn đề thuần chủng (2) nếu bạn biết tiếng Việt và giữ phong tục tập quán của người Việt là bạn đã là một người Việt rồi đó. Không cần biết trong người bạn có dòng máu gì Miên, Tàu, Pháp, Arab ... lai hoặc không lai. Không thiếu gì người nước ngoài biến thành người Việt sau một thời gian sinh sống ở Việt Nam, họ lo lắng chăm sóc cho người Việt Nam còn hơn bạn với tôi nữa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân chào.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-03-23 01:21:39</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">minh</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trường hợp của anh Khoa có lẽ hơi đặc biệt. Hồi nhỏ đi học, ít nhất 2-3 đứa bạn cùng lớp tôi có bố hoặc mẹ là người Tàu. Chúng nó hoàn toàn không viết hay nói tiếng Tàu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bà ngoại bên vợ tôi là người Tàu 100%, nhưng bà ở Việt Nam lâu quá nên quên cả tiếng Tàu, còn ông ngoại người Việt. Hồi trước bà có nhiều họ hàng ở Việt Nam, nhưng vào năm 79 loạn lạc, mọi người trôi dạt hết.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói sang chuyện tổ quốc </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:37:17</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sở dĩ tôi đưa ra những ý kiến trên là vì người ta nhắc tới chủng tộc. Tôi nghĩ người ta (trong quá khứ cận đại) đặt nặng vấn đề chủng tộc, có thể nói là tuyên truyền vấn đề chủng tộc tách biệt với Tàu là để đánh thức lòng yêu nước của người dân mà thôi. Tôi không nghĩ có nhiều khác biệt về chủng tộc giữa người kinh ở Việt Nam hiện tại và người Tàu (nhất là người Tàu vùng Lưỡng Quảng). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bây giờ nói về chuyện quốc gia Việt Nam thì tôi rất đồng ý với ý kiến của Lê Văn. Quốc Gia Việt Nam&nbsp; chính là tập hợp những người yêu sống trong cùng một mảnh đất, yêu chuộng tự do dân chủ và đặc biệt là không chấp nhận chế độ Cộng Sản. Họ là người VIỆT NAM, người Việt Nam được định nghĩa bao gồm cả kinh lẫn thượng, cả gốc việt lẫn gốc Tàu, Chàm, Miên, Ấn... cùng sống chung một lãnh thổ và ước muốn có một sức mạnh để bảo vệ họ tránh khỏi ách cai trị của Cộng Sản: sức mạnh đó chính là một tổ quốc, nước Việt Nam Cộng Hòa. Chúng tôi vẫn gọi đó là TỔ QUỐC Việt Nam. Rất khác với chữ "tổ quốc Việt Nam" của Việt Nam, chữ đó nếu nói cho đầy đủ thì phải là nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, một loại chế độ phong kiến kiểu mới, đặt trọng tâm vào quyền lực, bóc lột, và lường gạt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính khuynh hướng thông tin dưới thời Việt Nam Cộng Hòa đã không nói rõ nguồn gốc Quốc Gia Việt Nam như thế nên nhiều người khi thấy Việt Cộng cũng đặt chủ điểm tuyên truyền vào nguồn gốc dân tộc thì họ đã hiểu lầm, tưởng rằng Việt Cộng mới có chính nghĩa vì bọn chúng kháng chiến chống Pháp, còn Quốc Gia là do Pháp tạo nên. (Chính tôi đã thấy một số lính Việt Nam Cộng Hòa sau 75 khi nghe Việt Cộng tuyên truyền đã tỏ ra nghi ngờ chính thể Việt Nam Cộng Hòa).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những người không biết rõ ngọn nguồn mà chỉ biết qua loa thì chắc chắn sẽ thắc mắc rất nhiều. Chính nghĩa của VNCH đặt trên nền tảng con người; nền tảng đó là quyền tự do, quyền sống trong xã hội dân chủ, sự đối xử công bằng trong xã hội và chính quyền, nói chung đó là quyền làm người; khác với xã hội thú vật của phe Việt Cộng. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng vì dân trí Việt Nam còn kém, nên Việt Nam Cộng Hòa đã phải xử dụng khẩu hiệu Dân Tộc để xác định chính nghĩa của mình. Tuy nhiên đó yếu tố thứ hai, không quan trọng bằng yếu tố thứ nhất. Tự do chính là yếu tố quan trọng nhất của chế độ VNCH. Bên Việt Cộng thì yếu tố quyền lực và độc tài, đảng trị là quan trọng nhất, nhưng nó cũng hô hào khẩu hiệu Dân Tộc còn mạnh mẽ hơn Việt Nam Cộng Hòa nữa. Đó chỉ là tuyên truyền, ngay cả hành động kháng chiến chống Pháp của Việt Minh cũng nặng vẻ tuyên truyền. Trước khi KHÁNG CHIẾN, Hồ Chí Minh đã từng cộng tác với Mỹ và hy vọng được Mỹ ủng hộ lên làm lãnh tụ. HCM bỏ họp ở Fountainebleau rồi về nước tuyên bố TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN cũng vì không giành được chức vụ Quốc Trưởng của Quốc Gia Việt Nam mà thôi (chức vụ đó đã rơi vào tay Bảo Đại).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TỔ QUỐC VÀ THỰC DÂN PHÁP </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 12:12:51</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi xác định Thực Dân Pháp chính là bọn Thực Dân tàn ác. Nhưng dựa theo tiến trình tiến hóa con người của Karl Max thì chính Thực Dân Pháp là chiếc cầu nối để lịch sử Việt Nam chuyển sang giai đoạn cách mạng dân tộc, rồi cách mạng dân chủ ngày nay. Nếu không có chiếc cầu thì người Việt Nam cũng phải chờ đợi những cơ hội mới có thể "qua sông". Cơ hội trước đó (thực dân Pháp) như BẢN ĐIỀU TRẦN của Nguyễn Trường Tộ, nhưng triều đình Việt Nam đã bỏ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều nhà cách mạng đã nổi dậy lập chiến khu chống Pháp lúc đầu; nhưng họ đã thất bại là vì mục tiêu của họ là để xây dựng lại chế độ phong kiến, bản chất của một số phong trào kháng chiến còn tàn ác hơn cả thực dân Pháp nữa, họ càng gây chia rẽ trong dân; thì làm sao nhân dân có thể ủng hộ họ được? Đọc lại Việt Sử, một cách khách quan tôi thấy PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG tàn ác hơn Thực Dân Pháp. Thực dân Pháp đến để bóc lột lao động Việt Nam, nhưng dù sao họ vẫn trả lương cho dân Việt Namnhân đạo hơn dưới thời phong kiến Việt Nam. Văn Chương Việt Nam đã nói lên điều đó (tôi đọc chuyện "Cu Lặc" trong cuốn O Chuột của Tô Hoài, thấy rõ là nhờ đi làm đồn điền cao su cho Pháp mà nông dân Việt Nam có tiền gửi về giúp gia đình, biết viết một lá thư gửi về gia đình... dưới chế độ phong kiến họ không có khả năng đó). Dù sao Pháp đã can thiệp vào Việt Nam&nbsp; kịp thời bảo vệ cho những người Việt Nam theo đạo công giáo. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi không tin Việt Sử ở nhiều chỗ, nhưng tôi tin các văn thi sĩ, như Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài... Người Pháp họ đến Việt Nam&nbsp; để bảo vệ một số người, họ tàn ác nói chung nhưng họ đối xử với nông dân Việt Nam không đến nỗi tàn ác bằng chính những vua quan. Chính những nhà cách mạng Việt Nam&nbsp; có ý thức cách mạng là nhờ được học ở trường Pháp. Chính ý thức dân chủ của người Việt Nam là nhờ văn hóa Pháp, ý thức tự do và cách mạng chống phong kiến đã được các nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn (những người tiêm nhiễm văn hóa Tây Phương) truyền bá trong dân, qua tân văn. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhiều người Việt Nam (vì tự ái dân tộc, vì e ngại mất chính nghĩa) cứ giải thích quanh co, không dám nhìn nhận Quốc Gia Việt Nam là do Pháp thành lập. Mục đích của Pháp là xử dụng điều đó làm công cụ bảo vệ quyền lợi kinh tế và cai trị của Pháp ở Việt Nam. Nhưng hầu hết những người Quốc Gia trước khi ủng hộ Quốc Gia Việt Nam họ đã cân nhắc đúng sai, nhiều người đã không theo Quốc Gia mà chui vô bưng theo Việt Minh rồi sau này họ phải trốn hoặc bị VM thủ tiêu trong chiến khu, phần đông đã phải theo Quốc Gia vì họ thấy không còn lựa chọn con đường nào khác để BẢO VỆ ƯỚC MƠ TỰ DO của họ. Dù sao Thực Dân Pháp vẫn còn nhân đạo hơn Việt Minh và các chế độ phong kiến cũ. Quốc Gia trước hết là tập hợp những người yêu chuộng tự do, trong đó phần lớn là những người theo lý tưởng dân tộc. Cho nên mới có hiểu lầm giữa tự do và dân tộc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kết Luận </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chưa chắc mọi người sống chung cùng một đất nước đã cùng một chủng tộc. CÙNG CHỦNG TỘC VỚI NHAU CHƯA CHẮC ĐÃ CÓ THỂ ĐỘI TRỜI CHUNG VỚI NHAU TRONG MỘT ĐẤT NƯỚC. Cá nhân tôi, chui sang Mỹ, nhận nơi đây làm tổ quốc, sống chung với những người khác chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, và quá khứ lịch sử; nhưng tôi thấy hạp hơn ở Việt Nam nhiều. Tôi thấy yên ổn, hòa bình, đầy đủ, hạnh phúc hơn vùng đất nơi tổ quốc thứ nhất của tôi đã hình thành rồi bị xích hóa! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hồi nhỏ tôi có đứa bạn cùng lớp nó học Việt sử với tôi rồi cũng rất ghét người Tàu như tôi. Tôi thì đêm đêm rình cha mẹ ngủ hết rồi trốn ra ngoài đập phá (mấy bóng điện) quán Tàu trong xóm tôi. Còn thằng bạn tôi thì một ngày kia nó biết được mẹ nó gốc bên Tàu, nó buồn lắm và tỏ ra ghét luôn họ ngoại của nó. Lúc đầu nó không thể chấp nhận điều đó, nó không muốn tin như thế; nhưng rồi thực tế nó phải chịu, một thực tế ngoài sự tưởng tượng của nó!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có lẽ bây giờ nó đã hiểu, chủng tộc nào cũng là con người cả, lịch sử chỉ là vấn đề chính trị. Người dân nước nào cũng đều là những kẻ bị áp bức bóc lột bởi chính những kẻ cùng chủng tộc của họ. Bởi vậy người Tàu họ phải di cư đi khắp thế giới. Và chính người Việt Nam chúng tôi cũng chẳng may mắn gì hơn họ, người tị nạn chúng tôi giờ đây cũng phải chạy khắp thế giới để tìm kiếm tự do. Nhiều người trong chúng tôi đã cùng sống chết với những người Tàu như thế trên cùng một con thuyền...&nbsp; Quá nhiều kỷ niệm đối với tôi, nó thực sự gần gũi và quan trọng hơn những người cùng chủng tộc (nói chung) trong ký ức tôi... Chỉ vì một số những người cùng chủng tộc Việt Nam mà tôi đã phải trải qua những giây phút sống chết bên những người khác chủng tộc đó, đó mới chính là những ảnh hưởng lớn trong suy tư hôm nay của tôi!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Kết Luận </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 13:57:13</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mythanh</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bạn Đào Công Khai đã nói lên một khía cạnh khác. Đó là, trên tình yêu gia đình còn có tình yêu giữa những người chung một nước, nhưng trên hết nữa còn là tình nhân loại.</span></font>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-87403641112592538502014-02-13T13:02:00.003-08:002014-07-23T21:21:35.678-07:00HY VỌNG ĐÃ VƯƠN LÊN<p align="center">&nbsp;</p><br><center> <div id="left_mods" style="width: 83%;"><div class="insidem"><div class="moduletable"> <table style="padding-top: 0px;" cellpadding="0" cellspacing="3" width="100%"><tbody><tr><td></td><td valign="top"><table style="background-color: Azure;border-width: 5px;border-color: rgb(7, 104, 115);" align="center" border="5"><tbody><tr><td><br><span style="color: navy;"><div class="article-main-text" style="font-size: 18px;line-height: 1.6em;font-family: Georgia,Times,%27Times New Roman%27,serif;font-weight: normal;"><p class="MsoNormal" style="margin: 12pt 22.7pt 0pt 21.2pt;text-align: justify;"></p> <center><b>HY VỌNG ĐÃ VƯƠN LÊN</b></center> <span style="color: navy;"><div class="article-main-text" style="font-size: 18px;line-height: 1.6em;font-family: Georgia,Times,%27Times New Roman%27,serif;font-weight: normal;"><p class="MsoNormal" style="margin: 12pt 22.7pt 0pt 21.2pt;text-align: justify;">Nhạc và lời: Nguyễn Đức Quang<br><br> 1. Hy vọng đã vươn lên trong màn đêm bao u phiền,<br>Hy vọng đã vươn lên trong lo sợ mùa chinh chiến,<br>Hy vọng đã vươn lên trong nhục nhằn tràn nước mắt,<br> Hy vọng đã vươn dậy như làn tên đang rực lên trong màn đêm.<br><br>2. Hy vọng đã vươn lên trong nhà hoang bên ruộng cằn, <br>Hy vọng đã vươn lên trên nương buồn dòng sông vắng,<br>Hy vọng đã vươn lên trong lòng thuyền còn xa bến, <br>Hy vọng đã vươn dậy như triều dâng cho buồm căng xuôi trường giang.<br><br>3. Hy vọng đã vươn lên trên bàn tay trên mặt mày,<br> Hy vọng đã vươn lên trong tim người không bối rối, <br>Hy vọng đã vươn lên chân nhịp nhàng còn đi tới,<br>Hy vọng đã vươn dậy trong lòng anh trong lòng tôi trong lòng ai.<br><br>4. Hy vọng đã vươn lên trong mộ sâu quên âu sầu,<br>Hy vọng đã vươn lên dưới mặt trời êm phơi phới.<br>Hy vọng đã vươn lên trong cuộc tình toàn thế giới.<br>Hy vọng đã vươn dậy trong ngày qua sang ngày nay cho ngày mai. <br><br><br></p></div></span></div></span></td></tr></tbody></table></td></tr></tbody></table></div></div></div></center> <p align="center">&nbsp;</p>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-39259029393547498172014-02-13T13:02:00.002-08:002014-07-23T21:11:01.369-07:00Ước Vọng Của TôiƯ<span class="auto-style8">ỚC VỌNG CỦA TÔI</span><br> </span><span class="auto-style16"><em>Hồi ký Người Nhái Lê Đình An</em></span></h1> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A01_N.jpg" height="388" width="777"></p> <p class="auto-style10"><span class="auto-style18"><font size="6">V</font></span><font size="5">ào năm 1950, khi tôi vừa được 10 tuổi, tôi thấy một hình vẽ trong tạp chí ngoại quốc: hình vẽ một tổ Người Ếch (vì lúc đó chưa có Người Nhái ) lặn xuống biển và đang đặt chất nổ để phá hủy trái Thủy Lôi. Hình ảnh trầm hùng đó đã in sâu vào ký ức của tôi mãi mãi....<br> <br> Hoàn cảnh gia đình của tôi từ nhỏ lúc tôi vừa 8 tuổi đã mất cha. Vì thời buổi chiến tranh, người anh của tôi cũng như bao nhiêu thanh niên cùng lứa tuổi đã vào bưng biền kháng chiến chống Pháp từ năm 1945, cho đến năm 1948. Một đêm bão bùng mưa gió đã phủ xuống gia đình tôi. Đêm đó có vài người mặc đồ đen đến gõ cửa nhà tôi và bắt Ba của tôi đem đi. Và mãi mãi ba tôi không còn trở về nữa. Má của tôi đi tìm kiếm thăm hỏi tin tức của ba tôi. Sau mấy tháng trời, má của tôi mới biết được tin ba và anh của tôi đã bị bọn Cộng Sản đem đi thủ tiêu với lý do ba và anh tôi là tín đồ đạo Cao Đài.<br> <br> Gia đình tôi còn lại 4 anh em. Người Anh lớn đã có gia đình rồi nên ở riêng. Nhà của tôi ở tại làng Xuân Hiệp chỉ cách quận lỵ Thủ Đức khoảng 3 cây số, nơi đây có dòng suối Xuân Trường uốn mình chảy ngang qua ngôi đình làng và xuyên qua quốc lộ 1 xuôi về hạ nguồn ngang qua trước nhà của đại văn hào Nguyễn văn Vĩnh. Lúc đó vùng này đã trở thành vùng mất an ninh, má của tôi đành phải rời xa đất đai, đem 3 anh em tôi ra chợ Thủ Đức để lo buôn bán tảo tần kiếm sống nhưng vẫn không đủ ăn. Người anh kế tôi mới có 12 tuổi, may mắn được người quen giới thiệu vào giúp việc cho một quán cà phê. Ông chủ quán cà phê thấy anh tôi siêng năng chịu khó làm việc nên tôi cũng được ông chủ cho vào làm luôn trong tiệm của ông. Hai anh em tôi cố gắng đi làm để giúp cho đứa em nhỏ có đủ phương tiện học hành (Sau này em tôi Lê Đình Thành, tốt nghiệp kỹ sư trường Kỹ Thuật Phú Thọ và là giáo sư trường Kỹ Thuật Cao Thắng), còn tôi và anh tôi thì chỉ đi học tư trong những giờ thích hợp.</p> <p class="auto-style19">oOo</p> <p class="auto-style10">Lúc thơ ấu tôi rất ngưỡng mộ các vị danh tướng trong lịch sử Việt Nam như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Văn Duyệt, v.v. như kim chỉ nam cho cuộc đời. Do đó tôi rất mong muốn được học võ nghệ, và cũng mong sau này có dịp đóng góp được phần nào cho quê hương như câu Quốc Gia hưng vong, thất phu hữu trách.</p> <p class="auto-style19"><strong>Tôi nhập môn <br> Võ LâmTân Khánh</strong></p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A02_N.jpg" height="284" width="251"></p> <p class="auto-style10">Qua sự giới thiệu của ông Ngoại tôi với vị võ sư Nguyễn Văn Đại là Cậu bà con bên ngoại nên tôi và người anh kế của tôi được võ sư nhận làm đệ tử sau buổi lễ bái sư.<br> <br> Vì hoàn cảnh khó khăn của thời điểm 1950 Quân đội Pháp bị kháng chiến quân Việt Minh tấn công khắp nơi. Chúng ra lệnh cấm không cho dân chúng tập võ. Võ sư phải lén dạy võ cho thanh niên trong làng chia ra nhiều nơi nhiều nhóm. Vì vậy hai anh em chúng tôi chỉ học võ trong những đêm có trăng còn những đêm trăng mọc trễ thì đốt đèn dầu. Trung bình học được khoảng 15 ngày trong một tháng.<br> <br> Anh tôi Lê Đình Trị sanh năm 1937 lớn hơn tôi 3 tuổi, hai anh em tôi đều rất say mê võ thuật, về sức khỏe mặc dầu là tôi nhỏ tuổi hơn nhưng không chênh lệch bao nhiêu so với anh tôi.<br> <br> Những đêm học võ, chúng tôi cỡi xe đạp chở nhau từ nhà ở tại chợ Thủ Đức vào làng Bình Phú nơi nhà Thầy khoảng 3 cây số đường làng và học võ từ 6 giờ chiều cho đến 11 giờ đêm chúng tôi mới chở nhau về bằng xe đạp.<br> <br> Phương pháp huấn luyện là 2 giờ đầu học tập đường thảo (Bài quyền) giờ còn lại là tập song đấu, mỗi đầu giờ được nghỉ giải lao khoảng 10 phút.&nbsp; Với bản tánh say mê và háo thắng của tôi trong lúc tập song đấu đã thường làm cho anh tôi bị trúng đòn hơi nặng, có lúc thầy tôi phải cho ngưng đấu để anh tôi uống giấm pha đường cho đỡ đau.<br> <br> <strong>Một cuộc khảo sát bất ngờ của thầy.</strong><br> <br> Sau hai tuần trăng (2 tháng) chúng tôi mới học vỡ lòng bài quyền Đồng Nhi. Hôm nay chúng tôi vừa vào đến nhà thầy, ông gọi 2 anh em tôi đến gần và nói:<br> <br> “<em>Hôm nay 2 đứa bây theo Cậu đến chỗ này</em>.”<br> <br> Rồi ông dẫn anh em tôi đi theo bờ ruộng mía quanh co khoảng 1 cây số thì đến một căn nhà bỏ hoang giữa ruộng mía. Khi bước vào trong căn nhà, tôi nhìn thấy tranh tối tranh sáng khoảng hai ba chục người ngồi xung quanh một ngọn đèn dầu. Khi thấy ba thầy trò tôi vào tất cả đều đứng lên cúi đầu chào vị võ sư, ông ra dấu cho tất cả ngồi xuống rồi ông chậm rãi giới thiệu anh em tôi là học trò nhỏ nhất mới nhập môn với tất cả mọi người và cũng giới thiệu tên của những sư huynh của chúng tôi. Lúc đó tôi hồi hộp quá nên không còn nhớ rõ tên các người đó chỉ nhớ có một tên người trưởng tràng là Nguyễn Văn Hương 18 tuổi, vì tôi được nghe thầy thường khen anh Hương là giỏi nhất trong tất cả các võ sinh của ông, trong thâm tâm anh em tôi đều ái mộ nên nhớ rất rõ và cũng rất mong có ngày được gặp anh Hương.<br> <br> Với dáng điệu trầm hùng võ sư Đại ra lệnh:<br> <br> “Hương bước ra!”<br> <br> Anh Hương lên tiếng “dạ” rồi bước ra giữa khoảng trống.<br> <br> Võ sư Đại ra lệnh tiếp:<br> <br> “An bước ra!”<br> <br> Tôi giật mình vì bất ngờ. Hơi chần chờ, Võ sư Đại nhắc lại: “An bước ra!”.<br> <br> Tôi “dạ” rồi bước ra sân, Võ sư ra lệnh:<br> <br> “Hai đứa song đấu!”<br> <br> Tiếng lệnh song đấu đó đã làm cho tôi chới với. Trời! Thật sự tôi học Đường Thảo còn chưa nhuần nhã thì làm sao mà dám song đấu với một sư huynh, trưởng tràng của môn phái? Tôi lo lắng vô cùng nhưng cũng đành phải tuân lời thầy.<br> <br> Tôi và anh Hương cùng bái tổ rồi bỏ bộ thủ thế thì tôi đã bị lọt vào thế hạ phong rồi.<br> <br> <em>Ghi chú: Môn võ thuật Tân Khánh khi học tập đều được huấn luyện quyền cước và chiến thuật cùng lúc, thí dụ như khi bước ra sân đấu ta phải chiếm vị trí thượng phong dồn địch thủ vào thế hạ phong. Có nghĩa là vào sân đấu phải chiếm vị trí trên gió địch thủ ở vị trí dưới gió, khi giao đấu địch sẽ bị bất lợi vì bụi bặm bay vào mắt mũi của mình. Ban ngày có ánh sáng mặt trời thì Thượng phong ánh sáng mặt trời ở phía sau lưng của ta còn địch thủ ở thế Hạ phong bị ánh sáng mặt trời chói thẳng vào mắt không thấy đường.&nbsp; Ban đêm cũng giống như ban ngày Thượng phong là ánh sáng ở phía sau lưng ta và địch Hạ phong sẽ bị chói mắt.</em><br> <br> Tôi hoang mang vì bị ánh sáng ngọn đèn dầu chói vào mắt, những bóng người bao vây chung quanh ẩn hiện lẫn với bóng anh Hương, sau khi đảo bộ anh Hương phóng thẳng quả đấm vào mặt tôi một tiếng “bốp”. Cùng lúc với tiếng “bịch” vang lên, má bên phải của tôi đã lãnh cú đấm như sấm sét, mắt tôi hoa lên như có nhiều đốm lửa tung tóe. Tôi bị sức dội thối lui mấy bước. Và ngược lại bóng anh Hương theo tiếng “bịch”, cũng văng ra xa khoảng 2 thước té ngồi xuống đất.<br> <br> Võ sư Đại ra lệnh tiếp tục đấu. Trong lúc đó tôi chưa kịp hoàn hồn, anh Hương đã vào thế, tôi cũng đảo bộ theo.<br> <br> Anh Hương chuyển đổi phương vị từ trái qua phải và bất thần như cơn gió lốc tung một quả đấm vào má trái của tôi, tôi cũng không tránh né kịp nên lại lãnh thêm một quả thôi sơn. Nhưng lạ lùng là anh Hương lại cũng nhận một cú đá do phản ứng tự nhiên của tôi văng ra té ngồi xuống đất một lần nữa.<br> <br> Võ sư Đại mỉm cười gật đầu mấy cái ra chiều thỏa thích, ông cho ngưng trận đấu và bảo tất cả võ sinh thu dọn rồi giải tán. Võ sư dẫn anh em tôi về nhà nhưng ông không nói lời nào cả, đêm đó anh em tôi được ông cho nghỉ tập để về sớm.<br> <br> Trên đường về nhà, tôi đưa tay xoa nhẹ trên hai gò má nơi mà anh Hương đã tặng 2 quả đấm còn sưng vù. Anh em tôi hỏi nhau và lấy làm lạ về những việc đã xảy ra vừa rồi, vì anh em tôi thật tình chưa học được căn bản về võ thuật chút nào cả vì mới nhập môn và còn quá nhỏ, tôi thì mới có 10 tuổi còn anh Trị anh của tôi cũng mới có 13 tuổi. Câu hỏi tại sao cứ quanh quẩn trong đầu tôi.<br> <br> Thứ 1: Tại sao đêm nay ông võ sư lại tập họp tất cả võ sinh khắp nơi về mà không thấy các anh đó tập võ hoặc song đấu với nhau.<br> <br> Thứ 2: Tại sao lại chỉ định anh Hương, trưởng tràng nổi tiếng giỏi nhất trong hàng đệ tử song đấu với tôi là đệ tử nhỏ nhất và mới nhập môn. Và chỉ đấu một trận duy nhất? Với tinh thần tôn sư trọng đạo anh em tôi không dám hỏi gì cả nếu ông thầy không muốn nói ra.&nbsp; Suốt năm đầu chúng tôi được học về quyền cước, anh em chúng tôi rất cố gắng tập luyện bộ pháp di hành, nhanh, mạnh và phản ứng nhập tâm qua cách luyện tập với tám trái bưởi treo chung quanh.<br> <br> Hai năm sau, chuyên tập về Côn (Roi) và Siêu Đao. Đến giai đoạn này anh em tôi phải đi về quê tìm mua cây Tầm Vông (đực) đặc ruột vừa tầm tay để đem về luyện tập khoảng 20 đến 30 mươi cây cho mỗi năm.<br> <br> Phương pháp luyện tập để cho bàn tay chịu đựng được sức đàn hồi. Tập chịu đựng sức dội ngược của ngọn roi giáng thẳng đầu roi cấn xuống đất, lúc đầu mới tập bàn tay chịu không nổi bị bung sút ra, bàn tay bị tê thốn đôi khi bị tét da chảy máu dầm dề. Tập chịu đựng với va chạm mạnh của ngọn roi mà bàn tay vẫn giữ được ngọn roi, lần hồi không còn bị sút văng ra như lúc mới tập nữa. Chúng tôi lần lần nhuần nhuyễn hơn lanh lẹ hơn, và luyện tập chiêu thức Tám lượng chống ngàn cân để đỡ ngọn roi của địch, v.v.<br> <br> Rồi về sau những ngọn roi bị đập cấn gãy càng lúc càng nhiều với những lúc tập luyện song đấu roi, tiếp theo là tập ngọn roi đâm với những trái vú sữa non hư rụng, anh em tôi gom lại và đem rải trên sân để thực tập ngọn roi đâm cho chính xác, chúng tôi cố gắng mong sẽ tiến đến đỉnh cao của võ thuật là tinh thần hợp nhất vì ý tưởng phát sinh ra hành động.<br> <br> Thời gian 3 năm lần lượt trôi qua, anh em tôi đã học xong một bộ võ thuật gồm có Quyền, Cước, Đoản, Trường Côn và Siêu Đao. Trong thời gian 3 năm, thỉnh thoảng anh Hương trưởng tràng cũng có đến giúp thầy để chỉ dẫn thêm cho anh em tôi.<br> <br> Nhưng có một ngày anh Hương đi chợ Thủ Đức gặp tôi cũng đang đi chợ. Anh Hương và tôi rất vui mừng anh Hương cùng tôi kéo nhau vào tiệm nước uống cà phê, sau khi thăm hỏi vài câu, anh Hương nói:<br> <br> “Có một việc mà từ lâu tôi muốn hỏi chú nhưng không có dịp”<br> <br> Tôi hỏi: “Anh muốn hỏi việc gì vậy?”<br> <br> Hương nghiêm mặt: “Xin chú cho tôi biết cái đêm đầu tiên tôi và chú gặp nhau trong ngôi nhà hoang trong ruộng mía đó, tôi và chú đã đấu với nhau”.<br> <br> Hương ngưng lại trầm ngâm như hồi tưởng hình dung lại trận đấu rồi tiếp: “Cho tới bây giờ tôi vẫn chưa biết khi tôi tấn công chú lúc đó chú đã dùng chiêu thế gì phản lại mà tôi không thể đỡ được vậy?”<br> <br> Tôi nhìn anh Hương trả lời: “Tôi xin nói thật với anh, lúc song đấu với anh thì tôi mới nhập môn mới có 2 tuần trăng (2 tháng) tôi chưa biết cũng như chưa hiểu gì về võ nghệ cả, thật sự là tôi chưa thuộc lòng đường thảo nữa đó anh.”<br><br> Anh Hương ngạc nhiên trợn tròn đôi mắt: “Chú nói sao? Chú nói thiệt chứ?”.<br> <br> Tôi gật nhẹ đầu và nói: “Đêm đó khi nghe thầy kêu tên tôi ra đấu với anh, tôi bấn loạn vì tôi được biết anh là trưởng tràng, là người giỏi nhất trong hàng đệ tử của thầy. Anh cũng đã thấy tôi không tránh né gì được hết nên đã bị anh đánh trúng mặt hai lần...”.<br> <br> Anh Hương ngắt lời tôi với vẻ ẩn ức: “Nhưng tôi bị chú phản lại một cú đá, chẳng những là một mà lại tới hai lần. Thật tôi không thể nào tưởng tượng nổi...”<br> <br> Tôi nói: “Thật tôi cũng không hiểu lúc đó tôi phản ứng ra làm sao đó anh. Tôi xin anh cũng đừng để tâm mà buồn tôi.”<br> <br> Anh Hương giật mình vì biết anh nóng nảy đã gay gắt với tôi, anh xin lỗi tôi rồi yên lặng suy nghĩ. Bỗng anh mỉm cười như tỉnh ngộ anh ôm vai tôi rồi nói: “Chú An à! Tụi mình thì không biết nhưng thầy mình biết và có lẽ trận đấu đó là để thầy xác định nhận xét của thầy về khả năng của chú đó!”<br> <br> Anh Hương cười rồi tiếp: “Xin chúc mừng cho chú!”<br> <br> Lúc đó tôi mới chợt nghĩ ra lời nói của anh trưởng tràng về việc làm của thầy trong đêm đấu võ!<br> <br> Anh Hương đã vào quân ngũ và kể từ đó chúng tôi không còn gặp lại nữa vì “Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi?”.<br> <br> Trong suốt thời gian 3 năm học võ, chúng tôi được võ sư Đại dạy phần lý thuyết trong những giờ nghỉ giải lao về chiến thuật, chiến lược, địa hình và giải thích phân thế các đòn trong Đường Thảo Quyền, Cước, Côn và Siêu Đao một cách khéo léo tiềm ẩn qua các mẫu chuyện, qua các trận trao đổi võ thuật của chính ông và thầy của ông với các bậc võ sư danh tiếng thời bấy giờ ở khắp nơi từ các tỉnh miền Đông cho đến sáu tỉnh miền Tây Hậu Giang. Nhưng vì lúc đó tôi còn nhỏ quá nên không thấu hiểu được ẩn ý của ông Cậu tôi (mãi cho đến khi tôi được huấn luyện thêm về môn Thái Cực Đạo của Đại Hàn Tae Kwon Do tại võ đường khối Cận Vệ phủ Tổng Thống tôi mới hiểu được thâm ý của ông thầy.)<br> <br> Những điểm đặc biệt riêng của môn phái Tân Khánh Bà Trà như sau:</p> <p class="auto-style20">• Chỉ sử dụng duy nhất một thế “ĐINH” tấn. Khi sử dụng sẽ biến đổi “Lặn, Mọc” tùy theo tiến hay thối.<br> <br> • Môn Côn (Roi) và Siêu đao đều dùng thế đỡ “Tám lượng chống ngàn cân”.<br> <br> • Thế tấn công “Cương mãnh” xuyên tâm mục tiêu (không bị hạn chế trong thế tấn)<br> • Ngọn Côn là căn bản chính của binh khí (18 môn binh khí). Có lẽ vì bị cấm học võ và dùng binh khí bằng sắt cho nên các võ sư ngày xưa đã tập trung vào ngọn roi và quyền cước để dễ qua mắt bọn điềm chỉ?<br> <br> • Tùy theo khả năng thiên phú, người học võ Tân Khánh có thể biến tất cả những vật có trong tay đều trở thành binh khí.</p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A03_N.jpg" height="408" width="703"></p> <p class="auto-style19">oOo</p> <p class="auto-style10"><strong>Mộng ước trở thành Người Nhái</strong><br> <br> Hoàn cảnh khó khăn mồ côi cha và nghèo khổ của gia đình, lúc đó tôi thì còn quá nhỏ mà lại tứ cố vô thân chẳng có ai hướng dẫn và giúp đỡ, tôi phải tự mình tìm cách để vươn lên. Sau khi đã học võ thuật, mộng ước sau này được trở thành Người Nhái của tôi cứ lớn lần theo năm tháng. Cho đến năm 1956. Tôi suy nghĩ nếu muốn hoàn thành tâm nguyện thì phải tự tạo điều kiện cho mình, vì Người Nhái là phải biết bơi lội thật giỏi, phải có sức khỏe dẻo dai và phải chiu đựng nhiều thử thách gian khổ và nhất là phải kiên nhẫn trì chí, v.v.. Tôi quyết định theo đường hướng của mình vạch ra. Tôi xin vào hội đoàn Bơi Lội Thanh Long tại Chi Thanh Niên Quận Thủ Đức. Nhưng tôi bị từ chối vì tôi không có người giới thiệu, mặc dầu có người biết tôi! Chỉ một bước đầu mà đã có khó khăn. Nhưng tôi đã tự nói với mình dầu cho trở ngại cỡ nào tôi cũng phải tự tạo điều kiện để đạt cho được mục đích. Tôi đến hồ bơi Cộng Hòa gặp ông chủ hồ bơi để đóng tiền hàng tháng và xin ông vui lòng giúp đỡ cho tôi được vào hồ bơi lội lúc 5 giờ sáng, vì hồ bơi đến 8 giờ sáng mới mở cửa. Ông chủ hồ bơi thấy tôi ham thích bơi lội nên cũng đồng ý. Tôi bắt đầu tự đặt chương trình tập luyện thử xem mình có thể vượt qua được hay không?<br> <br> Bắt đầu:</p> <p class="auto-style20">Ngày Thứ Hai = Bơi 100 thước môn Ếch<br> Thứ Ba = Bơi 200<br> Thứ Tư = Bơi 400<br> Thứ Năm = Bơi 800<br> Thứ Sáu = Bơi 1600<br> Thứ Bảy = Bơi 3200</p> <p class="auto-style10">Tôi rất vui mừng vì mình đã cố gắng vượt qua được, tôi tiếp tục giữ 3200 thước làm chuẩn như là phần khởi động cho mỗi ngày tập và tập thêm phần tập bơi tay riêng, bơi chân riêng. Cái khó khăn nhất là tôi không biết mình tập dượt nó có tiến triển gì không, bởi vì tôi không có ai giúp bấm giờ. Thôi thì đành chịu vậy! Tôi tập dượt được khoảng 6 tháng thì đến ngày lễ Song Thất năm 1957. Chi Thanh Niên Quận tổ chức tranh giải Vô Địch Bơi Lội Toàn Quận. Tôi đến ghi tên Độc Lập vì tôi không phải là Hội viên của các hội đoàn Bơi Lội. Đến ngày tranh giải gồm có các hội đoàn Bơi Lội Thanh Long, Hội Bơi Lội trường La San, v.v.. Các lực sĩ của các Hội được săn sóc viên thoa dầu nóng cho ấm. Huấn luyện viên dặn dò. Thôi thì đủ thứ. Còn tôi thì đứng gần đó để chờ một mình vì tôi chẳng có ai ủng hộ hay cổ võ cho tôi cả. Bắt đầu tranh các môn như bơi Tự Do, bơi Ngửa và đến phiên tôi bơi Ếch 100 thước. Tôi đã thắng các lực sĩ của các hội đoàn qua vòng loại và vòng chung kết, khoảng cách gần nửa mặt hồ giữa tiếng hoan hô cổ võ của các khán giả đi xem. Các Trưởng Đoàn của các Hội Bơi Lội ngạc nhiên. Sau khi kêu tên tôi nhận lãnh giải Vô Địch Toàn Quận, các anh Trưởng Đoàn có đến nói chuyện và mời tôi gia nhập Hội, tôi từ chối vì thấy vào hội đoàn phải đi họp hành theo điều lệ nội quy, mà tôi không có giờ để nghỉ ngơi vì còn phải đi làm.<br> <br> <strong>Đơn độc dự tranh giải Vô Địch Bơi Lội toàn quốc Việt Nam</strong><br> <br> Tôi tiếp tục thao dượt dự tính sẽ tranh giải cao hơn cấp Quận là cấp Tỉnh vì đã có thông cáo trên các báo chí, Bộ Thanh Niên Thể Thao sẽ tổ chức Giải Vô Địch Bơi Lội toàn quốc vào dịp lễ Quốc Khánh 26-10-1957. Các lực sĩ phải có thành tích là phải thắng liên tục từ cấp Tỉnh hay cấp đô thành Sài Gòn, rồi tranh giải cấp Khu (gồm 5 tỉnh) và sau cùng là cấp toàn quốc. Tôi hơi lo lắng vì biết các lực sĩ của các Hội Bơi Lội của đô thành và Gia Định là giỏi nhất trong toàn quốc. Nhưng vì muốn thực hiện mộng ước của mình để sau này có đủ khả năng theo học Người Nhái nên tôi đi ghi tên tại Ty Thanh Niên đô thành. Lúc ghi tên không phải hội viên của các Hội Bơi Lội, ông thư ký đã gạn hỏi tôi mấy lần vì ông ta lấy làm lạ có lẽ ông nghĩ: Ở đâu lại có thằng nhỏ lạ này không biết khả năng tới đâu mà dám ra tranh giải với các lực sĩ nổi tiếng của đô thành? Nhưng ông cũng cho tôi ghi tên độc lập. Đáng lẽ tôi phải ghi tên ở Ty Thanh Niên Gia Định nhưng vì tôi không biết Ty Thanh Niên Gia Định ở đâu, mà chỉ biết có Ty Thanh Niên đô thành ở đường Hiền Vương (vì tôi là một chú nhỏ nhà quê mà!).<br> <br> Tôi càng cố sức tập dượt nhiều hơn vì biết mình sẽ gặp nhiều khó khăn hơn với các lực sĩ có kỹ thuật và thành tích cao, có huấn luyện viên nhiều kinh nghiệm chỉ dẫn. Nhưng với lòng hăng say quyết thắng tôi muốn được trực diện tranh tài.<br><br> Đến ngày tranh, tôi phải thức dậy lúc 5 giờ sáng, điểm tâm một chén cơm nguội sơ sài rồi ra chợ Thủ Đức đón xe đò đi xuống bến xe An Đông Chợ Lớn, gần Hồ Bơi đô thành, tôi thay đồ bơi lội xong đi lên thành hồ bơi. Xung quanh hồ đã đông khán giả và quan khách. Tôi nhìn mặt hồ bơi mà lo lắng vì là lần đầu tiên tôi mới tới đây. Hồ bơi này khác với hồ bơi mà tôi thường tập dượt, vách thành chỗ trở đầu rất cao, tôi chưa biết khi trở đầu phải làm thế nào? Loa phóng thanh của ban giám khảo lần lượt kêu tên các lực sĩ tranh tài từng bộ môn và ban giám khảo tuyên bố sẽ áp dụng luật thi của Quốc Tế. Riêng về môn tranh bơi Ếch, các lực sĩ khi lội đến bờ hồ, 2 tay phải chạm thành hồ, nếu người nào chỉ chạm thành hồ 1 tay sẽ bị loại vì không đúng luật. Khi chạm thành hồ rồi thì phải xoay người lại đầu phải thẳng hướng đàng trước rồi mới lội đi, và cấm không được nhào ngửa lại khi tay chạm thành hồ. Chỉ được bơi một đạp chân và một quạt tay dưới mặt nước mà thôi, nếu lực sĩ nào vi phạm sẽ bị loại.<br> <br> Ngày hôm nay chỉ tranh vòng loại vì lực sĩ quá đông. Mỗi lần lội là 8 người, ban giám khảo chỉ chọn 2 người về nhất và nhì được vào tranh chung kết trong tuần lễ sau. Tôi suy tính, vì chưa biết hết luật lệ và hồ bơi lạ nên tôi quyết định sẽ cố gắng lội về hạng nhì trong vòng loại này để được tuyển vào tranh chung kết mới quan trọng. Ban giám khảo cũng là các huấn luyện viên của các Hội Bơi lội, nên khi đến môn Ếch, ban giám khảo thấy chỉ có tên tôi là độc lập nên họ sắp lực sĩ giỏi lội vòng đầu với tôi để họ xem khả năng của tôi. Vì tôi đã có chủ ý nên chỉ lội thật đúng luật và về nhì, thua lực sĩ về nhất tới nửa mặt hồ. Tôi xem toán lực sĩ lội vòng sau và tôi đã biết cách trở mình. Tôi được tuyển vào vòng chung kết của giải Vô Địch đô thành trong cuối tuần lễ tới. Tôi trở về hồ bơi lo tập lại cách trở mình cho nhuần nhã để chuẩn bị tranh vòng chung kết. Ngày tranh vòng chung kết, các đấu thủ của tôi họ không còn để ý đến tôi nữa, vì họ thấy tôi thua đến nửa mặt hồ quá xa trong vòng loại, nên nói năng rất vui vẻ. Tiếng còi hiệu của trọng tài vừa ré lên, tôi phóng mình xuống nước bơi thật nhanh vì tôi đã tập nhuần nhã cách trở mình khi đến bờ hồ. Đấu thủ đã thắng tôi trong vòng loại bất ngờ khi tôi bơi vượt qua mặt, anh ta cố hết sức theo tôi đến mặt hồ thứ 3 thì anh đã đuối sức. Tôi đã về nhất ở mặt hồ thứ 4, bỏ anh về nhì khoảng cách gần nửa mặt hồ.... Với niềm vui cảm xúc khi đoạt giải Vô Địch cấp đô thành, nhưng đường đi vẫn còn nhiều chông gai vất vả với 2 chặng tranh tài càng lúc càng khó khăn. Tôi còn phải tiến lên, còn phải cố gắng thật nhiều mới mong đạt thành.<br> <br> Cái trở ngại mà tôi gặp phải là đơn độc một mình, không ai chỉ bảo, hoặc bấm giờ khi tập luyện. Tôi không biết được kỷ lục của mình hàng ngày có tiến triển gì không? Ngoài giờ tập dượt ra, tôi còn phải lo nghỉ ngơi để đủ sức làm việc suốt đêm nơi quán cà phê (vì tôi muốn có giờ để tập dượt nên xin đổi việc làm về đêm.) Nhiều khi tôi tự mỉm cười một mình, vì các lực sĩ khác họ có đủ phương tiện cơm áo bạc tiền nên mọi thứ cần thiết họ đều có, họ tranh giải Vô Địch để hãnh diện với bạn bè v.v.. Còn tôi nghèo nàn, mọi thứ đều không. Tôi chỉ có một ý chí kiên cường và sự chịu đựng gian khổ. Các lực sĩ khác, họ tập luyện có một thì tôi phải tập luyện cực khổ mấy lần hơn. Nhưng đó lại là ý muốn của tôi tự tìm cách để thắng mình. Lúc nào tôi cũng tự an ủi lấy mình “nếu ta chịu đựng được thì mới mong có ngày hoàn thành lý tưởng của mình mà đã nhiều tháng nhiều năm mong đợi...”<br> <br> Cách hai tuần lễ sau là ngày tranh Vô Địch cấp Khu tại hồ bơi Chi Lăng Gia Định gồm có 5 tỉnh miền Đông. Các tay vô địch của các Tỉnh sẽ về đây tranh tài. Các lực sĩ của đô thành cho tôi biết tôi sẽ tranh với lực sĩ Nguyễn Phú Đức, vô địch tỉnh Gia Định, thành tích rất cao, kỷ lục vô địch 100 thước Ếch là 1 phút 27 giây. Còn tôi thành tích vô địch đô thành là 1 phút 32 giây. Tôi biết sẽ gặp những địch thủ rất khó thắng nổi, nên tôi phải tập luyện nhiều giờ hơn. Và qua 2 tuần lễ khổ công luyện tập, tôi cảm thấy có tiến bộ nhưng cũng không dám chắc.<br> <br> Đến ngày đi tranh, tôi đến hồ bơi Chi Lăng cũng là lần đầu tiên tôi biết hồ bơi này. Thấy hồ bơi này lại khác với các hồ bơi đô thành, hai đầu hồ bơi để trở mình lại có một khoảng trống, vách hồ bơi sát với mặt nước, tôi không biết phải chạm tay bằng cách nào cho đúng? Tôi nghĩ là phải áp dụng lại chiến thuật cũ, là phải chịu thua vòng loại trước, chỉ cần được chọn vào vòng chung kết, để tôi xem lại cách trở mình của các lực sĩ khác và rút kinh nghiệm. Tôi nghi ngờ ở nơi đây ban giám khảo cũng sẽ cho tôi bơi tranh với anh Nguyễn Phú Đức vì tôi là lực sĩ độc lập, và ban giám khảo sẽ sắp đặt cho tôi và anh Nguyễn Phú Đức tranh vòng loại đầu để họ có dịp xác định khả năng của tôi. Nếu tôi có thể thắng Nguyễn Phú Đức trong vòng loại thì họ sẽ chỉ bảo cho Nguyễn Phú Đức biết những ưu và khuyết điểm của tôi để Nguyễn Phú Đức có thể khai thác mà thắng tôi....&nbsp; Đến giờ tranh, quả thật như tôi đoán, anh Nguyễn Phú Đức và tôi được sắp xếp gần nhau để tranh vòng loại đầu. Kết quả là Nguyễn Phú Đức thắng tôi khoảng nửa mặt hồ trong vòng loại, tôi xem vòng loại kế các đấu thủ bơi tranh, và tôi đã nắm vững cách chạm tay vào mặt hồ rồi! Ban giám khảo tuyên bố kết quả cuộc thi vòng loại xong, các lực sĩ ra về tuần sau sẽ tranh chung kết giải Vô Địch cấp Khu. Trên đường về, tôi nghĩ cách phải tập như thế nào để có thể đoạt giải. Nguyễn Phú Đức anh được sự huấn luyện theo phương pháp và kỹ thuật bơi lội mới nhanh hơn và ít mất sức hơn, còn lối bơi của tôi đã quá lỗi thời rồi, vì tôi không có khả năng và phương tiện để học hỏi, chỉ bắt chước theo cách lội của các phim ảnh đã quá xưa. Nhưng bây giờ không có thời giờ để mình sửa đổi kịp nữa! Thôi thì đành cố đem hết sức mình để tranh lần này vậy.</p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A04_N.jpg" height="332" width="444"></p> <p class="auto-style10">Đến ngày tranh vô địch vòng chung kết cấp Khu, tôi đến hồ Chi Lăng với chiếc khăn tắm, đã thấy ban tổ chức trưng bày trên bàn các chiếc Cúp Vô địch cấp Khu, chiếu sáng chói lấp lánh dưới ánh sáng của mặt trời. Anh Nguyễn Phú Đức đang khoe với các bạn của anh: Chiếc cúp này một chút nữa tao sẽ lãnh! Khi anh quay đầu lại thấy tôi đang đứng chấp tay sau lưng. Anh hơi ngượng cúi đầu chào tôi, tôi cũng cúi đầu chào lại, tôi thầm nghĩ anh Nguyễn Phú Đức nói như vậy cũng đúng, vì anh đã thắng tôi trong vòng loại gần nửa mặt hồ rồi nên không còn e dè gì nữa!<br> <br> Lần lượt các môn bơi đã tranh, bây giờ đến môn 100 thước Ếch giữa tôi và anh Đức là gay cấn, vì là hai tay vô địch của 2 vùng nổi tiếng trong toàn quốc là Sài Gòn và Gia Định. Tất cả các ông trong ban giám khảo đều đứng dậy để cổ võ cho anh Nguyễn Phú Đức. Lượt tranh này có 4 vô địch của vòng loại, tôi và Đức được sắp sát đường dây để dễ dàng theo dõi. Sau tiếng còi hiệu, tôi và Đức phóng mình xuống nước, Đức bơi theo lối mới một đạp chân dưới nước, một quạt tay khi nổi lên như Kình Ngư vượt sóng ào ạt, còn tôi thì bơi theo kiểu xưa, chân và tay cùng quạt một lúc phải chờ cho bớt trớn lướt mới ngóc đầu lên thở nên nhìn giống như chiếc tàu lặn, không động sóng... anh Đức và tôi đều đem hết sức ra tranh, vì Đức ỷ y nên khi tôi bơi vượt qua Đức, Đức vội vã rượt theo tôi thì đã muộn rồi. Khi về đến điểm cuối, tôi cũng chỉ hơn anh Đức một cái vói tay mà thôi. Đức và tôi đều lả người, ngâm mình dưới nước để lấy lại sức. Nhưng khi ban giám khảo tuyên bố kết quả lại là Nguyễn Phú Đức về nhất còn Lê Đình An về nhì? Bỗng có tiếng phản đối Ban Trọng Tài và Giám Khảo là thiên vị, tiếng la ó của khán giả vang lên: “Anh bên này thắng! Anh bên này thắng!” khán giả chỉ tay vào tôi. Lúc đó có mấy anh mặc quân phục đi đến bàn của ban giám khảo phân trần và yêu cầu ban giám khảo phải chấm điểm cho công bằng. Sau vài phút bàn thảo, ban giám khảo tuyên bố xin lỗi khán giả vì có sự lầm lẫn của đồng hồ bấm giờ, và xin tuyên bố lại Lê Đình An về nhất với số giờ 1 phút 21 giây 5/10 sao. Nguyễn Phú Đức về nhì với số giờ 1 phút 22 giây....<br> <br> Sau khi lãnh giải Vô Địch bơi lội với chiếc cúp danh dự, tôi nhìn về phía khán giả cúi đầu chào với ánh mắt biết ơn các anh quân nhân đã giúp tôi có được danh dự này, khi tôi đi ra ngoài các anh quân nhân bước đến vỗ vai tôi và khen ngợi. Tôi ngỏ lời cám ơn các anh. Khi ra về lòng tôi cảm thấy hơi buồn. Các ông giám khảo đã vì tình riêng mà làm mất lẽ công bằng. Có lẽ các ông biết tôi đi dự tranh mà không có Trưởng Đoàn đại diện và cũng không có bạn bè hay người thân nào theo giúp đỡ nên mới xử thiên vị ép tôi như vậy!<br> <br> Chỉ còn một bước nữa là đến tột đỉnh danh dự của ngành bơi lội là vô địch toàn quốc mà tất cả các lực sĩ đấu thủ đều ao ước. Với một tháng tập dượt thêm mới đến ngày tranh, tôi cảm thấy phấn chấn mặc dầu rất khổ cực.<br> <br> Hôm nay là buổi tranh tài của các vô địch khắp nước từ Bến Hải đến Cà Mau về đây để dự thi. Bắt đầu ban trọng tài và giám khảo giới thiệu thành phần quan khách và các mạnh thường quân bảo trợ giải thưởng cho cuộc tranh Vô Địch Bơi Lội toàn quốc đến tham dự. Lần này ban tổ chức tuyên bố lực sĩ các môn bơi phải tranh vòng loại và vòng chung kết cùng một ngày, vì lý do lực sĩ ở các nơi về quá đông, cho nên Ban Tổ chức không thể cung ứng nơi ăn chốn ở đầy đủ, nên phải tổ chức rút ngắn thời gian lại! Tôi suy tính khi tranh vòng loại tôi phải về nhì như 2 lần trước để dưỡng sức cho vòng chung kết. Sự việc đã xảy ra đúng như dự tính của tôi, sau khi qua vòng loại và thắng vòng chung kết bộ môn lội Ếch 100 thước, với thành tích là 1 phút 16 giây.</p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A05_N.jpg" height="490" width="317"></p> <p class="auto-style21"><strong><em>Buổi lễ phát giải thưởng Vô Địch Bơi Lội toàn quốc 1957,<br>do Ông Bộ Trưởng Thanh Niên Thể Thao Trần Chánh Thành chủ tọa<br>tại sân Vận Động Phan Đình Phùng. <br>Các Lực sĩ Vô Địch gồm có các anh<br>Phan Hữu Dõng, Nguyễn Văn Phân, Trương Kế Nhơn, Dương Văn An và tôi Lê Đình An</em></strong></p> <p class="auto-style7">oOo</p> <p class="auto-style19"><strong>Tham gia Phong Trào Lực sĩ Thẩm Mỹ và Cử Tạ Việt Nam</strong></p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A07_N.jpg" height="553" width="600"></p> <p class="auto-style10">Sau khi tôi đã chiếm giải vô địch bơi lội toàn quốc Việt Nam, tôi thực hành dự tính kế tiếp là phải tập cho có sức mạnh bằng cách tham gia Phong Trào Thể Dục Thẩm Mỹ và Cử Tạ Việt Nam do Giáo sư Nguyễn Thành Nhơn sáng lập. Giáo sư Nguyễn Thành Nhơn là anh ruột và cũng là huấn luyện viên của lực sĩ Nguyễn Công Án khi còn du học tai Pháp. Lực sĩ Nguyễn Công Án đã từng chiếm giải Lực sĩ Đẹp Nhất Thế Giới vào năm 1955 và 1957. Tôi bắt đầu tập tạ năm 1958. Mỗi ngày tôi phải đạp xe đường dài khoảng 14 cây số từ Thủ Đức xuống phòng tập Trung Ương tại số 203 đường Võ Tánh Phú Nhuận, để được Giáo sư Nguyễn Thành Nhơn huấn luyện phương pháp tập tạ. Sau 2 năm tập tạ, tôi tốt nghiệp khóa huấn luyện viên Thể Dục Thẩm Mỹ, phụ trách Huấn Luyện phòng tập tại Trung Ương Phong Trào Thể Dục Thẫm Mỹ, buổi sáng từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa....</p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A08_N.jpg" height="324" width="555"></p> <p class="auto-style21"><em><strong>Buổi Thi Lực sĩ Đẹp (Thẩm Mỹ) 1961 tại Ty Thanh Niên Đô Thành.<br> Góc đường Hai Bà Trưng và Hồng Thập Tự, Sài Gòn. Là lần cuối cùng.<br> Vì sau đó Bà Cố vấn Ngô Đình Nhu đã cấm vì cho là “Công xúc tu sĩ”.</strong></em></p> <p class="auto-style19">oOo</p> <p class="auto-style10">Tôi tham dự khóa Huấn Luyện Săn Bắn Cá Dưới Biển Việt Nam do Giáo sư Nguyễn Thành Nhơn huấn luyện và tham gia tranh giải Săn Bắn cá năm 1960 (sau này khi vào Hải Quân, tôi tranh giải săn bắn cá cho Đoàn Hải Quân, đã chiếm ba giải vô địch 1961, 62 và 1965).</p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A09_N.jpg" height="213" width="555"></p> <p class="auto-style21"><em><strong>Giáo Sư Nguyễn Thành Nhơn Chủ Tịch Tổng Cuộc Săn Bắn Dưới Biển VN và<br>Đội Hải Quân đoạt giải Vô Địch.196-1962 và 1965.</strong></em></p> <p class="auto-style19">oOo</p> <p class="auto-style10">Nhìn lại đoạn đường mà tôi đã cố gắng, kiên nhẫn vượt qua không biết bao nhiêu là trở ngại, tôi nghĩ đã có nhiều hy vọng để đạt được điều mơ ước của mình!<br> <br> Năm 1961, lại xảy ra một việc rất khó lựa chọn là vì tôi đã đến tuổi động viên. Tôi rất mong muốn tình nguyện vào binh chủng Hải Quân, nhưng vào Khóa Sĩ Quan thì tôi không đủ điều kiện về bằng cấp. Vì hoàn cảnh của gia đình, nên việc học của tôi không liên tục, tôi chỉ học được tới Đệ Tứ Trung Học mà thôi.<br> <br> Hai người bạn thân là Nguyễn Văn Định, thư ký của phòng tập Trung Ương và Đỗ Cao Luận em ruột của Đại Tướng Đỗ Cao Trí, hai anh rủ tôi cùng ghi tên nhập khóa 14 Sĩ Quan Bảo An, vì điều kiện chỉ cần Chứng Chỉ Đệ Tứ Trung Học. Tôi suy tính mãi hơn một tháng đã qua, hai bạn tôi đã nộp đơn rồi mà tôi vẫn chưa quyết định. Vì giấc mộng trở thành Người Nhái tôi đã ôm ấp, và tôi đã cố công tạo dựng cho mình những thành tích như đã nêu phần trên, bây giờ mà đổi hướng đi vào binh chủng khác. Thì tôi không đành lòng. Cuối cùng tôi quyết định đi theo con đường mà mình đã chọn từ hồi còn thơ ấu là tình nguyện đầu quân vào binh chủng Hải Quân khóa Tân Binh Thủy Thủ để sau này hy vọng được tuyển chọn về học khóa Người Nhái.<br> <br> Tôi ghi tên tình nguyện đầu quân nơi phòng Tuyển Mộ tại đường Thi Sách ngày 4-10-1961 khóa 26 Thủy Thủ Chuyên Nghiệp. BTL/HQ/Phòng Quân Huấn (PQH) gởi khóa sinh Tân Binh lên TTHL/Quang Trung để học căn bản quân sự. Sau khi mãn khóa căn bản quân sự, BTL/HQ/PQH gởi chúng tôi xuống các chiến hạm để thực tập về hải nghiệp.</p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A10_N.jpg" height="222" width="555"></p> <p class="auto-style21"><strong><em>Thực tập hải nghiệp trên chiến hạm HQ 225 “Nõ Thần”</em></strong></p> <p class="auto-style10">Sau đó chúng tôi được đưa ra TTHL/HQ/Nha Trang nhập khóa chuyên nghiệp. Sau 4 tháng huấn luyện, tôi mãn khóa với bằng chuyên nghiệp Vận Chuyển. Khóa 26 được tàu đưa về tạm trú tại Trại Bạch Đằng 2 để chờ lệnh thuyên chuyển ra đơn vị. Vài ngày sau tôi nhận lệnh thuyên chuyển về Bộ Chỉ Huy Hải Trấn, Liên Đội Người Nhái.<br> <br> Tôi rất vui mừng vì đó là kết quả của bao nhiêu năm trải qua biết bao là khó khăn vất vả, để tự tạo cho mình có được một quá trình đạt thành ước mơ từ khi tôi còn nhỏ mà BTL/HQ/Phòng Nhân Viên đã nhìn thấy qua hồ sơ cá nhân của tôi, và mặc dầu đây chỉ là bước đầu.<br> <br> <span class="auto-style22"><em>Nhưng có một việc mà tôi không biết và cũng không ngờ là từ hồi nhỏ, khi tôi thấy được tấm hình một tổ Người Nhái trên tờ báo Pháp vào năm 1950, đã làm cho tôi say mê... mãi cho đến bây giờ Binh Chủng Hải Quân vẫn chưa có Quyết Định thành lập đơn vị Người Nhái.<br> Vì theo tài liệu thành lập Hải Quân VNCH. Nếu tính thời gian năm 1950 lúc đó thì còn Hải Quân của Pháp, mãi cho đến ngày 20 tháng 8 năm 1955 Thủ Tướng Ngô Ðình Diệm mới ban hành Nghị Định thành lập Hải Quân VNCH</em></span>.<br> <br> Tôi trình diện Trung Úy Lâm Nhật Ninh, Liên Đội Trưởng LĐNN. Trung Úy Ninh cho biết hiện đang huấn luyện 2 khóa Biệt Hải tại Đà Nẵng, còn LĐNN thì còn đang chờ Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH chấp thuận cho thành lập. Trung Úy Ninh giao việc bí thư LĐNN cho tôi tạm giữ. Vài ngày sau Trung Úy Ninh đem một số trợ huấn cụ ra Đà Nẵng để tiếp tục huấn luyện khóa 2 Biệt Hải.<br> <br> Năm 1963, sau khi huấn luyện khóa 2 Biệt Hải xong, toàn ban huấn luyện trở về Sài Gòn.<br> <br> Trong thời gian này tôi đã nhận được văn thư của BTTM/QLVNCH, chấp thuận cho Bộ Tư Lệnh Hải Quân thành lập LĐNN, tôi trình cho Trung Úy tất cả các văn thư tôi đã nhận. Trung Úy LĐT duyệt lại hết văn thư và giao lại cho tôi và bảo tôi xem lại Bản Điều Lệ và Nội Quy thành lập LĐNN để biết và lưu vào hồ sơ.<br> <br> Sau khi tôi xem xong tôi cảm thấy có một vài điểm không được công bằng cho Người Nhái.<br> <br> <span class="auto-style22"><em>(Trong điều lệ ghi:...<br> <br> - Sau khi đậu Khóa Người Nhái, hàng năm, mỗi 6 tháng định kỳ đều phải khám sức khỏe và trắc nghiệm lại thể năng. Nếu nhân viên không còn đủ tiêu chuẩn NN thì sẽ trả về Hải Quân....<br> <br> - Nhân viên NN thi hành công tác nếu chẳng may hy sinh, mất tích hay bị thương tật thì hồ sơ sẽ đưa trả về Ban Xã Hội Hải Quân giải quyết như các quân nhân HQ mà không được hưởng đặc ân chi cả....<br> <br> Tôi nghĩ những điểm này không công bằng vì NN đã hy sinh mạng sống trong những công tác hiểm nghèo mà khi bị thương tật hay mất tích v.v. gia đình của NN không được hưởng sự đền bù xứng đáng, không khác gì vắt chanh bỏ vỏ.)</em></span><br> <br> Hôm sau tôi đem những điểm trong Bản Điều Lệ và Nội Quy ra bàn thảo với Trung Úy Lâm Nhật Ninh. Trung Úy nói những điểm này là do Bộ TTM đã sửa lại. Tôi đề nghị Trung Úy làm văn thư trình lên BTL/ HQ can thiệp với Bộ TTM để giúp cho quân nhân Người Nhái khỏi bị thiệt thòi, vì những điểm đó bạc đãi nhân viên Người Nhái.... Trung Úy Liên Đội Trưởng lắc đầu và cho tôi biết rất khó khăn lâu nay bây giờ mới được Bộ TTM chấp thuận cho thành lập đơn vị Người Nhái, bây giờ mình không thể xin gì được nữa. Tôi đành làm thinh mà lòng buồn vời vợi....<br> <br> Sau khi được chấp thuận cho thành lập LĐNN, Bộ TLHQ chỉ thị Trung Úy LĐT mở khóa 1 huấn luyện Người Nhái tại TTHL/HQ Nha Trang. Tất cả Ban HLNN lo chuẩn bị trợ huấn cụ. Còn tôi thì quyết định không xin ghi tên nhập học, lại làm đơn xin trở về Hải Quân, vì tôi thất vọng bởi các điều khoản ghi trong Nội Quy. Trung Úy LĐT không chịu ký cho tôi về Hải Quân mà khuyên tôi, nếu tôi không muốn học thì cứ ở lại đây để giúp cho Ban HL, vì Trung Úy LĐT biết tôi hiểu biết nhiều về kỹ thuật Người Nhái. Sau khi suy nghĩ tôi đồng ý làm bí thư cho đơn vị phụ giúp cho ban huấn luyện khóa 1 NN tại Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang.<br> <br> Sau khi mãn khóa huấn luyện, tất cả di chuyển về Sài Gòn. Vài tháng sau, Bộ Tư Lệnh Hải Quân thi hành chỉ thị của Bộ TTM. Trung Úy Liên Đội Trưởng và đa số NN khóa 1 tình nguyện tăng phái cho Sở Phòng vệ Duyên Hải, và di chuyển ra Đà Nẵng.<br> <br> Trung úy Lâm Nhật Ninh bàn giao chức vụ Liên Đội Trưởng lại cho HQ Trung Úy Phan Tấn Hưng. Vài tuần sau BTL/HQ phổ biến văn thư đến tất cả các đơn vị Hải Quân để tuyển mộ quân nhân Hải Quân tình nguyện theo học khóa 2 Người Nhái. Ban huấn luyện NN lo sắp đặt chương trình và lãnh trợ huấn cụ.<br> <br> Trung úy Phan Tấn Hưng sau khi nhận bàn giao chức vụ Liên Đội Trưởng, xem lại hồ sơ nhân viên phục vụ tại Đơn vị NN, Tr/Úy Hưng gọi tôi vào văn phòng và hỏi lý do tại sao tôi đủ điều kiện học khóa NN mà lại không học? Tôi trình bày vì có vài điều khoản trong Nội Quy và Điều Lệ không công bằng cho NN nên tôi không muốn học. Sau khi tôi chỉ các điều khoản đó, Tr/Úy Hưng nói để Tr/Úy xem lại. Vài ngày sau gọi tôi vào văn phòng Tr/Úy Hưng cho tôi biết là đồng ý với tôi vì các điều khoản đó thiệt thòi và bất công cho NN. Tr/Úy Hưng khuyên tôi nên học khóa 2 NN và hứa sẽ làm văn thư xin điều chỉnh lại cho đơn vị sau khi mãn khóa. Sau khi suy nghĩ tôi ghi tên theo học khóa 2 NN. <br> <br> Khóa sinh tình nguyện theo học NN từ các đơn vị HQ lần lượt về trình diện và được đưa đi khám sức khỏe, và phải qua phần trắc nghiệm thể năng rất gay go mệt nhọc trong vòng 1 tuần lễ để thử sức chịu đựng của khóa sinh.<br> <br> Trắc nghiệm bơi lội: Thứ hai, bơi 200 thước tính giờ; đến ngày thứ bảy, phải bơi được 1,000 thước, tính giờ.<br> <br> Trắc nghiệm chạy bộ: Thứ hai, chạy 1 giờ; đến ngày thứ bảy, khoá sinh phải chạy được 4 giờ liên tục, vượt qua các chướng ngại vật, vượt đường cát, chạy nhanh, đường quanh co v.v..<br> <br> Tất cả khoá sinh về trình diện hơn 400 người, sau 2 tuần lễ trắc nghiệm chỉ còn lại là 120 người. Tất cả khoá sinh và Ban HL di chuyển ra TTHL/HQ Nha Trang vào mùa Đông năm 1964, để nhập khóa. Tất cả khoá sinh chúng tôi đều hồi hộp lẫn lo âu. Chương trình HL rất nặng nhọc cực khổ, đòi hỏi khoá sinh phải dẻo dai chịu đựng, không được bỏ bất cứ 1 giờ học nào, nếu khoá sinh nào bỏ học vì lý do bệnh thì sẽ bị trừ điểm, và cũng là lý do duy nhất dành cho khoá sinh. Ngoài lý do bệnh khoá sinh nghỉ sẽ bị loại khỏi khóa và được đưa trả về đơn vị gốc.<br> <br> <strong>KHÓA HUẤN LUYỆN NN BẮT ĐẦU.</strong><br> <br> Ngày đầu tiên sau phần thể dục, Thượng sĩ 1 Đào Ngọc Kỳ, Trưởng ban HL giới thiệu chương trình khóa học. Và bắt đầu vào chương trình qua các môn, thực tập bơi bằng chân nhái với ống thở băng ngang qua biển, chèo xuồng cao su Zodiac, chạy bộ đường trường, đường cát, đường sỏi đá và đường núi. Thực tập đột kích, phục kích và phản phục kích, thực tập xử dụng chất nổ phá hoại v.v.. Khóa sinh được HL trong 4 tuần lễ đầu cho đủ sức để bước vào tuần lễ Địa Ngục. “Tuần lễ Địa Ngục”.. Chỉ nghe qua chúng tôi cũng đã hình dung được sự kham khổ khó nhọc vô cùng. Nhưng chúng tôi vừa được trang bị với câu Những gì người khác không làm được, Người Nhái phải làm được.</p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A11_N.jpg" height="359" width="373"></p> <p class="auto-style7"><strong><em><span class="auto-style23"> <span class="auto-style22">Thể dục “Người Nhái”</span></span></em></strong><span class="auto-style23"></span></p> <p class="auto-style10"><strong>Tuần lễ Địa Ngục của Người Nhái.</strong></p> <p class="auto-style10">Tất cả các nơi trong khu vực trại của khoá sinh đều được căng những tấm biểu ngữ màu đen tang tóc với những dòng chữ rất “ân cần” như Mời các bạn khoá sinh vào thăm tuần lễ Địa Ngục. Nào là Quỷ Môn Quan đang chờ các bạn. Và Các bạn hãy tranh đấu với bản thân để vượt qua khổ ải này thì mới lột xác trở thành Người Nhái. Tấm thực đơn nơi phòng ăn cũng được đổi món hàng ngày với các món ăn toàn là họ hàng của Người Nhái như: Ếch chiên bơ, Nhái xào lăn, Cóc Tía nấu canh chua, Nòng nọc lăn bột chiên v.v.&nbsp; Khóa sinh thầm bảo nhau phải hết sức cố gắng nếu vấp ngã thì coi như mộng ước tan thành mây khói.<br> <br> Khai mạc: 5 giờ sáng còi tập họp. Trưởng Ban Huấn Luyện giới thiệu chương trình trong tuần lễ này tất cả khoá sinh đều phải thi đua tranh thắng với tình đồng đội, mỗi xuồng cao su là một đội. Điều lệ tranh đua, nếu xuồng nào về áp chót và chót thì phải tự động vào thế nhận phạt. Và các bạn được ngủ 7 giờ trong một tuần bắt đầu từ 12 giờ đêm sau buổi ăn khuya, các bạn sẽ được huấn luyện viên hướng dẫn.<br> <br> Thể dục NN là căn bản cho sức khỏe hàng ngày đều phải tập luyện, tiếp theo là khoá sinh tranh môn Trò Chơi Thuyền Trên Bãi Cát. Nghe thì hấp dẫn nhưng không phải vậy. Tất cả các Đội đều đội trên đầu chiếc xuồng cao su đã sẵn sàng trên lằn mức. Sau tiếng còi của HLV các đội tranh nhau vượt chướng ngại vật trên đường đua để về trước nên đã đụng nhau té lăn trên bãi cát nóng. Cố gắng giành nhau về trước, nhưng vẫn có 2 xuồng về sau, và được HLV cho vào thế 20 cái hít đất với chiếc xuồng cao su trên lưng nặng khoảng 200 ký. Và cứ tiếp tục hết tranh đua môn này thì lại tiếp theo môn khác. Quần quật cho đến giờ ăn trưa, khoá sinh có 15 phút để ăn và nghỉ. Chúng tôi phải ăn thật nhanh để còn lo vệ sinh cá nhân và nằm dưỡng sức không dám nói chuyện với nhau vì sợ hết giờ. Sau đó lại tiếp tục tranh đua các môn khác do HLV chỉ dẫn.<br> <br> Tuần lễ này lại gặp phải thời tiết mưa bão liên miên (bão Lucy kéo dài suốt tuần lễ Địa Ngục.) Khi bóng đêm chìm xuống, người dân xóm Chutt thỉnh thoảng lại thấy qua những lằn sét chớp lên trong cơn mưa, ẩn hiện một đoàn người như bóng ma, âm thầm lặng lẽ miệt mài trong bóng đêm chịu đựng gian khổ. Có đêm phải chèo xuồng vượt sóng dưới cơn thịnh nộ của biển cả. Ngọn sóng cao từ 3 dến 4 thước sầm sập ập vào những chiếc xuồng đầy nước. Có chiếc lạc tay chèo lái bị sóng đánh bay lên bãi cát. Các khoá sinh cố đẩy xuồng vượt sóng ra khơi thật không phải là chuyện dễ dàng. Có chiếc đang vượt ra lại bị sóng đánh lật ngược chiếc xuồng, một khoá sinh không may bị xuồng đè lên bị trật cả khớp xương sống, HLV chở vào nhà thương nên đành bỏ cuộc.<br> <br> Cũng tuần lễ Địa Ngục này tôi bị trợt chân trong khi vượt đường núi, té xuống gành đá, tôi chống tay trên san hô ngón tay cái bị tét một đường dài, đau nhức vô cùng vì trong san hô có chất nhớt tiết ra rất độc, tôi phải cố chịu đựng ôm ngón tay càng lúc càng sưng lên, tôi chịu đựng trong 3 giờ vượt núi mới được nghỉ và tự lo săn sóc cho mình vì đây là tuần lễ Địa ngục mà (cho đến bây giờ ngón tay cái của tôi vẫn còn vết thẹo xẻ đôi vòng tròn hoa thị, sau khi lành lại đã biến thành 2 vòng hoa thị.)<br> <br> Ban đêm thì cũng tranh đua tìm phương hướng, phục kích, đột kích, phản phục kích. Đến 12 đêm, khoá sinh được ăn cháo và bắt đầu ngủ, khoảng 15 phút sau HLV thổi còi ra lệnh: khoá sinh tập họp, quân phục quần đùi áo trận, giày bên phải boot, bên trái là dép, 2 phút sau tập họp. HLV chờ sẵn ngoài sân đón các khoá sinh ra trễ và 20 hít đất vào thế. Đoàn người khập khễnh chạy ra bãi biển trong mưa gió và ngâm mình dưới nước biển lạnh căm căm. Vài phút sau, chạy lên bờ hú gió kêu mưa vang trong bầu trời mùa đông lạnh lẽo. Nhận thấy khoá sinh đã đuối sức, HLV dẫn chạy về trại cho ngủ tiếp. Và cứ như vậy khoá sinh ngủ được 15 phút lại được đánh thức với lệnh của HLV mà thi hành. Suốt đêm cộng lại ngủ được 1 giờ mà thôi. Vì quá sức chịu đựng nên có một số khoá sinh đã tự động xin bỏ cuộc.<br> <br> Các môn huấn luyện trong tuần lễ Địa Ngục như sau đây:</p> <p class="auto-style20">• Thực tập chất nổ trên bờ, chất nổ dưới nước.<br> • Phá hoại trên bờ, phá hoại dưới nước.<br> • Đột kích, phục kích, phản phục kích.<br> • Phòng thủ trên bờ, phòng thủ dưới nước.<br> • Giết lính gác, bắt tù binh, giải thoát tù binh.<br> • Thu thập tin tức tình báo tác chiến.<br> • Bơi trên mặt nước, lặn dưới mặt nước ban ngày và ban đêm.<br> • Đội xuồng vượt chướng ngại vật.<br> • Chèo xuồng vượt sóng, ban ngày và ban đêm.<br> • Chạy bộ vượt đèo, vượt núi, chạy bộ đường cát, sình lầy ngày và đêm.<br> • Thả và vớt bằng xuồng cao su.<br> • Thám sát trên bờ, thám sát dưới nước.<br> • Lặn sâu, lặn xa, lặn có bình hơi và không có bình hơi.</p> <p class="auto-style10">Mỗi ngày đều bắt đầu bằng một giờ thể dục Người Nhái và tiếp theo là chạy bộ 30 cây số đường trường, rồi lội 4 hải lý (1 hải lý là 1,852 thước) 1,852 th x 4 hl =7,408 thước. Tất cả vệ sinh thường thức đều hủy bỏ hết, vừa ăn xong là tiếp theo giờ cận chiến trên bãi cát nóng, gồm các thế võ Việt Nam, Judo, Jiu Jitsu, Karate, Aikido và Teakwondo.... Tập luyện những thế võ giết địch không gây tiếng động.<br> <br> <strong>Liên tục như vậy cho đến ngày thứ sáu, chúng tôi đã trải qua khổ nhục:</strong></p> <p class="auto-style20">• 2 lần bơi từ bãi TTHL/HQ qua Hòn Lớn và trở về điểm Cầu Đá (khoảng cách 7,450 thước một lần).<br> • 2 lần đi dây Tử Thần bên TTHL/Biệt Động Quân.<br> • 2 lần chèo xuồng cao su quanh Hòn Lớn v.v..</p> <p class="auto-style10">Tất cả khoá sinh chúng tôi đều mệt mỏi dật dờ. Có anh đã ngủ gục trong lúc chèo xuồng vì đuối sức. Nhưng mọi sự việc rồi cũng trôi qua.<br> <br> Hôm nay là ngày cuối cùng của tuần lễ Địa Ngục, khoá sinh chúng tôi lên tinh thần vì chỉ còn buổi hành xác 4 giờ chạy bộ là chúng tôi được “mở ngục”. Đúng 5 giờ sáng, tập thể dục xong, khoá sinh ăn điểm tâm và bắt đầu chạy từ TTHL/HQ dọc theo bãi biển vòng qua thành phố Nha Trang rồi chạy về Cầu Đá, vòng qua núi Lớn xuống Đồng Bò và trở về TTHL/HQ đúng 12 giờ trưa là chấm dứt.<br> <br> Một khoá sinh gặp rủi ro khi đang chạy, anh bị sụp lỗ trên đường làm anh bị trật gân chân, đau quá nhưng cũng cố lê lết về đến trại thì đã quá giờ ấn định nên bị loại, anh ôm đầu tuôn rơi nước mắt.</p> <p class="auto-style19">oOo</p> <p class="auto-style10">Chấm dứt tuần lễ Địa Ngục, tất cả khoá sinh đều vui mừng nhưng không còn sức để reo hò mà tất cả đều nằm lăn ra ngủ vùi. Sau tuần lễ này cân đo lại mỗi khoá sinh đều sụt mất từ 4 cho đến 5 ký lô. Và nhân số khoá sinh đã rơi rụng từ đầu khóa là 120 người, đến sau tuần lễ Địa Ngục chỉ còn lại khoảng 40 người....<br> <br> <strong>Bắt đầu khoá sinh học qua phần chuyên môn cao cấp tiếp theo như:</strong></p> <p class="auto-style20">• Lặn sâu với bình hơi thở<br> <br> • Thực tập đo nước lập Thủy Đạo<br> <br> • Cập nhật hải đồ qua các phương pháp Bình Hành và Tác Chiến<br> <br> • Thực tập chất nổ TNT, C4, v.v. các phương pháp và công thức khác nhau và các cách phá hoại để chận đường tiến quân, tạo chướng ngại vật để cản trở đường di quân của địch bao nhiêu phần trăm v.v.<br> <br> • Thực tập Hải bàn và địa bàn của Bộ binh.<br> <br> • Huấn luyện cận chiến võ thuật chiến đấu dưới nước v.v.</p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A12_N.jpg" height="334" width="652"></p> <p class="auto-style21"><strong><em>Thực tập Đột Kích. Ngày và đêm</em></strong></p> <p class="auto-style21"> <img src="NN_B02_A13_N.jpg" height="394" width="555"></p> <p class="auto-style21"><strong><em>Nhảy Trực Thăng không dù.</em></strong></p> <p class="auto-style10">Hôm nay là ngày đầu tiên thực tập nhảy không có dù từ trực thăng xuống biển từ ngoài khơi bơi vào bờ để phá hoại.<br> <br> Thời tiết biển động cấp 3, cấp 4, sóng cao và gió thổi mạnh. 8 giờ sáng, 2 chiếc trực thăng của TTHL/KQ đáp xuống bãi biển trước TTHL/HQ. Chúng tôi đã sẵn sàng, một chiếc chở 6 khoá sinh bay lên trước để thử tốc độ gió. Khoá sinh Hồ Văn Khếnh được chỉ định nhảy trước vì anh đã được huấn luyện trong khóa Biệt Hải tại Đà Nẵng rồi. Trực thăng bay lượn một vòng rồi hạ thấp xuống lần còn cách mặt nước khoảng 20 thước, anh Khếnh đã đứng trước cửa hông của trực thăng sẵn sàng chờ khi hạ thấp còn chừng 10 thước thì đúng độ nhảy. Theo quy luật 30-30 nghĩa là trực thăng bay cách mặt nước 30 feet với tốc độ 30 Knots (30 Miles/giờ hay là 30 dặm/giờ), bỗng chiếc trực thăng bị hụt gió nên giật mạnh về một bên, anh Khếnh bất ngờ bị văng ra khỏi trực thăng vì mất thăng bằng chới với rớt xuống biển chìm luôn, khoá sinh chúng tôi vội nhào xuống biển tìm vớt, nhưng vì biển động mạnh đã cuốn xác anh ra xa.<br> <br> Tạm ngưng chương trình huấn luyện, chúng tôi lo tìm kiếm xác anh Khếnh. Qua đến ngày thứ ba, toán ca nô đã vớt được xác của anh trôi qua gần tới Hòn Bãi Miếu. Khi khám nghiệm thi thể, bên hông anh bị gãy hết mấy xương sườn vì bị đập xuống mặt nước. Tang lễ tiễn đưa anh Khếnh ra nghĩa trang Khánh Hòa.<br> <br> Ngày hôm sau chúng tôi bắt đầu thực tập nhảy trực thăng trở lại. Tiếng trực thăng bay vòng qua xóm Chutt làm kinh động người dân họ chạy ra xem chúng tôi đang thực tập. Họ lo sợ xôn xao bàn tán vì thấy tai nạn vừa xảy ra mà sao chúng tôi còn dám tập? Nhưng cuộc thực tập của chúng tôi ngày hôm đó đã thành công.<br> <br> Lần lượt các môn học và thi mãn khóa. Tôi đậu Thủ khoa của khóa 2NN. Khóa sinh chúng tôi thở phào nhẹ nhỏm. Điểm lại khóa sinh đậu bằng chỉ còn lại 33 người (gồm 2 SQ và 31 HSQ/ĐV.) Thật là gian nan!<br> <br> Ngày lễ mãn khóa được ấn định vào tháng 1/65. Khóa sinh được nghỉ ngơi một tuần trước khi làm lễ mãn khóa. Trung úy Hưng giao cho tôi trách nhiệm vẽ Phù Hiệu cho đơn vị.</p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A14_N_HHNN.png" height="150" width="150"></p> <p class="auto-style10">Tôi nghĩ tới bức hình vẽ một tổ Người Nhái và trái Thủy lôi, đã làm cho tôi say mê và đã giúp tôi đạt được ước vọng trở thành Người Nhái như ngày hôm nay. Tôi vẽ hình trái Thủy Lôi đó vào giữa phù hiệu và màu đen của trái Thủy Lôi tượng trưng cho sự nguy hiểm, và cũng có ý nghĩa để tang cho tất cả Người Nhái anh dũng hy sinh vì Tổ Quốc.<br> <strong> <br> BUỔI LỄ MÃN KHÓA 2 NGƯỜI NHÁI tại TTHL/HQ/NT</strong><br> <br> Hôm nay16-1-1965, là ngày trọng đại của khóa sinh chúng tôi. 5 giờ sáng anh em đã có mặt nơi diễn trường, cùng lo xếp đặt vật liệu, dụng cụ biểu diễn. Nơi khán đài các toán Sinh viên sĩ quan Hải Quân lo chuẩn bị dàn chào danh dự, và kiểm soát các hàng ghế của quan khách. Đúng giờ khai mạc, Đại Tướng Nguyễn Khánh Tổng Tư Lệnh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đến, Tư Lệnh Hải Quân Đề Đốc Chung Tấn Cang cùng với Hải Quân Trung Tá Nguyễn Đức Vân Chỉ Huy Trưởng TTHL/HQ, ra tiếp đón quan khách.</p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A15_N.jpg" height="379" width="555"></p> <p class="auto-style10">Bắt đầu làm lễ, khóa sinh Thủ khoa bước ra khỏi hàng quân tiến lên giữa hàng quay mặt về hướng khóa sinh, dõng dạc hô to: Khóa sinh! Quỳ! Dưới hàng quân Khóa sinh hô to đáp lại: Xuống! Và tất cả khóa sinh đồng quỳ xuống, Thủ khoa xoay người lại, hướng về phía quan khách rồi quỳ xuống, đưa tay thẳng về trước, đọc lời tuyên thệ Trung thành với Tổ Quốc, từng câu một, và khóa sinh cùng lập lại. Khi dứt lời tuyên thệ, Thủ khoa đứng lên và bước tới 3 bước, đứng nghiêm chào.<br> <br> Đại Tướng Nguyễn Khánh bước đến trước Thủ khoa trao bằng Danh Dự rồi trở về khán đài. Thủ khoa xoay trở lại trước hàng quân, dõng dạc hô to Người Nhái... Đứng. Khóa sinh hô to đáp lại: Lên! Và kể từ giờ phút đó Khóa sinh đã trở thành Người Nhái.<br> <br> <strong>Cuộc biểu diễn những kỹ thuật đặc biệt của Người Nhái</strong><br> <br> Bắt đầu các cuộc biểu diễn các môn như: Cận chiến, đột kích, phục kích, đổ quân từ ngoài khơi lội vào bờ phá các chướng ngại vật, phá hủy các công sự phòng thủ. Rồi bơi ra khơi so hàng dưới nước rồi tàu chạy đến kéo vớt lên với kỹ thuật đặc biệt của NN.</p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A16_N.jpg" height="367" width="555"></p> <p class="auto-style7"><span class="auto-style22"><strong><em> <span class="auto-style23">Phương pháp thả vớt của NN...</span></em></strong></span></p> <p class="auto-style7"><span class="auto-style22"> <img src="NN_B02_A17_N.jpg" height="415" width="555"></span></p> <p class="auto-style7"><strong><em><span class="auto-style23">Ảnh của US. Navy Seals.</span></em></strong></p> <p class="auto-style10">Tổ NN đổ quân bằng trực thăng để Người Nhái lặn đến mục tiêu phá hủy tàu ngoài khơi, do tôi và NN Nguyễn Đức Nguyên biểu diễn. Sau khi lặn đến đặt chất nổ dưới lườn ghe (tượng trương cho chiếc tàu), tổ của tôi lặn thẳng vào bờ biển và chạy đến trước khán đài. Đứng nghiêm chào thì là đúng giờ khai hỏa, chất nổ C4 đặt dưới lườn ghe phát nổ và chiếc ghe tan tành theo cột nước khổng lồ tung lên không trung.</p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A18_N.jpg" height="315" width="329"></p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A19_N.jpg" height="212" width="555"></p> <p class="auto-style21"><strong><em>Ảnh từ trái qua: Đại Tướng Nguyễn Khánh, Tổng Tư Lệnh QL/VNCH.<br> Ảnh giữa: Quan Khách chụp ảnh lưu niệm. Khóa 2 NN<br> Ảnh Phải: Phó Đề Đốc Chung Tấn Cang, Tư Lệnh Hải Quân.</em></strong></p> <p class="auto-style10">Sau buổi biểu diễn mãn khóa, Người Nhái chúng tôi được lệnh phải biểu diễn thêm một lần nữa tại Vũng Tàu theo chỉ thị của Đại Tướng để cho Hội Đồng Quân Lực và Nội Các Chánh Phủ xem, vì Đại Tướng cho biết rất thích cuộc biểu diễn của Người Nhái vừa rồi!</p> <p class="auto-style19">oOo</p> <p class="auto-style10">Riêng về phần tôi, những mơ ước ngày còn thơ ấu, nay đã trở thành sự thật. Sự thành công mà tôi đã phải trả một giá thật đắt, thật gian nan nếu tôi không đủ nghị lực, kiên nhẫn thì chắc không có được như ngày hôm nay. Và sự thành công này cũng đầy hiểm nguy trùng trùng điệp điệp cho đời tôi đang mở ra trước mắt vì nhiệm vụ Người Nhái là phải thi hành công tác đặc biệt trong nhiều lãnh vực, v.v.. Với lòng tự tin Người Nhái chúng tôi qua câu “Những gì người khác không làm được, Người Nhái phải làm được” để tự khuyên mình cố gắng nhiều hơn để hoàn thành mọi công tác do cấp trên giao phó.<br> <br> <strong>HUẤN LUYỆN VIÊN NGƯỜI NHÁI</strong><br> <br> Năm 1965, Sau khi mãn khóa 2 NN, Liên Đội Người Nhái di chuyển ra căn cứ Hải Quân Cát Lở Vũng Tàu. Vào cuối năm BTL/HQ gởi văn thư cho LĐNN mở khóa huấn luyện cho một toán LLĐB gồm 5 người gốc Miên ở Hậu Giang để thi hành công tác bí mật ở Nam Vang.<br> <br> Huấn luyện viên gồm có: Nguyễn Đức Nguyên (Trâu cổ) Nguyễn Văn Cang (Cang Mão) Huỳnh Ngọc Sâm (Sâm khùng), Nguyễn Văn Đạt (Đạt gồ) và tôi (An trâu nước).<br> <br> Các khóa sinh ưu tú của LLĐB đã được tuyển chọn gởi đến. Nhưng sau hơn một tuần huấn luyện các khóa sinh LLĐB đã gởi thư xin đơn vị cho bỏ khóa học vì không theo nổi. Nhưng vì nhu cầu cần thiết của công tác nên BTL/LLĐB gởi công điện cho BTL/HQ yêu cầu giảm bớt phần huấn luyện chỉ cần học 1/3 chương trình huấn luyện mà thôi.<br> <br> Sau khi mãn khóa, toán LLĐB trở về đơn vị. Và khoảng một năm sau báo chí loan tin chánh phủ Nam Vang kiện VNCH lên tới Liên Hiệp Quốc lý do là đã huấn luyện Biệt Kích đưa qua phá hoại Cam Bốt.<br> <br> Nhân đây tôi xin lược qua nhiệm vụ huấn luyện viên NN là phải tập luyện cho các khóa sinh nếm mùi khổ nhọc, nhẫn nại để đi đến thành công. Vì Thao trường đổ mồ hôi, chiến trường bớt đổ máu để sau này tung ra công tác tại các toán trên 4 Vùng Chiến Thuật, khắp 5 vùng Duyên Hải.<br> <br> Nhưng khi nói đến huấn luyện viên Người Nhái thì phải biết các anh có sức chịu đựng hơn người vì các anh này là thành phần ưu tú trong các khóa học cũng như công tác và cũng từng trải qua các trận chiến. Ngoài chương trình huấn luyện chính, các anh còn đem kinh nghiệm của bản thân để giúp cho các khóa sinh hiểu biết thêm.<br> <br> Khi huấn luyện nếu các khóa sinh thi hành không đúng lệnh thì huấn luyện viên cũng tự động VÀO THẾ 20 đến 50 cái hít đất với khóa sinh, nhiều khi cùng lúc phạt hết khóa sinh này lại đến khóa sinh khác, khi cộng lại người huấn luyện viên hít đất đến cả ngàn cái trong buổi huấn luyện. Các môn huấn luyện khác HLV luôn luôn hướng dẫn và cùng thi hành với khóa sinh chớ không phải chỉ tay năm ngón, vì thế nên các khóa sinh trong khi thụ huấn đều gọi các huấn luyện viên là HUNG THẦN. Còn các HLV khi vào khóa thì cũng giống như đang học thêm một khóa NN.<br> <br> <strong>Mục đích sử dụng hình phạt trong lúc huấn luyện chính yếu là:</strong><br> <br> 1. Phải TỰ GIÁC khi mình lầm lỗi, phải tự động phạt mình để tự mình sửa chữa lỗi lầm, phải cẩn trọng trong mọi công việc, vì khi đi công tác mà lầm lỗi chỉ một lần thôi thì đã về bên kia thế giới rồi (không có lần thứ hai) như ngành Phá hoại dưới nước UDT, tháo gỡ chất nổ EOD, v.v..)<br> <br> 2. Phạt hít đất hay những hình phạt khác đều có tính cách là tạo thêm sức khỏe, sự chịu đựng dẻo dai và nhẫn nhục cho khóa sinh, nhưng huấn luyện viên vẫn phải đi đầu! Nếu đem so sánh với các quân trường khác thì chúng ta sẽ thấy khác biệt, vì các quân trường đều áp dụng hình phạt kỷ luật, huấn luyện viên hoặc huynh trưởng chỉ ra lệnh cho khóa sinh hay sinh viên thi hành mà thôi, mục đích chính là tạo cho khóa sinh, sinh viên sĩ quan sợ kỷ luật mà tuân hành (vì người viết bài đã tốt nghiệp khóa 5/70 SQĐB Quân Trường Bộ Binh Thủ Đức).</p> <p class="auto-style7"> <img src="NN_B02_A20_N.jpg" height="300" width="227"></p> <p class="auto-style10">Được trui rèn trong lò “Luyện thép” của Người Nhái (Vietnam Navy SEALS) nên khi đi công tác hành quân, Người Nhái cảm thấy những khó khăn gặp phải đều không bằng trong lúc thụ huấn cho nên họ rất tự tin, và dĩ nhiên nếu NN có can trường xông pha oanh liệt nơi chiến trường thì chúng ta phải hiểu rằng huấn luyện viên của Người Nhái còn cao hơn họ một bậc!</p> <p class="auto-style7">&nbsp;</p> <p class="auto-style25"><strong><em>NN Lê Đình An</em></strong></p> <p class="auto-style15"> <img src="NN_B02_A21_N.jpg" height="200" width="252"></p> <p class="auto-style14"><em><strong>Thủy Lôi (TL. Internet.)</strong></em></p> <p class="auto-style10">&nbsp;</p>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-86579662599190636782014-02-13T13:02:00.001-08:002014-02-13T13:02:08.985-08:00NGƯỜI NHÁI- Chiến-dịch tảo-thanh VC vùng Rừng Sát – Nhà Bè <div class="entry-meta"> <span class="meta-prep meta-prep-author">Posted on</span> <a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.wordpress.com/2013/01/18/chien-dich-tao-thanh-vc-vung-rung-sat-nha-be-nn-le-dinh-an/" title="10:50 am" rel="bookmark"><span class="entry-date">January 18, 2013</span></a> <span class="by-author"><span class="sep">by</span> <span class="author vcard"><a sl-processed="1" class="url fn n" href="http://baovecovang2012.wordpress.com/author/lethy1944/" title="View all posts by Lê Thy" rel="author">Lê Thy</a></span> </span> </div><!-- .entry-meta --> <div class="entry-content"> <p align="center"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc1.jpg"><img alt="lda_taothanhVC1" src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc1.jpg?w=430&amp;h=132" height="132" width="430"></a></p><p align="center"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;">Bài viết của <b><i>NN Lê Đình An</i></b></span></p><p align="center"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc2.jpg"><img alt="lda_taothanhVC2" src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc2.jpg?w=361&amp;h=459" height="459" width="361"></a></p><p><span id="more-757"></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Vào khoảng gần cuối năm 1966, thương thuyền của ngoại quốc ra vào trên sông Lòng Tào, từ Vũng Tàu đến Sài Gòn, thường bị Việt Cộng bắn phá. Theo tin tình báo, VC dùng chiến thuật du kích tấn công các tàu bè di chuyển trên dòng sông nầy với ý định cô lập và cắt đứt đường giao thông thủy lộ huyết mạch vào Thủ Đô.Chúng chuyển quân gồm có cả Đặc công thủy từ Mật khu Bình Giã qua ngả Long Thành rồi xâm nhập vào vùng sình lầy Rừng Sát và phân tán ra thành các chốt, các Toán nhỏ tận trong rừng sâu giữa 2 con sông Soai Rạp và sông Lòng Tào và mỗi khi chúng chuyển quân từ mật khu Bình Giã xuống miền Tây thì các nơi nầy là điểm chúng dừng quân tạm.. . Chúng ẩn núp hai bên bờ sông bắn sẻ vào các thương thuyền. Chúng bắn phá ngay cả vào các chiến đỉnh tuần tiễu của Hải Quân, dùng Đặc công thủy đặt thủy lôi, mìn bẫy để phá hoại các ghe tàu di chuyển trên dòng sông nầy.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i>Đặc công thủy của Việt Cộng có công tác cũng hơi giống như Người Nhái Hải Quân VNCH, nhưng Đặc công thủy của Việt Cộng không được huấn luyện kỷ mà chỉ được huấn luyện cho từng công tác và chỉ sử dụng cho công tác riêng đó mà thôi, còn Người Nhái HQVNCH thì được huấn luyện khó khăn kỷ lưỡng, đa năng để sử dụng trong mọi công tác, và trong mọi trường hợp tùy theo nhu cầu chiến trường, Người Nhái có thể tự mình ứng biến cho thích nghi với hoàn cảnh địa hình địa vật nơi đó để hoàn thành công tác..</i></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i>Trong phạm vi bài nầy chỉ nói về chuyến công tác hành quân 3 tháng của 10 Người Nhái đầu tiên phối hợp với Người Nhái Hoa Kỳ tại vùng Rừng Sát Nhà Bè, mở đầu cho các trận chiến phối hợp hành quân giữa Người Nhái Việt Nam và Người Nhái Hoa Kỳ về sau mà thôi.</i></span></p><p align="center"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc3.jpg"><img alt="lda_taothanhVC3" src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc3.jpg?w=280&amp;h=384" height="384" width="280"></a></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc4.jpg"><img alt="lda_taothanhVC4" src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc4.jpg?w=287&amp;h=344" align="left" height="344" width="287"></a>Bộ Tự Lệnh Hải Quân /P3 VNCH phối hợp với bộ chỉ huy hành quân Hoa Kỳ. Đại Tướng Westmoreland Tư Lệnh của Quân đội Mỹ, chỉ thị một đơn vị Người Nhái Hoa Kỳ thành lập căn cứ tại Nhà Bè. Còn về phía Bộ Tư Lệnh Hải Quân/P3. VNCH. Chỉ thị cho Liên Đội Người Nhái (Lúc đó cấp số Người Nhái còn ít chưa trở thành Liên Đoàn.) Tuyển chọn 10 nhân viên ưu tú phối hợp với NN Hoa Kỳ để mở màn cho chiến thuật, dùng Du kích chống Du kích hay là chiến thuật “Gậy ông đập lưng ông.”.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Toán Người Nhái 10 người đầu tiên chuẩn bị đầy đủ trang bị tác chiến, xe Liên Đội Người Nhái đưa qua Bộ Tư Lệnh HQP3. Đại Úy Trưởng Phòng 3 cho 10 NN biết chuyến công tác rất quan trọng như là một trắc nghiệm khả năng tác chiến của Người Nhái Việt Nam.<br></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">- 10 NN nhận Sự vụ Lệnh công tác rồi xuống trình diện Bộ Chỉ Huy NN Hoa Kỳ đóng kế bên Căn cứ Hải Quân Nhà Bè thuộc Đặc Khu Rừng Sát.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Sau khi trình diện, 10 NN Việt Nam được Đại Úy Trưởng Toán NN/HK (Tôi không còn nhớ tên vì lâu quá.) hướng dẫn đi xem và giới thiệu tất cả các nơi trong căn cứ, và các loại vũ khí trang bị cho cá nhân<i>…(Navy Seals là đơn vị đặc biệt của Hải Quân Hoa Kỳ nên đã có trước các loại vũ khí mới vừa được chế tạo để sử dụng riêng như M-15 (về sau là M-16) hoặc Trung liên cá nhân Stoner .v.v.),</i> các loại tàu hành quân như PBR,</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Seal Boats không cần độ nước sâu.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Khi trở về phòng họp, Đại Úy Trưởng Toán NN Mỹ cho biết về việc nơi ăn chốn ở thì bên Căn cứ Hải Quân Việt Nam tại Nhà Bè sẽ lo cho NN Việt Nam.. Trước khi chấm dứt buổi họp, Đại Úy Mỹ hỏi có cần hỏi gì không .? Tôi nhận thấy có trở ngại nên xin phép được bàn thảo với nhau vài phút trước khi trả lời .</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Tôi đề nghị anh em khoan nhận công tác với Đại Úy Trưởng Toán NN Mỹ vì có trở ngại, lý do : Về vấn đề ăn, ở của chúng ta không được thuận tiện, vì bên Căn cứ Hải Quân Việt Nam những bữa ăn và ngủ có giờ nhứt định. Còn đi công tác với NN Mỹ thì bất thần.. Và việc quan trọng là chúng ta 10 người Nhái đầu tiên hợp tác với NN Mỹ. Họ muốn biết khả năng của chúng ta, vì vậy mà ảnh hưởng rất quan trọng cho Đơn vị NN Việt Nam về sau.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Tôi nhận thấy điểm quan trọng là trong công tác nầy Hoa Kỳ muốn xem khả năng NN Việt Nam trong công tác phối hợp hành quân, mà chúng tôi không có đủ điều kiện như NN Mỹ thì chẳng khác nào như 2 võ sĩ lên đài thi đấu mà một bên được ăn uống đầy đủ, còn một bên không được ăn uống đầy đủ thì làm sao biễu diển thi thố tài năng cho được?</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Sau khi bàn thảo xong NN Việt Nam đưa ý kiến cho Đại Úy Mỹ biết là đang gặp trở ngại nên chưa có thể nhận công tác, sẽ trình diện lại sau khi được Bộ Tư Lệnh Hải Quân giải quyết..</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">- 10 NN trở về trình diện lại BTL/HQ/P.3 Chúng tôi cho biết những trở ngại và nhờ BTL/HQ/P.3 can thiệp với bên văn phòng Quân sự Hoa Kỳ để được cấp nơi ăn và ở chung với Toán NN Mỹ thì NN Việt Nam mới có đủ sức để hoàn thành công tác được. BTL/HQ/P.3 đồng ý đề nghị của Toán NN và cho trở về LĐNN để chờ.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Qua ngày hôm sau Toán NN được BTL/HQ/P.3 thông báo mọi việc đã giải quyết xong. Bộ Chỉ Huy NN Mỹ đã nhận được chỉ thị sắp xếp cho NN Việt Nam ở chung khu vực, 10 NN trở xuống trình diện lại BCH/ NN Mỹ. Nhưng 10 NN Việt Nam nhận được sự tiếp đón lạnh nhạt của NN Mỹ chớ không thân thiện như lần đầu.. Toán NN Việt Nam họp lại và cùng một nhận xét giống nhau. Bị chạm lòng tự ái , 10 NN Việt Nam bảo nhau. Mình phải cố gắng trong công tác để cho NN Mỹ thấy rõ khả năng của NN Việt Nam..</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">10 NN Việt Nam được chia ra cho 10 Toán NN Mỹ. Nhiệm vụ của NN Việt Nam là Tiền Sát (Point Men) đi trước thám sát và hướng dẫn Toán, bên NN Mỹ cũng có một Point Men cùng đi chung.</span></p><p style="text-align:left;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><b>Công tác hành quân phục kích.</b></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Chuyến công tác đầu tiên của Toán tôi với 5 NN Mỹ và 1 Trung sĩ NN Porter Phụ tá Cố Vấn của LĐNN cùng đi, tất cả là 7 người. Sau buổi họp nhận lệnh hành quân, tôi nhận xét NN Mỹ khi đi công tác họ được yểm trợ hỏa lực thật là mạnh mẽ và rất an toàn khi cần cấp cứu, chuẩn bị thật kỹ càng nghiên cứu thật tường tận về không ảnh và bản đồ, như chuyến công tác 2 ngày nầy gồm có :</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">- 4 chiếc Trực Thăng võ trang. <i>(2 chiếc bắn chận để bảo vệ và 2 chiếc cấp cứu.)<br></i>- 1 chiếc L.19 Phi cơ Quan sát.<br>- 1 Căn cứ Pháo Binh Nhà Bè.<br>- 2 PBR.(Patrol Boat River).<br>- 1 Seal Boat chở NN đi công tác.<br>- BCH/Hành Quân có thể liên lạc với Không Lực Hoa Kỳ khi cần đến bất cứ lúc nào .<br>- Tất cả các lực lượng trên đều ứng trực 24/24.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i>(NN Việt Nam đánh giặc theo lối “Nhà nghèo” chỉ lấy thân đỡ đạn chứ không thể có được sự yểm trợ đầy đủ và mạnh mẽ như vậy.)</i></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Toán Công Tác được báo thức lúc 3.giờ khuya, tôi cùng Toán Công Tác đi ăn sáng rồi lên đường với đầy đủ trang bị vũ khí, đạn dược và lương khô dùng trong 2 ngày.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Khởi hành lúc 4.giờ sáng, chiếc Seal Boat trong nhiệm sở tác chiến, tất cả nhân viên trên tàu đều phải mặc áo giáp và đội nón sắt, tàu chở Toán Công Tác di chuyển trên dòng sông Lòng Tào, phía trước và sau có 2 chiếc PBR chạy cách khoảng xa xa..</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Khoảng 6 giờ sáng, đến khu vực tác xạ tự do (Vùng cấm dân chúng di chuyển) Tất cả NN đều đem súng cá nhân ra bắn thử khoảng chừng nửa băng rồi lắp đạn mới vào cho đầy đủ, bắn thêm vài viên cho thật bảo đảm súng của mình không bị trở ngại rồi khóa an toàn, khi đến địa điểm đổ bộ, cả Toán cởi áo giáp và nón sắt để lại tàu và chuẩn bị đổ bộ.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Đến địa điểm lúc 7 giờ sáng, trời còn mờ sương . Chiếc Seal Boat ủi bãi, NN chúng tôi súng đều mở khóa an toàn sẵn sàng tác chiến. Mũi chiếc Seal Boat vừa chạm vào bãi sình, Toán NN nhanh nhẹn nhảy xuống trước cửa đổ bộ nước ngập đến ngang ngực, chúng tôi đứng yên tại chỗ quan sát trong lúc tàu rút lui ra xa. Toán NN lần lượt di chuyển nhẹ nhàng trong vùng sình lầy nước đọng lẩn khuất vào các lùm cây .</span></p><p align="center"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc5.jpg"><img alt="lda_taothanhVC5" src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc5.jpg?w=380&amp;h=240" height="240" width="380"></a></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">“Rừng Sát”. Địa danh thật là bí hiểm đúng nghĩa vì nơi nầy chỉ có toàn là các loại cây sống chìm gốc dưới nước như cây Bần, Đước và Dừa nước.v.v.. Trên một diện tích rộng bao la, và thỉnh thoảng mới gặp vài khoảng đất hơi cao ráo. Toán NN di chuyển lần sâu vào bên trong và vì phải lẩn tránh các bụi cây rậm rạp, vừa đi vừa trầm mình lội dưới nước, có chỗ nước cao ngang đầu gối, có chỗ lại ngập khỏi đầu, trong suốt 5 giờ di hành liên tục (từ 7.giờ sáng đến 12.giờ trưa.) Cả Toán dừng lại lập vòng đai an toàn để nghỉ giải lao và ăn trưa với lương khô mang theo dưới vòm cây rậm rạp.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">10 phút ăn và nghỉ xong, Trung Úy Trưởng Toán họp bàn, ông ta cho biết rất khó xác định vị trí trên đường đến địa điểm. Vì trước khi hành quân , tất cả Toán đều họp lại để nghiên cứu địa điểm phục kích trên bản đồ và các không ảnh.. Nhưng trên thực tế thì có nhiều thay đổi về địa hình và địa vật, . .Thí dụ như trên bản đồ hành quân và không ảnh cho biết trên đường di chuyển sẽ qua khoảng 20 con rạch, nhưng Toán NN đã lội qua hơn 30 con rạch rồi mà mới có phân nửa đoạn đường<i>.(theo ước tính phải đến điểm phục kích là 10 tiếng đồng hồ di chuyển ở khoảng giữa 2 dòng sông Xoai Rạp và Lòng Tào).</i></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Trưởng Toán quyết định gọi Căn cứ Pháo Binh tại Nhà Bè bắn đạn khói để xác định vị trí. Sau khi nghe tiếng đại bác của Căn cứ Pháo Binh bắn đi, cả Toán NN đã sẵn sàng di chuyển, không đầy 1 phút một tiếng nổ nhỏ trên đầu chúng tôi và tỏa ra một lùm khói trắng rồi tan đi rất mau, cả Toán cấp tốc di chuyển thật nhanh ra khỏi vùng đó vì sợ địch có thể phát giác, trong khi đóTrưởng Toán cũng đã báo cáo về Căn cứ Pháo Binh và BCH/Hành quân là đã xác định được điểm..Điểm ghi nhận NN Mỹ họ rất giỏi về địa bàn và nhận định phương hướng.<br>Toán NN bắt đầu lọt vào vùng địch đóng quân, vì trên đường đi Toán phát giác qua nhiều con rạch có nhiều lu mái dấu trong các lùm dừa nước, có lẽ Việt Cộng dùng để chứa nước mưa hoặc nước ngọt được tiếp tế từ ngoài vào.. Những tàn tích tro than, các chỗ trống trong các lùm cây còn để lại, theo ước tính cho biết từ cấp Đại Đội đến cấp Tiểu Đoàn của Việt Cộng vừa rút đi. Cả Toán tiếp tục di chuyển rất cẩn thận với cảnh giác cao độ.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Đến điểm phục kích là 5 giờ chiều, Tr/Úy Trưởng Toán chọn địa điểm thích hợp. Toán chia ra nằm rải dọc theo bờ sông, sau khi sắp xếp xong Toán rút lui vào phía trong khoảng chừng 50 thước và lập vòng đai an toàn, Trưởng Toán báo cáo về BCH/Hành Quân. Khoảng chừng 10 phút sau một chiếc L.19 bay lượn trên không để tìm địa điểm của chúng tôi, Trưởng Toán NN hướng dẫn cho L.19 biết tọa độ chính xác, L.19 báo xuống đã thấy được Toán và từ giã rồi bay đi. Tất cả lấy lương khô ra ăn.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Chờ đến khoảng 7 giờ, trời vừa mờ tối tất cả về vị trí phục kích. Nơi đây dòng sông rộng khoảng chừng 30 thước ngang, hai bên bờ tàn lá dừa nước phủ là đà trên mặt nước, Toán NN đang phục kích tại một khúc sông hơi cong hình cánh cung để có thể quan sát trọn 2 chiều, toán phục kích nằm giữa, 2 quan sát viên chia nhau mổi người một đầu sông, thủy triều giờ nầy đang lên chảy vào từ hướng sông Xoai Rạp đổ qua sông Lòng Tào.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Vùng nầy thật hoang vu vì là cấm địa không ai được phép lai vãng, nếu có xuồng ghe di chuyển thì chắc chắn là Việt Cộng chớ không có người dân nào đi trên vùng nầy cả và nhứt là ban đêm.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Tôi đang ngồi dựa gốc cây bần ghìm tay súng nhìn về hướng sông Xoai Rạp, mặt sông phẳng lặng gợn lăn tăn những làn sóng nhẹ dưới bóng mờ của ánh sao đêm, những cơn gió xào xạc đong đưa những tào lá dừa tạo thành âm thanh buồn vời vợi.. Cảnh vật đã tạo cho tôi niềm hoài cảm..Quê hương mình còn đắm chìm trong khói lửa triền miên.. biết đến bao giờ mình và các bạn đồng ngũ sẽ được trở về đời sống thanh bình..</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Tôi đang miên man trong suy tư….Bổng thấy ánh sáng phản chiếu ánh sao đêm lóe nhẹ lên theo làn sóng gợn từ xa phía bên kia sông phía bên tôi, còn xa nên chưa thấy rõ lắm Tôi tập trung theo dõi trong bóng tối đen, lại thêm một lượn sóng nhô lên lao xao, tôi nhìn thấy và nhận ra là một chiếc xuồng đang chèo hướng về phía Toán đang phục kích.<i>(dòng nước đang chảy từ hướng Xoai Rạp qua sông Lòng Tào nên ghe của chúng cũng di chuyển xuôi theo nước.)</i> Tôi lấy một cục đất nhỏ ném về phía người kế và ra thủ hiệu nhìn theo hướng chiếc xuồng cho người kế biết, và người kế tiếp tục thông báo cho người tiếp theo. 7 mũi súng tự động tập trung hướng về chiếc xuồng sắp chèo tới. Hơi thở Toán phục kích cũng dập dồn theo nhịp chèo của chiếc xuồng đang từ từ đi vào tử địa.. Khi chiếc xuồng lần lần đến gần, trên xuồng hiện lên 3 bóng người, một tên ngồi trước mũi xuồng tay cầm súng AK 47 đang quan sát, một tên ngồi giữa có lẻ cao cấp và một tên chèo lái. Mũi súng của Toán NN di động theo chiếc xuồng chờ cho ngang tầm.. – Tiếng súng lệnh khai hỏa của Trưởng Toán nổ cùng lúc với 6 khẩu súng tự động M.16 và súng săn nổ theo tạo nên âm thanh vang lên rùng rợn trong màn đêm.. Tôi nhìn thấy trên mặt sông, 3 vùng nước xoáy như 3 chiếc nia phơi lúa , trồi bong bóng ùng ục như 3 lỗ mội to trên làn nước chao động..còn chiếc xuồng từ từ trôi ra giữa dòng….</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Thi hành nhiệm vụ của Tiền Sát, sau khi bắn xong băng đạn, tôi ném một trái lựu đạn về phía xuồng địch, cấp tốc lắp vào băng đạn khác, tháo dây nịt đạn cùng dây 3 chạc và chiếc nón vải ngụy trang ra để trên mặt đất và gác khẩu súng lên, rút lưỡi dao găm ra khỏi vỏ ngậm vào miệng, Tiền Sát viên Mỹ cũng làm như tôi và chờ lệnh Trưởng Toán để thanh toán mục tiêu sau cùng. Trưởng Toán kiểm soát bên kia bờ sông bằng ống dòm hồng ngoại tuyến, cả Toán đã sẵn sàng yểm trợ cho 2 Tiền Sát. Công việc nầy từ lúc bắn xong và chuẩn bị xuống nước không quá 30 giây. Trưởng Toán ra lệnh, tôi và NN Mỹ cùng hụp xuống lặn theo hướng chiếc xuồng đang trôi xuôi dòng nước chảy khoảng hơn 50 thước..Vì từng là vô địch bơi lội ngày trước nên tôi lặn đến mục tiêu nhanh hơn NN Mỹ. Dưới mặt nước tối mờ tôi nhận ra bóng đen của đáy chiếc xuồng.. Lấy lưỡi dao găm trong miệng ra cầm tay, đến nơi tôi lấy đà phóng vọt lên khỏi mặt nước, một tay chụp lấy be xuồng giật mạnh xuống, một tay giơ cao lưỡi dao găm đồng thời thân mình tôi cũng vượt lên be xuồng khỏi bụng, chuẩn bị tấn công nếu địch còn sống sót..Nhưng tất cả địch đều bị bắn rớt xuống sông.Tôi gom 2 khẩu AK47 lại, NN Tiền Sát của Mỹ cũng đã đến và cùng tôi lội đẩy chiếc xuồng vào bờ, tôi tịch thâu 2 khẩu AK47 và một xách tài liệu đem lên giao cho Tr/Úy Trưởng Toán, Trưởng Toán chia ra cho các Toán viên mang giữ. Trước khi rút đi tôi ném một quả lựu đạn vào chiếc xuồng cho nổ tung lên và chìm xuống nước.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Toán NN rút lui vào trong sâu cách bờ sông khoảng 150 thước và lập vòng đai an toàn, ngồi dựa lưng nhau vào hàng cây bần để dễ quan sát 4 phía. Vì Toán NN đang ở giữa sâu trong rừng sát và đã nổ súng náo động nên không thể rút lui ban đêm, Toán phải nằm lại phòng thủ tại chỗ chờ sáng. Vì biết là đang nằm trong lòng địch nên tất cả Toán đều chong mắt canh chừng . Thời gian trôi qua Toán NN cảm thấy như là thật chậm chạp, giữa cảnh rừng rậm âm u vắng lặng, tiếng muỗi vo ve lẩn tiếng côn trùng rỉ rả.. Sự yên lặng như báo trước sẽ xảy ra điềm nguy hiểm sắp đến. Như câu người ta thường nói là “trước khi bảo thì trời lặng gió..”</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Tr/Úy T.Toán sau khi liên lạc về Bộ Chỉ Huy Hành Quân rồi rỉ tai chuyền nhau cho biết kế hoạch sẽ rút vào khoảng đất trống trải cách đó chừng 100 thước để Trực Thăng thả dây cấp cứu, phòng hờ nếu có đụng trận.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Đến 4 giờ sáng chúng tôi thông báo chuyền nhau tất cả đều thắt dây đai để chuẩn bị sẵn sàng <span style="color:#800000;"> <i>(Khi đi công tác NN đều có mang theo bên mình một đoạn dây Nylon khoảng 5 thước, để khi cần Trực Thăng cấp cứu thì tháo ra quấn ngang bụng 2 vòng và vòng qua hai bắp đùi làm thành chiếc đai ghế giả , cuối cùng thắt lại với chiếc khoen nhôm trước bụng, khi Trực Thăng thả dây cấp cứu xuống cho mỗi người thì phải lấy chiếc móc dây đó móc vào chiếc khoen của mình, Trực Thăng sẽ bấm nút kéo lên..)</i></span></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Đến 5 giờ sáng, 2 Tiền Sát được lệnh bò trở lại chỗ phục kích nơi bờ sông thám sát, khi bò gần đến bờ sông, 2 Tiền Sát ra dấu cho nhau vì nghe có tiếng động bên kia bờ sông.. Sau khi lắng nghe có tiếng xào xạc như có rất nhiều người di chuyển trong im lặng, chúng tôi cấp tốc bò trở lại báo cho Tr/Toán biết, lập tức Toán NN lập lại đội hình phục kích hàng ngang hướng về bờ sông, trong khi đó Tr/Toán báo về BCH/Hành Quân. Tr/Toán cho biết trong vòng 15 phút sẽ rút về điểm trống để Trực Thăng đến rước..</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Đúng giờ Toán NN rút lui theo đội hình vừa ra bãi trống không rộng lắm, sau khi lập vòng đai an toàn xong thì có tiếng Trực Thăng từ xa đến theo đúng hướng của kế hoạch, Trực Thăng bay thật thấp và nhanh, hai chiếc lướt qua đầu chúng tôi xả súng bắn xuống phía bên kia bờ sông. Sau đó chúng tôi nghe có nhiều tràng đại liên và súng nhỏ của địch bắn trả và tiếng la ó náo loạn. Hai chiếc Trực Thăng đã thấy điểm của địch nên vòng lại bắn hỏa tiễn xối xả xuống địch quân..Trong lúc đó 2 chiếc Trực Thăng cấp cứu bay đậu trên không thả dây kéo Toán NN lên mới được vài thước, trong lúc đó có nhiều loạt đạn bắn về phía Trực thăng cấp cứu.. Thấy nguy hiểm nên 2 chiếc Trực Thăng cấp tốc đảo ngang bay đi với vận tốc thật nhanh, Toán NN đang lơ lửng trên không nên bị va chạm vào các nhánh cây làm rách sướt quần áo và da thịt. Khi lên khỏi ngọn cây, những lằn đạn lửa của Việt Cộng bắn theo 2 chiếc Trực thăng tới tấp, Trực Thăng vượt qua vùng lửa đạn rồi tiếp tục bay đi về căn cứ không cần kéo các NN lên nữa.., với vận tốc khoảng 200 cây số giờ, thân mình chúng tôi cảm thấy như bị kéo dài ra..và Trực Thăng đã đưa Toán NN về được an toàn, 2 chiếc Trực Thăng võ trang bắn chận để cứu Toán NN cũng trở về căn cứ, giao vùng địch lại cho căn cứ Pháo Binh và Không Quân Hoa Kỳ thanh Toán mục tiêu với chiếc L 19 chỉ điểm..</span></p><div id="attachment_918" style="width: 224px" class="wp-caption alignright"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc6.jpg"><img alt="Toán Người Nhái Mỹ -Việt được cấp cứu đưa về căn cứ Nhà Bè.." src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc6.jpg?w=214&amp;h=360" align="right" height="360" width="214"></a><p class="wp-caption-text"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;">Toán Người Nhái Mỹ -Việt được cấp cứu đưa về căn cứ Nhà Bè..<br></span></p></div><p>Toán NN trở về trại lúc 5 giờ sáng, tắm rửa và ăn sáng rồi ngủ một giấc đến khoảng 3 giờ chiều. Buổi họp của Toán NN tại phòng Hành Quân để rút ưu và khuyết điểm… Tất cả đều đưa ra các nhận xét riêng của mình trong trận vừa qua.. Điểm ghi nhận đặc biệt của anh Trung sĩ Porter phụ tá Cố vấn Mỹ cho LĐNN, đưa ý kiến là khẩu M.16 khi bắn liên thanh, quán tính đường khương tuyến của nòng súng, lúc bấm cò, viên đạn khi ra khỏi nòng đã đẩy nòng súng hất lên cao từ từ, tất cả Toán đều cùng một nhận xét như nhau, và cùng thảo luận tìm cách khắc phục.. Cuối cùng cách thức được anh em Toán NN đồng ý là khi bắn liên thanh thì một tay kẹp bá súng vào hông , một tay đè chận trên thân súng trước ấn xuống, để mũi súng không bị ngóc lên. <span style="color:#800000;"> <i>(Khi công tác NN sử dụng súng đều bỏ dây mang súng, tư thế ứng chiến 100%).</i></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Hai Tiền Sát viên được cả Toán tuyên dương về mặt tinh thần can đảm và đã hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao phó. Trung Úy Tr. Toán giao 2 khẩu AK47 chiến lợi phẩm lại cho tôi,.. Tôi đang phân vân chưa biết giải quyết như thế nào thì anh bạn Tiền Sát Mỹ bước lên chúc mừng tôi và cầm giùm 2 khẩu súng đem lại giường ngủ cho tôi. Khi tan buổi họp về phòng ngủ, các bạn Mỹ trong Toán yêu cầu tôi trao đổi 2 khẩu súng AK47, Người thì xin đổi khẩu súng 9 mm , kẻ thì xin đổi súng lục v.v. Tôi suy nghĩ “Mình đang sống trong cuộc chiến chưa biết được sự sống hay chết của ngày mai ..Vậy mình giữ những khẩu súng đó để làm gì ?”. Tôi quyết định đem tặng cho anh bạn Tiền Sát một khẩu và một người khác trong Toán vì anh nầy rất có cảm tình với tôi. Hai anh bạn Mỹ nhận 2 Khẩu súng AK47 trố mắt nhìn tôi và hỏi lại mấy lần.. Khi được tôi cho biết là chỉ tặng không cho hai anh chớ không có trao đổi chi cả… Hai anh vui mừng đến ôm vai tôi và cám ơn rối rít .Hai anh cho biết các anh đến Việt Nam tham chiến nên các anh muốn có một món quà lưu niệm khi các anh trở về Mỹ, và cũng không có gì quý giá hơn đối với người quân nhân là khẩu súng chiếm được của kẻ địch nơi mặt trận mà chính mình đã tham dự..</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Toán Người Nhái VN chúng tôi đã thành công chỉ trong chuyến công tác đầu tiên nầy. NN Mỹ đã tỏ ra có thiện cảm với NN Việt Nam.Vì lý do là NN Việt Nam nhỏ con hơn người Mỹ, cho nên khi di chuyển chúng tôi di chuyển lẹ làng và nhanh hơn, mỗi khi qua những vùng sình lầy hoặc qua các sông rạch, Người Nhái Hoa Kỳ di chuyển rất khó khăn. Vì cùng công tác chung nên chúng tôi thường phụ giúp các anh chàng khổng lồ nầy mỗi khi các anh chàng bị lún sình. Nhất là anh mang súng trung liên Stoner loại mới sản xuất dành riêng cho NN Mỹ, khẩu súng nầy bắn liên thanh, dây Nylon kết các viên đạn cỡ .223 đựng trong hộp nhựa chứa 150 viên, anh mang khẩu súng với 4 hộp đạn, người trợ xạ thủ mang thêm cho anh 2 hộp nữa, vì mang nặng nên anh thường bị lún sình – NN Mỹ to xác nên ăn uống cũng rất nhiều, khi đi công tác thường mang theo rất nhiều thức ăn uống, chẳng hạn như nước uống NN Mỹ phải mang theo một túi Nylon chứa 5 quarts nước rồi còn mang thêm 2 Bidon phụ thêm, còn NN Việt Nam chỉ cần 2 Bidon nước mang theo cho những công tác phục kích tại địa điểm lâu chừng 2 hay 3 ngày mà thôi..<br></span></p><div align="center"><table id="table1" border="0" width="100%"><tbody><tr><td align="center"><p></p><div id="attachment_919" style="width: 262px" class="wp-caption alignnone"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc7.jpg"><img alt=" NN hoạt động tại Rừng Sát…." src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc7.jpg?w=252&amp;h=159" height="159" width="252"></a><p class="wp-caption-text"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;">NN hoạt động tại Rừng Sát….</span></p></div></td><td align="center"><p></p><div id="attachment_920" style="width: 286px" class="wp-caption alignnone"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc8.jpg"><img alt="NN. Thái (Cóc Tía) và Seals Mỹ " src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc8.jpg?w=276&amp;h=173" height="173" width="276"></a><p class="wp-caption-text"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;"> NN. Thái (Cóc Tía) và Seals Mỹ</span></p></div></td></tr></tbody></table></div><div id="attachment_921" style="width: 410px" class="wp-caption aligncenter"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc9.jpg"><img alt="Bắt tù binh Việt Cộng" src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc9.jpg?w=400&amp;h=271" height="271" width="400"></a><p class="wp-caption-text"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;">Bắt tù binh Việt Cộng</span></p></div><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">10 Toán NN thay phiên nhau công tác đêm nào cũng có 3 Toán đi và 3 Toán về 4 Toán ứng trực và cũng tùy theo nhu cầu công tác mà sắp xếp số nhân viên đi công tác.</span></p><p align="center"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;"><b>* * *</b></span></p><p align="center"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;"><b>Người Nhái đầu tiên trong Toán đã hi sinh vì Tổ Quốc.</b></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Sau vài chuyến công tác, một Toán NN bị Việt Cộng phục kích<b>.- NN Nguyễn Ngợi</b> là Người Nhái VN đầu tiên đã anh dũng hy sinh trong trận phản phục kích cùng với 2 NN Hoa Kỳ đã nằm xuống vĩnh viễn nơi vùng đầm lầy Rừng Sát….. Và máu cũng bắt đầu đổ xuống hòa lẫn với nhau giữa Người Nhái Mỹ và Người Nhái Việt Nam Cộng Hòa trong những lần công tác kế tiếp…</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><b><i>Phải chăng là điềm báo trước ?</i></b></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Trước chuyến công tác cuối cùng, anh Ngợi tâm sự với tôi qua giọng buồn buồn :</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">- An biết không ?! Chuyến công tác vừa rồi Toán của tôi đã phục kích suốt đêm tại con rạch nhỏ, khoảng 6 giờ sáng Toán NN định rút về thì nghe tiếng động dưới lòng rạch.. Tất cả nằm im chờ đợi một bóng người từ xa đi lần theo lòng rạch cạn vì lúc đó nước ròng, trời lúc đó còn mờ mờ chưa sáng tỏ. Khi đến gần tôi nhìn thấy là một đứa nhỏ khoảng 16, 17 tuổi đang lần theo lòng rạch, trong tay với chiếc nôm để bắt cá..Cả Toán đều không nỡ bắn<span style="color:#800000;"> <i>(Vùng cấm địa không ai được lai vãng, hay gọi là vùng tác xạ tự do.)</i> </span>nên Trưởng Toán kề vào tai tôi, bảo tôi gọi đứa nhỏ đó lại hỏi xem nó từ đâu tới. Tôi đứng lên trong lùm dừa nước nhưng vì ngụy trang nên đứa nhỏ tới sát bên tôi mà nó không thấy, tôi lên tiếng gọi nó : “Ê nhỏ ! lại đây”. Đứa nhỏ giựt mình nhìn lên tôi rồi ù bỏ chạy..Tôi kêu đứng lại,.. đứng lại… Đứa nhỏ vẫn bỏ chạy có lẽ vì sợ quá.. Tôi chưa biết phải làm sao thì nhiều tràng đạn bắn vào đứa nhỏ .- Anh xúc động nói : “Mình nhìn thằng nhỏ bị trúng đạn té xuống nằm oằn oại máu phún lên trên bãi sình.. mà lòng mình co thắt lại…”</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Cả Toán phải rút nhanh ra khỏi vùng đó cách bờ sông khoảng 10 cây số..Thật tình tôi không biết phải nói làm sao ? Vì sự an toàn của Toán NN nên đành phải bắn chết đứa nhỏ ..mà lòng dạ mình không đành..Nhưng nếu nó chạy thoát thì rất nguy hiểm cho Toán.. Ngợi thở dài buồn nản. Tôi cũng cảm thấy lòng xót xa bất nhẫn, vì chiến tranh là chết chóc.. là tan nát .. là chia ly..Cũng do bọn vô thần Cộng Sản mang vào miền Nam gây thảm họa.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Tôi khuyên Ngợi hãy bình tĩnh lại..Vì mình là quân nhân phải thi hành lệnh của thượng cấp, những thảm cảnh nầy chỉ chấm dứt khi nào tiêu diệt được hết bọn chúng…</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Tôi không ngờ lần nói chuyện đó lại là lần cuối cùng của anh NN Nguyễn Ngợi..!</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><b>Chuyến phục kích độc đáo</b></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Thêm vài lần công tác nữa, vài Toán khác cũng chạm súng với địch, cũng mang thắng lợi về, chỉ vài nhân viên bị thương tích nhẹ.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Riêng Toán của tôi liên tục mấy chuyến hành quân vừa qua đều vô sự.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Hôm nay tôi nhận lệnh từ phòng hành quân, đặc biệt là đêm nay chuyến công tác chỉ có ba người, và tôi vẫn là Tiền Sát của tổ.<i> </i> </span></p><p align="center"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;"><b><i> LĐNN và Navy Seals Mỹ</i></b></span></p><p align="center"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc10.jpg"><img alt="lda_taothanhVC10" src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc10.jpg?w=447&amp;h=294" height="294" width="447"></a></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Chuyến công tác lần nầy chúng tôi di chuyển bằng PBR (Tuần giang đỉnh) đi đầu và một PBR hộ tống xa xa phía sau. Khi gần đến địa điểm Tiểu Đỉnh vẩn giữ tốc độ chạy đều, chúng tôi 3 người đã nằm sẵn trên sàn tàu, lúc đó khoảng 8 giờ tối. Trời đã tối, ánh sáng chỉ còn hừng lên qua vài đám mây còn phản chiếu ánh mặt trời mờ mờ…</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Khi đến điểm Trung Úy Trưởng Toán ra dấu hiệu, cả 3 chúng tôi cùng lăn ra khỏi tàu và rớt xuống nước còn tàu thì vẩn tiếp tục di chuyển, chúng tôi lội vào bờ thật nhẹ tránh động nước..Điểm phục kích nầy là ngã ba sông Lòng Tào, đầu con rạch nhỏ bề ngang khoảng chừng 15 thước. 3 người chúng tôi vạch nhẹ cỏ dại mọc cao dọc theo triền lên đến bờ, chúng tôi vừa chọn chỗ nằm thích hợp để quan sát trong vùng cỏ rậm, vì là Tiền Sát tôi phải vào trước và quan sát phía trong ngọn rạch. Vừa yên chỗ tôi bổng thấy bóng một chiếc xuồng đang chèo ra cách chỗ chúng tôi không quá 100 thước, tôi đưa tay bấm nhẹ anh Tr/Úy T. Toán, chúng tôi đều tháo mỗi người 2 trái lựu đạn và 2 trái chiếu sáng và một băng đạn phụ để sẵn …Khi xuồng đến gần hiện rõ 3 người, một người nằm trước mũi quan sát với khẩu súng AK 47, một người ngồi giữa đội nón cối, người chèo xuồng vừa chèo vừa ngóng cổ lên cao quan sát phía ngoài sông lớn, có lẽ chúng định chèo ra nhưng nghe có tiếng máy tàu của chúng tôi vừa đi đến nên chúng ẩn vào lùm cây phía trong, chờ tàu tuần tiễu đi qua xa rồi chúng nó mới chèo ra..Ba người chúng tôi chia 3 mục tiêu, tôi lãnh phần tên chèo xuồng..Tràng súng lệnh của anh Tr/Úy Trưởng Toán vào tên ngồi giữa cùng lúc với 2 tràng đạn của chúng tôi đã hạ gục 3 tên VC , mỗi người chúng tôi đều ném bồi theo 2 trái lựu đạn miểng , lắp băng đạn mới vào và giựt 2 trái chiếu sáng để thông báo cho tàu trở lại đón. Còn tôi thì đã sẵn sàng nhào xuống nước với lưỡi dao găm để tiêu diệt những tên nào còn sống sót và tịch thâu chiến lợi phẩm.. Hai bạn trong tổ bắn phủ đầu để yểm trợ cho tôi lặn đến xuồng với động tác lưỡi dao găm phòng thân tiêu diệt địch, và lần nầy chúng tôi cũng thành công, tất cả 3 tên VC đều rớt xuống nước, tôi lội đẩy xuồng ra sông lớn thì 2 chiếc PBR cũng vừa tới. Cả 3 chúng tôi nhảy lên tàu , tôi cột chiếc xuồng vào tàu và tịch thâu 2 cây AK 47, một súng trường bá đỏ và một túi tài liệu, trong lúc đó 2 chiếc PBR ghim mũi vào bờ bắn xối xả vào phía trong ngọn rạch với những tràng đại bác 20 ly và 12.7, cốt ý chận lại nếu có nhiều địch quân..Và cùng rút nhanh ra khỏi vùng phục kích..2 chiếc PBR cùng về căn cứ với 3 người chúng tôi.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Trận phục kích độc đáo nầy tính từ khi tổ 3 người chúng tôi xuống nước cho đến khi rút ra, không quá 15 phút.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Trong trận phục kích nầy tôi học được thêm kinh nghiệm là với quân số quá ít, khi lâm chiến phải dùng chiến thuật Hỏa mù đánh vào tâm lý của địch, cả 3 chúng tôi đã bắn thật nhiều, thật dữ tợn và ném 6 trái lựu đạn, giựt 6 trái chiếu sáng, cốt ý là làm cho địch quân nếu có đóng quân gần đó cũng không biết được rõ quân số của chúng tôi là bao nhiêu…</span></p><p align="center"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;">***</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Sau nhiều chuyến công tác cùng chung sống chết trong những cuộc hành quân phối hợp, các người bạn NN Hoa Kỳ giờ đây đã thấy được khả năng của NN Việt Nam nên rất quý mến chớ không giống như ngày chúng tôi mới đến .Với tinh thần bất khuất, và vì Danh Dự của đơn vị, trong trận chiến chưa bao giờ NN Việt Nam lùi bước trước địch quân dù cho có bị bao vây. Và đối với NN Mỹ, NN Việt Nam cũng sinh cảm tình vì cùng chung sống chết nơi chiến trường, những ngày nghỉ ngơi, các bạn Mỹ thường rủ chúng tôi cùng đi PX (Hợp tác xã quân đội). Lẽ dĩ nhiên là các bạn NN Mỹ có nhiều tiền thường mua quà về biếu cho NN Việt Nam. Nhưng riêng tôi vẫn còn mang nhiều mặc cảm qua nhiều lý do cho nên suốt thời gian công tác, tôi chưa bao giờ vào PX cả. Một Trung sĩ Mỹ cùng chung Toán với tôi thấy tôi ở lại trại một mình, anh đến nói chuyện với tôi, anh bạn cũng hỏi tại sao tôi không đi PX để mua sắm, tôi lắc đầu mỉm cười không trả lời. tôi không giỏi Anh ngữ nên chỉ nói rất ít những gì mình biết, anh bạn nầy cũng cảm thông..Và qua nhiều lần nói chuyện tôi và anh đã hiểu nhau qua một vài câu chuyện trao đổi như anh bạn Trung sĩ (Vì câu chuyện nầy đã lâu tôi không nhớ tên anh bạn nầy) quê ở Tiểu Bang Louisiana, có gia đình, lương hàng tháng của anh $ 500 USD, anh lãnh ra xài phân nửa còn phân nửa để lại cho gia đình. Anh hỏi lại tôi, tôi mỉm cười và cho anh biết lương Hạ sĩ nhứt của tôi là 1.700 Đồng so với đồng Dollars thì khoảng $16 USD (vì 1 Dollar lúc đó đổi được 120 đồng tiền Việt Nam), Anh bạn NN Mỹ ngạc nhiên tròn mắt lắc đầu.. Có lẽ anh cũng cảm thông được tại sao tôi từ chối không đi PX.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Qua kỳ lãnh lương của tháng sau, anh bạn Trung sĩ NN Mỹ nầy vui vẻ đến gặp tôi và đưa cho một bao thơ, tôi ngạc nhiên nhìn anh, anh ta cười và bảo mở ra xem. Tôi mở bao thơ ra nhìn thấy tờ giấy bạc $10 USD, tôi nhìn anh hỏi lý do. Anh bạn sợ tôi trả lại vội nắm lấy tay tôi và nói anh có nhã ý gởi cho tôi $ 10 USD là để mua quà tặng bạn gái của tôi.. Tôi ngưng lặng vì cảm động trước thân tình của anh bạn NN Mỹ, anh bạn hiểu tâm lý của tôi nếu tặng cho tôi thì chắc chắn tôi không nhận nên anh bảo là tặng cho bạn gái, để tôi không có lý do từ chối.!</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Những ngày công tác cũng lần qua, những lần đụng trận của các Toán khác cũng vẩn tiếp tục, nhưng vì chúng tôi được lợi thế hơn với những lần phục kích và đột kích bất thần.. và mỗi khi đụng trận thì được sự yểm trợ và cấp cứu hữu hiệu nên chúng tôi ít bị thiệt hại so với thiệt hại của địch nhiều hơn gấp 80 hay 90%….</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Chỉ còn khoảng 2 tuần lễ nữa là mãn hạn công tác 3 tháng, trong ngày nghỉ dưỡng sức tôi trở về Liên Đội Người Nhái thăm anh em, tôi gặp Thiếu Tá Liên Đội Trưởng Trịnh Hòa Hiệp, người anh cả của Đơn vị, anh em NN chúng tôi thường gọi ông là “Ông Phật Sống” hiền lành vì ông xem LĐNN như là nhà của mình, tất cả NN đều là con cái trong nhà, vì vậy mà anh em NN chúng tôi có nhiều khi “Lộng hành quá đáng” Th/Tá Hiệp nhận được văn thư cấp trên quở trách ông đều nhận cả và chỉ gọi các “Quái nhân lộng hành” vào văn phòng khuyên bảo chớ ông không nở quở phạt. Đôi khi tôi tự nghĩ đến Th/Tá Hiệp- vị Chỉ Huy Trưởng hiền lành nầy tại sao lại về chỉ huy một đơn vị quá ư là “Dữ tợn”, đơn vị mà đối với VC là Hung Thần, mỗi khi VC gặp Người Nhái là như gặp giờ “Ngọc Hoàng giũ sổ” .Phải chăng là định mạng của ông đưa đẩy ông đến toàn là các đơn vị đặc biệt ? . Từ khi tốt nghiệp khóa 7 Sĩ Quan Hải Quân, Ông thụ huấn khóa 1 Biệt Hải tại Đà nẳng và làm Chỉ Huy Trưởng của Đơn vị nầy, rồi qua Đơn vị Hải Tuần và cuối cùng là Chỉ Huy Trưởng của Liên Đoàn Người Nhái.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Thiếu Tá Hiệp thấy tôi liền gọi vào văn phòng thăm hỏi về những công tác phối hợp với NN Hoa Kỳ của chúng tôi, tôi đem những điều học hỏi được trong các chuyến công tác kể cho Th/Tá nghe và những nhận xét riêng của tôi về những đặc biệt của NN Mỹ mà NN chúng ta chưa có học hỏi qua…Th/Tá Hiệp trầm ngâm suy nghĩ rồi nói với tôi : Anh có những nhận xét rất đặc biệt rất quý giá cho đơn vị mình, rồi ông nói tiếp : Tôi sẽ cùng anh và Toán NN Mỹ đi công tác một chuyến …</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Tối nay Toán chúng tôi đi phục kích, Chỉ Huy Trưởng LĐNN Trịnh Hòa Hiệp đã có mặt từ sớm và đang trò chuyện cùng Bộ Chỉ Huy Hành Quân NN Mỹ. Đến giờ khởi hành Th/Tá Hiệp cùng đi chung Toán với chúng tôi. Địa điểm phục kích đêm nay là tại một ngã ba của một dòng sông nhỏ thông ra sông Xoai Rạp, tất cả đổ bộ an toàn và phục kích tại địa điểm đã ấn định đi sâu vào trong khoảng 1 cây số cách ngã ba sông.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Cũng với hoàn cảnh tương tự của những lần phục kích trước, phong cảnh tiêu sơ hoang phế, dòng sông vắng lặng lững lờ trôi… Tất cả chúng tôi ngồi dựa lưng vào những gốc Bần, gốc Đước, súng thì gác trên nhánh cây cho khỏi ướt vì giờ nầy nước đang lớn, chỗ chúng tôi ngồi phục kích mà nước lên đến ngang ngực.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Hướng mắt nhìn vào sâu trong ngọn rạch, chúng tôi có mặt tại đây từ 8 giờ tối, bây giờ là 11giờ khuya , con nước đã bắt đầu ròng, mực nước trên người chúng tôi đã từ ngực xuống tới bụng..Bỗng chúng tôi nghe tiếng chèo gạt nước từ xa, chúng tôi cùng thông báo cho nhau cùng hướng về điểm động. Dưới ánh trăng non mờ nhạt lần lần hiện rõ một chiếc xuồng bên kia dòng, trên xuồng một tên ngồi giữa khoang xuồng, một tên đang chèo.. Chờ cho chiếc xuồng vào đúng tầm 8 khẩu súng M 16 và súng săn cùng nhả đạn..và ném 2 trái chiếu sáng để gọi tàu đến rước. Như thường lệ tôi đang sẵn sàng với chiếc dao găm, đặc biệt là hôm nay cũng chỉ có một Tiền Sát viên là tôi, với tinh thần thật căng, chờ cho Toán sẵn sàng yểm trợ, Trưởng Toán ra lệnh “GO”, tôi lặn một hơi đến chiếc xuồng đang trôi lững lờ cách khoảng 50 – 60 thước. Tôi lấy đà vói nắm be xuồng vọt mạnh lên, qua làn nước nhạt nhòa trên đầu tôi chảy xuống mặt bổng thấy bóng người cựa quậy chồm úp qua tôi, lập tức tôi lách nghiêng qua phải với một đường dao găm vớt xéo 45 độ từ trái qua phải, bóng người ngã giật trở lại với tiếng kêu ặc..ặc vì bị đứt cổ họng , thân hình vùng vẫy và rơi xuống nước, sự việc nguy hiểm xảy ra như chớp nhoáng, tôi lập tức lội đẩy xuồng về chỗ phục kích, tịch thâu 1 AK 47 và một túi tài liệu. .Một trái lựu đạn cho nổ để nhận chìm chiếc xuồng của địch sau khi chúng tôi cấp tốc rút đi ra bờ sông Xoai Rạp chiếc PBR đang chờ đón, và chúng tôi trở về căn cứ an toàn.</span></p><p align="center"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;"><b><i>Đường Dao Tuyệt Mạng..!!</i></b></span></p><p align="center"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc11.jpg"><img alt="lda_taothanhVC11" src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc11.jpg?w=346&amp;h=226" height="226" width="346"></a></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Liền sau đó chúng tôi họp tại phòng Hành Quân, Thiếu Tá Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Hành Quân NN Hoa Kỳ đến bắt tay Chỉ Huy Trưởng LĐNN Trịnh Hòa Hiệp và bắt tay tôi, cả Toán cùng bắt tay chúc mừng chuyến hành quân thành công.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Sau buổi họp Th/Tá Hiệp cùng tôi ra ngoài, tôi kể lại phản ứng của tôi trong lúc thanh toán tên VC còn sống cho ông nghe. Tôi nói : có lẽ tên VC đã bị thương nặng nên khi tôi nắm be xuồng vọt lên vì giật mạnh quá nên tên VC bị văng úp qua phía tôi và với phản ứng tự nhiên của tôi tên VC đã bị đứt cổ họng…Nếu tên đó chưa bị thương thì thật là nguy hiểm cho tôi.. Th/Tá Hiệp cười có vẻ hài lòng và nói với tôi : Sau chuyến công tác 3 tháng nầy anh phải về phòng Huấn luyện của NN để huấn luyện các khóa sau với những gì mà anh đã học hỏi được… </span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Qua chuyến công tác nầy đã thật sự chứng minh câu “Cẩn tắc vô ưu”, nếu tôi ỷ y như các chuyến công tác trước đều không có việc gì xảy ra mà xem thường vì nghĩ bao nhiêu hỏa lực đều tập trung vào 2 tên VC thì làm sao chúng có thể sống nổi ? Nhờ thận trọng nên tôi mới phản ứng kịp thời như đoạn kể trên.</span></p><p align="center"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;"><b>Chuyến hành quân cuối cùng với Người Nhái Hoa Kỳ.</b></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Còn vài hôm nữa là Toán NN chúng tôi mãn hạn công tác 3 tháng phối hợp hành quân với NN Mỹ và Toán NN Việt Nam khác sẽ thay thế. Trung sĩ Porter (Phụ tá Cố vấn của LĐNN) cùng tôi xuống phòng lãnh lương khô, chuyến công tác sẽ nằm lại tại địa điểm 4 ngày theo dự trù. Những thùng giấy đựng lương khô của Quân Đội với hàng chữ do Nhật cung cấp, tôi lựa các gói có ghi cơm khô, súp tôm , và thịt mỗi phần lương khô đều có miếng kẹo đậu phộng hoặc kẹo thơm, Càfé, trà, .v.v. vì mình là Việt Nam ăn cơm hàng ngày thích hơn là bánh mì.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">5 giờ chiều, PBR chở Toán 6 người chúng tôi từ sông Xoai Rạp ra cửa biển và cập vào chiếc Dương Vận Hạm USS Harnett. LST 821. của Hoa Kỳ đang neo cửa biển Vũng Tàu. Chuyến hành quân nầy Bộ Chỉ Huy Hành quân được đặt trên chiến hạm LST nầy.</span></p><div id="attachment_924" style="width: 506px" class="wp-caption aligncenter"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc12.jpg"><img alt="Dương Vận Hạm USS Harnett. LST 821 (hình trên Internet.)" src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc12.jpg?w=496&amp;h=328" height="328" width="496"></a><p class="wp-caption-text"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;"> Dương Vận Hạm USS Harnett. LST 821 (hình trên Internet.)<br></span></p></div><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"> Khoảng 9 giờ Toán chúng tôi khởi hành, chiếc PBR trong nhiệm sở tác chiến chạy với tốc độ thật nhanh cách bờ khoảng chừng 150 thước, bên phải tính từ ngoài biển vào. Đến điểm là ngã ba vào nhánh sông thông luồn vào sâu phần đất giữa 2 con sông Lòng Tào và Xoai Rạp. Khi gần đến nơi chiếc PBR giảm tốc độ chạy chậm lại và bất thần xoay 90 độ đâm thẳng vào bờ chui qua lùm cây rậm ghim mũi vô bờ, 6 người chúng tôi nhanh nhẹn nhảy lên bờ. Tất cả 6 người chúng tôi đều lọt xuống hố cá nhân của VC đào dọc theo bờ. Sự việc xảy ra quá bất ngờ, tất cả Toán ghìm súng nằm im quan sát, trong khi đó chiếc PBR rút mũi ra chạy đi… Xung quanh đều yên lặng, chúng tôi thay phiên nhau dùng ống dòm hồng ngoại tuyến để kiểm soát, trong lúc đó Trưởng Toán báo cáo tình hình về BCH/HQ. Nhìn qua ống dòm tôi nhìn thấy một dãy trại cách chúng tôi khoảng 100 thước, trống không..</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Chúng tôi nằm yên trong hố cá nhân do VC để lại với cảnh giác cao độ và thức suốt đêm vì biết mình đang trong tình trạng nguy hiểm vô cùng… Đến gần 5 giờ sáng, 2 Tiền Sát được lệnh bò vào thám sát dãy trại, còn tất cả nằm tại chỗ canh súng để bảo vệ cho 2 Tiền Sát viên. Vì con đường mòn dẫn vào dãy trại nhỏ hẹp nên tôi ra dấu cho Tiền Sát Mỹ bò theo sau. Tôi cẩn thận vì kinh nghiệm cho biết , khi rời bỏ nơi đóng quân, cả ta và địch đều thường gài lại mìn bẫy, lựu đạn hoặc hầm chông.. Hiện tình chúng tôi đang ở trong tình thế đó. Bò vào khoảng 15 thước, trước mặt tôi phía bên trái có một nhánh cây cắm xuống đất khác màu vì lá khô.. Tôi nghi ngờ ra dấu cho anh bạn Mỹ dừng lại, anh bạn cũng làm dấu hiệu cho Toán biết. Tôi cẩn thận dò từ tấc đất đến gần nhánh cây đó và phát giác ra cách phía sau nhánh cây khoảng 1 thước có một sợi dây cước cột vòng quanh qua gốc cây nhỏ bằng bắp chân, nhìn theo sợi dây cước chuyền qua bên phía trái, đầu dây cước cột vào khoen giật ngòi nổ của quả lựu đạn miểng được ngụy trang vài cọng lá dừa nước đã khô, còn thân quả lựu đạn lật ngược đầu xuống đất được cột chặt vào thân gốc cây.. Tôi ra dấu chỉ vào trái lựu đạn cho anh bạn Mỹ biết và làm dấu hiệu cho anh bò lui ra xa.. Một mình tôi bò lần lại nhìn kỹ cách gài và kiểm soát xem xung quanh có gì khác lạ không. Tôi thấy không có gì đáng nghi ngờ, tôi bắt đầu đưa tay bóp chặt cái thìa vào thân lựu đạn , còn một tay cầm chốt gài đẩy qua lỗ và bẻ cong 2 thanh chốt để giữ an toàn rồi tháo dây cước bỏ trái lựu đạn vào túi áo… Tôi ra dấu tiếp tục bò vào trong , và tôi lại gở thêm một trái mìn nội hóa do VC chế bằng cách để trái lựu đạn vào trong một hủ sành cũ bỏ nhiều sắt vụn và đinh sét vào hủ.. Lần nầy tôi gài lại chốt an toàn và tháo dây cước ra cho trống đường rồi tiếp tục bò vào dãy trại. Tôi và anh bạn Tiền Sát kiểm soát lại trong dãy trại trống không, nên làm thủ hiệu cho Toán tiến vào..Sau khi nhận định Tr/Úy Trưởng Toàn cho biết VC vừa rời khỏi đây khoảng 1 hoặc 2 tuần, quân số cấp trung đội..</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Chúng tôi trở lại hố cá nhân của VC đào sẵn, nằm phục kích và theo dõi tại ngã ba đầu dòng sông nhỏ nầy suốt 4 ngày. Đến 3 giờ chiều ngày cuối chúng tôi được tin 2 Toán Seals bị VC phục kích trong một nhánh sông cách chúng tôi vài cây số, NN Mỹ tử thương 3, bị thương 6 trong đó có 2 NN Việt Nam, 5 người sống sót. Tôi hay tin liền nhờ Trung Úy Trưởng Toán liên lạc hỏi <i> </i>xem 2 NN Việt Nam tên gì, sau khi liên lạc xong anh Trưởng Toán đánh vần và ghi lại, tôi được biết là Nguyễn văn Thông (Thông lớn) và Trương Nghĩa Thành bị thương nặng và đã<i> </i>được tản thương về Bệnh viện 3 Dã Chiến Hoa Kỳ .</span></p><div id="attachment_925" style="width: 562px" class="wp-caption aligncenter"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc13.jpg"><img alt=" Các ổ của Việt Cộng trong Rừng Sát" src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc13.jpg?w=552&amp;h=266" height="266" width="552"></a><p class="wp-caption-text"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;"> Các ổ của Việt Cộng trong Rừng Sát</span></p></div><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Khoảng 4 giờ chiều , 2 chiếc PBR chạy đến một chiếc ghim mũi vào đón chúng tôi và một chiếc chạy vòng gần đó để bảo vệ. Chúng tôi trở lại BCH/HQ. trên LST, khi lên trên boong Tàu, tất cả đều cởi hết quần áo giày vớ để thủy thủ trên tàu đem đi giặt giũ .</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><b><i>Một lỗi lầm của tôi làm náo động trên tàu</i></b><i> </i><b><i>USS Harnett. LST 821</i></b><i> </i> <b><i>.</i></b></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Trong khi cởi áo, cảm thấy nặng trong túi áo tôi mới nhớ đến trái lựu đạn của VC<i> </i>gài mà tôi đã tháo và bỏ vào túi tính đem về chơi. Tôi móc trái lựu đạn ra, một thủy thủ nhìn thấy trái lựu đạn màu khác lạ vội la lên và bỏ chạy tôi ngẩn ngơ nhìn lại xung quanh. Tất cả đã chạy vào núp trong cánh cửa phòng. Đang lúc tôi ngơ ngác anh Trung sĩ Porter đứng trong cánh cửa sắt ra dấu bảo tôi cầm chặt trái lựu đạn chớ đừng bỏ xuống sàn tà. Tôi làm theo lời cầm trái lựu đạn đứng chờ. Khoảng 2 hay 3 phút sau có hai chuyên viên tháo gỡ chất nổ trang bị quần áo giáp sắt bưng dụng cụ ra một hộp sắt bằng cái rương nhỏ đựng quần áo đến trước mặt tôi rồi để xuống sàn tàu. Họ mở nắp chiếc hộp sắt ra rồi ra dấu tôi bỏ trái lựu đạn vào hộp, xong rồi họ khóa nắp hộp lại rồi bưng vào trong tàu. Toán NN Mỹ lúc đó mới đến gần tôi, anh bạn Tr/sĩ Porter mới giải thích vì sự an ninh và an toàn, anh dặn tôi đừng mang bất cứ vật gì của địch đem về trên tàu hoặc về căn cứ vì rất nguy hiểm ..Đến lúc đó tôi mới biết lý do. Tôi mỉm cười và xin lỗi với tất cả mọi người trên tàu. Các thủy Thủ trên tàu nhìn tôi cười rồi lắc đầu bỏ đi với nhiều ý nghĩa…!</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Về đến căn cứ tôi đi cùng các bạn NN Mỹ đến Bệnh viện 3 Dã chiến của Hoa Kỳ gần trước cổng vào Phi trường Tân Sơn Nhứt để thăm các người bị thương vừa qua. Được biết 2 bạn NN. Trương Nghĩa Thành bị trúng B.40 của VC, ao giáp rách nát phía trước ngực đang nằm trong phòng giải phẫu để lấy miểng ra, còn Nguyễn văn Thông thì bị gãy xương cánh tay được tháp nối lại, áo giáp cũng bị rách lủng nhiều chỗ, cả hai bạn đều may mắn thoát chết. Còn 4 NN/HK kia cũng bị thương rất nặng và cùng nằm dưỡng thương nơi đây..</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Được biết Toán NN Mỹ vừa bị phục kích là Toán NN gồm 12 người vừa mới ra trường được gởi qua VN công tác và cũng là chuyến công tác đầu tiên đã bị thiệt hại nặng, 3 người chết, 4 người bị thương. Toán chỉ còn lại 5 người. Sau đó các anh được chia ra và nhập vào các Toán khác, nhưng 5 người nầy sau vài chuyến công tác đã được gởi trả về Hoa Kỳ. Lý do là các anh nầy đã mất hẳn tinh thần chiến đấu vì ra quân lần đầu thua trận, nên sau khi sát nhập vào các Toán khác khi đi công tác mỗi lần đụng trận, vừa nghe tiếng súng nổ, các anh nầy đã hoảng sợ bỏ chạy bất chấp lệnh của cấp chỉ huy. Thật là <i>“Dù cho học 3 năm trong quân trường, Quân nhân mà chưa lâm trận thì chưa phải là LÍNH” .! </i> </span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Ba tháng phối hợp công tác hành quân đã trôi qua với nhiều kỷ niệm đùa giỡn với Tử Thần, ngày hôm nay chúng tôi từ giã các bạn NN/HK để trở về đơn vị, và Toán NN Việt Nam khác đã xuống để thay thế.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Hôm nay lại cũng đúng ngày lãnh lương của các bạn NN/HK , anh bạn Tr/sĩ thân mến của tôi lại một lần nữa đưa tiễn tôi bằng một bao thơ trong đựng 10 USD với lời nhắn nhủ, “Tôi chỉ nhờ anh tặng quà đến bạn gái của anh mà thôi.”. Anh bạn ôm vai tôi gượng cười, tôi cũng cảm động trước tình cảm của người bạn viễn xứ…Đã từng vào sinh ra tử trong mấy tháng vừa qua…</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Tôi về LĐNN chưa đầy 1 tuần lễ thì văn phòng LĐNN nhận được công điện của BTL/HQ/P3.Theo lời yêu cầu của BCH/HQ NN/HK, xin gởi tôi đi công tác phối hợp thêm một nhiệm kỳ 3 tháng nữa. Tôi được CHT/LĐNN gọi vào và cho xem công điện trên. Th/Tá Hiệp nói:”Những người Mỹ hình như họ cũng tin dị đoan, họ có nói với tôi là Toán Công Tác có anh rất may mắn vì cả Toán đều không bị thiệt hại?!” Th/Tá Hiệp nói tiếp : “Nhưng tôi có trình bày với Phòng 3 rồi. Tôi giữ anh ở lại để huấn luyện khóa 3 NN sắp mở..” Trao đổi thêm vài câu chuyện rồi tôi lui ra …</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc14.jpg"> <img alt="lda_taothanhVC14" src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc14.jpg?w=192&amp;h=322" align="left" height="322" width="192"></a>Cách 1 tuần lễ sau, một buổi sáng tôi đang tập thể dục ở phòng phía trong (dưới lầu Ty Quân Cảng). Thiếu Tá Hiệp đi kiếm tôi và cho tôi hay : “Đại Úy Cố vấn Mỹ đang ngồi chờ gặp anh ở văn phòng”. Tôi ngạc nhiên, Thiếu Tá Hiệp nói tiếp: “Đại Úy Cố Vấn muốn gặp trực tiếp anh để chuyển lời BCH/Người Nhái Hoa Kỳ muốn xin anh đi công tác với họ, tôi có cho Đại Úy Cố Vấn biết là đơn vị đang cần anh ở lại để huấn luyện khóa 3 NN sắp mở, nhưng ông ta vẫn muốn gặp mặt anh..” Th/Tá Hiệp tiếp : “Tôi cho anh hay trước để anh trực tiếp nói với ông ta. Vì quyết định của tôi đã nói với anh lúc trước, anh hãy liệu lời mà nói..”</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Tôi đi với Th/Tá Hiệp vào gặp Đại Úy CV, và cũng được Đại Úy Cố Vấn cho biết ý muốn của Bộ chỉ huy Hành Quân Người Nhái Hoa Kỳ như trên. Tôi cám ơn và nhờ Đại Úy Cố Vấn chuyển lời từ chối của tôi là vì nhu cầu cần thiết của khóa 3 HLNN sắp mở nên tôi không thể đi công tác nữa.!</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">NN Trịnh Hòa Hiệp, vị Niên Trưởng của LĐNN, với lối xử sự nhiều tình cảm, tôi phải nói là “Quá nhiều tình cảm” mới đúng. Ở LĐNN hầu như tất cả NN nào có dịp gần gũi và tiếp chuyện với Ông đều có cảm tình, nhiều khi tưởng như một người anh cả đang hướng dẫn và dìu dắt đàn em trong tình thương yêu của gia đình hơn là tình Huynh đệ chi binh..</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Để tưởng niệm người quá cố có quá nhiều ưu ái đối với riêng tôi. Xin thành kính ghi lại chút gì để nhớ.</span></p><p align="center"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;">***</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i> Đến khi Việt Nam Hóa chiến tranh. Nhưng vũ khí, đạn dược và tiếp liệu cho nhu cầu chiến trường đã bị đồng minh bội ước không cung cấp cho QLVNCH. Và NN Mỹ cũng rút lần về nước.</i></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i> Trong hoàn cảnh thiếu thốn đó. Người Nhái Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa vẩn tiếp tục chiến thuật đột kích, phục kích. và truy lùng địch quân trên khắp các vùng Chiến Thuật của 4 Quân Khu v.v… Và số thương vong của LĐNN càng lúc càng cao..vì không còn phương tiện để yểm trợ và cấp cứu hữu hiệu như lúc còn Người Nhái Mỹ. Nhưng Người Nhái VN vẫn can trường xả thân đền nợ nước trong các trận chiến không tên và đã đóng góp phần xương máu của mình hy sinh cho Tổ Quốc mãi cho đến ngày 30 – 4 1975. </i></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i>Trong lúc đó vì bảo mật cho nên người dân sống bình an trong thủ đô suốt trong cuộc chiến vẩn không hề hay biết gì đến sự gian nguy, sống hay chết của những Người Nhái vô danh đang âm thầm ngày đêm xông pha trực diện chiến đấu với bọn VC du kích phá hoại, nơi vùng nước đọng sình lầy Rừng Sát, để bảo vệ an toàn thủy lộ huyết mạch cho thủ đô Sài Gòn suốt trong cuộc chiến..!</i></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i>Từ cấp số Liên Đội 48 nhân viên NN khi mới thành lập năm 1963. Và theo nhu cầu chiến trường đòi hỏi Liên Đội NN phát triển lên đến cấp số Liên Đoàn trên 600 nhân viên vào năm 1972. Gồm có 5 ngành: </i></span></p><ol><li><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i>Hải Kích (Navy Seals) Sea – Air – Land = SEAL.</i></span></li><li><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i>Phá hoại dưới nước. (UDT) Underwater Demolition Team.</i></span></li><li><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i>Tháo gở chất nổ dưới nước (EOD) Explosive Ordnance Disposal.</i></span></li><li><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i>Trục vớt.(Salvage)</i></span></li><li><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i>An ninh phòng thủ hải cảng.(Harbor Defense)</i></span></li></ol><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i> LĐNN là một đơn vị bị thiệt hại nhiều nhứt, so với tỷ lệ trong quân đội VNCH. (50% quân số nói riêng về ngành Hải Kích (Navy Seals) là đơn vị trực diện với địch quân). </i></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;"><i> Vì điều kiện HL Người Nhái rất khó khăn và tốn kém, LĐNN chỉ HL được có 7 khóa, đào tạo được 185 NN/Ngành Hải Kích, đến ngày 30-4-75 đã mất hết 90 NN và một số thương phế tàn tật.. Cái giá phải trả cho sự tự do an bình của người dân miền Nam nước Việt.!</i></span></p><p align="center"><a sl-processed="1" href="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc15.jpg"><img alt="lda_taothanhVC15" src="http://baovecovang2012.files.wordpress.com/2013/01/lda_taothanhvc15.jpg?w=397&amp;h=282" height="282" width="397"></a><br><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;"><i>Tổng Tham Mưu Phó QLVNCH<br>Thiếu Tướng Nguyễn Văn Mạnh<br>trao gắn Anh Dũng Bội Tinh ngôi sao bạc</i></span></p><p><span style="color:#420000;font-family:Tahoma;"><b>Ghi chú:</b></span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Sau năm 1975, Việt cộng đã xây đài tưởng niệm liệt sĩ tại Nhơn Trạch với số thương vong rất cao.</span></p><p style="text-align:justify;text-indent:20px;"><span style="font-family:tahoma;color:#000080;">Dưới đây là số VC chết trong vùng Rừng Sát trên web site của VC được trích ra nguyên văn:</span></p><blockquote><p><span style="color:#420000;font-family:Tahoma;"><i>..”625 liệt sĩ Đoàn 10 và 1.400 liệt sĩ của 12 xã huyện Nhơn Trạch đã ngã xuống tại chiến trường sôi động ác liệt này. Để tưởng nhớ công ơn và chiến tích anh hùng của cha anh, Đền thờ Liệt sĩ Nhơn Trạch được xây dựng tại xã Long Thọ, huyện Nhơn Trạch, nơi cửa ngõ bước vào chiến khu Rừng sác năm xưa.”…..(hết trích).</i></span></p></blockquote><p align="right"><span style="color:#800000;font-family:Tahoma;"><b>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-67243844357536289392014-02-13T13:02:00.000-08:002014-07-23T21:12:48.811-07:00Tên Địa DanhTên địa danh người ta mà đem dịch thì vừa lẩm cẩm vừa ngu ngốc.<br><br>Moscow mà dịch là Mát Cơ Va, thua!<br><br><font size="5"> 1) Nếu là tên mới nên dùng bản tiếng Anh của tên đó kèm thêm phiên âm bằng tiếng Việt cho lần đầu tiên.<br> 2) Tên có bản tiếng Việt thường dùng thì vẫn dùng nhưng kèm theo bản tiếng Anh:<br><br>Ngũ Giác Đài (The Pentagon)</font> <font size="5"><br> Toà Bạch Ốc (The White House)<br> Mạc Tư Khoa (Moscow)<br> Do Thái (Israel)<br> Bắc Kinh (Beijing)<br> Thuỵ Điển (Sweden)<br> Sông Cửu Long (Mekong River)<br> Thành Cát Tư Hãn (Genghis Khan)<br><br><br><br>Tôi xin đưa ra 1 số tên tôi biết:<br><br> - Á Căn Đình (Argentina)</font> <font size="5"><br> - Ba Tây (Brazil)<br> - Ba Lan (Poland)<br> - Mễ Tây Cơ (Mexico)<br> - Ba Tư (Iran)<br> - Hy Lạp (Greece)<br> - Chí Lợi (Chile)<br> - Ai Cập (Egypt)<br> - Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey)<br> - Na Uy (Norway)<br> - Phần Lan (Finland)<br> - Hoà Lan (The Netherlands)<br> - Bỉ (Belgium)<br> - Lục Xâm Bảo (Luxembourg)<br> - Ái Nhĩ Lan (Ireland)<br> - Tô Cách Lan (Scotsland)<br> - Bồ Đào Nha (Portugal)<br> - Spain (Tây Ban Nha)<br> - Hung Gia Lợi (Hungary)<br> - Bảo Gia Lợi (Bulgaria)<br> - Địa Trung Hải (The Mediterranean Sea)<br> - A Lịch Sơn (Alexander)<br> - Hốt Tất Liệt (Kublai Khan)<br> - Tây Tạng (Tibet)<br> - Hy Mã Lạp Sơn (Himalaya)<br> - Vạn Lý Trường Thành (The Great Wall)<br> - Thượng Hải (Shanghai)<br> - Mãn Châu (Manchuria)<br> - Quảng Đông (Canton)<br> - Miến Điện (Burma, Myamar)<br> - Ngưỡng Quang (Rangoon)<br> - Tân Tây Lan (New Zealand)<br> - Đài Bắc (Taipei)<br> - Đế Thiên Đế Thích (Angkor Wat)<br> - Biển Hồ (Tonle Sap)<br> - Vạn Tượng (Vientiane)<br> - Nam Vang (Phnom Penh) <p align="center">&nbsp;</p> <font face="Arial" size="2"><strong><em><br></em></strong><br><em>Bảng 1: Thứ bậc, Điểm đánh giá Chỉ số Đổi mới /Sáng tạo của Việt nam và các nước xung quanh</em></font> <font size="2"> </font><font face="Arial" size="2"><br></font> <!--[if gte mso 9]><xml><w:WordDocument><w:View>Normal</w:View><w:Zoom>0</w:Zoom><w:PunctuationKerning /><w:ValidateAgainstSchemas /><w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid><w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent><w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText><w:Compatibility><w:BreakWrappedTables /><w:SnapToGridInCell /><w:WrapTextWithPunct /><w:UseAsianBreakRules /><w:DontGrowAutofit /></w:Compatibility><w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel></w:WordDocument></xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml><w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"></w:LatentStyles></xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]><style>/* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} table.MsoTableGrid {mso-style-name:"Table Grid"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; border:solid windowtext 1.0pt; mso-border-alt:solid windowtext .5pt; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-border-insideh:.5pt solid windowtext; mso-border-insidev:.5pt solid windowtext; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style><![endif]--><table class="MsoTableGrid" style="border-collapse:collapse;border:none;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-yfti-tbllook:480;mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;mso-border-insideh:.5pt solid #CCCCCC;mso-border-insidev:.5pt solid #CCCCCC" border="1" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr style="mso-yfti-irow:0;mso-yfti-firstrow:yes;height:3.45pt"><td rowspan="2" style="width:88.55pt;border:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="118"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">Năm</span></font></p></td><td rowspan="2" style="width:88.55pt;border:solid #CCCCCC 1.0pt;border-left:none;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="118"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">Số nước xếp hạng</span></font></p></td><td colspan="2" style="width:88.55pt;border:solid #CCCCCC 1.0pt;border-left:none;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="118"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">Tổ chức nhà nước</span></font></p></td><td colspan="2" style="width:88.55pt;border:solid #CCCCCC 1.0pt;border-left:none;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="118"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">Vốn về con người</span></font></p></td><td colspan="2" style="width:88.6pt;border:solid #CCCCCC 1.0pt;border-left:none;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="118"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">Đầu ra sáng tạo</span></font></p></td></tr><tr style="mso-yfti-irow:1;height:3.45pt"><td style="width:44.25pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><em style="mso-bidi-font-style:normal"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">Điểm</span></em></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><em style="mso-bidi-font-style:normal"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">Bậc</span></em></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><em style="mso-bidi-font-style:normal"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">Điểm</span></em></font></p></td><td style="width:44.25pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><em style="mso-bidi-font-style:normal"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">Bậc</span></em></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><em style="mso-bidi-font-style:normal"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">Điểm</span></em></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><em style="mso-bidi-font-style:normal"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">Bậc</span></em></font></p></td></tr><tr style="mso-yfti-irow:2;height:3.45pt"><td style="width:88.55pt;border:solid #CCCCCC 1.0pt;border-top:none;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="118"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">2009</span></font></p></td><td style="width:88.55pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="118"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">130</span></font></p></td><td style="width:44.25pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">3.38</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">99</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">3.82</span></font></p></td><td style="width:44.25pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">69</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="bottom" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">2.52</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="bottom" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">63</span></font></p></td></tr><tr style="mso-yfti-irow:3;height:3.45pt"><td style="width:88.55pt;border:solid #CCCCCC 1.0pt;border-top:none;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="118"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">2010</span></font></p></td><td style="width:88.55pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="118"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">132</span></font></p></td><td style="width:44.25pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">3.47</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">113</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">3.27</span></font></p></td><td style="width:44.25pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">92</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="bottom" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">2.38</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="bottom" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">67</span></font></p></td></tr><tr style="mso-yfti-irow:4;height:3.45pt"><td style="width:88.55pt;border:solid #CCCCCC 1.0pt;border-top:none;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="118"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">2011</span></font></p></td><td style="width:88.55pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="118"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">125</span></font></p></td><td style="width:44.25pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">54.9</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">84</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">31.7</span></font></p></td><td style="width:44.25pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">85</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="bottom" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">33.34</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="bottom" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">42</span></font></p></td></tr><tr style="mso-yfti-irow:5;mso-yfti-lastrow:yes;height:3.45pt"><td style="width:88.55pt;border:solid #CCCCCC 1.0pt;border-top:none;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="118"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">2012</span></font></p></td><td style="width:88.55pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="118"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">141</span></font></p></td><td style="width:44.25pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">40.9</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">112</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">26.1</span></font></p></td><td style="width:44.25pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="top" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">107</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="bottom" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">30.8</span></font></p></td><td style="width:44.3pt;border-top:none;border-left:none;border-bottom:solid #CCCCCC 1.0pt;border-right:solid #CCCCCC 1.0pt;mso-border-top-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-left-alt:solid #CCCCCC .5pt;mso-border-alt:solid #CCCCCC .5pt;padding:0in 5.4pt 0in 5.4pt;height:3.45pt" valign="bottom" width="59"><p class="MsoNormal" style="text-align:justify"><font face="Arial" size="2"><span style="font-family:&amp;quot;Times New Roman&amp;quot;">59</span></font></p></td></tr></tbody></table><p><!--[if gte mso 9]><xml><w:WordDocument><w:View>Normal</w:View><w:Zoom>0</w:Zoom><w:PunctuationKerning /><w:ValidateAgainstSchemas /><w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid><w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent><w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText><w:Compatibility><w:BreakWrappedTables /><w:SnapToGridInCell /><w:WrapTextWithPunct /><w:UseAsianBreakRules /><w:DontGrowAutofit /></w:Compatibility><w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel></w:WordDocument></xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml><w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"></w:LatentStyles></xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]><style>/* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} table.MsoTableGrid {mso-style-name:"Table Grid"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; border:solid windowtext 1.0pt; mso-border-alt:solid windowtext .5pt; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-border-insideh:.5pt solid windowtext; mso-border-insidev:.5pt solid windowtext; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style><![endif]--></p><p align="center">&nbsp;</p> <font size="5">Bảng Đối Chiếu Từ Ngữ... </font><p><font size="5"><i><span style="text-decoration: underline;">Lời giới thiệu</span>:</i> Có những từ ngữ của miền Nam và miền Bắc trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 viết và cách dùng giống nhau; nhưng đồng thời cũng có rất nhiều chữ viết giống y hệt như nhau nhưng ý nghĩa (hòan tòan khác biệt) dễ dàng gây “hoang mang” (confused) nếu người đọc (hoặc người nghe) không biết trước. <br><br>Ở Việt Nam sau 1975, vì nhiều lý do, một số từ ngữ của miền Nam (VNCH) đã bị thay thế hẳn. Tuy nhiên văn hóa và truyền thông của cộng đồng người Việt tị nạn CS ở hải ngọai vẫn tiếp tục duy trì các từ ngữ VNCH. <br><br>Tôi cố gắng thu nhặt một số từ ngữ (của VC và VNCH) thuộc lọai “dễ dàng gây hoang mang” này và tạm xếp vào một bảng đối chiếu dưới đây để quí vị rộng đường tham khảo; tùy ý sử dụng; và để may ra giúp quí vị tránh các trường hợp đáng tiếc (bị đồng bào chung quanh hiểu lầm “địa chỉ” của mình). <br><br>T.V.G.</font></p> <p><font size="5">&nbsp;</font></p> <font size="5"> </font><table style="width: 452px; height: 3594px;" border="1" cellpadding="0" cellspacing="0"> <colgroup><col style="width: 140pt;" width="187"></colgroup><colgroup><col style="width: 199pt;" width="265"> </colgroup><tbody> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl24" style="height: 18px; width: 187px; border-width: 1px; border-style: solid;"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;"><strong>Tiếng VC</strong></span></font></td> <td class="xl25" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5"><strong>Tiếng Việt</strong></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Ấn tượng</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Đáng ghi nhớ, đáng nhớ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Bác sỹ / Ca sỹ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Bác sĩ / Ca sĩ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Bang</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tiểu bang (State)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Bắc bộ / Trung bộ / Nam bộ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Bắc phần / Trung phần / Nam phần<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Báo cáo</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thưa trình, nói, kể<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Bảo quản</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Che chở, giữ gìn, bảo vệ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Bài nói</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Diễn văn<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Bảo hiểm (mũ)</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">An tòan (mũ)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Bèo</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Rẻ (tiền)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 26.25pt;" height="35"> <td class="xl26" style="height: 26.25pt; width: 140pt;" height="35" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Bị (đẹp)</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Không dùng động từ “bị;” chỉ dùng tĩnh từ (đẹp)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 26.25pt;" height="35"> <td class="xl26" style="height: 26.25pt; width: 140pt;" height="35" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Bồi dưỡng</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Nghỉ ngơi, tẩm bổ, săn sóc, chăm nom, ăn uống đầy đủ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Bóng đá</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Túc cầu<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Bức xúc</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Dồn nén, bực tức<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Bất ngờ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Ngạc nhiên (surprised)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Bổ sung</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thêm, bổ túc<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Cách ly</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Cô lập<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Cảnh báo</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Báo động, phải chú ý<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Cái A-lô</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Cái điện thọai (telephone receiver)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Cái đài</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Radio, máy phát thanh<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Căn hộ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Căn nhà<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Căng (lắm)</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Căng thẳng (intense)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Cầu lông</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Vũ cầu<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chảnh</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Kiêu ngạo, làm tàng<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 26.25pt;" height="35"> <td class="xl26" style="height: 26.25pt; width: 140pt;" height="35" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chất lượng</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Phẩm chất tốt (chỉ đề cập phẩm “quality,” không đề cập lượng “quantity”)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chất xám</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Trí tuệ, sự thông minh<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chế độ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Quy chế<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chỉ đạo</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Chỉ thị, ra lệnh<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chỉ tiêu</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Định suất<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chủ trì</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Chủ tọa<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chữa cháy</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Cứu hỏa<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chiêu đãi</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thết đãi<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chui</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Lén lút<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chuyên chở</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Nói lên, nêu ra<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chuyển ngữ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Dịch<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chứng minh nhân dân</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thẻ Căn cuớc<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Chủ đạo</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Chính<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Co cụm</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thu hẹp<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Công đoàn</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Nghiệp đoàn<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Công nghiệp</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Kỹ nghệ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Công trình</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Công tác<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Cơ bản</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Căn bản<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Cơ khí (tĩnh từ!)</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Cầu kỳ, phức tạp<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Cơ sở</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Căn bản, nguồn gốc<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Cửa khẩu</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Phi cảng, Hải cảng<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Cụm từ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Nhóm chữ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Cứu hộ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Cứu cấp<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Diện</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thành phần<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Dự kiến</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Phỏng định<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Đào tị</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tị nạn<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Đầu ra / Đầu vào</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Xuất lượng / Nhập lượng<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 26.25pt;" height="35"> <td class="xl26" style="height: 26.25pt; width: 140pt;" height="35" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Đại táo / Tiểu táo</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Nấu ăn chung, ăn tập thể / Nấu ăn riêng, ăn gia đình<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Đại trà</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Quy mô, cỡ lớn<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Đảm bảo</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Bảo đảm<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Đăng ký</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Ghi danh, ghi tên<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Đáp án</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Kết quả, trả lời<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Đề xuất</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Đề nghị<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Đội ngũ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Hàng ngũ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Động não</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Vận dụng trí óc, suy luận, suy nghĩ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Đồng bào dân tộc</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Đồng bào sắc tộc<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Động thái</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Động lực<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Động viên</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Khuyến khích<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Đột xuất- Bất ngờ </span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Đường băng</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Phi đạo<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Đường cao tốc</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Xa lộ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Gia công</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Làm ăn công<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 26.25pt;" height="35"> <td class="xl26" style="height: 26.25pt; width: 140pt;" height="35" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Giải phóng</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Lấy lại, đem đi… (riêng chữ này bị VC lạm dụng rất nhiều)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Giải phóng mặt bằng</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Ủi cho đất bằng<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Giản đơn</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Đơn giản<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Giao lưu</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Giao thiệp, trao đổi<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hạch toán</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Kế toán<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hải quan</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Quan Thuế<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hàng không dân dụng</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Hàng không dân sự<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hát đôi</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Song ca<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hát tốp</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Hợp ca<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hạt nhân (vũ khí)</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Nguyên tử<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hậu cần</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tiếp liệu<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Học vị</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Bằng cấp<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hệ quả</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Hậu quả<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hiện đại</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tối tân<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hộ Nhà</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Gia đình<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hộ chiếu</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Sổ Thông hành<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hồ hởi</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Phấn khởi<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hộ khẩu</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tờ khai gia đình<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hội chữ thập đỏ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Hội Hồng Thập Tự<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hoành tráng</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Nguy nga, tráng lệ, đồ sộ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hưng phấn</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Kích động, vui sướng<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hữu hảo</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tốt đẹp<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Hữu nghị</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thân hữu<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Huyện</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Quận<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Kênh</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Băng tần (Channel)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Khả năng (có)</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Có thể xẩy ra (possible)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Khẩn trương</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Nhanh lên<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Khâu</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Bộ phận, nhóm<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Kiều hối</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Ngoại tệ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Kiệt suất</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Giỏi, xuất sắc<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Kinh qua</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Trải qua<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Làm gái</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Làm điếm<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Làm việc</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thẩm vấn, điều tra<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Lầu năm góc / Nhà trắng</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Ngũ Giác Đài / Tòa Bạch Ốc<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Liên hoan</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Đại hội, ăn mừng<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Liên hệ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Liên lạc (contact)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Linh tinh</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Vớ vẩn<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Lính gái</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Nữ quân nhân<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Lính thủy đánh bộ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thủy quân lục chiến<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Lợi nhuận</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Lợi tức<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Lược tóm</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tóm lược<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Lý giải</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Giải thích (explain)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Máy bay lên thẳng</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Trực thăng<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Múa đôi</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Khiêu vũ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Mĩ – Mỹ (Hoa kỳ -USA) </span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Nắm bắt</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Nắm vững<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Nâng cấp</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Nâng, hoặc đưa giá trị lên<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Năng nổ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Siêng năng, tháo vát<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Nghệ nhân</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thợ, nghệ sĩ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 26.25pt;" height="35"> <td class="xl26" style="height: 26.25pt; width: 140pt;" height="35" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Nghệ danh</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tên (nghệ sĩ stage name) dùng ngoài tên thật<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Nghĩa vụ quân sự</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Đi quân dịch<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Nghiêm túc</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Nghiêm chỉnh<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 26.25pt;" height="35"> <td class="xl26" style="height: 26.25pt; width: 140pt;" height="35" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Nghiệp dư</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Đi làm thêm (2nd job / nghề phụ, nghề tay trái)<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Nhà khách</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Khách sạn<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Nhất trí</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Đồng lòng, đồng ý<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Nhất quán</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Luôn luôn, trước sau như một<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Người nước ngoài</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Ngoại kiều<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Nỗi niềm (tĩnh từ!)</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Vẻ suy tư<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Phần cứng</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Cương liệu<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Phần mềm</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Nhu liệu<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Phản ánh</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Phản ảnh<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Phản hồi</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Trả lời, hồi âm<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Phát sóng</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Phát thanh<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Phó Tiến Sĩ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Cao Học<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Phi khẩu</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Phi trường, phi cảng<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 26.25pt;" height="35"> <td class="xl26" style="height: 26.25pt; width: 140pt;" height="35" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Phi vụ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Một vụ trao đổi thương mại (a business deal thương vụ)</font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Phục hồi nhân phẩm</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Hoàn lương<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Phương án</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Kế hoạch<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Quá tải</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Quá sức, quá mức<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Quán triệt</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Hiểu rõ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Quản lý</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Quản trị<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Quảng trường</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Công trường<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Quân hàm</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Cấp bực<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Quy hoạch</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Kế hoạch<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Quy trình</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tiến trình<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Sốc (“shocked)”</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Kinh hoàng, kinh ngạc, ngạc nhiên<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Sơ tán</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tản cư<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Sư</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Sư đoàn<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Sự cố</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Trở ngại<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Tập đòan / Doanh nghiệp</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Công ty<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Tên lửa</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Hỏa tiễn<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Tham gia lưu thông (xe cộ)</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Lưu hành<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Tham quan</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thăm viếng<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Thanh lý</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thanh toán, chứng minh<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Thân thương</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thân mến<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Thị phần</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Thị trường<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Thu nhập</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Lợi tức<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Thư giãn</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tỉnh táo, giải trí<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Thuyết phục (tính)</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Có lý (makes sense), hợp lý, tin được<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Tiên tiến</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Xuất sắc<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Tiến công</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tấn công<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Tiếp thu</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tiếp nhận, thâu nhận, lãnh hội<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Tiêu dùng</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tiêu thụ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Tổ lái</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Phi hành đòan<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Tờ rơi</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Truyền đơn<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Tranh thủ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Cố gắng<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Trí tuệ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Kiến thức<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Triển khai</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Khai triển<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Tư duy</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Suy nghĩ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Tư liệu</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tài liệu<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Từ</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tiếng, chữ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Ùn tắc</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tắt nghẽn<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Vấn nạn</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Vấn đề<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Vận động viên</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Lực sĩ<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Vô tư</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Tự nhiên<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><br></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><br></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Xác tín</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Chính xác<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Xe con</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Xe du lịch<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Xe khách</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Xe đò<span> </span></font></td> </tr> <tr style="height: 13.5pt;" height="18"> <td class="xl26" style="height: 13.5pt; width: 140pt;" height="18" width="187"><font size="5"><span style="text-decoration: line-through;">Xử lý</span></font></td> <td class="xl27" style="width: 199pt;" width="265"><font size="5">Giải quyết, thi hành</font></td> </tr> </tbody> </table> <p><font size="5">&nbsp;</font></p> <p><font size="5">(… còn tiếp) <br><br>* Quý vị nào thấy có thêm những chữ lọai này ở đâu đó (?) hoặc thấy sự đối chiếu chưa đúng (!) thì xin vui lòng mách dùm để nhà cháu bổ túc (không phải bồ sung) và sửa đổi cho đúng (không phải là hoàn chỉnh) và cũng để mọi người cùng phấn khởi (không phải là hồ hởi) tham khảo - Đa tạ… <br><br>Trần Văn Giang Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-37397008284664256392014-02-13T13:01:00.005-08:002014-02-13T13:01:54.336-08:001954/ hình ảnh <p>&nbsp;</p>http://www.vietnamquehuongtoi.org/ <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 18pt;"><b>Hà Nội 1954</b><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 18pt;"><b>sau Hiệp định Genève <br>Chuẩn bị di cư vào Nam </b></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4148/5125183766_df43d49dd9_o.jpg" height="387" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 18pt;">bán đồ đạc chuẩn bị di cư vào nam sau khi Hiệp định Genève được công bố</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4067/5124577787_56de3c41d0_o.jpg" height="387" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 18pt;">những ngày cuối cùng ở Hà Nội</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1191/5124577839_05257e4af6_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Việt Minh và Pháp bàn giao&nbsp;bót Hàng Trống</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1185/5124577909_31ce06269b_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">bộ đội tiến vào tiếp thu bót Hàng Trống, lúc này đang là Ty Cảnh Sát TP Hà Nội</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4066/5124577963_8d99463b1b_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">tiếp thu bót Hàng Trống</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4002/5125184056_e075b18ef5_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">tiếp thu bót Hàng Trống</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1315/5124578191_5c09c16a4f_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">lễ hạ cờ Tây lần cuối cùng trong thành Hà Nội, phía trước Đoan Môn, chấm dứt hơn 70 năm chiếm đóng thành&nbsp;Hà Nội&nbsp;từ năm 1883 của quân Pháp.</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4008/5124578259_c6ce4eedfb_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4128/5125184254_2fc82f9568_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4104/5124578359_759557cfa1_o.jpg" width="600"></span></div> <div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">những ngày cuối cùng của Hà Nội, bệnh viện Yersin</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1422/5125184342_20ff7a0f75_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">những ngày cuối cùng của Hà Nội, bệnh viện Yersin</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1351/5124578511_2a3ea58d09_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1206/5124578569_de12425732_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4030/5124578607_94532df552_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1080/5124578651_7cfc0d8bf9_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4006/5124578721_7dc0ee7d41_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Jul 1954, dân chúng đọc Viet-Nam Presse</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4072/5124578811_cebc4ecdce_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4145/5125184786_f68c2c1ab7_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1340/5125184846_fe6a8a2f34_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Bộ đội Việt Minh tiến vào tiếp quản Hà Nội</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4128/5125184914_cdb4aac647_o.jpg" width="600"></span></div></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Bộ đội Việt Minh tiến vào&nbsp;Hà Nội</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1222/5125213918_58374873c4_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">di cư vào nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4104/5125213978_a7a443f401_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">đi tìm tự do</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4004/5124607701_5125d53575_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Chuẩn bị lên tầu vào nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1066/5124607763_3f27851025_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Chuẩn bị lên tầu vào nam</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4030/5125214178_99c05b0378_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">mẹ và hai con, tay xách nách mang, trên đường vào miền Nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4038/5124607935_36e5163d84_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">tìm&nbsp;đường&nbsp;vào miền Nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1127/5125214344_3085f0e570_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">ra phi trường Gia Lâm vào Nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1222/5124608073_1d0096dbb0_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">ra phi trường Gia Lâm</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4104/5125214424_0dca606a99_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">ra phi trường Gia Lâm</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1257/5124608153_a416dc475f_o.jpg" width="600"></span></div><div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">phi trường Gia Lâm</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4133/5125214512_e84b9efea0_o.jpg" width="600"></span></div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"> phi trường Gia Lâm</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4033/5124608269_03704a3f8c_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Hải Phòng</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4086/5125214628_aa3b3a5c89_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">lên tầu vào Nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1359/5125214698_6b98216758_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">di cư vào Nam</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4056/5125214756_4cf8cc9433_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1253/5125214822_bf6152ff3c_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">lên tầu vào Nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1264/5125214926_035831459b_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">lên tầu vào Nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1440/5124608667_154c748f0e_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">lên tầu vào Nam</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4151/5125215054_0ac71f9e0a_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Hải Phòng 1954</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1317/5124608889_2032dbf7bc_b.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Operation Passage to Freedom, October 1954&nbsp;đi tìm tự do</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1251/5125215298_6f5d7a9eaa_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">người ở lại</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4021/5124609003_17cfa34944_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4045/5125215394_a1e6f54bf8_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1203/5125215536_c0818d649c_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Hải Phòng 1954</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4018/5125215932_daa60a9fe6_b.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Hải Phòng 1954</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1091/5125215978_66ddc3b223_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">USS Bayfield di cư vào Nam&nbsp;3 September 1954</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4084/5125216102_616a6f8846_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4045/5124609871_7f03f65dc2_o.jpg" width="600"></span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1326/5124609959_106ea12afc_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1356/5124610033_4fa608f09c_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1331/5124610077_fde815c9bf_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4005/5124610147_93492d685c_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1222/5125216582_3dcabbc1d8_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1154/5124610301_1d20c8a62f_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1247/5125216690_9ee3da1577_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4053/5124610417_fb7ce02a08_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1153/5125216832_5783fa1d15_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4128/5125216902_efdd5264ec_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1120/5125216960_cbf18ef46c_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1245/5125217024_b5265ed779_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4053/5124610739_1774202b63_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">người công giáo bỏ đi khỏi vùng do CS kiểm soát giữa đêm đen nở nụ cười khi thuyền của họ cặp được vào tàu đổ bộ của Pháp mà sẽ đưa họ đến nơi tự do. Khoảng năm 1954.</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img src="http://farm2.static.flickr.com/1263/5124610801_ce80fb8031_o.jpg"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">các thủy thủ Pháp giúp người tỵ nạn VN kéo thuyền của họ vào tàu đổ bộ của Hải quân ở Vạn Lý. Mặc cho những cảnh báo và hạn chế bởi công an của Việt Minh, hàng ngàn người công giáo trong vùng do CS kiểm soát đã lũ lượt di cư vào miền Nam để tái định cư ở các vùng không theo chế độ Cộng sản.</span></div> <div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4149/5125224442_ff69d0e962_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Man looking at posters of new leaders shortly before Communist takeover of city from the French. Oct 1954</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm5.static.flickr.com/4013/5125224608_b2d7a22c52_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève. Xin làm nô lệ cho Nga, Tầu</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Thờ Mao chủ tịch, thờ Xít Ta Lin bất diệt.&nbsp;(thơ Tố Hữu)</span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"><img style="vertical-align: middle;" src="http://farm2.static.flickr.com/1066/5124618383_c9fb3b24ba_o.jpg" width="600"></span></div><div><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;">Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève. Xin làm nô lệ cho Nga, Tầu</span></div><p><span style="color: rgb(51, 51, 153);font-size: 10pt;"> Thờ Mao chủ tịch, thờ Xít Ta Lin bất diệt.&nbsp;(thơ Tố Hữu)</span>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-2477535127191289412014-02-13T13:01:00.004-08:002014-07-22T10:28:36.041-07:00 <p align="center">&nbsp;</p> <h3>Nhật Bản: Hòa dịu với Nga để đối phó với Trung Quốc </h3><div class="post-header"><div class="post-header-line-1"></div></div><h2 class="date-header"><span>Written By chinh luan on Tuesday, December 24, 2013 <span style="height: 20px; width: 450px;"></span></div></div><div class="post-body entry-content" id="post-body-2118319610049931608"><div class="separator" style="clear: both; text-align: center;"><a href="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjwzugsrkOCoFh109KqWfUsA2fNThFoWgl_tNH2GqzjW6z75OaRAp_ftGQHWwqyTaNl3rNaP2pLxId4peBoMarCJ5eyOfekHAkmgQJYVI0bYoXaPJjTPKt-r8T323tgdlBfnjJ-X8HbFLUD/s1600/371+copy.jpg" imageanchor="1" style="clear: left; float: left; margin-bottom: 1em; margin-right: 1em;"><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjwzugsrkOCoFh109KqWfUsA2fNThFoWgl_tNH2GqzjW6z75OaRAp_ftGQHWwqyTaNl3rNaP2pLxId4peBoMarCJ5eyOfekHAkmgQJYVI0bYoXaPJjTPKt-r8T323tgdlBfnjJ-X8HbFLUD/s640/371+copy.jpg" border="0" height="210" width="750"></a></div><div style="text-align: justify;"><i><b><a href="http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20131223-tokyo-trien-khai-chien-luoc-binh-bac-dep-nam">Trọng Nghĩa (RFI)</a></b></i><br><br><br> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> - Chỉ vài hôm sau khi thông qua chiến lược an ninh quốc gia, đặt trọng tâm vào nhu cầu củng cố hệ thống phòng thủ phía nam – dự phòng đối phó với Trung Quốc - Nhật Bản đã khai trương một cuộc đối thoại chiến lược với Nga, cho đến gần đây còn là đối tượng chủ yếu cần phải dè chừng của xứ Phù tang. Sự kiện này là một dấu hiệu mới khẳng định sự chuyển hướng chiến lược phòng thủ của Tokyo, hòa hoãn với Nga ở mặt bắc, để dồn sức xuống phía nam - nơi Bắc Kinh ngày càng lộ rõ tham vọng lấn chiếm vùng biển đảo dưới quyền quản lý của Nhật. <br><br></span></font></span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Một cách kín đáo, ngày 21/12/2013 vừa qua, Ngoại trưởng Fumio Kishida và Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera đã gặp gỡ các đồng nhiệm Nga Sergei Lavrov và Sergei Shoigu tại nhà khách của chính phủ ở Tokyo. Nhân cuộc họp gọi là 2+2 này, Nhật Bản và Nga đã đồng ý hợp tác trong cuộc chiến chống khủng bố và hải tặc, tăng cường đối thoại trong lãnh vực an ninh tin học. <br><br></span></font></span></div> <table class="tr-caption-container" style="float: right; margin-left: 1em; text-align: left;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="text-align: center;"><embed src="http://www.youtube.com/v/rcmewCwA8mc?version=2&amp;amp;amp;amp;amp;amp;amp;hl=ko_KR&amp;amp;amp;amp;amp;amp;amp;=%20%20loop=1;color1=AAB09C&amp;amp;amp;amp;amp;amp;amp;color2=AAB09C&amp;amp;amp;amp;amp;amp;amp;border=1" style="background-color: 4141414; color: transparent;" type="application/x-shockwave-flash" wmode="opaque" allowscriptaccess="never" align="right" border="0" height="250" width="380"></td></tr><tr><br><td class="tr-caption" style="text-align: center;" <br><span style="font-size: small;"><span style="color: #999999;"><i>Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera <br>phát biểu tại cuộc họp báo, Tokyo, 17/12/2013 </i></span></span></td></tr></tbody></table> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Một cách cụ thể, hai bên sẽ tổ chức các cuộc tập trận hải quân hỗn hợp để nang cao năng lực hợp tác chống khủng bố và cướp biển, đồng thời khởi động cơ chế « <i>Đối thoại an ninh mạng Nhật-Nga</i> », cũng như đẩy mạnh các cuộc thảo luận khác về an ninh và quốc phòng, trong đó có các cuộc họp cấp Bộ. <br><br></span></font></span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;">Đối thoại cấp cao liên Bộ Ngoại giao-Quốc phòng là một cơ chế thảo luận về an ninh, từng được Nhật Bản áp dụng với nhiều nước, đặc biệt là với các đồng minh nặng ký như Hoa Kỳ, hay là Úc. Thế nhưng, đây là lần đầu tiên mà cơ chế này được Nhật Bản khai mở với Nga, một cựu đối thủ hiện vẫn đang kiểm soát một vùng quần đảo mà Tokyo muốn đòi lại. <br><br></span></font></span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Phát biểu sau cuộc họp, Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida đã tuyên bố hoan nghênh sự kiện được ông đánh giá là bước tiến mới trong quan hệ Nhật-Nga : « <i>Chúng tôi đã có một bước khởi đầu tốt trong việc chuyển quan hệ Nhật Bản-Nga sang một chương mới</i> ». <br><br></span></font></span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Theo Ngoại trưởng Nhật: «<i> Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực an ninh sẽ giúp tăng cường quan hệ toàn diện giữa Nhật Bản và Nga, tạo ra tác động tốt trên các cuộc đàm phán về việc ký kết một hiệp ước hòa bình (giữa hai nước) </i>». <br><br></span></font></span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Cho dù quan hệ thương mại giữa Mátxcơva và Tokyo rất quan trọng, đặc biệt trong lãnh vực dầu khí mà Nhật Bản rất cần mua, trong lúc Nga rất muốn bán, hai nước láng giềng này cho đến nay vẫn chưa ký được một hiệp ước hòa bình do còn tranh chấp lãnh thổ. Đối tượng gây rối chính là quần đảo Nam Kuril - mà Nhật Bản gọi là Vùng Lãnh thổ phía Bắc - đã bị quân đội Liên Xô chiếm đóng từ khi Thế chiến Thứ hai kết thúc. <br><br></span></font></span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Theo giới phân tích, các cố gắng của Nhật Bản nhằm cải thiện bang giao với Nga phải được lồng vào trong bối cảnh quan hệ giữa Tokyo với Bắc Kinh căng thẳng hẳn lên trong thời gian gần đây. Bị Trung Quốc ép ở vùng biển đảo Senkaku/Điếu Ngư ở phía nam, Nhật Bản cần phải mưu cầu sự hòa dịu ở phía Bắc để rảnh tay dồn lực đối phó với các mối đe dọa tiềm tàng ở phía nam đến từ Trung Quốc. <br><br></span></font></span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Không phải là ngẫu nhiên mà nhịp độ gặp gỡ giữa các lãnh đạo Nhật - Nga trong những tháng gần đây càng lúc càng dồn dập, tỷ lệ thuận với các hành vi càng lúc càng hung hăng của Trung Quốc đối với Nhật Bản trong hồ sơ biển Hoa Đông. <br><br></span></font></span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Trong sáu tháng vừa qua chẳng hạn, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có đến bốn lần tiếp xúc tay đôi với nhau. Đây quả là một tần số bất thường đối với những cuộc gặp cấp cao như vậy. <br><br></span></font></span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Hai ông Abe và Putin đã có vẻ rất tâm đầu ý hợp, một tình hình hoàn toàn trái ngược với quan hệ lạnh giá giữa Thủ tướng Nhật với Chủ tịch Trung Quốc : Cho dù phía Nhật đã nhiều lần đánh tiếng, nhưng cho đến nay, ông Tập Cận Bình vẫn khăng khăng từ chối mọi hội nghị thượng đỉnh với ông Shinzo Abe. <br><br></span></font></span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Tóm lại, chiến lược của Tokyo càng lúc càng rõ nét : Hòa hoãn với cựu đối thủ ở phương bắc, đồng thời tìm cách liên kết với tất cả các nước ở phía nam cùng chung một suy nghĩ với mình là phải hạn chế chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc. Hội nghị Thượng đỉnh Nhật Bản-ASEAN mới đây, cũng như các nỗ lực hướng về Việt Nam hay Philippines đã thể hiện ý định đó. <br><br></span></font></span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Dĩ nhiên là trên bình diện chính thức, Tokyo không thể nào nêu bật dụng tâm của mình. Sau cuộc họp đánh đấu sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa Tokyo và Mátxcơva trong lãnh vực an ninh vào cuối tuần qua, Ngoại trưởng Kishida đã nhấn mạnh rằng đối thoại song phương Nhật-Nga không hề nhằm giải quyết một vấn đề, cũng như không hề nhắm vào một quốc gia cụ thể nào. <br><br></span></font></span> </div></div> <br></div><div class="article-main-text" style="text-align: justify;"><div style="text-align: justify;">Một cách kín đáo, ngày 21/12/2013 vừa qua, Ngoại trưởng Fumio Kishida và Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera đã gặp gỡ các đồng nhiệm Nga Sergei Lavrov và Sergei Shoigu tại nhà khách của chính phủ ở Tokyo. Nhân cuộc họp gọi là 2+2 này, Nhật Bản và Nga đã đồng ý hợp tác trong cuộc chiến chống khủng bố và hải tặc, tăng cường đối thoại trong lãnh vực an ninh tin học.<br><br><table class="tr-caption-container" style="float: left; margin-right: 1em; text-align: left;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="text-align: center;"><embed src="http://www.youtube.com/v/rcmewCwA8mc?version=2&amp;amp;amp;amp;amp;amp;amp;hl=ko_KR&amp;amp;amp;amp;amp;amp;amp;=%20%20loop=1;color1=AAB09C&amp;amp;amp;amp;amp;amp;amp;color2=AAB09C&amp;amp;amp;amp;amp;amp;amp;border=1" style="background-color: 4141414; color: transparent;" type="application/x-shockwave-flash" wmode="opaque" allowscriptaccess="never" align="left" border="0" height="250" width="380"></td></tr><tr><br><td class="tr-caption" style="text-align: center;" <br><span style="font-size: small;"><span style="color: #999999;"><i>Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera <br>phát biểu tại cuộc họp báo, Tokyo, 17/12/2013 </i></span></span></td></tr></tbody></table> <div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Một cách cụ thể, hai bên sẽ tổ chức các cuộc tập trận hải quân hỗn hợp để nang cao năng lực hợp tác chống khủng bố và cướp biển, đồng thời khởi động cơ chế « <i>Đối thoại an ninh mạng Nhật-Nga</i> », cũng như đẩy mạnh các cuộc thảo luận khác về an ninh và quốc phòng, trong đó có các cuộc họp cấp Bộ.</div><div style="text-align: justify;"><br></div><div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;">Đối thoại cấp cao liên Bộ Ngoại giao-Quốc phòng là một cơ chế thảo luận về an ninh, từng được Nhật Bản áp dụng với nhiều nước, đặc biệt là với các đồng minh nặng ký như Hoa Kỳ, hay là Úc. Thế nhưng, đây là lần đầu tiên mà cơ chế này được Nhật Bản khai mở với Nga, một cựu đối thủ hiện vẫn đang kiểm soát một vùng quần đảo mà Tokyo muốn đòi lại.<br><br></div><div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;">Phát biểu sau cuộc họp, Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida đã tuyên bố hoan nghênh sự kiện được ông đánh giá là bước tiến mới trong quan hệ Nhật-Nga : « <i>Chúng tôi đã có một bước khởi đầu tốt trong việc chuyển quan hệ Nhật Bản-Nga sang một chương mới</i> ».</div><div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;">Theo Ngoại trưởng Nhật : «<i> Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực an ninh sẽ giúp tăng cường quan hệ toàn diện giữa Nhật Bản và Nga, tạo ra tác động tốt trên các cuộc đàm phán về việc ký kết một hiệp ước hòa bình (giữa hai nước) </i>».<br><br></div><div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Cho dù quan hệ thương mại giữa Mátxcơva và Tokyo rất quan trọng, đặc biệt trong lãnh vực dầu khí mà Nhật Bản rất cần mua, trong lúc Nga rất muốn bán, hai nước láng giềng này cho đến nay vẫn chưa ký được một hiệp ước hòa bình do còn tranh chấp lãnh thổ. Đối tượng gây rối chính là quần đảo Nam Kuril - mà Nhật Bản gọi là Vùng Lãnh thổ phía Bắc - đã bị quân đội Liên Xô chiếm đóng từ khi Thế chiến Thứ hai kết thúc.<br><br></div><div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Theo giới phân tích, các cố gắng của Nhật Bản nhằm cải thiện bang giao với Nga phải được lồng vào trong bối cảnh quan hệ giữa Tokyo với Bắc Kinh căng thẳng hẳn lên trong thời gian gần đây. Bị Trung Quốc ép ở vùng biển đảo Senkaku/Điếu Ngư ở phía nam, Nhật Bản cần phải mưu cầu sự hòa dịu ở phía Bắc để rảnh tay dồn lực đối phó với các mối đe dọa tiềm tàng ở phía nam đến từ Trung Quốc.<br><br></div><div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Không phải là ngẫu nhiên mà nhịp độ gặp gỡ giữa các lãnh đạo Nhật -Nga trong những tháng gần đây càng lúc càng dồn dập, tỷ lệ thuận với các hành vi càng lúc càng hung hăng của Trung Quốc đối với Nhật Bản trong hồ sơ biển Hoa Đông.<br><br></div><div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Trong sáu tháng vừa qua chẳng hạn, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có đến bốn lần tiếp xúc tay đôi với nhau. Đây quả là một tần số bất thường đối với những cuộc gặp cấp cao như vậy.<br><br></div><div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Hai ông Abe và Putin đã có vẻ rất tâm đầu ý hợp, một tình hình hoàn toàn trái ngược với quan hệ lạnh giá giữa Thủ tướng Nhật với Chủ tịch Trung Quốc : Cho dù phía Nhật đã nhiều lần đánh tiếng, nhưng cho đến nay, ông Tập Cận Bình vẫn khăng khăng từ chối mọi hội nghị thượng đỉnh với ông Shinzo Abe.<br><br></div><div style="text-align: justify;">Tóm lại, chiến lược của Tokyo càng lúc càng rõ nét : Hòa hoãn với cựu đối thủ ở phương bắc, đồng thời tìm cách liên kết với tất cả các nước ở phía nam cùng chung một suy nghĩ với mình là phải hạn chế chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc. Hội nghị Thượng đỉnh Nhật Bản-ASEAN mới đây, cũng như các nỗ lực hướng về Việt Nam hay Philippines đã thể hiện ý định đó.<br><br></div><div style="text-align: justify;"><span style="line-height: 175%;"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"> Dĩ nhiên là trên bình diện chính thức, Tokyo không thể nào nêu bật dụng tâm của mình. Sau cuộc họp đánh đấu sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa Tokyo và Mátxcơva trong lãnh vực an ninh vào cuối tuần qua, Ngoại trưởng Kishida đã nhấn mạnh rằng đối thoại song phương Nhật-Nga không hề nhằm giải quyết một vấn đề, cũng như không hề nhắm vào một quốc gia cụ thể nào.<br><br><i><b><a href="http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20131223-tokyo-trien-khai-chien-luoc-binh-bac-dep-nam">Trọng Nghĩa</a><br><br>http://www.chinhluanvn.net/2013/12/nhat-ban-hoa-diu-voi-nga-e-oi-pho-voi.html <br><br><h3>Nhật Bản: Hòa dịu với Nga để đối phó với Trung Quốc </h3><div class="post-header"><div class="post-header-line-1"></div></div><h2 class="date-header"><span>Written By chinh luan on Tuesday, December 24, 2013 <span style="height: 20px; width: 450px;"></span></div></div><div class="post-body entry-content" id="post-body-2118319610049931608"><div class="separator" style="clear: both; text-align: center;"><a href="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjwzugsrkOCoFh109KqWfUsA2fNThFoWgl_tNH2GqzjW6z75OaRAp_ftGQHWwqyTaNl3rNaP2pLxId4peBoMarCJ5eyOfekHAkmgQJYVI0bYoXaPJjTPKt-r8T323tgdlBfnjJ-X8HbFLUD/s1600/371+copy.jpg" imageanchor="1" style="clear: left; float: left; margin-bottom: 1em; margin-right: 1em;"><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjwzugsrkOCoFh109KqWfUsA2fNThFoWgl_tNH2GqzjW6z75OaRAp_ftGQHWwqyTaNl3rNaP2pLxId4peBoMarCJ5eyOfekHAkmgQJYVI0bYoXaPJjTPKt-r8T323tgdlBfnjJ-X8HbFLUD/s640/371+copy.jpg" border="0" height="210" width="750"></a></div><div style="text-align: justify;"><i><b><a href="http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20131223-tokyo-trien-khai-chien-luoc-binh-bac-dep-nam">Trọng Nghĩa (RFI)</a></b></i> - Chỉ vài hôm sau khi thông qua chiến lược an ninh quốc gia, đặt trọng tâm vào nhu cầu củng cố hệ thống phòng thủ phía nam – dự phòng đối phó với Trung Quốc - Nhật Bản đã khai trương một cuộc đối thoại chiến lược với Nga, cho đến gần đây còn là đối tượng chủ yếu cần phải dè chừng của xứ Phù tang. Sự kiện này là một dấu hiệu mới khẳng định sự chuyển hướng chiến lược phòng thủ của Tokyo, hòa hoãn với Nga ở mặt bắc, để dồn sức xuống phía nam - nơi Bắc Kinh ngày càng lộ rõ tham vọng lấn chiếm vùng biển đảo dưới quyền quản lý của Nhật.<br><br></div><div class="article-main-text" style="text-align: justify;"><div style="text-align: justify;">Một cách kín đáo, ngày 21/12/2013 vừa qua, Ngoại trưởng Fumio Kishida và Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera đã gặp gỡ các đồng nhiệm Nga Sergei Lavrov và Sergei Shoigu tại nhà khách của chính phủ ở Tokyo. Nhân cuộc họp gọi là 2+2 này, Nhật Bản và Nga đã đồng ý hợp tác trong cuộc chiến chống khủng bố và hải tặc, tăng cường đối thoại trong lãnh vực an ninh tin học.<br><br><table class="tr-caption-container" style="float: left; margin-right: 1em; text-align: left;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="text-align: center;"><img alt="Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera phát biểu tại cuộc họp báo, Tokyo, 17/12/2013" src="http://www.viet.rfi.fr/sites/viet.filesrfi/dynimagecache/40/0/700/522/344/257/sites/images.rfi.fr/files/aef_image/2013-12-17_JAPAN-SECURITY.JPG" style="margin-left: auto; margin-right: auto;" title="Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera phát biểu tại cuộc họp báo, Tokyo, 17/12/2013" height="298" width="400"></td></tr><tr><td class="tr-caption" style="text-align: center;"><span style="font-size: small;"><span style="color: #999999;"><i>Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera <br>phát biểu tại cuộc họp báo, Tokyo, 17/12/2013 </i></span></span></td></tr></tbody></table>Một cách cụ thể, hai bên sẽ tổ chức các cuộc tập trận hải quân hỗn hợp để nang cao năng lực hợp tác chống khủng bố và cướp biển, đồng thời khởi động cơ chế « <i>Đối thoại an ninh mạng Nhật-Nga</i> », cũng như đẩy mạnh các cuộc thảo luận khác về an ninh và quốc phòng, trong đó có các cuộc họp cấp Bộ.</div><div style="text-align: justify;"><br></div><div style="text-align: justify;">Đối thoại cấp cao liên Bộ Ngoại giao-Quốc phòng là một cơ chế thảo luận về an ninh, từng được Nhật Bản áp dụng với nhiều nước, đặc biệt là với các đồng minh nặng ký như Hoa Kỳ, hay là Úc. Thế nhưng, đây là lần đầu tiên mà cơ chế này được Nhật Bản khai mở với Nga, một cựu đối thủ hiện vẫn đang kiểm soát một vùng quần đảo mà Tokyo muốn đòi lại.<br><br></div><div style="text-align: justify;">Phát biểu sau cuộc họp, Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida đã tuyên bố hoan nghênh sự kiện được ông đánh giá là bước tiến mới trong quan hệ Nhật-Nga : « <i>Chúng tôi đã có một bước khởi đầu tốt trong việc chuyển quan hệ Nhật Bản-Nga sang một chương mới</i> ».</div><div style="text-align: justify;">Theo Ngoại trưởng Nhật : «<i> Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực an ninh sẽ giúp tăng cường quan hệ toàn diện giữa Nhật Bản và Nga, tạo ra tác động tốt trên các cuộc đàm phán về việc ký kết một hiệp ước hòa bình (giữa hai nước) </i>».<br><br></div><div style="text-align: justify;">Cho dù quan hệ thương mại giữa Mátxcơva và Tokyo rất quan trọng, đặc biệt trong lãnh vực dầu khí mà Nhật Bản rất cần mua, trong lúc Nga rất muốn bán, hai nước láng giềng này cho đến nay vẫn chưa ký được một hiệp ước hòa bình do còn tranh chấp lãnh thổ. Đối tượng gây rối chính là quần đảo Nam Kuril - mà Nhật Bản gọi là Vùng Lãnh thổ phía Bắc - đã bị quân đội Liên Xô chiếm đóng từ khi Thế chiến Thứ hai kết thúc.<br><br></div><div style="text-align: justify;">Theo giới phân tích, các cố gắng của Nhật Bản nhằm cải thiện bang giao với Nga phải được lồng vào trong bối cảnh quan hệ giữa Tokyo với Bắc Kinh căng thẳng hẳn lên trong thời gian gần đây. Bị Trung Quốc ép ở vùng biển đảo Senkaku/Điếu Ngư ở phía nam, Nhật Bản cần phải mưu cầu sự hòa dịu ở phía Bắc để rảnh tay dồn lực đối phó với các mối đe dọa tiềm tàng ở phía nam đến từ Trung Quốc.<br><br></div><div style="text-align: justify;">Không phải là ngẫu nhiên mà nhịp độ gặp gỡ giữa các lãnh đạo Nhật -Nga trong những tháng gần đây càng lúc càng dồn dập, tỷ lệ thuận với các hành vi càng lúc càng hung hăng của Trung Quốc đối với Nhật Bản trong hồ sơ biển Hoa Đông.<br><br></div><div style="text-align: justify;">Trong sáu tháng vừa qua chẳng hạn, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có đến bốn lần tiếp xúc tay đôi với nhau. Đây quả là một tần số bất thường đối với những cuộc gặp cấp cao như vậy.<br><br></div><div style="text-align: justify;">Hai ông Abe và Putin đã có vẻ rất tâm đầu ý hợp, một tình hình hoàn toàn trái ngược với quan hệ lạnh giá giữa Thủ tướng Nhật với Chủ tịch Trung Quốc : Cho dù phía Nhật đã nhiều lần đánh tiếng, nhưng cho đến nay, ông Tập Cận Bình vẫn khăng khăng từ chối mọi hội nghị thượng đỉnh với ông Shinzo Abe.<br><br></div><div style="text-align: justify;">Tóm lại, chiến lược của Tokyo càng lúc càng rõ nét : Hòa hoãn với cựu đối thủ ở phương bắc, đồng thời tìm cách liên kết với tất cả các nước ở phía nam cùng chung một suy nghĩ với mình là phải hạn chế chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc. Hội nghị Thượng đỉnh Nhật Bản-ASEAN mới đây, cũng như các nỗ lực hướng về Việt Nam hay Philippines đã thể hiện ý định đó.<br><br></div><div style="text-align: justify;">Dĩ nhiên là trên bình diện chính thức, Tokyo không thể nào nêu bật dụng tâm của mình. Sau cuộc họp đánh đấu sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa Tokyo và Mátxcơva trong lãnh vực an ninh vào cuối tuần qua, Ngoại trưởng Kishida đã nhấn mạnh rằng đối thoại song phương Nhật-Nga không hề nhằm giải quyết một vấn đề, cũng như không hề nhắm vào một quốc gia cụ thể nào.<br><br><i><b><a href="http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20131223-tokyo-trien-khai-chien-luoc-binh-bac-dep-nam">Trọng Nghĩa</a> http://www.chinhluanvn.net/2013/12/nhat-ban-hoa-diu-voi-nga-e-oi-pho-voi.html Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-69651567033676797022014-02-13T13:01:00.003-08:002014-08-25T05:32:52.392-07:00 <p align="center">&nbsp;</p> <div style="border: 1px solid rgb(0, 204, 255);padding-left: 2px;padding-right: 2px;background-color: white;"> <div style="border: 0px solid rgb(0, 204, 255);padding-left: 2px;padding-right: 2px;background-color: white;"><table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="650"><tbody><tr><td> <div style="text-align: center;"><img src="http://image.aimoo.com/ForumImages/ee2448b2-99e3-444f-90f1-28efc1f2dc73/100408_130434_70310955.gif" title="" alt="" border="0"><br><font size="4"> </font> <div style="text-align: center;"> <font size="4"><font style="font-weight: bold;color: rgb(0, 102, 0);" size="5">TỔ QUỐC</font></font><br><font size="4"><font style="font-weight: bold;color: rgb(0, 102, 0);" size="5"> DANH DỰ-TRÁCH NHIỆM</font></font></div> <div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><center><span class="Apple-style-span" style="font-size: large;"><b>Lịch Sử Hình Thành Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa </b></span></center></font></div><center><span class="Apple-style-span" style="font-size: large;">₪₪₪₪ </span> <div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><span class="Apple-style-span" style="font-size: medium;">Trước năm 1975, ai cũng biết Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã chiến đấu tự vệ chống lại Cộng Sản Bắc Việt và Cộng Sản Quốc Tế xâm lăng. Trong cuộc chiến đấu khốc liệt này người lính Việt Nam Cộng Hòa đã quên mình vì nước, vì dân. Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa không những chống lại cuồng vọng xâm lăng của cộng sản Bắc Việt, mà còn anh dũng đánh Trung cộng xâm lăng Hoàng Sa. Lúc đó cố Tổng Tư Lệnh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa Nguyễn Văn Thiệu có nói, “Mình nhất định không để mất tấc đất nào vào tay ngoại bang. So về tương quan lực lượng dù chúng ta có yếu hơn, nhưng chúng ta vẫn phải đánh!” Điều đó nói lên rằng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã quyết tâm giữ nước, lo cho dân. Nơi nào có bóng dáng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa và cờ vàng ba sọc đỏ, thì nơi đó dân chúng được sống an ninh, sung túc; hưởng chút tự do. Chỉ bao nhiêu điều đó thôi cũng đủ tuyên bố được rằng Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa có chính nghĩa. Dù sống lưu vong, cựu quân nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa vẫn giương cao ngọn cờ Quốc Gia và luôn đứng về phía chính nghĩa Quốc Gia Dân Tộc. (i) <div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><span class="Apple-style-span" style="font-size: medium;"><b>I) Giai đoạn trước khi có Quân Đội Quốc Gia Việt Nam, Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa và Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa</b></span></font> <div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><span class="Apple-style-span" style="font-size: medium;">Ôn lại giai đoạn lịch sử, kể từ khi thực Dân Pháp đô hộ nước ta 1884 đến khi có Quân Đội Quốc Gia QĐQG (1949), tiền nhân Việt đã chiến đấu giành Độc Lập và bảo vệ Đất Nước ra sao? Kể từ khi Thực Dân Pháp đặt ách đô hộ toàn thể đất nước ta (1884), Đó là hiệp ước cuối cùng, vẫn thường được gọi là hiệp ước Giáp Thân (1884), công nhận sự đô hộ của Pháp, chia Việt Nam làm ba phần. Nam Kỳ là thuộc địa, Bắc Kỳ nửa thuộc địa còn Trung Kỳ là đất bảo hộ. Từ đấy nổ bùng cuộc chiến kiên cường của dân Việt Nam để giành lại độc lập. Trước sự xâm lăng trắng trợn và cai trị tàn ác của thực dân Pháp, toàn dân Việt luôn chiến đấu để giành Độc Lập dưới nhiều hình thức khác nhau: <div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><span class="Apple-style-span" style="font-size: medium;"><b>Max nested elements reached</b></span></font> <div style="text-align: justify;"><font class="Apple-style-span" face="Verdana"><span class="Apple-style-span" style="font-size: medium;">Max nested elements reachedMax nested elements reachedMax nested elements reached</span></font></div></div></span></font></div></div></span></font></div></center></div>Ghi Chú:(i) <a rel="nofollow" href="http://www.vietland.net/main/showthread.php?t=5">http://www.vietland.net/main/showthread.php?t=5</a> Kỷ Niệm Ngày Quân Lực Việt-Nam Cộng Hòa 19-06 : Trước năm 1975, ai cũng biết Quân lực VNCH đã chiến đấu tự vệ chống lại Cộng sản Bắc Việt và CS quốc tế xâm lăng. Trong cuộc chiến đấu khốc liệt này người lính VNCH đã quên mình vì nước, vì dân. Quân lực VNCH không những chống lại cuồng vọng xâm lăng của CS Bắc Việt, mà còn anh dũng đánh Trung cộng xâm lăng Hoàng sa. Lúc đó cố Tổng Tư lệnh QLVNCH Nguyễn Văn Thiệu có nói, “Mình nhất định không để mất tấc đất nào vào tay ngoại bang. So về tương quan lực lượng dù chúng ta có yếu hơn, nhưng chúng ta vẫn phải đánh!” Điều đó nói lên rằng QLVNCH đã quyết tâm giữ nước, lo cho dân. Nơi nào có bóng dáng QLVNCH và cờ vàng ba sọc đỏ, thì nơi đó dân chúng được sống an ninh, sung túc; hưởng chút tự do. Chỉ bao nhiêu điều đó thôi cũng đủ tuyên bố được rằng QLVNCH có chính nghĩa. Dù sống lưu vong, Cựu QN QLVNCH vẫn giương cao ngọn cờ Quốc gia và luôn đứng về phía chính nghĩa Quốc gia Dân tộc. Chính nghĩa QG đang lúc chiến tranh, chúng ta không đủ phương tiện quảng bá. Dù có quảng bá chính nghĩa của chúng ta thì đồng minh chưa chắc đã muốn nghe. Còn tà thuyết Cộng sản được VC tuyên truyền rộng rãi thì lừa được thiên hạ. Thế nhưng sau 1975, khi chiếm được Miền Nam; tòan dân ai cũng thấy Việt Cộng cai trị nước rõ ràng rách như xơ mướp, chẳng những thế mà còn bán luôn cả nước, buôn luôn cả dân. Sau 33 năm cai trị Cộng sản hà khắc lương dân, muôn dân ai oán thấu trời, đã nói lên cái phi nghĩa của chúng. (ii) <a rel="nofollow" href="http://www.tapthechiensivnch.org/">http://www.tapthechiensivnch.org/</a> NHẬN ĐỊNH VỀ QUÂN LỰC VNCH L.T.S. Đến 19 tháng 6 này là Ngày Quân Lực lần thứ 42. Nhân dịp này thiết tưởng cũng cần thêm một lần nữa đưa ra những nhận định về QLVNCH anh hùng của chúng ta. Một cái nhìn khách quan phải gồm cả những ưu và khuyết điểm, hay và dở, thành và bại, không phải chỉ gồm những chiến thắng như trong một bài thuyết trình cho quan khách đến dự một buổi lễ. Xin giới thiệu bài Nhận Định Về QLVNCH của Nhóm Đặc Nhiệm thuộc TTCSVNCH/HN. QLVNCH là một trong những lực lượng chủ yếu tham chiến trong Chiến Tranh Việt Nam. Với quân số Chủ Lực Quân, Địa Phương Quân và Nghĩa Quân tổng cộng ngót 1.200.000 người, QLVNCH đã chịu tổn thất gần 300.000 người tử trận sau hơn 20 năm chiến đấu từ khi đất nước bị chia đôi. Dù trong điều kiện, hoàn cảnh, thành tích và phẩm chất nào chăng nữa, quân lực này cũng đã la ømột thực thể có vai trò quan trọng trong chiến tranh và tạo ra những hậu quả đáng kể về chính trị, quân sư trên thế giới và tác độïng mạnh đến xã hội, văn hóa giáo dục...ở Việt Nam. Những yếu tố trên không thể bị bỏ quên trong bất cứ đề tài thảo luận, nghiên cứu nào về lịch sử Việt Nam cũng như lịch sử thế giới. -<a rel="nofollow" href="http://www.sachhiem.net/LICHSU/DinhVietBao1.php">http://www.sachhiem.net/LICHSU/DinhVietBao1.php</a> ĐINH CÔNG TRÁNG VỚI QUÊ HƯƠNG VÀ ĐẤT NƯỚC .Đinh Viết Bảo. Cứ địa do Đinh Công Tráng trực tiếp chỉ huy, xây dựng bằng rơm bùi nhồi vào rọ đất can thành nhanh chóng và bí mật. Đây là một kiểu thành lũy độc đáo, từ xưa chưa ai làm. Nghĩa quân có 300 người và 4 khẩu thần công. Giặc tập trung hai trung đoàn thủy quân lục chiến gồm 3,520 lính Âu trong đó có 75 sĩ quan do 2 trung tá thủy quân, 1 trung tá pháo binh chỉ huy. Về sau chúng điều tên đại tá Brixô trực tiếp chỉ huy. Về vũ khí giặc có 4 tàu chiến, 25 đại bác, còn lại là súng máy, súng trường, sau thêm 2 tàu chở dầu. Tổng đốc Nguyễn Thiện Thuật điều 4 súng thần công, trên 1,000 lính khố xanh. Cố Sáu điều từ Phát Diệm vào trên 1,000 giáo dũng và 5,000 dân phu. Cuối chiến dịch hắn điều thêm 3 tàu thuyền lớn và hàng trăm thuyền nhỏ cho quan thầy. Giặc mở ba đợt tấn công nhưng đều thất bại nặng nề. Cuối cùng giặc thực hiện kiểu đánh tàn bạo của Napoléon ở Tulông: Hỏa công, diệt viện, công thành. Suốt hai ngày đêm giặc trút liên tục vào căn cứ địa ngót hai vạn qủa đạn đại bác rồi phun dầu đốt thành. Nhưng thành bằng rơm bùn rọ đất của Đinh Công Tráng vẫn đứng vững. Xác giặc ngổn ngang, máu loang đỏ nước. 280 lính Âu và nhiều sĩ quan Pháp bỏ mạng, chưa kể lính triều đình và giáo dũng. <a rel="nofollow" href="http://www.sachhiem.net/LICHSU/DinhVietBao2.php">http://www.sachhiem.net/LICHSU/DinhVietBao2.php</a> Bài hai : Tản Mạn Chung Quanh Cuốn "Linh Mục Trần Lục" của Nguyễn Ngọc Quỳ : Linh mục Trần Lục (tức Cụ Sáu), người theo quân xâm lăng Pháp tiêu diệt chiến khu Ba Đình của anh hùng Đinh Công Tráng, nhưng mỉa mai thay lại là "danh nhân anh tài không những của Giáo hội Công giáo mà còn của dân tộc Việt Nam chúng ta" (LM Trần Quí Thiện), "danh nhân không những trong nước Việt Nam mà còn cả ngoài nước" " (Đức Ông Trần văn Khả) ", "đức độ và tài ba", "LM Trần Lục là một vĩ nhân của lịch sử hiện đại" (ông Sơn Diệm Vũ NgọcÁnh), "gương chung cổ cho người cả nước đời đời soi chung" (ông Vũ Huy Bá) (iii) <a rel="nofollow" href="http://www.vietquoc.org/modules.php?name=News&amp;amp;file=article&amp;amp;sid=923">http://www.vietquoc.org/modules.php?name=News&amp;file=article&amp;sid=923</a> VNQD Đ (iv) <a rel="nofollow" href="http://vietnamaaa.numeriblog.fr/congsan/h_ch_minh/">http://vietnamaaa.numeriblog.fr/congsan/h_ch_minh/</a> Cho đến nay hầu như không còn ai nghĩ Hồ Chí Minh không phải là Cộng Sản nữa. Nhưng trong những năm đầu và giữa thập niên 1940 nhiều người đã tin lời ông ta chối mình không phải là Cộng Sản, mà chỉ là người theo chủ nghĩa dân tộc. Trong số những người tin lời nói dối của ông Hồ phải kể đến những sĩ quan cấp úy Hoa Kỳ như Archimedes Patti và Charles Fenn. Vì ngây thơ hay vì bị thuyết phục bởi những lời lẽ xảo quyệt của ông Hồ, họ tin ông ta hơn cấp trên của họ là những nhân vật có đầy đủ tài liệu bằng chứng về quá khứ và hoạt động của họ Hồ. Vì lúc ấy rất ít người hiểu thế nào là chủ nghĩa Cộng sản, một chủ nghĩa mà ngày nay ai cũng thấy là hoang tưởng, vì nó chủ trương thế giới đại đồng, phi quốc gia dân tộc. Hơn nữa thực tế lịch sử đã chứng tỏ tất cả các nước đem áp dụng nó đều đã điêu đứng tan hoang về vật chất cũng như tinh thần. Chỉ vài nước như Trung Quốc và Việt Nam CS còn tồn tại vì đã biết sớm bỏ nó mà đi theo kinh tế thi trường. Lúc ấy cũng rất ít người biết rõ lý lịch của Hồ Chí Minh đã từng là cán bộ cao cấp của Quốc Tế Cộng Sản. Vì vậy khi ông ta về nước lập ra mặt trận Việt Minh, rồi tuyên bố Việt Nam Độc Lập, lập chính phủ Liên Hiệp thì không chỉ thường dân ít học, mà cả các nhà trí thức, các đảng phải chống Cộng như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Việt Nam Cách Mệnh Đồng Minh... đều (vui vẻ hay miễn cưỡng) tham gia, còn nhận 70 ghế trong Quốc Hội mà Hồ Chí Minh tặng, không phải qua bầu cử! Do đó đa số người dân trong nước và cả nhân dân thế giới (do một số đông ký giả thiên tả, hoặc không hiểu biết về chủ nghĩa cộng sản, và không rõ lý lịch của Hồ Chí Minh mô tả) đều coi ông Hồ là nhà ái quốc, tức người theo chủ nghĩa dân tộc thực sự. Mà sự lầm lẫn này cho đến nay vẫn còn tồn tại trên những tác phẩm nổi tiếng thế giới. Vì lúc ban đầu ngay một số đông nhà trí thức, đại trí thức cỡ Bertrand Russel, hay Jean Paul Sartre... cũng bị lầm bởi học thuyết Mác mà họ coi như khoa học xã hội tiến bộ. (v) <a rel="nofollow" href="http://www.hh76.h1445812.stratoserver.net/wp/?p=1759">http://www.hh76.h1445812.stratoserver.net/wp/?p=1759</a> Ý NGHĨA NGÀY QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA 19/6 19/06/2009 by: hh75 Phạm Phong Dinh. Nguồn: Tạp chí Thế giới Mới 07/06/2009 </td></tr></tbody></table></div></div> <p align="center">&nbsp;</p> ------------------------------- <p align="center">&nbsp;</p> Hồi Ký Trại Cải Tạo<br> 1 <embed id="single1" name="single1" type="application/x-shockwave-flash" src="http://www.voanews.com/MediaAssets2/player/jw/player.swf" bgcolor="#ffffff" allowfullscreen="true" flashvars="file=http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy01.mp3&amp;amp;amp;autostart=false &amp;amp;amp;backcolor=#99CCFF&amp;amp;amp;frontcolor=#FFFFFF" allowscriptaccess="never" height="24" width="300">2 <embed id="single1" name="single1" type="application/x-shockwave-flash" src="http://www.voanews.com/MediaAssets2/player/jw/player.swf" bgcolor="#ffffff" allowfullscreen="true" flashvars="file=http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy02.mp3&amp;amp;amp;autostart=false &amp;amp;amp;backcolor=#99CCFF&amp;amp;amp;frontcolor=#FFFFFF" allowscriptaccess="never" height="24" width="300">3 <embed id="single1" name="single1" type="application/x-shockwave-flash" src="http://www.voanews.com/MediaAssets2/player/jw/player.swf" bgcolor="#ffffff" allowfullscreen="true" flashvars="file=http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy03.mp3&amp;amp;amp;autostart=false &amp;amp;amp;backcolor=#99CCFF&amp;amp;amp;frontcolor=#FFFFFF" allowscriptaccess="never" height="24" width="300">*** <a href="http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/8bf_879c4_6d13583a_oj_zpsf39b766b.jpg" rel="nofollow" target="_blank">http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/8bf_879c4_6d13583a_oj_zpsf39b766b.jpg</a><p align="center"> &nbsp;</p> <table background="http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/8bf_879c4_6d13583a_oj_zpsf39b766b.jpg" border="1" bordercolor="#a0724e" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tbody> <tr height="300" valign="top"> <td style="PADDING-BOTTOM: 70px;PADDING-LEFT: 100px;PADDING-RIGHT: 45px;PADDING-TOP: 65px;"> <h4 class="entry-title serendipity_title" style="margin: 0pt 10px 0pt 100px;" align="justify">&nbsp;</h4>Hồi Ký Trại Cải Tạo <h4 class="entry-title serendipity_title" style="margin: 0pt 10px 0pt 100px;" align="justify"><font size="4"><a rel="nofollow" href="http://www.lienlacso3.info/index.php?/archives/42-Nghe-online-tp-Hi-Ky-Tri-Ci-To.html">Nghe online tập Hồi Ký Trại Cải Tạo</a></font></h4> <p class="entry-title serendipity_title" style="margin: 0pt 10px 0pt 100px;" align="justify">&nbsp;</p><div class="serendipity_entry serendipity_entry_author_Kale "><span class="serendipity_entryIcon"></span> </div><div class="entry-content serendipity_entry_body"><p style="margin: 0pt 10px;" align="justify"><font size="4">Các bạn không muốn download, có thể click vào từng phần sau đây để nghe tập hồi ký trại cải tạo:</font></p><br> <p style="margin: 0pt 10px 0pt 100px;" align="justify">1 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-43dd3e80469c3e31033324ca277be3be" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy01.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 01 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em></a><font size="4"></font><br>2 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-7d16684c34d1220da96367ad0579e404" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy02.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 02 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em></a><font size="4"></font><br> 3 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-c203abd9101a9e6005704508a9844187" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy03.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 03 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em></a><font size="4"></font><br> 4 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-1e3d25a9e4c2ee746eedb04ba0c6cb61" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy04.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 04 click here</u></strong> </font><br> 5 </a><a class="ymp-btn-page-play ymp-media-c1adaa45a68147d46405a6cb0b4b703e" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy05.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 05 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em></a><font size="4"></font><br> 6 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-5b4d61e2a155192e9e9a1aa400512209" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy06.mp3" rel="nofollow"><font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 06 click here</u></strong></font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"></font><br> 7 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-adc82124c7bcce1eae67e843099ed195" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy07.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 07 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 8 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-387c31ae2e045e462245a857e071e359" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy08.mp3" rel="nofollow"><font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 08 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 9 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-b59ca75646e8ed4cd31621c673146ad8" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy09.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 09 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 10 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-6ab9ac7a0c9398e4ec6e46794696c7e0" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy10.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 10 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 11 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-039d27de5ad5725386b45224118a3d38" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy11.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 11 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 12 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-e587b4371319c640bb44600b30bc16b7" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy12.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 12 click here</u></strong> </font><em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 13 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-3c211a4e4d78596511499091d5573648" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy13.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 13 click here</u></strong> </font><em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 14 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-aaca767448d56b47da3bbe9bc9c23042" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy14.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 14 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 15 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-b3daba1ee6554079b1b6903b614a0220" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy15.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 15 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 16 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-4ed99055073b6920a8de087689167e82" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy16.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 16 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br></font> 17 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-c54eb132d4a842270bc5499a5b0315e1" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy17.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 17 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 18 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-7d7a18eba810d119e2c231caa1d963a3" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy18.mp3" rel="nofollow"><font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 18 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em></a> <font size="4"><br></font> 19 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-22426bad8c274c084210a560991c16d1" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy19END.mp3" rel="nofollow"><font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 19 Hết click here</u></strong> </font><em class="ymp-skin"></em></a><font size="4"><br>&nbsp;</font><br></p> </div></td></tr></tbody></table> <p align="center"> &nbsp;</p> Năm 1974 khi Trung cộng lợi dụng tình thế VNCH dồn nổ lực đánh quân cộng sàn bắc Việt tr ên kh ắp mi ền nam, thì Trung c ộng đem tàu chiến xâm lăng Hoàng Sa của VNCH, Lúc đó cố Tổng Tư Lệnh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa là Nguyễn Văn Thiệu có nói: “Mình nhất định không để mất tấc đất nào vào tay ngoại bang. So về tương quan lực lượng dù chúng ta có yếu hơn, nhưng chúng ta vẫn phải đánh!” và đã ra lệnh cho Hải quân Quân Lực VNCH anh dũng đánh lại Trung cộng. Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-62880997160058467452014-02-13T13:01:00.001-08:002014-07-20T23:39:36.139-07:00 GALLERY <p align="center">&nbsp;</p> <div style="margin-left:23%;margin-right:23%;"><table align="center" background="http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/336711_zps5b22b01e.jpg" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" height="710" width="330"><tbody><tr valign="top"><td><br><br><div style="margin-left:0%;margin-right:0%;"> <center> <div style="margin-left:15%;margin-right:19%;"> <br> <table wmode="transparent" align="center" bgcolor="#aa99f9" border="0" bordercolor="yellow" height="300" width="257"><tbody> <tr> <td> <div style="height: 300px;overflow: auto;"> <table background="http://imgfarm.com/images/webmail/rt/bgi/bgi0605a.jpg" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="98%"> <tbody> <tr valign="top"> <td><p></p><p style="margin: 8pt 6pt 0pt 4pt;" class="MsoNormal"> <font style="font-weight: normal;color: lightcyan;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Thiện mà đi theo cộng sản thì là do họ không hiểu cộng sản, họ cố gắng xây dựng đất nước trong vô vọng và không biết rằng mình đang tiếp tay cho kẻ ác. Nếu ta đồng lõa với hành động tiếp tay cho kẻ ác; cũng có nghĩa ta đang thừa nhận sự phi nhân, thừa nhận cái ác. Bị dẫn dắt vào con đường phi nhân, nó hủy hoại tính tốt của con người của cộng sản Việt Nam. <br><br> Hãy tự giải phóng tinh thần khỏi những ràng buộc, áp đặt, định hướng do ai đó muốn đưa vào đầu mình, nhằm mục đích điều khiển và thống trị...<br><br> Không ai có thể 'giam cầm' được tư tưởng của bạn, trừ khi chính bạn muốn như vậy và tự nguyện như vậy! <br><br> Những tội ác của Chủ Nghĩa Cộng Sản giết chết gần 100 triệu người. <br> - Số nạn nhân của hai cuộc Thế Chiến I và II cộng lại cũng không bằng số nạn nhân của Chủ Nghĩa Cộng Sản...<br><br> - Xương nạn nhân của Chủ Nghĩa Cộng Sản chất cao thành núi, máu nạn nhân cộng sản chảy thành sông. Tội ác của Chủ Nghĩa Cộng Sản giết chết gần 100 triệu người. <br><br> - Tại Trung Quốc hơn 60 triệu <br>- Nga hơn 30 triệu<br>- Bắc Hàn vài triệu<br>- Việt Nam vài triệu người,<br>- Đông Âu vài triệu người. <br><br>Khủng khiếp hơn phát xít Đức nhiều... <br><br>Bốn biến cố tội ác cộng sản gây ra tại Việt Nam:<br><br> 1) Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam 1954 hàng vạn nông dân-địa chủ có công với Việt Minh chống thực dân Pháp bị đảng cộng sản Việt Nam chôn sống, xử bắn... <br><br> 2) Biến cố tết Mậu Thân 1968 hàng nghìn người dân vô tội tại Huế bị bộ đội cộng sản Việt Nam chôn sống, xử tử...... <br><br> 3) Đại lộ kinh hoàng mùa hè 1972 hàng nghìn thường dân vô tội Quảng Trị trốn chạy cộng sản Việt Nam bị pháo, đạn cộng sản Việt Nam bắn máu thịt rơi khắp đoạn đường 10Km từ Quảng Trị vào Huế.<br><br> 4) Hàng triệu thuyền nhân tìm tự do chạy trốn chế độ cộng sản trên những chiếc thuyền con trên Đại Dương hàng vạn người dân Việt Nam đã chết trên biển cả, nơi rừng sâu Camphuchia.<br><br> * Tù Cải Tạo và đi vùng Kinh tế mới, một hình thức mượn dao giết người. <br><br> </font></p></td></tr></tbody></table></div></td></tr></tbody></table></div></center></div></td></tr></tbody></table></div> <p align="center">&nbsp;</p><center><img src="http://3.bp.blogspot.com/-ilAtIwHrwqU/TiQ5bjUWqZI/AAAAAAAEu3g/S-60KNj_0xU/picvidwhite.png"></center><p align="center">&nbsp;</p> <div style="margin-left:23%;margin-right:23%;"><table align="center" background="http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/336711_zps5b22b01e.jpg" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" height="710" width="330"><tbody><tr valign="top"><td><br><br><div style="margin-left:0%;margin-right:0%;"> <center> <div style="margin-left:13%;margin-right:19%;"> <br> <table wmode="transparent" align="center" bgcolor="#aa99f9" border="0" bordercolor="yellow" height="300" width="259"><tbody> <tr> <td> <div style="height: 300px;overflow: auto;"> <table background="http://imgfarm.com/images/webmail/rt/bgi/bgi0605a.jpg" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="98%"> <tbody> <tr valign="top"> <td><p></p><p style="margin: 8pt 6pt 0pt 4pt;" class="MsoNormal"> <font style="font-weight: normal;color: lightcyan;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Thiện mà đi theo cộng sản thì là do họ không hiểu cộng sản, họ cố gắng xây dựng đất nước trong vô vọng và không biết rằng mình đang tiếp tay cho kẻ ác. Nếu ta đồng lõa với hành động tiếp tay cho kẻ ác; cũng có nghĩa ta đang thừa nhận sự phi nhân, thừa nhận cái ác. Bị dẫn dắt vào con đường phi nhân, nó hủy hoại tính tốt của con người của cộng sản Việt Nam. <br><br> Hãy tự giải phóng tinh thần khỏi những ràng buộc, áp đặt, định hướng do ai đó muốn đưa vào đầu mình, nhằm mục đích điều khiển và thống trị...<br><br> Không ai có thể 'giam cầm' được tư tưởng của bạn, trừ khi chính bạn muốn như vậy và tự nguyện như vậy! <br><br> Những tội ác của Chủ Nghĩa Cộng Sản giết chết gần 100 triệu người. <br> - Số nạn nhân của hai cuộc Thế Chiến I và II cộng lại cũng không bằng số nạn nhân của Chủ Nghĩa Cộng Sản...<br><br> - Xương nạn nhân của Chủ Nghĩa Cộng Sản chất cao thành núi, máu nạn nhân cộng sản chảy thành sông. Tội ác của Chủ Nghĩa Cộng Sản giết chết gần 100 triệu người. <br><br> - Tại Trung Quốc hơn 60 triệu <br>- Nga hơn 30 triệu<br>- Bắc Hàn vài triệu<br>- Việt Nam vài triệu người,<br>- Đông Âu vài triệu người. <br><br>Khủng khiếp hơn phát xít Đức nhiều... <br><br>Bốn biến cố tội ác cộng sản gây ra tại Việt Nam:<br><br> 1) Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam 1954 hàng vạn nông dân-địa chủ có công với Việt Minh chống thực dân Pháp bị đảng cộng sản Việt Nam chôn sống, xử bắn... <br><br> 2) Biến cố tết Mậu Thân 1968 hàng nghìn người dân vô tội tại Huế bị bộ đội cộng sản Việt Nam chôn sống, xử tử...... <br><br> 3) Đại lộ kinh hoàng mùa hè 1972 hàng nghìn thường dân vô tội Quảng Trị trốn chạy cộng sản Việt Nam bị pháo, đạn cộng sản Việt Nam bắn máu thịt rơi khắp đoạn đường 10Km từ Quảng Trị vào Huế.<br><br> 4) Hàng triệu thuyền nhân tìm tự do chạy trốn chế độ cộng sản trên những chiếc thuyền con trên Đại Dương hàng vạn người dân Việt Nam đã chết trên biển cả, nơi rừng sâu Camphuchia.<br><br> * Tù Cải Tạo và đi vùng Kinh tế mới, một hình thức mượn dao giết người. <br><br> </font></p></td></tr></tbody></table></div></td></tr></tbody></table></div></center></div></td></tr></tbody></table></div> <p align="center">&nbsp;</p> 000000000000000000000 <p align="center">&nbsp;</p> <div align="center"> <div style="margin-left:9%;margin-right:9%;"><table style="border-radius: 10px 10px 0px 0px;" width: 200;height: 154px;" background="http://s05.radikal.ru/i178/1004/cf/3d8120e91708.jpg" border="0" cellpadding="25" cellspacing="0" width="508"> <tbody> <tr> <td> <div style="margin-left:0%;margin-right:0%;"><table style="width: 100%;height: 56px;" background="http://a.imageshack.us/img37/6295/blue171.jpg" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="BACKGROUND: url(http://img-fotki.yandex.ru/get/9302/39663434.45b/0_90df9_bfb16b59_XL.gif) repeat-y;" width="65" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><br><p style="margin:2pt 2pt 0pt;"></p><center> <font color="white" size="5"><b>Chúc Mừng Giáng sinh </b><br> <font color="red" size="5"><b>Mery Christmas! </b><br> <font color="lime" size="5"><b> Joyeux Noël </b><br> </font></font></font></center> <center><img src="http://www.gifsanimes.net/wp-content/gallery/noel/snowmany.gif"></center><br><br></td></tr></tbody></table></div> </td></tr></tbody></table></div><img src="http://s58.radikal.ru/i161/1004/03/5cbeaffea41b.gif" width="530"><p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p><table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td <a class="cboxElement" href="http://lh6.ggpht.com/-qto3OBeCfhY/UjN0swIPoYI/AAAAAAAOMBY/NqCbpWGJvWA/s1600/Autonomous-S-Class-2%25255B2%25255D.jpg" rel="nofollow"><img title="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" style="border-top: 0px; border-right: 0px; background-image: none; border-bottom: 0px; float: left; padding-top: 0px; padding-left: 0px; margin: 0px 10px 10px 0px; border-left: 0px; display: inline; padding-right: 0px" alt="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" src="http://lh3.ggpht.com/-LbkMTag5EH0/UjN0th6h3VI/AAAAAAAOMBc/CCP-whBx8Ss/Autonomous-S-Class-2_thumb.jpg?imgmax=800" align="left" border="0" height="79" width="119"></a> <a class="cboxElement" href="http://lh6.ggpht.com/-ab3gykUsGBU/UjN0ugwEQqI/AAAAAAAOMBo/xCFTOaC3fFw/s1600/Autonomous-S-Class-3%25255B2%25255D.jpg" rel="nofollow"><img title="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" style="border-top: 0px; border-right: 0px; background-image: none; border-bottom: 0px; float: left; padding-top: 0px; padding-left: 0px; margin: 0px 10px 10px 0px; border-left: 0px; display: inline; padding-right: 0px" alt="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" src="http://lh6.ggpht.com/-JJlkJUvDT4o/UjN0vpoMMpI/AAAAAAAOMBw/bd9wdAbeSbA/Autonomous-S-Class-3_thumb.jpg?imgmax=800" align="left" border="0" height="79" width="119"></a <a class="cboxElement" href="http://lh4.ggpht.com/-Suhqjsyy_Rk/UjN0woHaypI/AAAAAAAOMB4/bVVWWHUs3P4/s1600/Autonomous-S-Class-4%25255B2%25255D.jpg" rel="nofollow"><img title="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" style="border-top: 0px; border-right: 0px; background-image: none; border-bottom: 0px; float: left; padding-top: 0px; padding-left: 0px; margin: 0px 10px 10px 0px; border-left: 0px; display: inline; padding-right: 0px" alt="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" src="http://lh6.ggpht.com/-wGwRmQpnapo/UjN0xb-djpI/AAAAAAAOMCA/oZEIseZwkOk/Autonomous-S-Class-4_thumb.jpg?imgmax=800" align="left" border="0" height="79" width="119"></a> <a class="cboxElement" href="http://lh6.ggpht.com/-97H_YrEtvMQ/UjN0yS6hncI/AAAAAAAOMCI/PeHNCbMdFZE/s1600/Autonomous-S-Class-5%25255B2%25255D.jpg" rel="nofollow"><img title="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" style="border-top: 0px; border-right: 0px; background-image: none; border-bottom: 0px; float: left; padding-top: 0px; padding-left: 0px; margin: 0px 10px 10px 0px; border-left: 0px; display: inline; padding-right: 0px" alt="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" src="http://lh6.ggpht.com/-_c7j7QG5zlE/UjN0zZLlzfI/AAAAAAAOMCQ/nsRHrLE4I1E/Autonomous-S-Class-5_thumb.jpg?imgmax=800" align="left" border="0" height="79" width="119"></a> <a class="cboxElement" href="http://lh6.ggpht.com/-nuuUjQ_8FlQ/UjN00EFiJeI/AAAAAAAOMCY/C6CYLROK9PY/s1600/Autonomous-S-Class-6%25255B2%25255D.jpg" rel="nofollow"><img title="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" style="border-top: 0px; border-right: 0px; background-image: none; border-bottom: 0px; float: left; padding-top: 0px; padding-left: 0px; margin: 0px 10px 10px 0px; border-left: 0px; display: inline; padding-right: 0px" alt="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" src="http://lh5.ggpht.com/-wdSxlhEZVfA/UjN01LIFwaI/AAAAAAAOMCc/ci2gKbSvYT8/Autonomous-S-Class-6_thumb.jpg?imgmax=800" align="left" border="0" height="79" width="119"></a> <a class="cboxElement" href="http://lh6.ggpht.com/-BQDZFAjQQpU/UjN02QYRn5I/AAAAAAAOMCo/6LGzAYlysiM/s1600/Autonomous-S-Class-7%25255B2%25255D.jpg" rel="nofollow"><img title="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" style="border-top: 0px; border-right: 0px; background-image: none; border-bottom: 0px; float: left; padding-top: 0px; padding-left: 0px; margin: 0px 10px 10px 0px; border-left: 0px; display: inline; padding-right: 0px" alt="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" src="http://lh6.ggpht.com/-FAQooF7guek/UjN03b4FcfI/AAAAAAAOMCw/B8UVUQkbN58/Autonomous-S-Class-7_thumb.jpg?imgmax=800" align="left" border="0" height="79" width="119"></a> <a class="cboxElement" href="http://lh3.ggpht.com/-XCNVtuPcIus/UjN04aDaBYI/AAAAAAAOMC4/ddXskZYAndk/s1600/Autonomous-S-Class-8%25255B2%25255D.jpg" rel="nofollow"><img title="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" style="border-top: 0px; border-right: 0px; background-image: none; border-bottom: 0px; float: left; padding-top: 0px; padding-left: 0px; margin: 0px 10px 10px 0px; border-left: 0px; display: inline; padding-right: 0px" alt="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" src="http://lh6.ggpht.com/-e0Amuh8tLvA/UjN05LNSC4I/AAAAAAAOMDA/vIUkYbdW_RI/Autonomous-S-Class-8_thumb.jpg?imgmax=800" align="left" border="0" height="79" width="119"></a> <a class="cboxElement" href="http://lh3.ggpht.com/-hEidBfWNAIg/UjN06JYfnWI/AAAAAAAOMDI/tXLMzdBQeDc/s1600/Autonomous-S-Class-9%25255B2%25255D.jpg" rel="nofollow"><img title="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" style="border-top: 0px; border-right: 0px; background-image: none; border-bottom: 0px; float: left; padding-top: 0px; padding-left: 0px; margin: 0px 10px 10px 0px; border-left: 0px; display: inline; padding-right: 0px" alt="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" src="http://lh6.ggpht.com/-Ls57POpAufE/UjN07Q0FZKI/AAAAAAAOMDQ/Oi4kGz3dzG0/Autonomous-S-Class-9_thumb.jpg?imgmax=800" align="left" border="0" height="79" width="119"></a> <a class="cboxElement" href="http://lh5.ggpht.com/-yp2AsLrjkps/UjN08HMRhcI/AAAAAAAOMDY/uJ1KdLW_Rwc/s1600/Autonomous-S-Class-10%25255B2%25255D.jpg" rel="nofollow"><img title="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" style="border-top: 0px; border-right: 0px; background-image: none; border-bottom: 0px; float: left; padding-top: 0px; padding-left: 0px; margin: 0px 10px 10px 0px; border-left: 0px; display: inline; padding-right: 0px" alt="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" src="http://lh6.ggpht.com/-lC37Mt0v_no/UjN09Ra5AbI/AAAAAAAOMDg/xNU9YUtTFQA/Autonomous-S-Class-10_thumb.jpg?imgmax=800" align="left" border="0" height="79" width="119"></a> <a class="cboxElement" href="http://lh5.ggpht.com/-X3vRt4ntBkM/UjN0-ao0_XI/AAAAAAAOMDo/A3BMbozrcSM/s1600/Autonomous-S-Class-12%25255B2%25255D.jpg" rel="nofollow"><img title="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" style="border-top: 0px; border-right: 0px; background-image: none; border-bottom: 0px; float: left; padding-top: 0px; padding-left: 0px; margin: 0px 10px 10px 0px; border-left: 0px; display: inline; padding-right: 0px" alt="Mercedes-Benz S 500 INTELLIGENT DRIVE" src="http://lh3.ggpht.com/-a9g0KVCu2ag/UjN0_BxHN1I/AAAAAAAOMDw/mXZV7qdxRE4/Autonomous-S-Class-12_thumb.jpg?imgmax=800" align="left" border="0" height="79" width="119"></a> </td></tr></tbody></table><p align="center">&nbsp;</p><p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <div align="center"> <div style="margin-left:9%;margin-right:9%;"><table style="border-radius: 10px 10px 0px 0px;" width: 200;height: 154px;" background="http://s05.radikal.ru/i178/1004/cf/3d8120e91708.jpg" border="0" cellpadding="25" cellspacing="0" width="508"> <tbody> <tr> <td> <div style="margin-left:0%;margin-right:0%;"><table style="width: 100%;height: 56px;" background="http://a.imageshack.us/img37/6295/blue171.jpg" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="BACKGROUND: url(http://img-fotki.yandex.ru/get/9302/39663434.45b/0_90df9_bfb16b59_XL.gif) repeat-y;" width="65" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><br><p style="margin:2pt 2pt 0pt;"></p><center> <font color="white" size="5"><b>Chúc Mừng Giáng sinh </b><br> <font color="red" size="5"><b>Mery Christmas! </b><br> <font color="lime" size="5"><b> Joyeux Noël </b><br> </font></font></font></center> <center><img src="http://www.gifsanimes.net/wp-content/gallery/noel/snowmany.gif"></center><br><br></td></tr></tbody></table></div> </td></tr></tbody></table></div><img src="http://s58.radikal.ru/i161/1004/03/5cbeaffea41b.gif" width="530"><p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-29067327535024169062014-02-13T13:01:00.000-08:002014-07-23T22:20:21.176-07:00 1<p align="center">&nbsp;</p> <div align="center"> <div style="margin-left:9%;margin-right:9%;"> <table style="border-radius: 10px 10px 0px 0px;" width: 200;height: 154px;" background="http://thumbs.myopera.com/sz/colx/reiyana11/albums/14383362/2846837914468773485.jpg" border="0" cellpadding="15" cellspacing="0" width="508"> <tbody> <tr> <td> <div style="margin-left:0%;margin-right:0%;"> <table style="width: 100%;height: 56px;" background="http://img-fotki.yandex.ru/get/9302/39663434.45b/0_90df9_bfb16b59_XL.gif" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <tbody><tr> <td> <br><p style="margin:2pt 2pt 0pt;"></p><center><img src="http://www.gifsanimes.net/wp-content/gallery/noel/snowmany.gif"></center><center><font color="lime" size="5"> <b> Joyeux Noël </b></font></center> <img src="http://www.lasan.org/images/gif-animated/carrillon.gif" border="0" height="45" width="60"><br><br> <center><img class="image_widget" src="http://i6.tagstat.com/image02/5/a9de/00HR0541qDu.gif"></center><br><br></td></tr></tbody></table></div> </td></tr></tbody></table></div><img src="http://s58.radikal.ru/i161/1004/03/5cbeaffea41b.gif" width="530"> </div> <div class="date-outer"> <h2 class="date-header"><span>Thứ tư, ngày 25 tháng mười hai năm 2013</span></h2> <div class="date-posts"> <div class="post-outer"><div class="post hentry" itemprop="blogPost" itemscope="itemscope" itemtype="http://schema.org/BlogPosting"><meta content="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEha60nnCyAFaJoEi-S20MEGpn6ZKbjGf990Mmmh1jVlTJg3imDSUfOn4spb6yMIBGlhKYT9s7mjdkpUUkXtZ62ltGPdMq3zmTHvUT5ua24OEmeFpytVu8M_79wLXLDBnOc8387mqgBX08ar/s1600/01+Giac+da+ua+vao+nha+Viet+Nam.jpg" itemprop="image_url"><meta content="500872399867735194" itemprop="blogId"><meta content="7896694361848500509" itemprop="postId"><a name="7896694361848500509"></a><h3 class="post-title entry-title" itemprop="name">Tài liệu quý giá về cuộc chiến Việt -Trung năm 1979 &amp; 1984 "Giặc đã ùa vào nhà Việt Nam - </h3><div class="post-header"><div class="post-header-line-1"></div></div><div class="post-body entry-content" id="post-body-7896694361848500509" itemprop="description articleBody"><span style="color: #0b5394; font-size: large;"><i>Huỳnh Tâm&nbsp;</i></span><br><span style="font-size: large;"><b><br></b></span><span style="font-size: large;"><b><br></b></span><span style="font-size: large;"><b>“…Nhân dân Việt Nam hầu như không biết gì về chiến tranh biên giới 1979 và trận chiến khốc liệt nhất 1984-1989. Họ đang tìm cách xóa nhòa những ký ức về những cuộc chiến này. Đảng CS Việt Nam ngày nay đã hiện nguyên hình một tên đại bịp, dối trá đứng trên lịch sử, phá tan hoang dân tộc Việt Nam…”</b></span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">&nbsp;<i>Những hình ảnh tài liệu trong bài này chắc chắn gây chấn động mạnh cho độc giả vì nó vô cùng tàn khốc. Nhưng đây là dẫn chứng duy nhất để tố cáo những hành vi man rợ của quân đội Trung Quốc đối với các nữ tù binh Việt Nam trong cuộc chiến biên giới Việt Trung kéo dài từ năm 1979 cho đến năm 1989. Đảng CSVN đã giấu nhẹm tất cả mọi tin tức liên quan đến cuộc chiến này. Tác giả Huỳnh Tâm viết bài này thay cho những nén hương gởi đến vong hồn những nữ tù bình Việt Nam đã hy sinh và chết một cách ô nhục cho Tổ Quốc Việt Nam mà không được một ai ghi nhớ. Lịch sử Việt Nam chưa bao giờ có cảnh tượng thảm thương như thế này.</i></span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;</span><br><span style="font-size: large;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;</span><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEha60nnCyAFaJoEi-S20MEGpn6ZKbjGf990Mmmh1jVlTJg3imDSUfOn4spb6yMIBGlhKYT9s7mjdkpUUkXtZ62ltGPdMq3zmTHvUT5ua24OEmeFpytVu8M_79wLXLDBnOc8387mqgBX08ar/s1600/01+Giac+da+ua+vao+nha+Viet+Nam.jpg"><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="color: #b45f06; font-size: large;"><i>Một nữ tù binh Việt Nam còn mặc quần áo bệnh xá, bị lính Trung Quốc hãm hiếp tập thể,chúng đang gọi điện báo cho đồng bọn đến tiếp tục cưỡng dâm. Người nữ tù binh này được giải vây và cứu thoát. Ảnh: NF3.86.</i></span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;"><b>Tội ác chiến tranh, lửa bốc khói ô nhục</b></span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Đêm 4/12/1987, pháo binh Việt Nam tăng cường lửa cối pháo trong vòng 43 phút, rót xuống đầu binh lính Trung Quốc. Toàn vùng biên giới Lão Sơn tràn ngập một màu lửa đỏ cháy ngùn ngụt, khốc liệt. Cùng vào thời điểm này, pháo binh Việt Nam bất ngờ đánh trúng vào kho đạn của núi 277, thuộc Sư đoàn 199 Trung Quốc, kéo theo hàng loạt đạn pháo liên tục nổ ầm ì, trên mức độ bình thường; đạn cày tung toé đất đá, bụi, khói lửa bay mịt mù. Đứng giữa chiến trường ngơ ngác trước cảnh điêu tàn chưa bao giờ thấy, binh lính Trung Quốc chui rúc xuống giao thông hào sâu trong lòng đất, chỉ để lại trên mặt đất những tên lính thủ chiến. Bọn họ đã trở thành một loài côn trùng lớn bé lúc nhúc đi tìm chỗ dung thân, nhưng tất cả hầu như bị hủy diệt vì lửa đạn.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Đạn pháo rung chuyển mạnh, từng phút một, đã đánh thức cả vùng biên giới núi Lão Sơn. Quân đội Trung Quốc từ lâu vẫn xay mê với chiến thuật biển người. Lần này chiến binh Việt Nam dùng pháo binh mạnh, đàn áp chiến lũy Trung Quốc và cho họ một bài học chiến sự. Quả nhiên những tên bành trướng Trung Quốc đã tỉnh ngộ không còn xem thường hỏa lực tác chiến của chiến binh Việt Nam.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Hiện thời Sư đoàn 199 và 67 vẫn ra sức cố thủ để còn đất dung thân, tất yếu phải thay đổi chiến thuật, không tin tưởng nhiều vào mật danh do những tình báo Hoa Nam cung cấp và những tên phản dân tộc Việt Nam đang bị bộ máy chiến tranh Trung Quốc nghi ngờ. Có thể uy tín của họ đang xuống thấp, bởi trận mưa cối pháo vừa rồi, do pháo binh Việt Nam tự phát, cho nên tình báo Hoa Nam không có sự kiện để đưa vào kế hoạch chiến trường Lão Sơn.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Cùng ngày, quân đội Việt Nam ngừng bắn pháo trước một giờ, tạo cơ hội thuận lợi cho những đơn vị quân đội Trung Quốc di chuyển đến vị trí phòng thủ mới, và bệnh xá Tập đoàn 25 đồng di chuyển thương binh đến vị trí an toàn. Những quân đoàn Trung Quốc, hối hả tổ chức lại kế hoạch phòng ngự, lệnh tiến hành cố thủ 45 đỉnh núi thuộc vùng núi Lão Sơn,nbảo đảm kiên cố chiến lược, mặt khác kết nối toàn vùng, bao vây quân địch (Viêt Nam), cho đến chiến thắng cuối cùng.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Trong cảnh hỗn mang rối loạn hàng ngũ tại bệnh xá Tập đoàn 25, những thi thể của những nữ tù binh Việt Nam bất ngờ bị phơi bày. Trên lý thuyết, những nữ tù binh đến đây điều trị thương tích nhưng không may cho họ vào thời điểm này, họ lâm vào cảnh ngộ vô cùng bi đát và thảm khốc. Nữ tù binh Việt Nam không chết vì súng đạn, mà chết vì bị hãm hiếp. Những xác chết này nằm lăn lóc, thân thể trần trụi, chết trong căm hờn tủi nhục, đôi môi mím chặt đau đớn, phá tan tất cả thân xác của phụ nữ Việt Nam. Không ai có thể ngờ ở chốn chiến trường lại có cảnh tượng thô bạo như vậy, khó ai tin được người lính Trung Quốc dã man đến thế!</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Một số Hải Âu, và NF3.86 đồng chứng kiến bi kịch khiếp đảm, rùng rợn cả người, cho đến mấy mươi năm sau hình ảnh thi thể của những nữ tù binh Việt Nam vẫn còn ám ảnh tâm trí họ. Họ không thể nào quên:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">‒ Ngày 4/12/1987, D514, thuộc F199, có nhiệm vụ bảo vệ căn cứ bệnh xá Tập đoàn 25 Trung Quốc. Theo kế hoạch của bộ chỉ huy chiến trường. Di chuyển toàn bộ thương binh Trung Quốc ra khỏi vùng nóng, còn thương binh Việt Nam sẽ được di chuyển cuối cùng. Thực tế trong cuộc tháo chạy, họ đối xử phân biệt thương binh, đưa đến tình trạng mất kiểm soát căn cứ. Trong cơn binh biến hỗn tạp, binh lính D514 nổi cơn thèm khác dục tính, thi nhau hãm hiếp nữ tù binh cho đến chết và sau đó thủ tiêu thi thể. Họ đã chết trong đau đớn và tủi nhục mà không một ai biết đến, thương tổn lớn cho nữ tù binh Việt Nam. Khủng khiếp hơn nữa, nữ tù binh Việt Nam đã bị bọn giặc dã man Trung Quốc&nbsp;</span><span style="font-size: large;">cắt lấy bộ ngực, bộ ngũ tạn và đôi bắp đùi chân tay để ăn thịt.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;</span><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiMdbCtdrRTYelW6S5G-QXPcurJ7cDonqDdOse8X8MAv-C02zqiRJUc-KBzJzq8IANb1itSiHT1ASb6fcfl-hKSBy1mWCtQXERqGZluqsArbRB9oRT7BZgINrvld-nQzDGWqz3Gfru7agqP/s1600/02+Giac+da+ua+vao+nha+Viet+Nam.jpg"><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="color: #b45f06; font-size: large;"><i>Bệnh xá Tập đoàn 25 của Trung Quốc, theo kế hoạch di chuyển thương binh đến vị trí an toàn. Ảnh: NF3.86.</i></span><br><span style="font-size: large;"></span><br><a name="more"></a><span style="font-size: large;"><br></span><br><span style="font-size: large;">Bi kịch dã man này đã diễn ra từ lúc Đặng Tiểu Bình mở cuộc chiến xâm lấn Viết Nam vào ngày 17/2/1979 và kéo dài cho đến cho năm 1989. Không biết đã có bao nhiêu nữ tù binh Việt Nam rơi vào hoàn cảnh bị hãm hiếp và mất tích. Điều này hai đảng CS Việt Nam và Trung Quốc đã bí mật ém nhẹm, không hề một có tư liệu hay hồi ký nào xuất hiện ghi lại cuộc tàn sát những nữ thương binh này tại biên giới Lão Sơn, Lào Cai, Việt Nam. Người ta chỉ được biết qua truyền khẩu.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Những hình ảnh do chính quân đội Trung Quốc chụp lại cho thấy họ ung dung hành động theo bản năng thú tính tàn ác. Hình ảnh những nữ tù binh Việt Nam đã bị hãm hiếp tập thể cho đến kiệt sức, thân thể trần trụi, cho thấy sự ô nhục thảm khốc, xúc phạm đến nhân phẩm của người nữ tù binh Việt Nam. Những người lính Trung Quốc tàn nhẫn quá đáng, sau khi thỏa mãn dục vọng, họ cắt luôn những bộ phận nhạy cảm nhất trên người phụ nữ, khi chết thân thể nữ tù binh Việt Nam không còn nguyên vẹn.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;</span><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiCYYIgbYL0PKLwR3qHKERhpPYF68jyZ7ByeFeM1M1V2Ckhdh9JDcw0_KAeZ8zGx23yKgWCTzoQIQQcmPTtZh1axyNmq7pYmo7XZ_oKYRtHWuEiqmQ5Gse_ZJsxuQvMzKZ0a2DfjAl2-iNF/s1600/03+Giac+da+ua+vao+nha+Viet+Nam.jpg"><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;"><i><span style="color: #b45f06;">Thi thể của nữ tù binh Việt Nam bị lính Trung Quốc hãm hiếp tập thể, sau đó cắt lấy bộ ngực, bộ ngũ tạng, đôi bắp đùi chân tay để ăn thịt. Thi thể tại hiện trường đang nằm trên băng ca cứu thương của bệnh xá Tập đoàn 25. Ảnh: NF3.86</span></i>.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Không có nỗi nhục nào hơn nỗi nhục trên đất Việt quê hương của mình, chính mình bị làm tù binh chiến tranh dưới tay quân đội Trung Quốc. Họ xem nữ tù binh Việt Nam như một món vật mua vui sinh lý. Những ca hãm hiếp, chôn vùi thi thể nữ tù binh không chỉ xảy ra một lần. Những cấp chỉ huy Trung Quốc vờ không biết, và ém nhẹm nội vụ nữ tù binh Việt Nam bị chôn vùi dưới lòng đất lạnh, mộ phần vĩnh viễn vô danh. Hãi hùng hơn nữa, đảng CS Việt Nam không hề lên tiếng và bày tỏ tri ân và thương tiếc người lính xấu số đã hy sinh mạng sống trên chiến trường! Quả thật vô cùng bất hạnh khi con người sinh rồi mất tích không ai biết xác chôn nơi nào để người thân cầu siêu.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Trên chiến trường, cả hai bên Việt Nam-Trung Quốc đều có tù binh. Phía Việt Nam luôn luôn ưu đãi các tù binh chiến tranh Trung Quốc. Trái lại tù binh Việt Nam, nhất là nữ tù binh, đã bị Trung Quốc đối xử tàn nhẫn, xem đây một thứ rác phế thải không tái chế. Trung Quốc chưa bao giờ tôn trọng theo lời cam kết "không hành động tàn bạo hay gây sốc đối với tù binh nữ giới". Những ai có đến hiện trường tìm hiểu và chứng thực quân đội Trung Quốc vô nhân đạo, đối xử với nữ tù binh rất tàn ác. Cộng sản Trung Quốc dàn cảnh chụp hình những nữ tu bình Việt Nam ở trong trại giam được đối xử tử tế, nhưng người biết chuyện thấy rõ đây chỉ là trò trình diễn nhân đạo có tính toán chính trị.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;</span><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg_vPwLsFi4l9XFn2BaMuyoc8Tcmwd0bOx0mDbblGVpLnDQUTG0vdEXI-rjgIoTJUnz6Cg58AoSnPPKWDfJryARTRsDNVcXfhYZ5KTQOwsVP9nc_5HNir27cnBgQwiW30FFam-k1FBIu8sG/s1600/04+Giac+da+ua+vao+nha+Viet+Nam.jpg"><br><span style="color: #b45f06; font-size: large;"><i><br></i></span><span style="color: #b45f06; font-size: large;"><i>Nữ tù binh Việt Nam, sau khi bị lính Trung Quốc hãm hiếp tập thể, và ức bách cho đến chết, áo ngược bị xé rách toang từng mảnh, cho thấy cự tuyệt thất vọng, thi thể vứt bỏ tại bìa rừng núi 227, cách bệnh xá Tập đoàn 25, 2 km. Ảnh: NF3.86</i></span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Trên hành trình di chuyển đến điểm núi 255, trong tôi có lắm suy nghĩ cuồng kháng, muốn hét lên một tiếng thật lớn để phá tan những uất hận cho những oan hồn của những nữ tù binh bị hãm hiếp đến chết. Tiếng kêu uất nghẹn, không thành lời. Tôi vẫn chưa hình dung được một phóng sự nào nói về nữ tù binh Việt Nam, mà tôi đã gặp trên đường đi. Hình ảnh những tử thi của nữ tù binh vẫn còn dán cứng vào mắt, trong tim, càng suy nghĩ nhiều càng rối rắm không đầu đuôi sự kiện, cứ thế theo bước chân hối hả. Đi không được bao lâu lại thấy trước giao thông hào một thi thể trần trụi, nằm dài trên mặt đất, không có một thứ gì trên người, xem ra những thi thể vô danh tiếp tục xuất hiện.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Hải Âu DF-1, F67, tò mò, muốn biết vì sao có thi thể người phụ nữa ở giữa núi rùng đang có chiến tranh, khi dỡ tấm nilon ra, thấy một phần cây tròn đâm sâu vào trong cửa mình người phụ nữ, máu chảy ra nhiều đã đông đặc tự bao giờ, mồm còn hả to, có lẽ van xin sự sống, hai cánh tay sải rộng cho thấy đau đớn tận cùng vào lúc chết buông xuôi, xác đã lạnh, với những vết bầm tím vắt ngang dọc cả thân người, nơi bắp đùi có vết thương, những thanh nẹp băng bó vải thưa, gấp chữ V còn mới.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Hải Âu DF-1, F67 khẳng định:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Chính thi thể nữ tù binh Việt Nam đang điều trị tại bệnh xá của Tập đoàn 25.</span><br><span style="font-size: large;">Riêng tôi đoan quyết:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Nữ tù binh này người Việt Nam, vì trên nét mặt rất Việt.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Tôi điềm tĩnh lại, muốn làm một cử chỉ nhỏ, rồi tự hỏi:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Có nên thực hiện một việc nhẹ mà lại vô cùng nặng "tình lý" không, và cũng có nhẽ hổ thẹn với đời chăng?</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Tôi lấy quyết định vì đồng tộc Việt, tự khom lưng xuống, đôi tay rút thanh cây gỗ tròn từ trong cửa mình người phụ nữ, máu ứ động trong người phun ra thành vòi đã ngã màu đỏ bầm. Mọi người trố mắt nhì nhau, ngạc nhiên thấy thanh cây gỗ tròn, bán kính 0,5 mm, đầu hơi nhọn, dài 2 m, đâm sâu vào người gần 4 mm, cả người tôi toát mồ hôi lạnh.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Nhân tiện có sẻng cá nhân, chung nhau đào huyệt, 15 phút sau hoàn tất, bắt tay vào tẩm liệm, tiễn người nữ tù binh xấu số xuống lòng đất quê hương. Trên phần mộ có cắm sâu cột gỗ 1,5 mét. [1]</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Hải Âu DF-1, D350, cho biết:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Trước đây vài giờ nhận được tin, bệnh xá Tập đoàn 25, chuyển thương binh đến nơi an toàn, không ngờ lại có sự kiện nữ tù binh Việt Nam bị hãm hiếp đến thế này!</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Nữ tù binh Việt Nam, sau khi bị lính Trung Quốc hãm hiếp tập thể, và hành hung cho đến chết, thi thể vứt ném sau giao thông hào, chỉ phủ lên một lớp nilon của bệnh xá Tập đoàn 25. Ảnh: NF3.86.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Tại mặt trận biên giới Tây Bắc Việt Nam từ 1979-1987, đảng CS Việt Nam biết rõ những sự kiện này, nhưng đã im lặng, giấu nhẹm không hề công bố về số phận của những nữ tù binh bị hãm hiếp, quằn quại trên chiến trường, đối mặt với những tên lính vô cảm của Trung Quốc.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Ngoài ra, quân đội Trung Quốc đã từng vấy máu tanh, tấn công bệnh xá của Việt Nam, cướp đi những nữ thương binh và cả nữ y tá, chỉ để làm một việc bất nhân hãm hiếp, rồi sau đó thủ tiêu. Quân đội Trung Quốc không thua gì thảo khấu, cực kỳ tàn nhẫn.</span><br><span style="font-size: large;">Chúng tôi tiếp tục lên đường, từ xa, ở phía trước lưng núi 221, đã có tiếng cầu cứu quen thuộc "Cứu tôi, cứu tôi", bằng ngôn ngữ Việt, dù biết kêu vô vọng bởi không còn ngôn ngữ nào khác, âm ngữ của mẹ Việt bao dung, làm động cơ thôi thúc thành lời, đang vang động trời đất bao la. Tiếng kêu vào không trung tuyệt vọng, hay tiếng kêu cứu trong hy vọng mong manh.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;</span><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEik3Z-Pi6n5CkUiDHQDGPxs1XyqvlLK05YYbz5dJ70rQ8r0ED6b-lcdJteZIhlqSiLejala_syyD7L7-ntVTvlf_mSIbW9dZG6wo3WFXyc8hb-1aXYQz7vK2a73yUFg0plcu3FpewrSbPMo/s1600/05+Giac+da+ua+vao+nha+Viet+Nam.jpg"><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Một nữ tù binh Việt Nam còn mặc quần áo bệnh xá, bị lính Trung Quốc hãm hiếp tập thể,chúng đang gọi điện báo cho đồng bọn đến tiếp tục cưỡng dâm. Người nữ tù binh này được giải vây và cứu thoát. Ảnh: NF3.86.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Phát hiện trong tiếng "Cứu tôi, cứu tôi" có âm lượng thân thương, từ xa đã rót vào tai, phản ứng tự nhiên tay làm hiệu nhờ những Hải Âu tiến đến điểm có tiếng âm thanh người Việt Nam.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Không sai người nữ chiến binh rơi vào tay lực lượng quỉ râu xanh Trung Quốc, lúc chạm mặt, bọn chúng cả thảy nửa Tiểu đội lật bật mặc quần, và chạy xuống núi, chỉ còn lại một tên Hán vẫn lõa lồ chưa kịp mặt quần, đang gọi điện báo, riêng nữ tù binh Việt Nam thân thể xòa dài dưới đất, thân lết bết khó nhọc, tay túm lấy chiếc váy để che hạ thể, do bệnh xá cấp, ể oải ngồi dậy với tư thế sợ hãi.</span><br><span style="font-size: large;">Tôi hỏi bằng ngôn ngữ mẹ đẻ thân yêu:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Em, thể nào, cho anh biết, vì cớ nào lại có mặt ở đây?</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Trên khuôn mặt của cô ta, có cả hai nét mặt, vừa mừng, vừa sợ, cô nói:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Em muốn biết quý anh là ai ?</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Em đừng sợ, ở đây không tiện tỏ hết lời. Em tự nhiên theo các anh thì may ra sống.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Tôi ra hiệu, nhờ Hải Âu trừng trị tên Hán, không ngờ Hải Âu rút súng ra chuẩn bị bắn, tôi ngăn cản lại kéo Hải Âu ra xa nói nhỏ:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Anh phải lấy thẻ số quân, tên tuổi, đơn vị, rồi tặng cho y vài cú đạp mạnh, sau đó cài một quả lựu đạn cho nổ máy điện đàm, tiếp theo bắng dưới chân để y chạy thoát, cho y sống sau này sẽ làm nhân chứng tội ác chiến tranh, những tên khả ố này phải treo tội ác lơ lửng trên đầu, không thể tha thức để chúng nó ung dung sống trong trạng thái bình an ngoài vòng pháp luật. Hải Âu có đồng ý phương thức giải quyết này không?</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Vâng, thưa anh, thượng sách, tôi thực hiện theo ý của anh.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Giải quyết nhanh tay, tên Hán chạy mất dạng, chúng tôi lên đường, nói:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Mời cô em, cùng đi với chúng tôi.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Thưa, em không thể đi được vì bên hông trái trúng thương nặng, và bị 6 thằng lính Trung Quốc hãm hiếp hơn 3 giờ liền, em không còn sức để đứng lên, các anh cứ đi, em chết ở đây cũng toại nguyện lắm rồi, và tạc dạ nhớ ơn của quý anh cứu sống, em xin cúi đầu bái tạ ân nhân cứu mạnh, đa tạ quý anh.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Cô ấy vái lạy như tế sao, như người lên "đồng cô" tại Điện Hòn Chén, đối diện lăng Vua Minh Mang, Huế. Vội vã đỡ cô ấy, nói:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Chúng tôi xin cô đừng xá nữa.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Cùng lúc tôi nhờ những Hải Âu thi nhau cõng cô ấy, với sức nặng 50 ký ngoài, không là bao, tuy nhiên đi đường xa có vấn đề, trên đường đi nhân tiện hỏi về thân thế và sự nghiệp của cô ấy:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Em có thể cho biết quý danh để tiện mồm được không?</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Dạ, em tên Trần Thị M…..thuộc đơn vị E81, F365, QK2. Quân hàm Thiếu úy, bị thương đêm 28/11/1987, sáng 29/11/1987, em bị lính Trung Quốc bắt làm tù binh. Quê quán thị xã Lào Cai, địa chỉ số: 74, đường..........</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Đã đi được 1 giờ đường, tôi nhờ Hải Âu DF-1, F138 tiếp sức cõng cô M.....1 giờ nữa đến căn cứ 255 của Sư đoàn 138 thuộc Quân đoàn 46 Trung Quốc. Thấy cô M.....ngủ say, vô tư trên lưng của Hải Âu, có dáng mệt mỏi. Tôi đề nghị Hải Âu:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Nhờ anh Hải Âu DF-1, F138 đưa cô này đến bệnh xá Quân đoàn 46 để điều trị, khai báo theo thủ tục tù binh, tùy anh ứng biến.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Vâng, tôi hiểu phải làm thủ tục như thế nào rồi.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Cũng nhờ anh thường xuyên đến bệnh xá thăm cô ấy, sau đó anh liên lạc với bệnh xá hỏi họ sẽ đưa cô này đến trại tù binh nào, nhớ anh cho tôi biết địa chỉ để đến thăm cô ấy nhé.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Vâng, đúng thế phải làm thủ tục nhập trại tù binh, theo qui chế chiến tranh.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Cô M....vừa tĩnh dậy hỏi:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Thưa, quý anh đã đến nơi chưa?</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Chỉ còn 5 phút nữa là chúng ta chia tay, anh Hải Âu DF-1, F138 đưa cô đến bệnh xá Quân đoàn 46, còn chúng tôi tiếp tục hành trình, sau khi cô ổn định thủ thục tù binh, tôi đến trại thăm cô và những anh em tù binh đồng hương.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Đến đây chúng tôi và cô M..... tạm biệt đi hai hướng, cô M....hỏi:</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Thế thì anh tên gì để báo ân?</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">– Không tiện sẽ có ngày gặp lại, chào tạm biệt cô M.....</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Trên đường đi tôi suy nghĩ nhiều về thân phận làm người phụ nữ Việt Nam quá gian nan, phải tiếp nhận những ngỡ ngàn trong chiến tranh phức tạp. Nhờ tiếp cận mới nhận diện bộ mặt thật của đảng CS Việt Nam và Trung Quốc, nay đã hiện rõ về họ. Chính họ am tường những tội phạm chiến tranh, biết những trường hợp hãm hiếp nữ tù binh, thế nhưng vẫn làm ngơ không can thiệp, trái lại còn khuyết khích đối xử tồi bại hơn, xâm phạm tiết hạnh của nữ tù binh, hai đảng CS không hề có cảm giác xấu hổ đối với hai dân tộc, cho đến nay hồ sơ hãm hiếp tù binh vẫn bí mật khép kín.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Rõ ràng đảng CS Việt Nam đã đồng lõa trong nội vụ này, và không lên tiếng phản kháng Trung Quốc về sự kiện nữ tù binh Việt Nam bị hãm hiếp. Đảng CS Việt Nam đã để lộ "lề thói" chư hầu, coi như đã hết thuốc chữa trị. Họ sống ung dung, vô trách nhiệm trước dân tộc Việt Nam. Hy vọng một ngày, sự kiện về nữ tù binh Việt Nam được bạch hoá, về mọi hành vi dã man, kinh tởm sẽ có lúc hiển thị, thay lương tâm nhân loại, công bố cáo bạch.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Người nữ tù binh Việt Nam còn phải chịu đựng quá nhiều nghịch cảnh bi thương khác, như trường hợp nữ tù binh bị hãm hiếp mang thai, giam hãm nơi bệnh xá bí mật, họ bị đem ra trừng phạt bằng phẫu thuật cắt bỏ tứ chi, chôn sống và ức bách. Có những trường hợp bị tiêm thuốc tuyệt tiêu khả năng sinh đẻ! Tại chiến trường Lão Sơn, CS Trung Quốc đã có sẵn kế hoạch bẩn thỉu vừa hãm hiếp tập thể vừa trừng phát. Có một số nữ tù binh Việt Nam sống không bằng chết, đành quyên sinh để đổi lấy trinh tiết. [2]</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Cảnh tượng hãm hiếp không đơn lẻ nhưng được thi hành rộng rãi tại chiến trường Lão Sơn. Trong cuộc chiến biên giới Việt –Trung, cả hai đảng đều có cùng một mẫu số hèn hạ, tạo ra quá nhiều bạo lực, và phủ nhận hành vi tội ác trước hai dân tộc Việt-Hán.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Vẫn chưa hết, nữ từ binh Việt Nam gặp phải trăm ngàn hung thủ gian ác Hán bao quanh, chúng muốn sự thống khổ của người phụ nữ Việt Nam kéo dài lê thê suốt cuộc đời bằng những sĩ nhục về tinh thần lẫn thể xác. CS Trung Quốc không những làm ngơ mà lại khuyến khích cho phép binh sĩ chà đạp thân thể của người phụ nữ Việt Nam. Họ Đặng là thủ phạm nhưng không ai có thể quy trách nhiệm lên nhà tổ chức chiến tranh họ Đặng này. Đúng là một bè lũ ký sinh hoại loạn. Họ dùng 107 nữ tù binh Việt Nam làm trò giải trí vài lần hãm hiếp tập thể để phục vụ chiến trường.[3]</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Nhân dân Việt Nam hầu như không biết gì về chiến tranh biên giới 1979 và trận chiến khốc liệt nhất 1984-1989. Đảng CS Việt Nam thành công tước đoạt quốc gia Việt Nam. Việc nước đại sự biến thành của riêng họ không một người dân nào được đụng vào! Họ đang tìm cách xóa nhòa những ký ức về những cuộc chiến này. CS Việt Nam ngày nay đã hiện nguyên hình một tên đại bịp, dối trá đứng trên lịch sử, phá tan hoang dân tộc Việt Nam.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Từ ngày 17 tháng 2 năm 1979 cho đến nay đã trải qua 34 năm, đảng CS Việt Nam vẫn bí mật ém nhẹm không công bố thống kê, tổn thất chiến tranh, tài sản nhân dân, tài sản quốc gia, biên giới lãnh thổ mất bao nhiêu cây số, quân số tham chiến, tử vong, thương binh, tù binh nam nữ được trao trả, mất tích, địch đối xử thế nào với tù binh Việt Nam. Sau cuộc chiến đảng CS Việt Nam chưa hề có ưu đãi xứng đáng nào đối với thương binh, gia đình tử sĩ, v.v...</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Đảng CS Việt Nam có thể bóp méo suy nghĩ người dân Việt Nam được một ngày, chứ không thể thay đối vĩnh viễn, bởi những hành động dối trá và lừa bịp không thể tồn tại lâu dài. Nếu lịch sử là một chuỗi dài những kịch bản trên sân khấu, đảng CS Việt Nam chỉ là một kịch bản tồi dở, màn hạ xuống là hết. Nhân dân Việt Nam không phải là con rối để mọi khuynh hướng chính trị đùa cợt.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Nước Việt Nam tồn tại cho đến ngày nay là nhờ ở một hằng số bất biến: chống xâm lược phương Bắc. Dân tộc Việt Nam có phương thức dựng nước bẳng "tình nghĩa đồng bào" sẽ đối phó quyết liệt như lịch sử dân tộc Việt Nam đã từng bao lần thể hiện. Gần đây Trung Quốc đã xua quân mở những cuộc chiến tranh cướp biên giới đất liền và biển đảo của Việt Nam vào những năm 1956, 1972, 1974, 1979, 1984 và 1989, đó là chiến tranh bi thảm đến từ phương Bắc, khơi lại lên vết thương lịch sử dân tộc Việt Nam khó thể quên được.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Dân tộc Việt Nam không thể quên những lời truyền dạy năm 1978 của Đặng Tiểu Bình: "Ta muốn chiến thắng Việt Nam hãy thực hiện giết sạch, đốt sạch, hãm hiếp sạch. v.v..." [4]</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Lời tuyên bố phi nhân của họ Đặng, chống nhân loại, chỉ thị cho quân đội Trung Quốc nổi sóng gió máu tanh, hằng ngàn người Việt vô tội, dân lành bị hành hạ tại các tỉnh biên giới, như thị trấn Đồng Chúc, Hưng Đạo, Thanh Thủy, Vị Xuyên.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Những tỉnh Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, người chết trôi sông, thi thể mất đầu, và thê thảm hơn nữa thân thể phụ nữ loã lồ, cây thọc vào cửa mình, trẻ em vô tội xác lìa hai nơi, chưa kể về những cảnh chết của người du kích địa phương v.v…</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Trung Quốc khuyến mại hận thù trên tầm quyết sách. Khi có điều kiện, binh lính Hán triều không cần suy nghỉ, sẵn sàng vấy máu trên mười đầu ngón tay. Tính khoan dung, hiền hòa nhường cho chỗ thú tính man rợ, tàn ác. CS Trung Quốc chưa bao giờ biết tôn trọng nhân phẩm con người, chỉ biết giết, giết và CS Việt Nam, đệ tử thân tín của đàn anh phương Bắc cũng dùng quỉ-thuật giết người đôi khi còn tàn bạo hơn cả CS Trung Quốc.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Giết người cũng cần có đồng minh, cho nên CS Việt Nam và CS Trung Quốc phải kết bè bọn, cao giọng tung hô phương châm 16 chữ vàng "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng đến tương lai", và tinh thần 4 tốt, "Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt". Thực chất, Trung Quốc đã cài lưới điện vào hai cụm từ trên, đều nằm trong chiến lược đô hộ Việt Nam lâu dài.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Nhân dân Việt Nam không thể tiếp nhận người bạn xấu phương Bắc bằng ngôn ngữ anh em, cần xét lại quan hệ với Trung Quốc, và đặt các vấn đề hậu chiến tranh từ năm 1956 cho đến năm 1989, từ biên giới đất liền cho đến biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam.</span><br><span style="font-size: large;"><br></span><span style="font-size: large;">Từ khi Trung Quốc phát động chiến tranh, ngày 17 tháng 2 năm 1979 đến năm 1989, binh sĩ Trung Quốc đã hãm hiếp không biết bao nhiêu nữ tù binh Việt Nam, để lại những vết thương không tẩy xóa được trong tâm não của nữ tù binh đáng thương. Họ mang trong lòng mặc cảm tủi nhục và tuyệt vọng. Họ đã mất hết niềm tin vào tình người, cuộc đời trở nên vô nghĩa, rơi vào tình cảnh trầm cảm khôn nguôi, thân tâm luôn cảm thấy đau đớn. Họ không được bảo vệ theo đúng qui ước chiến tranh. Cả hai đảng CS Việt Nam và Trung Quốc cùng nhau thi thố xem ai tàn ác hơn ai trong cuộc chiến này, xô đẩy toàn dân đến chỗ diệt vong về tinh thần và vật chất. Họ đã vi phạm trắng trợn qui ước chiến tranh và đã xúc phạm đến nhân phẩm của người thất trận, thay vì tạo ra tâm lý bình yên. Trung Quốc đã vi phạm quy ước quốc tề về tù binh, gây tội ác chiến tranh, nhân loại sẽ không tha thứ. Lưới trời tuy thưa, nhưng khó lọt, những kẻ gây tội ác chiến tranh tại biên giới Việt Trung không thể thoát khỏi phán quyết của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) về tội ác chống nhân loại.</span><br><span style="font-size: large;"> <div class="content"><font color="navy" size="5"><h3><b>Give and Receive as if It’s the Thought That Counts</b></h3> <div id="headerimg" style="text-align: left; text-transform: none; background-color: #ffffff; text-indent: 0px; margin: 0px 15px 20px 0px; width: 305px; letter-spacing: normal; display: table; font: 19px Arial, Helvetica, sans-serif; white-space: normal; float: left; color: #ffffff; word-spacing: 0px; -webkit-text-stroke-width: 0px;"> <div id="zoomattribute" style="position: relative; text-align: right; background-color: #ffffff; margin: 0px; width: 285px; float: left; height: 13px; color: #000000 ; font-size: 10px; vertical-align: middle; top: 0px;"> <div id="headerimg" style="text-align: right; text-transform: none; background-color: #ffffff; text-indent: 0px; margin: 0px 15px 20px 0px; width: 305px; letter-spacing: normal; display: table; font: 19px Arial, Helvetica, sans-serif; white-space: normal; float: left; color: #ffffff; word-spacing: 0px; -webkit-text-stroke-width: 0px;"><embed type="application/x-shockwave-flash" id="play" allowfullscreen="false" wmode="opaque" flashvars="file=http://media.blubrry.com/whatwillmatter/p/whatwillmatter.com/wp-content/uploads/2011/12/CC-121311_GiftsoftheHeart.mp3" src="http://www.4shared.com/flash/player/player.swf" allowscriptaccess="never" height="24" width="325"></div> </div> <br> <div id="headerimg" style="text-align: left; text-transform: none; background-color: #333333; text-indent: 0px; margin: 0px 15px 20px 0px; width: 305px; letter-spacing: normal; display: table; font: 19px Arial, Helvetica, sans-serif; white-space: normal; float: left; color: #000000; word-spacing: 0px; -webkit-text-stroke-width: 0px;"><span style="font-size: medium;"><img src="http://whatwillmatter.com/wp-content/uploads/2011/12/Gratitude-Its-the-thought-that-counts-300x2254.png" title="000_Hkg803181-305.jpg" alt="000_Hkg803181-305.jpg" height="225" hspace="12" vspace="12" width="300"></span> <div id="headerimgcontents" style="margin: 0px; height: auto; overflow: hidden; padding: 0px;"> <div id="headerimgcaption" style="box-sizing: border-box; padding-bottom: 5px; background-color: #333333; margin: 0px; padding-left: 10px; width: 305px; padding-right: 10px; float: left; color: #ffffff; font-size: 12px; padding-top: 0px;"><span style="display: block; font-size: medium;">by Josephson Institute on September 27, 2013</span> <div id="zoomattribute" style="position: relative; text-align: right; background-color: #333333; margin: 0px; width: 285px; float: right; height: 13px; color:#cdcdcd; font-size: 10px; vertical-align: middle; top: 0px;"><span style="font-size: medium;"> What Will Matter</span></div> </div></div></div> </a></span><p></p> <embed src="http://www.rfa.org/vietnamese/manuallyupload/audio-player/player.swf" bgcolor="FFFFFF" menu="false" quality="high" flashvars="playerID=1&amp;bg=0x00FFFF&amp;leftbg=0x3366FF&amp;lefticon=0xFFFFFF&amp;rightbg=0xFF6633&amp;rightbghover=0x999999&amp;righticon=0x14FF14&amp;righticonhover=0xffffff&amp;text=0x666666&amp;slider=0x666666&amp;track=0xFFFFFF&amp;border=0x666666&amp;loader=0x9FFFB8&amp;soundFile=http://media.blubrry.com/whatwillmatter/p/whatwillmatter.com/wp-content/uploads/2011/12/CC-121311_GiftsoftheHeart.mp3" data="http://www.rfa.org/vietnamese/manuallyupload/audio-player/player.swf" id="audioplayer1" type="application/x-shockwave-flash" wmode="opaque" height="25" width="240"><p style="line-height: 20px; margin-top: 0px; margin-bottom: 15px; font-size: 12px;"><span style="font-size: medium;">&nbsp;</span></div> </font><p></p> <font color="navy" size="5"></font></div></h4><font color="navy" size="5"> <p style="text-align: justify; line-height: 20px; margin-top: 0px; margin-bottom: 15px; font-size: 12px;"></p><p style="line-height: 170%;"></p><p align="justify"><span style="background-color: transparent;font-style: normal;font-family: Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight: normal;text-decoration: none;"> <font color="navy" size="5"> According to legend, a desert wanderer discovered a spring of cool, crystal-clear water. It tasted so good, he filled a leather container with the precious liquid so he could bring it to the king. After a long journey, he presented his gift to the king, who drank it with great pleasure and lavishly thanked the wanderer, who went away with a happy heart.</font> <p style="text-align: justify; line-height: 20px; margin-top: 0px; margin-bottom: 15px; font-size: 12px;"><span style="font-size: medium;"></span></p> <p style="line-height: 170%;"><span style="background-color: transparent;font-style: normal;font-family: Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight: normal;text-decoration: none;"><font color="navy" size="5">The king’s son tasted the water and spit it out. It had picked up the smell of the old leather canteen and had become foul. The boy asked his father why he pretended to like the awful-tasting water. The king said, “Son, that man gave me a gift from his heart. It wasn’t the water I enjoyed; it was the sweet taste of his generosity. When someone gives you something with genuine love, the thing given is simply the container. The real gift is the thought inside.”</font></span></p> <p style="text-align: justify; line-height: 20px; margin-top: 0px; margin-bottom: 15px; font-size: 12px;"><span style="font-size: medium;"> </span></p><p style="line-height: 170%;"><span style="background-color: transparent;font-style: normal;font-family: Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight: normal;text-decoration: none;"><font color="navy" size="5">The wisdom of the king’s insight is best experienced when we get a gift from a child who loves us. Whether it’s a ceramic tray, a macaroni pin, or a crayon drawing, the purity of the child’s sweet intentions generates a form of joy we call gratitude.</font></span></p> <p style="text-align: justify; line-height: 20px; margin-top: 0px; margin-bottom: 15px; font-size: 12px;"><span style="font-size: medium;"> </span></p><p style="line-height: 170%;"><span style="background-color: transparent;font-style: normal;font-family: Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight: normal;text-decoration: none;"><font color="navy" size="5">Yet in most other settings we receive gifts without experiencing genuine appreciation. Consequently, our “thank yous” are simply ritualistic courtesies. One reason is we’re conditioned to value gifts based on their cost. Another is that gifts are often given to meet an obligation or as a form of investment rather than as expressions of generous affection.</font></span></p> <p style="text-align: justify; line-height: 20px; margin-top: 0px; margin-bottom: 15px; font-size: 12px;"><span style="font-size: medium;"> </span></p><p style="line-height: 170%;"><span style="background-color: transparent;font-style: normal;font-family: Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight: normal;text-decoration: none;"><font color="navy" size="5">Wouldn’t the holidays be so more joyous if we gave and received gifts as if they really were the thought that counts?</font></span></p> <p style="text-align: justify; line-height: 20px; margin-top: 0px; margin-bottom: 15px; font-size: 12px;"><span style="font-size: medium;"> <p style="line-height: 170%;"><span style="background-color: transparent;font-style: normal;font-family: Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight: normal;text-decoration: none;"><font color="navy" size="5">This is Michael Josephson reminding you that character counts.</font></span></p> <p><i>The “What Will Matter” Poem</i><br><a href="http://whatwillmatter.com/about/the-poem/" rel="nofollow" target="_blank">http://whatwillmatter.com/about/the-poem/</a><br><br>http://whatwillmatter.com/category/commentary/ <br><br><a href="http://whatwillmatter.com/2011/10/what-will-matter-745-3/">blog entry with audio</a>. <font size="5">Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-64569298275037407982014-02-13T13:00:00.000-08:002014-02-13T13:00:58.274-08:00 PM</a></p><div class="content"><table align="center" border="0" cellpadding="10" cellspacing="15" width="700"><tbody><tr><td style="border-width: 3px;border-style: dotted;border-radius: 20px 20px 20px 20px;border-color:darkred;text-align: justify;" width="10%"> <br> <div style="text-align: center;"><font color="darkred"><b><font size="6">Chữ “Nôm” Có Trước “Hán-Việt” </font></b></font></div><br><br> <font size="5"><font color="purple"><b>Chữ Nôm cổ xưa và Ý nghĩa của Việt </b></font></font><br><br> <font color="navy" size="5"><br> Nếu hôm nay tôi không phát giác thì cũng sẽ có người khác tìm ra điều nầy!<br><br> Trước hết xin xác định chữ Nôm là gì? để dễ thảo luận. </font> <font color="navy" size="5"><br><br> Theo quan niệm thông thường của người Việt Nam thì chữ Nôm là những chữ mượn từ chữ Hán để thể hiện chữ với cách phát âm “thuần Việt” phương nam khác với phát âm của “Hán ngữ” thì gọi là chữ Nôm. </font> <font color="navy" size="5"><br><br> Còn những thứ chữ như Nòng nọc, Hỏa tự, chữ trên đá Sapa, chữ giả định trên trống đồng… thì được gọi là chữ Việt cổ. Nhưng, Trong khi đó, người Việt sống ở Hoa Nam, như Việt vùng Quảng Đông và Mân-Việt là Triều Châu, Phước Kiến(các nơi nầy có tên là Nam-Việt, Mân-Việt, Đông Việt trong lịch sử) lại cho rằng những chữ, hay tiếng nói cổ xưa của tổ tiên để lại mà không ký âm được bằng chữ Hán – Quan Thoại hiện giờ thì đều là chữ (tiếng) Nam - Nôm: Nhà nghiên cứu Nguyễn Thiếu Dũng đã gọi chữ Việt cổ là “tiền Nôm”, còn chữ Nôm từ đời Trần về sau là “hậu Nôm”. </font> <font color="navy" size="5"><br><br> Trong bài này, tôi gọi chữ Nôm là chữ do người Việt sáng tạo từ xa xưa - chữ Vuông / Nôm.</font> <font color="navy" size="5"><br><br> Về nguồn gốc chữ Nôm, quan niệm “phổ biến” hiện nay như sau:</font> <font color="navy" size="5"><br><br> - “Chữ Nôm ra đời bắt nguồn từ tư tưởng chống Hán hóa, là ý thức phản vệ của dân tộc trước những gì có tính ngoại lai. Vào thời kỳ Bắc thuộc, người phương Bắc tràn vào Việt Nam với dụng ý muốn đồng hóa dân tộc Việt, chữ Nôm ra đời chống lại xu hướng Hán hóa của người phương Bắc, đồng thời khẳng định tinh thần dân tộc, tuy nhiên, điều đó chưa thực sự mạnh mẽ một cách có ý thức. Chữ Nôm thuộc loại hình văn tự khối vuông – nghĩa là toàn bộ chữ được cấu tạo trong một ô vuông, được xây dựng trên cơ sở chất liệu là chữ Hán và được đọc theo âm Việt.</font> <font color="navy" size="5"><br><br> Chữ Nôm xuất hiện ở Việt Nam khi chữ Hán đã vào Việt Nam và đã được hình thành một cách có hệ thống âm Hán Việt, nên ban đầu chữ Nôm thuần túy ghi âm Việt. Dần dần có những chữ Hán không ghi được âm Hán Việt cho nên các chữ Nôm sáng tạo được ra đời.</font> <font color="navy" size="5"><br><br> Khi ý nguyện sáng tạo ra một dạng chữ riêng của người Việt trở nên mạnh mẽ hơn trong thời Lê, những chữ Nôm được tạo ra một cách có ý thức hơn đã giúp cho sự hình thành thêm nhiều chữ Nôm mới đủ để biểu đạt được tâm tư, nguyện vọng, tâm hồn và khí phách dân tộc trong các tác phẩm văn chương như thơ, phú, chiếu, cáo, biểu v<font size="5">. </font>v...</font> <font color="navy" size="5"><br><br> Sự sáng tạo đó đã để lại cho đời sau những di sản thơ Nôm vô giá từ những bài thơ của Nguyễn Thuyên đến Quốc Âm Thi Tập của Nguyễn Trãi, từ Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập của Lê Thánh Tông đến Bạch Vân Am Thi Tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm, từ Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca đến Đoạn trường Tân Thanh; từ những bài thất ngôn bát cú thơ Nôm của Hồ Xuân Hương đến dạng song thất lục bát trong Chinh Phụ Ngâm của Đoàn Thị Điểm, thơ lục bát với Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Rồi thi văn hát nói của Nguyễn Khuyến, Tú Xương, v. v... và không ít những tác phẩm truyện Nôm khuyết danh khác như Thạch Sanh, Trê Cóc, Nhị Độ Mai, Phan Trần, Tấm Cám, Lưu Bình Dương Lễ, Ngư Tiều vấn đáp y thuật, Kim Thạch Kỳ Duyên, Nữ Tú Tài, v. v...”</font> <font color="navy" size="5"><br> (trích: Bách khoa toàn thư mở wikipedia: Chữ Nôm).<br><br> Những điều nêu trên trở thành “quan niệm truyền thống” khẳng định chữ Nôm mới có sau nầy, do học được từ chữ Hán!</font> <font color="navy" size="5"><br><br> - Điều nầy không đúng sự thật!</font> <font color="navy" size="5"><br><br> * Khi tìm nguồn gốc chữ Nôm mà chỉ xét theo không gian biên giới và địa lý hạn hẹp bởi “riêng một địa phương” là chưa rõ sự thật! </font><font color="navy" size="5"><br><br> Bởi vì lịch sử người Việt đã cư trú trên một địa bàn rộng lớn hơn phần căn bản của “những nhận định Chữ Nôm là mượn từ chữ Hán”. </font> <font color="navy" size="5"><br><br> * Ngược với quan niệm “Chữ nôm có sau”, tôi đã phát giác phát âm Nôm có trước, và phát âm mà người đời gọi là Hán, Hán-Việt, Hoa ngữ là có sau chữ Nôm, chính là phát âm Nôm có trước, rồi mới được cải tiến mà có phát âm mới hơn mà sau nầy gọi là Hán, và Hán Việt.</font> <font color="navy" size="5"><br><br> Khi xét theo “thời gian” ngắn hạn, chỉ từ thời cận đại hiện nay đến trung cổ đại, thời Bắc thuộc, thời nhà Hán rồi dừng lại, là chưa rõ sự thật! </font> <font color="navy" size="5"><br><br> Bởi vì, tiếng nói và chữ viết của người phương nam là người Việt nó bao la vì nhiều chi tộc, có nhiều phân chi Lạc Việt là Lạc bộ Chuy, lạc bộ Mã cùng nhiều nước Việt nhỏ… đã làm chủ vùng Thái Sơn và Hoàng Hà trước thời Đông Chu Liệt quốc. <br> Để lại câu ca dao: <i>“Công cha như núi Thái sơn”…</i>.</font> <font color="navy" size="5"><br><br> Chữ Nôm trong một chi Việt tộc chỉ là một phần trong chữ Nôm của cái “đại thể” gọi là “Bách Việt tộc”. Vì vậy phải khảo cứu rộng và xa đến thời thượng cổ, ít nhất là từ </font> <font color="navy" size="5"><i>giáp cốt văn</i> thì mới có thể thấy được sự thật.<br><br> Chữ Nôm là chữ tượng hình và đã biến đổi trở thành không còn là chữ tượng hình, mà thành chữ “biểu ý” vuông cho đẹp, cho nên gọi là chữ Vuông. </font> <font color="navy" size="5"><br><br> Hình như là tổ tiên người Việt không chỉ có sáng tạo ra một loại chữ, mà có thể kể đến chữ Nòng Nọc (Khoa Đẩu), chữ hình Ngọn Lửa (Hỏa Tự), chữ tượng hình vẽ chó, vẽ nai ở Sapa, vẽ hình bước lên cao, hình đứng bên cây yêu nhau v... v… ở Vân Nam và nhiều nơi mà người ta đã phát hiện. </font> <font color="navy" size="5"><br><br> Tại những di chỉ văn hóa như Bán Pha, Ngưỡng Thiều, Đông Sơn v... v… đều có dấu tích các chữ viết thuộc về tiền thân của </font> <font color="navy" size="5"><i>giáp cốt văn</i> và chữ Vuông ngày nay. Điều éo le là đến nay chỉ có chữ vuông của sử sách bên Trung Hoa lưu lại và bao trùm văn minh Á Đông (Vì Việt Nam đã đổi qua dùng A - B - C, vì ảnh hưởng từ thời Pháp thuộc). </font> <br><br> <font size="5">Chữ Vuông đi từ phôi thai cho đến phổ cập từ đời nhà Hạ, Thương, Chu đến ngày nay. </font> <font size="5"><br> Đó là loại chữ viết ít nhất có trên 5.000 năm lịch sử với những tên gọi khác nhau:<br><br> - Có thể gọi đó là: là Chữ “vẽ hình” ở thời nhà Hạ?</font> <font size="5"><br><br> - Chữ “giáp cốt” ở thời nhà Thương?</font> <font size="5"><br><br> - Chữ “giáp cốt văn”, “kim văn”, “chung đỉnh văn” ở thời nhà Chu? </font> <font size="5"><br><br> – Chữ “Hán” ở thời nhà Hán?</font> <font size="5"><br><br> - Gọi là Trung văn, chữ Hoa, chữ Tàu, Chữ China, Chinese v... v… </font> <font size="5"><br><br> Ngoài ra, người ở Hoa Nam còn gọi là chữ Đường - (người Quảng Đông gọi là “Thòn chìa”, người Triều Châu gọi là “Tưng Dia”); và lại gọi là “Duyệt 粵 mành文” (Việt văn) theo tiếng Quảng Đông, gọi là “Vuông文 dia字” (chữ字 Vuông文) theo tiếng Triều Châu. </font> <font size="5"><br><br> – và, ở tận phương nam còn gọi cái chữ có dạng hình Vuông là chữ Hán, là Hán Việt, là Nôm và</font> <font size="5"><br> cũng gọi là “chữ 字 Vuông 文”.<br><br> Thật ra đó là chữ “Vuông 文” của người Việt, và ngày nay chỉ có Việt ngữ phương Nam mới có âm đọc và chữ để viết “chữ Vuông” bằng hai tiếng “chữ 字 Vuông 文”. </font> <font size="5"><br><br> Tuy rằng người Việt Nam ngày nay đã đọc “文 vuông” là “Văn 文”, nhưng dấu tích “văn 文” là “Vuông 文” còn giữ được bên tiếng Triều Châu. </font> <font size="5"><br><br> Người Mân Việt-Triều Châu cho đến nay vẫn chỉ đọc chữ “văn 文” là “Vuông 文” mà thôi, không bao giờ đọc là “văn 文”.</font> <font size="5"><br><br> “Văn” là do đọc trệch âm “Vuông 文” mà thành. </font> <font size="5"><br><br> Nếu nói chữ “Vuông 文” là của dân tộc khác thì tại sao không có bất cứ dân tộc nào có hai chữ với phát âm là “chữ 字 Vuông 文” để chỉ hai chữ “chữ Vuông”= 字文? </font> <font size="5"><br><br><font color="blue">Tiếng Việt ngày nay vẫn gọi cái hình vuông là “Vuông” - mà ngôn ngữ khác thì không có điều nầy.</font></font> <font size="5"><br><br> -“Wẻn chứa”=文字 là tiếng Bắc Kinh-Quan Thoại</font><font size="5">.<br><br> - “Mành chìa”=文字 là tiếng Quảng Đông.</font> <font size="5"><br><br> - “Văn Tự” = 文 字 là Tiếng Hán Việt.</font> <font size="5"><br><br> - Tiếng Triều Châu thì vẫn gọi là “Vuông-chữ”: Phát âm là “Vuông Dia=文字”.</font> <font size="5"><br><br> Chỉ cần đảo văn phạm của người Triều Châu hiện nay trở về như trước kia, (mà sử sách đã chứng minh là Mân Việt nguyên có cách nói “chính trước, phụ sau” ngược với văn phạm Sino-tibetan của Hán văn “phụ trước, chính sau”), thì “Vuông dia” sẽ là “dia Vuông” tức là biến âm bởi “chịa Vuông” - “chữ Vuông”.</font> <font size="5"><br><br> *** “Chữ” Vuông: – phát âm “Chữ 字” biến âm thành “chìa 字”: tiếng Quảng Đông, và “chứa 字”: Bắc Kinh, và “Dia 字” bên tiếng Triều Châu…. “Dia 字 Vuông 文” chính là “Chữ 字 Vuông 文”.</font> <font size="5"><br><br> Xin mách với bạn đọc hiện tượng thú vị là người Triều Châu luôn nói tiếng Việt: Đũa nói là “Tua”, Mắt nói là “Mắt”, đi tắm thì nói là đi “chan ét” (Chan cho… ướt), bị ướt thì nói là bị “Tắm” (Tắm chính là Đẫm / đẫm ướt biến âm), nhà thì nói là “chsùa”, chùa thì nói là “chsìa”… </font> <font size="5"><br><br> Độc giả so sánh thì biết tại sao bên tiếng Việt có tiếng “nhà chùa” và “chùa chiền”! </font> <font size="5"><br><br>“Sẽ” thì nói là “e xia”, “đọc chữ” thì nói “thạc chưa” và còn gọi là “thạc Dia”… và cũng phân ra là “Hán” và “Nôm” trong tiếng Triều Châu! </font> <font size="5"><br> Văn hóa thì nói “Vuông hóe”, khen ai, hay, giỏi thì nói là “khẹn” v. v... </font> <font size="5"><br><br> * Sách “Việt chép” có cách nay khoảng 2.500 năm, trước Sử Ký của Tư Mã Thiên, toàn bộ là chữ Nôm mà đời Tần và Hán đã phiên dịch ra “Hán ngữ” và đổi tên thành “Việt Tuyệt Thư”, trong đó có “Duy Giáp Lệnh” của Việt Vương Câu Tiễn được giữ nguyên văn là chữ “Nôm” như sau:</font> <font size="5"><br><br> 維 甲 修 ‘內-矛’ _ Tất cả tụ lại mau.</font> <font size="5"><br><br> ‘方-舟’ 航 治 ‘須-慮’ _ Phóng hàng trật tự.</font> <font size="5"><br><br> 習 之 ‘于-夷’_ Tập cho giỏi.</font> <font size="5"><br><br> 宿 之 ‘于-萊’ _ Sống cho vẻ.</font> <font size="5"><br><br> 致 之 ‘于-單’_ Chết cho vang.</font> <font size="5"><br><br> (Xem bài “phục nguyên Duy Giáp Lệnh của Việt Vương Câu Tiễn”).</font> <font size="5"><br><br> * Và 2.800 năm trước đã có bài “Việt Nhân Ca - 越人歌” là chữ Nôm được lưu lại trong sách </font> <font size="5"><br> Thuyết Uyển của Lưu Hướng thời nhà Hán như sau:<br><br> 滥 兮 ‘抃 - 草’ 滥 予 _ Năm nầy biện-thảo (bảo) năm xưa</font> <font size="5"><br><br> 昌 枑 ‘泽 - 予’ 昌 州 州 飠 _ Thương hoàng trạch-dữ (tử) thương chiều chiều xưa.</font> <font size="5"><br><br> 甚 州 焉 ‘乎-秦’ 胥 胥 _ Sớm chiều em hận tương tư.</font> <font size="5"><br><br> 缦 予 ‘乎-昭’ 澶 秦 踰 渗 ‘惿-随’ - Mà ai hiểu đặng tình yêu sâu đầy.</font> <font size="5"><br><br> …河 湖_Hò Hớ。</font> <font size="5"><br><br> (xem bài “Phát hiện lại Việt Nhân Ca”)</font> <font size="5"><br><br> Đến đây thì có lẽ độc giả đồng ý với tôi là chữ Nôm đã có từ lâu… </font> <font size="5"><br><br> Và thật ra, </font> <font color="blue" size="5">Chữ Nôm có trước thời kỳ Đông Chu Liệt quốc - Thời của Khổng Tử quá lâu</font><font size="5">:<br>là thời của Giáp Cốt Văn đời Thương, và đã được lưu lại nằm trong dân ca, sau đó được Khổng Tử biên soạn thành sách vở:</font> <font size="5"><br><br> - “Quan quan thư cưu” là bài dân ca cổ xưa có lẽ đã có hơn 3.000 năm lịch sử. </font> <font size="5"><br> Trong bài có đoạn “悠哉悠哉”! <br> Xin hãy xem và nghe chữ Nôm này được phát âm là: “Diu chai diu chai” = vui chơi, vui chơi (Hán-Việt đọc là = Du tãi du tãi”: 悠哉- vui chơi). <br><br> Bài “Quan thư” hát bằng tiếng Bắc Kinh ngày nay vẫn còn phát âm “vui chơi vui chơi” (và còn nhiều chữ Nôm khác trong bài nầy mà tôi phải sẽ trình bày trong m<font size="5">ột</font> bài viết riêng sau nầy). </font> <font size="5"><br><br> Đây là Video clip trên youtube ở đoạn 1:10 phút sẽ nghe rõ phát âm “diu chai, diu chai” tức là “vui chơi, vui chơi”:</font> <br><a rel="nofollow" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fjjj.lbhghor.pbz/i/GZRFUlRPxXL&amp;amp;amp;amp;uy=3dra&amp;amp;amp;amp;sf=3d1">http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fjjj.lbhghor.pbz/i/GZRFUlRPxXL&amp;amp;amp;uy=3dra&amp;amp;amp;sf=3d1</a> <br> <font size="5"><br> ***Chữ Nôm có trước chữ Hán quá lâu, lâu đến đỗi người ta quên mất “Cố đô thành” mà chỉ biết là “Cô tô 菇蘇” thành một cách vô nghĩa-khiến không ai hiểu nổi “cô tô” là gì…<br><br> Trong khi tiếng Mân Việt-Triều Châu thì “Cố Tô” nghĩa là “Cố Đô”! </font> <font size="5"><br><br> Và xin hãy xem Phong Kiều Dạ Bạc hát bằng tiếng Tô Châu (Tiếng Ngô Việt – vùng đất của Ngô Vương Phù Sai trước đây) ở đoạn 1:50 phút: “Thành Ngoại 城外” ngày nay vẫn đọc là “sành ngoài外”; “sành城 ngoài 外” nầy hoàn toàn phù hợp âm Nôm “ngoài 外”:</font> <font size="5"><br></font> <div style="text-align: center;"><font size="5"><object height="424" width="525"><param name="allowScriptAccess" value="never"><param name="movie" value="http://www.youtube.com/v/dpST2A1wYYs&amp;amp;amp;amp;hl=en&amp;amp;amp;amp;fs=1"><param name="allowFullScreen" value="true"><embed src="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fjjj.lbhghor.pbz/i/qcFG2N1jLLf&amp;amp;amp;amp;uy=3dra&amp;amp;amp;amp;sf=3d1" allowfullscreen="true" type="application/x-shockwave-flash" allowscriptaccess="never" height="424" width="525"></object> </font></div> <font size="5"><br> Cũng với lý do trên, người ta quên tên gọi của Việt Vương Câu-Tiễn (鳩淺) và Phạm Lãi (范蠡). Câu-Tiễn (鳩淺) đọc theo Nôm là Cu-Tí hay Cu Tửng. <br><br> Nôm rất là “lạ”, cùng một chữ đi đôi thì “喜喜-Hỉ Hỉ” có thể đọc là “喜喜 Hí-hửng”; “淺淺 tí tí” thì là tí tửng-Tí ti-Tí tẹo… cũng vậy; Người Việt có chuyện “kỵ Húy” nhiều lắm… chợ “Đông Hoa” gọi thành chợ “Đông Ba”, Lê Lị thành Lê Lợi, thì ngày xưa “Cu-Tí” trở thành “Câu-Tiễn”.</font> <font size="5"><br><br> Tên của Phạm Lãi (范蠡) đúng là chữ “蠡 lãi” của con Lãi (Lãi蠡/ Nôm). </font> <font size="5"><br> Cha của Phạm Lãi muốn đặt tên con là “Long” là “rồng”, nhưng ngại và đặt tên là “Lãi 蠡” cũng viết bằng chữ “Trùng-虫”. Chữ trùng ngày xưa là chữ “Long-rồng-虫-Trùng” (đây là phong tục đặt tên con cho “xấu” để cho “dễ nuôi”!).<br><br> Cũng vì vậy, người ta cũng quên và không hiểu nghĩa tên của “Trụ Vương” là “Đụ” (Nôm) và “Đắc-kỷ” là “Đĩ” (nôm) thời nhà Thương. …</font> <font size="5"><br><br> Tên vua cuối cùng của nhà Hạ thật ra là bị dân chúng chửi là “Kẹch (cặc) 桀” theo giọng phát âm Mân Việt, khi cần nói đến tên nầy, vì ngại phát âm chữ đó mà đọc thành ra là “Kiệt”, vì ông vua nầy mê gái quá xá!</font> <font size="5"><br><br> Đây là những vết tích rõ ràng thời của nhà Hạ và Thương - Thời của </font> <font size="5"><i>Giáp cốt văn</i> là phát âm Nôm - chữ Nôm, và sau nầy, đến thời Hán và càng về sau thì phát âm đọc chữ đã biến âm theo thời gian lịch sử và gọi là Hán ngữ…<br><br> Và Phát âm của Hán, Hoa ngữ đã không thể nào hiểu nỗi nghĩa của những “chữ” ghi trong cổ sử có nghĩa là gì! </font> <font size="5"><br><br> May thay! Tôi phát giác đó là CHỮ NÔM - chỉ cần đọc theo phát âm Nôm là Rõ nghĩa. </font> <font size="5"><br><br> Vì là: </font> <font color="blue" size="5"><b>Chữ Nôm có trước.</b></font><font size="5"><br><br> Người ta quên đi chữ Vợ 媒 (媒-某-畝: các chữ nầy đều là “Bợ”, “Vợ”) ;“chồng 棕” là chữ Nôm (bây giờ chỉ thấy tự điển ghi là “Mỗ 某” và “tông 棕”); chữ “Thổ-土” cũng là chữ Nôm, chữ cái chân, bàn chân, “bàn 番”(bàn tay, bàn chân) là chữ Nôm trong giáp cốt văn v. v….</font> <font size="5"><br><br> *** Chữ Nôm có trước chữ Hán quá lâu, lâu đến đỗi người ta quên đi “chữ 字 Vuông 文” mà chỉ biết có “Văn 文 Tự 字”. </font> <font size="5"><br><br> Xin Trích phần nầy từ “thuyết văn” cuả Hứa Thận thời nhà Hán: </font> <font size="5"><br><br> 号:5693 文部 文 wen2 錯畫也。象交文。凡文之屬皆从文。 無分切 :</font> <font size="5"><br><br> (Phiên hiệu:5693_Văn Bộ_Văn_WEN2_Thác Họa dã._Tượng Giao Văn&gt;_Phàm Văn chi thuộc giai tùng Văn_Vô Phân Thiết.)</font> <font size="5"><br><br>Giải thích của “Thuyết văn” 2.000 năm trước về chữ Văn文 nghĩa là: “Văn文”: Vẽ sai vậy, như “chéo” là Văn. Phàm là thuộc về văn thì theo Văn (cách giải thích ngày xưa khó hiểu nhưng rõ nghĩa là “viết sai” cái hình “vuông”, “như đường chéo” của “hình vuông”). </font> <font size="5"><br><br> Nghĩa là, 2.000 năm trước, Hứa Thận đã giải thích chữ “Văn 文” được trình bày theo cách như là “viết sai”: thay vì phải vẽ “hình Vuông” thì khó khăn, người ta đã dùng cách thể hiện bằng hai đường chéo “X” của hình vuông, để nói lên hình ảnh của cái hình “Vuông”/文. “Văn 文” là “Vuông” từ xưa, được Hứa Thận “ghi nhận” trong sách Thuyết Văn, và người Triều Châu vẫn luôn luôn đọc là “Vuông 文”. Cảm ơn Hứa Thận, và cám ơn tiếng Triều Châu-Mân Việt đã chứng minh dùm tôi là: Chữ “Vuông – 文” có trước, chữ “Văn – 文” có sau.</font> <font size="5"><br><br><i>Dưới đây xin dẫn một số chứng cứ cho thấy chữ Nôm có trước chữ Hán:</i></font> <font size="5"><br><br> Ngày nay, tuy rằng đã thay đổi và chữ “cổ”, chữ “vuông” được gọi là chữ Hán, hay là Hán-Việt, nhưng nhìn kỹ thì vẫn thấy đầy rẫy chữ Nôm trong đó mà người Việt không biết. Sự thật này làm tôi ngỡ ngàng! Và người Hoa bên Trung Quốc cũng không biết, càng làm cho tôi kinh ngạc! </font> <font size="5"><br><br> Chữ tượng hình, chữ vuông được cho rằng của người Hoa, không phải của người Việt! </font> <font size="5"><br><br> Lịch sử Trung Hoa được chính thức tính từ thời Hạ, Thương, Chu. Và văn hóa, văn học viết bằng chữ tượng hình, chữ Vuông đã phát triển rực rỡ từ thời Chu với Bách gia chư tử, có Nho giáo, Đạo giáo và Tứ thư, Ngũ kinh, có nhiều cổ thư và sách sử. </font> <font size="5"><br><br> Sự thật đã bị đánh tráo! </font> <font size="5"><br><br> Thật ra thì chữ tượng hình, chữ Vuông là của người Việt. </font> <font size="5"><br> Vì không phải là 24 chữ cái kèm theo nguyên âm để đánh vần, cho nên, thuở ban đầu chữ viết là phôi thai rồi lớn dần như em bé còn chưa định hình tính cách của mình và còn nhiều khuyết điểm. <br><br> Theo thời gian phát triển thì chữ vuông được cải cách thành hình vuông và đạt nhiều tiến bộ, đạt tới sự “định hình” và “ổn định”. Cũng chính vì vậy, sau một thời gian, người ta đã quên đi cái gốc là “chữ Nôm” ban đầu rồi cho đấy là chữ Hán của người Hoa. </font> <font size="5"><br><br> Nhận định sai lầm nầy làm người ta không thể nào hiểu nổi lịch sử cổ đại được ghi bằng chữ vuông cho đúng! Đi vào chi tiết, thì nhiều dòng chữ và địa danh, tên người v... v… thật “ngắn gọn” của cổ sử mà người ta còn không hiểu nổi nghĩa thì làm sao hiểu cho đúng lịch sử?</font> <font size="5"><br><br> Chữ Vuông là của người Việt sáng tạo ra. Đúng ra thì chỉ là một loại chữ, bây giờ đã bị phân</font> <font size="5"><br> biệt ra “Hán”, Hán Việt” và “Nôm”! <br><br> Thành thử tôi phải dùng đến từ “Hán”, “Hán-Việt” và “Nôm” để giải thích và ví dụ như sau:</font> <font size="5"><br><br> Có một số chữ được “Nôm” và “Hán” dùng chung, vì thật ra chỉ là một thứ chữ, trước và sau.</font> <font size="5"><br><br> Chữ vuông với phát âm cổ là Nôm dù đã bị gọi là chữ Hán, nếu như so sánh với cách phát âm Hán-Việt hay Hoa ngữ-quan thoại ngày nay, thì vẫn bộc lộ cách phát âm Nôm có trước khi bắt đầu có chữ Vuông. </font> <font size="5"><br><br> Vì sao?</font> <font size="5"><br><br> Ví dụ: chữ “Cổ 古” (chữ Hán-Việt) ở Phiên Ngung là ngoại ô Quảng Châu tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc ngày nay vẫn đọc là “Cũ 古” (chữ Thuần Việt-Nôm). </font> <font size="5"><br> Người Việt ngày nay vẫn nói “đồ cũ” hay “đồ cổ”. <br><br> Chữ “văn 文” thì người Triều Châu vẫn đọc là “Vuông文”. Người Việt vẫn nói “hình Vuông” chứ không nói “hình Văn”. </font> <font size="5"><br><br> Thì ra, có quá nhiều lớp bụi mờ của lịch sử đã phủ lấp sự thật xa xưa, và biến đổi cách phát âm Nôm làm cho người ta không biết rằng “phát âm Nôm-chữ Nôm có trước âm Hán-Việt/chữ Hán”. </font> <font size="5"><br><br> Các nhà ngôn ngữ học do chối bỏ hay là thiếu tiếp xúc, so sánh và thiếu hiểu biết tường tận về lịch sử và cổ sử, nên đã không thấy rằng đường ranh biên giới nhân tạo của quốc gia không thay đổi được tiếng Việt của dân chúng bao nhiêu! </font> <font size="5"><br><br> Ví dụ: Cắt đôi một miền đất người Việt ra làm hai bên A và B với thời gian dài thì tiếng nói hai bên vẫn là Việt! </font> <font size="5"><br><br> - Sau khi phân chia, cả A và B cùng nói “cũ 古”. </font> <font size="5"><br><br> Sau đó nhiều trăm năm, bên A do có những biến đổi bởi “thiên-địa-Nhân”, “古” chuyển thành âm mới là “Cổ”. “Cổ 古” sau đó được thông dụng bên A.</font> <font size="5"><br><br> - Nhiều thời gian sau nữa, đại đa số người bên A chỉ biết “Cổ 古”(quên đi âm “cũ 古”) và có đông dân hơn. Bên B vì ít người hơn, trở thành thiểu số, và bắt buộc phải bị ảnh hưởng và học thêm phát âm “Cổ 古” của bên A, đồng thời vẫn dùng âm “Cũ 古”.</font> <font size="5"><br><br> - Thời gian lâu sau nữa, thiểu số B muốn thoát khỏi ảnh hưởng của bên A, và bắt đầu muốn dùng lại “Cũ 古” mà thôi. Khi B bắt đầu dùng lại “Cũ 古” thì “cổ 古” đã tồn tại từ ngàn xưa! </font> <font size="5"><br><br> Thêm thời gian kéo dài đã làm A và B bên nào cũng “quên”, và cho rằng “Cổ 古” có trước và “Cũ古” có sau! Vì dân số nói “Cổ 古” đông hơn bên “Cũ 古”, nên dễ làm người ta nghĩ rằng “đa số” là cái gốc! </font> <font size="5"><br><br> Nhưng có một vài nhóm nhỏ bên A, vẫn sống theo tinh thần “bảo thủ” và “bảo tồn văn hóa truyền thống”, họ chỉ nói “Cũ 古” từ thời cổ đại cho đến ngày nay. Ví dụ nầy là để nói lên nguyên nhân sự ngộ nhận về phát âm Nôm hay chữ Nôm có sau Hán Việt.</font> <font size="5"><br><br> Để chứng minh rằng “chữ Nôm- 字喃” có trước chữ Hán, “Nôm 喃” lại là phát âm của dân “Nam”, của người Việt 越/粵, vậy, tôi xin trình bày về “chữ Nôm” đơn giản nhất đó là chữ Việt.</font> <font size="5"><br><br> Ngày xưa chữ “Việt” viết như thế nào? Và phát âm như thế nào trong “Nôm”-“Hán”-“chữ Vuông”?</font> <font size="5"><br><br> - Trước hết, chữ Nôm hay chữ Hán đều là chữ “tượng hình”, rồi trở thành chữ “biểu ý” và thành ra “chữ Vuông”.</font> <font size="5"><br><br>- Khi viết Nguyệt月 là vẽ hình/ “tượng hình” về mặt trăng, hình bán nguyệt.</font> <font size="5"><br><br> - Khi viết Nhật 日 là vẽ hình/ “tượng hình”, hình mặt trời.</font> <font size="5"><br><br> - khi nhập Nhật日 và Nguyệt月 chung thành chữ “Minh明”, là “biểu Ý”, chứ không còn là vẽ hình nữa. Và biểu hiện ý nghĩa thì còn dùng cách ghép và mượn chữ có sẵn bằng ý nghĩa của chữ gốc (gọi là giả tá), bằng âm thanh của chữ gốc (gọi là hài thanh). </font> <font size="5"><br><br> Ví dụ: Thỉnh 請 là sinh, thanh 清 là sạch, đều là theo cách “biểu ý”; cũng như chữ tình 情 và chữ thanh青 là xanh cũng là chữ “biểu ý”, để nói lên ý nghĩa, chứ không thể “dùng màu xanh để vẽ ra cái hình màu xanh”! và Làm sao vẽ ra hình chữ “tình”?</font> <font size="5"><br><br> Thông thường thì người ta chỉ đề cập hai chữ Việt là: Việt 粵 và Việt 越.</font> <font size="5"><br><br> “Việt” có phải là Nôm hay không? </font> <font size="5"><br><br> Khi vẽ hình mặt trời là vòng tròn &gt;O&lt; phát sáng bởi có nhiều tia sáng chung quanh, thì đó là chữ tượng hình. Sau đó chữ tượng hình được đơn giản hóa, bỏ đi các tia sáng, chỉ còn vòng tròn O và gạch ngang ở chính giữa vòng tròn. Sau đó, cái vòng tròn lại được sửa lại, thành ra hình chữ Nhật日 ngày nay. Phát âm Hán Việt đọc là “Nhật日”. Phát âm Bắc kinh-Hoa ngữ đọc như là “Rướ日”.</font> <font size="5"><br><br> - Thật ra là được biến âm từ chữ Nôm “Rực / rỡ日<br> - hay (Diệt)” và thường dùng Anh văn/ English để phiên âm là “ri 日”. Phát âm Mân Việt-Triều Châu thì đọc là “Diềt日”.</font> <font size="5"><br><br> “Diềt日” hay là “Rực日” là Nôm ngày xưa của Bách Việt, và chỉ có người Việt có phát âm “Diềt日” nầy. </font> <br><br> <font size="5">Tôi xin trình bày rõ ở đây và xin phục nguyên âm đọc cổ xưa và có thể gọi là Nôm hoặc là Nôm cổ đại, đọc là Diềt/(Việt)日. (Việt)/Diềt日 là mặt trời, và cũng là “Việt” mà có nhiều cách viết khác là “Việt粵” và “Việt越” v. v…</font> <font size="5"><br><br> (Điều này giải thích vì sao có quá nhiều trống đồng có hình mặt trời ở chính giữa: đó là linh vật của người Việt cổ đại). </font> <font size="5"><br><br> Diềt=Việt=日= là mặt trời, là nóng + sáng, là Quang + Minh của cổ Việt tộc, tức là tiền Việt mà người đời nay hay gọi là người gốc “Australoid”. Phát âm “Việt/diềt日” tương đương âm “Vic” của “victory” bên tiếng Anh/ English, và có quá nhiều biến âm đều có gốc âm là “Việt”. </font> <font size="5"><br><br> Sau nầy “Việt/ diềt日” còn có rất nhiều chữ “Việt” khác tùy theo các phân chi và các vùng của tộc Bách Việt. Tiếng Việt ngày nay đọc là “Nhật日”, rất gần với âm “Diềt日” của người Mân Việt-Triều Châu hiện nay.</font> <font size="5"><br><br> Tiếng Mân Việt-Triều Châu là một phương ngữ rất xưa, được nhìn nhận bởi nhiều chứng minh là có cỡ ít nhất là 7.000 năm lịch sử, xưa hơn âm Hán Việt thời nhà Hán hay nhà Đường và thời nhà Tống rất nhiều! </font> <font size="5"><br><br> Chữ Nôm với âm Nôm có trước là “Diềt日”, chứ không phải là âm “Nhật日” của Hán Việt.</font> <font size="5"><br><br> Khi vẽ hình mặt trăng, để phân biệt với hình mặt trời, thì người ta chỉ vẽ hình trăng lưỡi liềm, rồi cũng dần dần “vuông” hóa thành ra chữ “Nguyệt月”. </font> <font size="5"><br><br> Nguyệt ngày xưa cũng đọc là “Việt/ Duyệt月”. </font> <font size="5"><br><br> Tiếng Quảng Đông ngày nay vẫn đọc “Nguyệt月” là “Duyệt月” y như phát âm của chữ “Việt粵” và “Việt越”. </font> <font size="5"><br><br> Tiếng Việt ngày nay đọc là “Nguyệt月” rất gần với âm “Việt/ duyệt月”.</font> <font size="5"><br><br> - Tiếng “Nam Việt-Việt Quảng Đông” cũng là phương ngữ xưa, xưa hơn âm Hán hay Đường và thời nhà Tống rất nhiều… Chữ Nôm với âm Nôm là “Duyệt月” có trước, chứ không phải là âm “Nguyệt月” của Hán Việt có trước.</font> <font size="5"><br><br> Người Triều Châu đọc Nhật日 là “Diệt/ diềt” và người Quảng Đông đọc Nguyệt月 là “Duyệt”, tiếng Việt ngày nay thì là “Nhật-Nguyệt”. Điều nầy cho thấy thời “tiếng Việt nguyên thủy” thì dù là mặt trời hay là mặt trăng, miễn là “ngôi sao – chiếu sáng” đều có chung ý nghĩa là soi sáng, là “Diệt/Việt”, là “Viêm-nhiệt”, là sức nóng và tỏa sáng, là ánh sáng quang minh… </font> <font size="5"><br><br> Và ngay cả ánh sáng của quang minh được soi chiếu bởi một âm là mặt trăng và một dương là mặt trời đều có tên chung cùng phát âm giống nhau là “Việt/ Diềt”.</font> <font size="5"><br><br> Xin liệt kê các chữ “việt” theo tôi đã nghiên cứu như sau và Trước hết là xin nói về ba chữ Việt “rất là quen thuộc và quan trọng”:</font> <font size="5"><br><br> *Việt 越: Chữ Nôm đọc là “Duyệt” ở Quảng Đông. Bắc Kinh đọc là “Yúe越”. Hán-Việt Đọc là Việt. Triều Châu đọc “Việt 越” là “Oắt” (chú ý: từ âm “yué” qua “úe” rồi “Oắt” chẳng bao xa; và thật ra chữ nầy mượn bộ tẩu là “chạy” cộng với âm cái “Rìu” để thể hiện phát âm “chiếu”,“chiếu” –&gt; iếu-&gt;Oắt).</font> <font size="5"><br><br> *</font> <font color="blue" size="5">Việt 粵</font><font size="5">: Chữ Nôm đọc là “Duyệt粵” ở Quảng Đông. Ngày nay Hán Việt và Việt đọc là “Việt粵”, âm Bắc kinh đọc là “Yué粵” (ghi chú: bên Triều Châu dùng chữ “Việt 越” thay chữ “Việt 粵” nầy). Cách viết chữ “Việt粵” nầy rất giống chữ “dịch 易”. chữ “Việt粵” nầy là “Hướng 向” về mặt trời Chiếu sáng - với chữ “thể 采”: là “Bẻ” để “biểu hiện ý” của âm “E” là “Yue” là “Việt”_ bản thân của chữ “thể 采” trong cổ văn thì đó là chữ Nôm nghĩa là “Cháy 采”, chứ “Cháy” là “Mộc 木” đang phát cháy bằng mấy nét phía trên là ngọn lửa. <br><br> Tôi là người Mân Việt nên hiểu rõ chữ “Cháy 采” nầy, (“Cháy 采” còn một phát âm khác là “Bẻ 采” để nói nghĩa khác, và “bẻ” hay “Bén” cũng lại quay về ấm Bén, cháy bén…)… cháy 采- sáng nguyên một vòng cầu tức là “cầu vòng” mà ngày nay được viết bằng “Thể Hồng-彩 虹” tức là “cầu vòng”. … Nhiều người cứ tưỡng rằng Việt 粵 với bên trong chữ Hướng 向 là “Mễ 米” là gạo, không phải vậy đâu: bởi vì nghĩa của “Việt” là “Nhật-Nguyệt” là Quang Minh - Soi sáng… như Trống đồng của Cổ Bách Việt tộc đã lưu dấu trong lịch sử).</font> <font size="5"><br><br> *</font> <font color="blue" size="5">Việt 易 </font><font size="5">: chữ Nôm đọc là “Diệt / diềt 易” ở Quảng Đông. <br> Hán Việt và Việt đọc là “Dịch易”.<br><br> Bắc kinh phát âm là “Yi 易”, Triều Châu Phát âm là “éck 易”. Quảng Đông phát âm là “diềt 易” tương đương với “Diệt 易” là “Việt 易”. </font> <font size="5"><br><br> Chỉ có âm Quảng Đông là còn đọc chữ nầy gần với âm “Việt 易” nhất (tiếng Quảng Đông đọc chữ “Việt 易” nầy là: “Diềt易diệk” hoàn toàn như người Triều Châu đọc chữ “Việt日” (nhật日) nầy là: “Diềt日Diệk”).</font> <font size="5"><br><br> “Việt 易” đây là chữ dịch 易 chính là chữ tượng hình vẽ mặt trời hình tròn -&gt;O&lt;- với các tia sáng chung quanh được mỹ thuật hóa và vuông hóa thành chữ “nhật日” được đặt ở phía trên, và các tia sáng chung quanh được gôm lại biến thành chữ “Vật勿” để ở phía dưới thành ra “Việt易”. </font> <font size="5"><br><br>Chữ Việt nầy với chữ Việt cổ xưa nhất là vẽ hình mặt trời -&gt;O&lt;- có tia sáng phát ra tứ phía là chung một chữ mà thôi. </font> <font size="5"><br><br> Thật ra Kinh Dịch 易 là đọc trại âm từ chữ Kinh Việt 易: Kinh của người Việt thì mới gọi là Kinh Việt (日/Mặt trời+勿/ tia sáng)= “Việt/易”. =&gt;Việt=Trời/Trăng soi sáng= Hình mặt trời các tia phát sáng, hình trống đồng, và viết bằng &gt;O&lt;, 日, 易, 粵; hai chữ Việt nầy: 易, 粵… đều là “mặt trời cháy sáng” nhưng lại cố xếp hình cho giống như chữ Điểu -鳥 là con chim! </font> <font size="5"><br><br> Bởi vì trong tộc Bách Việt có một bô tộc là Lạc bộ chim mà “chữ Hán Việt” đã gọi là “Lạc bộ Chuy” (Chuy隹 là Chim隹). Vì là Lạc bộ Chim鳥 / Điểu cho nên đã thể hiện chữ Việt 易, 粵 cho giống như hình chữ “Điểu鳥” là chim.</font><font size="5"><br><br> <font size="5"> - </font>Và hình của Trống đồng thuộc Lạc Bộ Chuy/chim thì có rất nhiều hình 鳥 /Điểu Chim</font><font size="5">.<br><br> - Và cũng vì “quan niệm” là con của “Huyền Điểu” cho nên là “chim” thì “đẻ” ra “trứng” cho nên “Rất là dễ hiểu khi có sự tích đẻ ra 100 trứng cùng chung m<font size="5">ột</font> bào, cho nên gọi là đồng bào”</font><font size="5">.<br><br> - Vì đã có “Con cháu của Huyền Điểu là Lạc bộ Chim/ Chuy”. “Lạc 洛-Chim 隹/ “Điểu 鳥”, Phục nguyên âm Nôm của “Lạc” là “Nước”, “Lạc 洛” là nước, lạc ngày xưa đọc là “Thác 洛” hay là “Nak洛” như người Mường hiện giờ, và “nak/洛Nước/ Lạc” được ghép bằng bên trái là bộ thủy-nước氵 và bên phải là bộ các 各 thành ra Nak 洛 lạc.</font> <font size="5"><br><br> Phục nguyên chữ Nôm của âm chữ “Lạc 洛- Chim 隹” chính là “Nước 洛 Nak-Chim 隹”: tức là nước Việt-Chim của người Việt ở vùng đất Chiêm thành ngày xưa, đó là phần đất ở Miền Trung của Việt Nam ngày nay vậy - chính là từ nơi đây mà khoa học ngày nay đã phát hiện văn Hóa Hòa Bình là cái nôi của văn hóa Lúa Nước và Đông Nam Á, và từ đây mà “Việt” đã phát triển và đi xa Đông, Tây, Nam, Bắc.</font> <font size="5"><br><br> Xin tuần tự xét các chữ “Việt” viết khác nhau mà có ý nghĩa và phát âm giống như nhau:</font> <font size="5"><br><br><b>1</b></font> <font size="5">*Việt = Việt日; là hình “mặt trời”, hình “trống đồng”, chữ “Nhật日” là hình mặt trời được đơn giản hóa. <br><br> <i><u>Ghi thêm:</u></i></font> <font size="5"> Nước Nhật ngày nay thật ra là một nước “Việt 日” thuộc đại chủng Bách Việt, phát âm Japan 日本 tương đương “Jan” hay “yan” giống như là nước “Yến” của thời Đông Chu Liệt Quốc. Thật ra cổ âm đều là: “Việt”, là mặt trời hay là mặt trăng, là soi sáng.<br><br> <b> 2</b></font> <font size="5">*Việt = “Việt 易”. Hình chữ Dịch “易” là mặt trời (“Nhật日Việt”) chiếu sáng được đơn giản hóa và xếp theo nghệ thuật, các “tia sáng “勿” được gom lại để ở phía dưới theo chữ “Vuông” vừa đúng vừa đẹp. Kinh “Dịch 易” là kinh “Việt 易”, nước “Dương 楊”- Việt là thêm chữ “mộc木” vào chữ nầy.<br><br><b>3</b></font> <font size="5">*Việt = “Việt 炎” được viết bằng hai chữ h<font size="5">ỏa </font>chung 炎; hình “H<font size="5">ỏa</font> 火” chữ Viêm “炎” đại diện cho lửa mặt trời. Bây giờ bị đọc là “Viêm 炎” xưa là “Việt 炎”. Ngày xưa để lại tên “Viêm 炎 Đế” mà thật ra thì phải gọi là “Việt 炎 ĐẾ”, mà người ta không biết nên gọi là “Viêm Đế”. Hai chữ 燕 yan và 炎 yan trong tiếng Bắc Kinh phát âm giống nhau và đều là nói về “Trung tâm hỏa - Mặt trời”.<br><br><b>4</b></font> <font size="5">*Việt = “Việt 燕”, chữ “yến” 燕 là Hỏa ở trung tâm, các tia sáng tỏa từ 8 phương với chữ có hình mặt trời được đại diện bằng “Khẩu 口” ở chính giữa, và 4 chấm phía dưới là 4 nét của chữ Hỏa 火.Tự điển online MDBG-Chinese English Dictionary ngày nay còn biết nguồn gốc và giải thích chiết tự của chữ “Việt 燕” nầy là “Trung tâm hỏa: 中心火” chứ không phải là chim Én, “Yến 燕” như cách hiểu bình thường của nhiều người. Việt nầy biến âm thành Yan, yen, Yến.<br><br><i><u>Ghi thêm:</u></i></font> <font size="5"> nước Yến 燕 thời Đông Chu liệt quốc là nước Việt 燕, phải đọc phát âm chữ nước “Yến 燕” nầy là nước Việt 燕 thì mới đúng. “Yến 燕” hay “Yan 燕” là do biến âm đọc trệch.<br><br> Nước Yến 燕 là Việt 燕, nói tiếng Việt, cho nên quan trong triều dưới cấp “Tướng” là “tá”… </font> <font size="5"><br> Ví dụ như: “Thượng đại 大 phu 夫” là Thượng “tá”, “Trung Đại Phu” là Trung “Tá”.<br><br> Chữ “Đại 大 Phu 夫” ngày xưa vùng nầy đọc là “Tài Phá”, Tài-Phá là chữ đa âm của “Tá”!</font> <font size="5"><br><br> Chuyện Thái Tử “Đan 丹” của nước “Yến 燕” nhờ “Kinh 荆 Kha 轲” thích sát Tần Thủy Hoàng rất</font> <font size="5"><br> nổi tiếng. Thái Tử tên “Đen 丹” thì đúng hơn, “Kinh-Kha / 荆轲” tên là “Cả” đúng hơn…<br><br> (Yến có nhiều dân Siberia nhập cư và làm vua: vẫn giữ tên Yến燕).</font> <font size="5"><br><br><b>5</b></font> <font size="5">*Việt = Việt 楊. Việt viết bằng chữ “Dương 楊”, cũng là chữ Dịch 易 Việt , chỉ thêm vào bên trái bộ Mộc 木. Nước “Dương 楊-Việt 越” là nước “Việt 楊”, thêm vào thành ra là “Dương 楊” “Việt 越” để phân biệt với những nước Việt khác mà thôi. <br><br> “Dương 楊 Việt” vùng nầy phát âm như “yuôn”, “duyồn” gần với âm của tiếng Khmer. </font> <font size="5"><br> Sau nầy còn gọi là “Yuồn” Việt. Vì chữ Hán Việt đã quên chữ “Việt 楊” nầy mà đọc là “Dương” vì bắt chước âm “yuôn” nên phải thêm vào “Việt” thành ra “Yuôn Việt tức là Dương Việt”. <br> Âm “Yuôn 楊” Việt nầy là Nôm có trước, lâu quá đến đỗi người ta đã quên và chỉ nhớ là “Dương楊”.<br><br> <b>6</b></font> <font size="5">*Việt = Việt陽, thể hiện bằng chữ “Dương 陽”, chữ nầy ngày nay vẫn dùng để chỉ mặt trời như chữ “Nhật 日”. Có vua tên là “An 安 Dương 陽 Vương 王” không? Vô lý! Thật ra là “An Việt陽 Vương”, chỉ là do người đời sau bị ngộ nhận do quên mà đọc sai theo âm mới là “Dương 陽”, âm cũ là “Việt 陽”. Chữ Nôm có trước quá lâu và người ta đã quên.<br><br> <b>7</b></font> <font size="5">*Việt = Việt有, viết bằng chữ “Hữu 有”, “Việt 有” nầy là ghép từ chữ Đại大 và Nguyệt 月(Duyệt/Việt). Hữu有 Hùng thị thật ra là Việt有Hùng thị. “Hữu 有 sào thị” thật ra là “Việt有 sàn thị” (Người Việt ở trên nhà sàn). Âm Bắc Kinh ngày nay đọc là “dù有” tương đương với “yuồn有”/ “Duyồn 有” tức là “Việt 有 yuồn” mà người Khmer hiện nay vẫn dùng là “Yuồn”/ Việt.<br><br> <b>8</b></font> <font size="5">*Việt = Việt 夜, thể hiện bằng chữ “Dạ 夜” cũng là “Nguyệt 月 Việt” trong cách ghép chữ “người 人” “Việt 月/Diệt/duyệt” dưới ánh sáng “trăng 月”. Chữ Nôm là “yẹ夜Duyệt/ Việt”, âm Quảng Đông “Yè夜” vẫn dùng cho đến ngày là có trước, biến âm thành “da” /Ya / Dạ).<br><br> Nước Dạ 夜 Lang 朗 thật ra là nước Việt 夜 Làng 朗. Tức là “Làng Việt” hay là “Việt soi sáng”, Dạ-Lang còn sinh ra âm “dang” “dàng” và “dãng 楊-tiếng Bắc Kinh”. </font> <font size="5"><br><br> Xin chú ý: chữ Làng 朗 nầy có nhật日 và nguyệt月 hai bên như chữ Minh明, khác với chữ Lang 郎 là anh chàng “情 tình 郎 lang”</font> <font size="5"><br><br> <b>9</b></font> <font size="5">*Việt = Việt 吳, thể hiện bằng chữ “Ngô 吳”, với mặt trời là chữ “Khẩu 口” phía trên chữ “Thiên 天” nghĩa là mặt trời soi sáng trên bầu trời, phát âm là “uả, úa, Ổ, Ngổ, Ngô” là do biến âm của Việt/ Yué/ ué; Oắt-Úe thành “úa”, “uả吳-Tiếng Bắc Kinh” v. v…<br><br> Ngày nay chữ Hán Việt đọc là “Ngô 吳”, xưa viết chữ “Việt 吳 Úa” nầy là hình mặt trời trên chữ Thiên 吴 và đọc là “Duyồn 吳” như tiếng Khmer, biến âm thành Dô 吳, gô 吳, Ngô 吳. Úa, uả của tiếng bắc kinh là có sau, nước Ngô 吳 là “Việt 吳(yuồn)” cho nên gọi là tiếng Ngô 吳 Việt.</font> <font size="5"><br><br> Chữ Nôm “Duyồn 吳 Việt” có trước rồi biến âm “Dô” và Ngô… làm người ta quên đi cái gốc!</font> <font size="5"><br><br> <i><u>Ghi thêm:</u></i></font> <font size="5"> “Cô Tô thành” của nước Ngô thật ra là “Cố đô thành”, sách Việt chép hoàn toàn bằng chữ Nôm là do Ngũ Tử Tư người Sở chạy qua Ngô 吳 làm tướng biên chép là chủ yếu tại nước Ngô 吳/duồn/dô/gô/ngô.<br><br> (Xem bài: Phục nguyên Duy Giáp lệnh của Việt Vương Câu Tiễn.</font> <font size="5"><br><br> <b>10</b></font> <font size="5">* Việt = Việt 粵, thật ra thì chữ Việt 粵 nầy thể hiện rất giống với chữ Việt易/dịch.<br> Đa số người Việt và “Hoa” đều biết chữ “Việt 粵” nầy. Đối với bên Trung Quốc thì đây là chữ Nôm của người “Quảng Đông” (tức là gốc Việt) ở Hoa Nam.<br><br> <b>11</b></font> <font size="5">* Việt = Việt 越, thể hiện bằng Việt 越 nầy là vùng ven biển Đông, tên Việt Nam, Mân Việt, Ngô Việt, Âu Việt, Đông Việt, Ư Việt, Vu Việt, Việt Thường, v. v… <font size="5"></font><br><br> “Bách Việt” là dùng chữ “Việt 越” nầy. Chữ Việt nầy giữ phát âm “Việt” nhưng khác với tất cả những chữ Việt khác, và mang ý nghĩa là “Vượt+vũ khí trong tay là cái Rìu Việt”. </font> <font size="5"><br> Nhưng chữ Việt nầy vẫn là mang ý nghĩa “chiếu 越”, chiếu sáng, và hoàn toàn phù hợp với chữ Nôm có trước. <br><br> Bộ “tẩu 走” là chữ “chạy 走” ghép với cái “qua 戈” là cái “Rìu”, thành ra âm “Chiếu 越”. </font> <font size="5"><br> Người Việt ngày xưa gọi vua là “chiếu” hay “chúa”. Chính vì âm “chiếu” mà người Triều châu Đọc “iếu 越” và thành “oát 越” ngày nay. Và người Dao lại đọc thành Yìu 越, còn lên tới Sơn Đông và Bắc kinh đọc thành “Dù 有/ gần giống như “yuồn’’(有 Hữu)”<br><br> <b>12</b></font> <font size="5">*Việt = Việt 瑤,thể hiện bằng chữ “Dao 瑤”, âm chính của người thời nay được đọc bởi chính người Dao thì đọc là “Dìu 瑤”, Diêu, Diều, yiu gần với âm “diệt” mà đọc theo dấu “huyền” cho nhiều là thành “Diều 瑤”. Chữ Việt 瑤/ Dao/ dìu nầy có bộ “nguyệt月” phía trên, bên góc phải. <br> Đây cũng là chữ Nôm có trước, ngày xưa đọc “Dìu” hay “Diềt”. <br><br> Người Dao 瑤 hay chính xác gọi theo người Dao 瑤 hiện nay tự xưng hô mình là người “Yíu 瑤 Mien”, ”Dìu mien/ diềt mien”, thật ra là giống nhau với “Việt Mân”, hay là Mân Việt như người Triều Châu và Phước Kiến. Ngôn ngữ của người “Dao 瑤 Việt” hiện nay là sự pha trộn bởi tiếng Triều Châu, Quảng Đông, Thái, Việt, Lào. (Tôi có tiếp xúc nhiều với người Dao 瑤 từ xưa và nay, nên nhận rõ điều này).</font> <font size="5"><br><br> <b>13</b></font> <font size="5">*Việt: Việt夏. Chữ Việt nầy thể hiện bằng chữ Hạ 夏, thật ra chữ nầy tiếng Triều châu đọc là “He夏” như “Hè 夏” bên tiếng Việt, và chữ nầy cũng được dùng trong “mùa hè 夏”. Chữ “hè夏” nầy có chữ “Hiệt 頁” phía trên, phát âm “Hiệt 頁” ngày xưa cũng tương đương là chữ “Diềt 夏 Việt”. Chữ “biểu hiện bằng thanh và hình” nầy thật ra cũng là mặt trăng “nguyệt 月” ở chính giữa, và các tia sáng được sắp xếp trên và dưới cho đẹp. 2.000 năm trước thì Hứa Thận đã giải thích không đúng chữ nầy trong sách Thuyết văn! <br><br> Tiếng Quảng Đông và Triều Châu có lịch sử hơn 7.000 năm còn vết tích đọc chữ nầy là “Hè夏” nhưng phát âm hơi giống “Hiệt”, rất khó phiên âm bên Triều Châu, và “Hà 夏” bên Quảng Đông. Nhưng âm cổ xưa nhất bên Quảng Đông lại đọc như “Hè”, “Hẻ” và “Ẽ”, ở ngoại ô Quảng Châu là vùng còn mang tên là thành “Phiên Ngung” ngày nay đọc “Ẽ 夏” hay “hè, he, hẹ, hạ 夏” lại được dùng để chỉ người “Lão 佬” hay “Lào 佬” của nước “Hạ 夏 Lào 佬”, đều là “Ẽ, E tương đương Ye, Yué” tức là Việt. </font> <font size="5"><br><br> “Hè 夏 vương” hay “Hạ 夏/ Hà vương” âm đọc như là “Hùng 夏-Vương”. Theo tôi thì Việt 夏/Hè/ Ẻ cũng chính là “Hùng 夏 vương”, và “Ẻ 夏Lao 佬-ẻ Lào-ẻ Lủ” của người Phiên Ngung lại là nói về người ở “Ai Lao” của nước Lào! Thủ đô “Viêng Chăn” của nước Lào hiện giờ vẫn được giải thích nghĩa là “thành phố Trăng”.</font> <font size="5"><br><br> <b>14</b></font> <font size="5">* Việt: Việt 黃, thể hiện bằng chữ Hoàng 黃, thật ra là “Vàng 黃” và thật ra là “dàng 黃” và thật ra là “Yuồn 黃” biến âm; “Hoàng 黃 đế” chỉ là “Việt 黃vàng/ dàng/ yuồn đế”… cho nên sử sách còn nói rõ: Hoàng 黃 đế và Viêm 炎 đế đánh nhau nhưng là anh em cùng một tộc.<br> - Chính người Mường-Nhánh Hmong có rất nhiều người họ “Vang/ Vàng/Voòng” còn nhận họ là người ở Hoàng hà ngày xưa… phải chạy về phương Nam.<br><br> <b>15</b></font> <font size="5">* Việt 華. Thể hiện bằng “Hoa 華” hay là “Huê 華”. Tiếng Triều Châu-Mân Việt còn đọc là “Hoe 華” tương đương với “yue” là do biến âm từ “Yue/ tức là Việt” mà thành “Hoe 華” và thành ra “Hoa 華”, lại đọc là “Hoả 華” theo tiếng Bắc Kinh… âm “H<font size="5">ỏa</font> 火” là Nói về “Lửa 火” như chữ “Viêm 炎”, nhưng chữ nầy rất đặc biệt, nhất là thể hiện bằng họ “Mi 芈” hay đọc là “Mỵ 芈” là họ của vua người Việt, chỉ thêm bộ “艹thảo” ở phía trên… <br><br> Xin quí vị đừng tra tự điển về chữ “Hoa 華” hay là “Hoe 華” do biến âm từ “yue/ tức là Việt” như tôi đã trình bày ở đây…</font> <font size="5"><br><br> Vì đâu có ai thấy chuyện nầy qua bao lớp bụi mờ của lịch sử mà đưa vào từ điển???</font> <font size="5"><br> Ngày nay chữ nầy đã được dùng để chỉ dân tộc “Hoa 華”, trong khi, đây lại là Họ Mỵ 芈 hay Mi芈 của vua Việt và ngày xưa cỡ thời gian… trước khi Nhà Chu tiêu diệt nhà Thương thì chắc là phải đọc là “Việt-diềt-yue-yúe-hue-hoe 華” bởi chữ My 芈 hay Mỵ 芈 và cũng là âm “dê羊(dương)” để sinh ra âm “Yue” hay “Diệt/Việt”. <br><br> Khi nhà Chu lật đổ nhà Thương và tự xưng “ta là Hoa 華-Hạ 夏” thì đủ biết chữ Hoa 華 nầy chính là Hạ 夏 là Yúe là Việt với nguyên âm “Hiệt頁” hoặc “Nguyệt月” làm chủ: chỉ chờ sự khảo cứu kỹ lưỡng của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ “uy tín” và “đang có chức vụ” có nhiệm vụ nghiên cứu và xác định-Hoe-Hoa là Yue/ Việt biến âm mà thôi.</font> <font size="5"><br><br> - Các chữ “Việt” có rất nhiều âm Nôm cổ xưa biến âm chằng chịt cùng m<font size="5">ột</font> gốc và gọi là “Bách Việt”, Ngoài ra, có những chữ Nôm là tên của quốc gia, mang tên và phát âm Nôm của người Việt, nhưng khó nhận ra nên cứ tưởng là từ Hán-Việt, đó là:</font> <font size="5"><br><br> - Nước Lỗ 魯, thật ra tên là nước “Rõ 魯” nghĩa là sáng rõ, không thoát khỏi ý nghĩa là: Mặt trời chiếu sáng, “Rõ 魯” đọc không được “Đ” thì thành ra “Lỗ 魯”. Rõ 魯 mới nhìn vào tưởng như là “Ngư魚 và Nhật日”, nhưng thật ra chữ nầy được thể hiện bằng Nhật 日, h<font size="5">ỏa</font> 火(Viết thành cái dấu phía trên 日… thành 4 chấm), Điền 田, Cung 弓- ngh<font size="5">ĩa </font>là Mặt trời / 日-cháy/ 火-chiếu sáng-trên sông/弓 và ruộng / 田; Nước Lổ 魯 có Khổng Tử- 孔子 nổi tiếng mà ai cũng biết.</font> <font size="5"><br><br> - Nước Triệu 趙 âm xưa là “chiếu 趙”, có chữ Nguyệt月 nằm bên phải, có nghĩa là chiếu sáng bởi ánh trăng, có kinh đô là “Tấn 晉 Dương 陽”(Tấn晉 là Tiến, Dương 陽là Việt như đã trình bày).</font> <font size="5"><br><br> - Nước Tấn 晉, Tấn là Tiến, Tiến nầy lại là theo hướng mặt trời chiếu mà tiến. Phía dưới chữ Tấn 晉Tiến nầy là “Nhật-日-Việt”, phía trên là chữ “Tùng 從” viết tắt. “Tấn” nầy nghĩa là “theo nhật 日-theo mặt trời 日”. “Tấn” có âm xưa là “tiến” hay “chín” nên ngày nay tiếng Bắc Kinh là “Jín晉”</font><font size="5"><br><br> - Nước Hàn 韓, Hàn 韓 (hay “Hùng 韓”) hay “Hòn 韓, đọc theo tiếng Việt vùng Quảng Đông”, có kinh đô tên là “Dương Trì-陽翟”… thật ra là “Việt Trì”, “Dương 陽” là “Việt” như đã giải thích, còn “Trì翟” chính là chim “Trĩ 翟”, Trĩ viết bằng “Vũ 羽” là lông vũ ở phía trên, và “chim 隹chuy” ở phía dưới. “韓Hòn” phát âm như “Hùng”, nhưng “Hòn” sau nầy còn biến âm là “Hon”, và “Hon 漢” tiếng Quảng Đông, lại thành “Hán 漢” bên tiếng Bắc Kinh, và cũng thành ra “Hán 漢” bên từ Hán Việt, âm “Hán 漢” là có sau.</font> <font size="5"><br><br> - Nước Tề 齊, Tề thật ra là nước “Chói 齊”, chữ nầy gồm mặt trời là chữ Khẩu viết theo “nghệ thuật” và các tia sáng chói được nghệ thuật hóa ở phía trên. Tiếng Triều Châu ngày nay vẫn đọc “齊齊 - Tề Tề” là “choi chói - 齊 齊”. “Tề 齊” nầy nghĩa là “Sáng - đều đặn, đẹp”- “chói sáng-đầy đủ ánh sáng”.</font> <font size="5"><br><br> - Nước Đường 唐, chữ “Đường 唐” nầy có “khẩu 口” là mặt trời viết ở phía dưới, và ruộng 田điền ở phía trên trong mái nhà cao, (nước “Tề 齊” là nước Đường 唐 cũ ở tỉnh Sơn Tây đổi tên); cần phân biệt nước Đường 唐 ở các thời đại và địa phương khác nhau.</font> <font size="5"><br><br> “Đường 唐” phát âm Bắc Kinh là “Thản唐” và Quảng Đông là “Thòn” đều là biến âm của “Thượng” và “Thường”. Người Triều Châu lại đọc “thường” thành ra “Từng 唐”. Nhóm “Việt Đường” hay “Việt Thường” ngày xa xưa hay là người ở Hoa Nam thường tự xưng hô mình là người “Thòn 唐”chính là “người Thường” hay “người Thượng”.</font> <font size="5"><br><br> … và cũng còn chữ Việt Khác nữa, nhưng rắc rối hơn, cần giải thích dài dòng hơn, cho nên tôi đã không đưa vào trong bài viết nầy.</font> <font size="5"><br><br> -- Bài Viết nầy dù đã cố gắng ngắn gọn mà vẫn hơi dài, vì để cần giải thích cho rõ mỗi một chữ là có thể thành ra một bài viết riêng thì mới rõ hơn… Tôi đã tóm tắt, vì đây là bài viết chứng minh phát âm “Nôm” có trước, chứ không phải là “đi vào chi tiết của từng chữ”.</font> <font size="5"><br><br> Xin hẹn quý độc giả: còn có thêm nhiều bằng chứng là Chữ Nôm có trước…</font> <font size="5"><br><br><i><b><font color="blue">Đỗ Thành / Nhạn Nam Phi</font></b></i></font> <br><br> <font size="3"><u><b>Tham khảo:</b></u></font><br> <font size="3">- Nguyễn Đức Hùng: <a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fivrgfpvraprf.serr.se/yvpufh/yvpufhpuhuna.ugz" rel="nofollow">http://vietsciences.free.fr/lichsu/lichsuchuhan.htm</a><br> - Một quan niệm xưa nay thường thấy về nguồn gốc chữ Nôm:</font> <font size="3"><br><a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fjjj.lbhghor.pbz/jngpu=3fi=3d1QB7hQhgc1p&amp;amp;amp;amp;srngher=3deryngrq" rel="nofollow">http://www.youtube.com/watch?v=1DO7u...eature=related</a></font> <font size="3"><br>- Một trang chữ Nôm: </font> <font size="3"><a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fjjj.ynaauvguvdhna.pbz/fg_xphh.ugz" rel="nofollow">http://www.lannhithiquan.com/st_kcuu.htm</a><br> - Giới thiệu “Lược khảo chữ Nôm của Cụ Trần Văn Giáp” (Nguyễn Ngọc Bích).</font> <font size="3"><br><a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fr-pnqnb.pbz/Puhabz/tvbvguvrhyxiqpagenainatvnc.ugz" rel="nofollow">http://e-cadao.com/Chunom/gioithieul...ranvangiap.htm</a></font> <br> <font size="3"> - Bách khoa toàn thư mở wikipedia: Chữ Nôm:</font> <br><font size="3"><a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fiv.jvxvcrqvn.bet/jvxv/Pu=25R1=25OO=25NS_A=25P3=25O4z" rel="nofollow">http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%AF_N%C3%B4m</a></font> <br> <font size="3"> <b>- Chữ Nôm và nguồn gốc tiếng Việt:</b></font> <br><font size="3"><a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fggiaby.pbz/sbehz/gvrativrg/903135.ggia=3fi=3d2x2qxzmldhi2td8z37xw" rel="nofollow">http://ttvnol.com/forum/tiengviet/90...zyquv2gq8m37kj</a></font> <font size="3"><br><br><a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fr-pnqnb.pbz/Puhabz/puhabzinpbina.ugz" rel="nofollow">http://e-cadao.com/Chunom/chunomvacovan.htm</a></font> <font size="3"><br> - Đi tìm nguồn gốc chữ quốc ngữ:</font> <br> <font size="3"><a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fjjj.qnpgehat.arg/cubehz/gz.nfck=3fz=3d444060" rel="nofollow">http://www.dactrung.net/phorum/tm.aspx?m=444060</a><br> - 字喃-Chữ Nôm:</font> <font size="3"><a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fmu.jvxvcrqvn.bet/mu/=25R5=2596=2583=25R5=25NQ=2597" rel="nofollow">http://zh.wikipedia.org/zh/%E5%96%83%E5%AD%97</a><br><br> - 喃字:</font> <font size="3"><a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fonvxr.onvqh.pbz/ivrj/71827.ugz" rel="nofollow">http://baike.baidu.com/view/71827.htm</a><br> - 越南语-Việt Nam Ngữ: </font> <font size="3"><a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fonvxr.onvqh.pbz/ivrj/68830.ugz" rel="nofollow">http://baike.baidu.com/view/68830.htm</a><br> Chữ Nho 儒字: </font> <font size="3"><a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fmu.jvxvcrqvn.bet/mu/=25R8=25O6=258N=25R6=2596=2587=25R6=25OP=25N2=25R5=25NQ=2597" rel="nofollow">http://zh.wikipedia.org/zh/%E8%B6%8A...BC%A2%E5%AD%97</a><br> - 甲骨文 giáp cốt văn:</font> <font size="3"><a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fmu.jvxvcrqvn.bet/mu/=25R7=2594=25O2=25R9=25NN=25N8=25R6=2596=2587" rel="nofollow">http://zh.wikipedia.org/zh/%E7%94%B2%E9%AA%A8%E6%96%87</a> <br> - 金文 Kim văn:</font> <font size="3"><a target="_blank" href="http://www.pagewash.com/nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fmu.jvxvcrqvn.bet/mu/=25R9=2587=2591=25R6=2596=2587" rel="nofollow">http://zh.wikipedia.org/zh/%E9%87%91%E6%96%87</a><br> - Việt Nhân Ca-越人歌: Khoa hoc@doi song/Phat hien lai Viet Nhan Ca </font> <font size="3"><br>- “Duy Giáp Lệnh” Nhạn Nam Phi - Blog Archive - DUY GIÁP LỆNH</font> <br> <br> <font color="brown" size="5"><a href="http://www.pagewash.com///nph-index.cgi/010110A/uggc:/=2fzbgtbpcub.pbz/sbehzf/fubjguernq.cuc/13790-On%CC%81pu-Iv%C3%AA%CC%A3g-F%C6%B0%CC%89-Au%C6%B0%CC%83at-y%C6%A1%CC%81c-oh%CC%A3v-z%C6%A1%CC%80-ph%CC%89n-yv%CC%A3pu-f%C6%B0%CC%89" rel="nofollow"><font color="brown" size="6">Nguồn</font></a></font> </td></tr></tbody></table></div><p class="postinfo"><img src="http://static.myopera.com/community/graphics/comment.gif" alt="" height="10" width="12">Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-26259319211920995572014-02-13T12:58:00.001-08:002014-07-24T16:34:02.968-07:00Hồi Ký Trại Cải Tạo<font size="5" color="skyblue"><b>Hồi Ký Trại Cải Tạo</b></font><br> 1 <br><embed id="single1" name="single1" type="application/x-shockwave-flash" src="http://www.voanews.com/MediaAssets2/player/jw/player.swf" bgcolor="#ffffff" allowfullscreen="true" flashvars="file=http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy01.mp3&amp;amp;amp;autostart=false &amp;amp;amp;backcolor=#99CCFF&amp;amp;amp;frontcolor=#FFFFFF" allowscriptaccess="never" height="24" width="300"><br><br> 2 <br><embed id="single1" name="single1" type="application/x-shockwave-flash" src="http://www.voanews.com/MediaAssets2/player/jw/player.swf" bgcolor="#ffffff" allowfullscreen="true" flashvars="file=http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy02.mp3&amp;amp;amp;autostart=false &amp;amp;amp;backcolor=#99CCFF&amp;amp;amp;frontcolor=#FFFFFF" allowscriptaccess="never" height="24" width="300"><br><br> 3 <br><embed id="single1" name="single1" type="application/x-shockwave-flash" src="http://www.voanews.com/MediaAssets2/player/jw/player.swf" bgcolor="#ffffff" allowfullscreen="true" flashvars="file=http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy03.mp3&amp;amp;amp;autostart=false &amp;amp;amp;backcolor=#99CCFF&amp;amp;amp;frontcolor=#FFFFFF" allowscriptaccess="never" height="24" width="300"><br><br> <br>***<br> <a href="http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/8bf_879c4_6d13583a_oj_zpsf39b766b.jpg" rel="nofollow" target="_blank">http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/8bf_879c4_6d13583a_oj_zpsf39b766b.jpg</a> <p align="center"> &nbsp;</p> <table background="http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/8bf_879c4_6d13583a_oj_zpsf39b766b.jpg" border="1" bordercolor="#a0724e" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tbody> <tr height="300" valign="top"> <td style="PADDING-BOTTOM: 70px;PADDING-LEFT: 100px;PADDING-RIGHT: 45px;PADDING-TOP: 65px;"> <h4 class="entry-title serendipity_title" style="margin: 0pt 10px 0pt 100px;" align="justify">&nbsp;</h4> <h4 class="entry-title serendipity_title" style="margin: 0pt 10px 0pt 100px;" align="justify"><font size="6" color="skyblue"><a rel="nofollow" href="http://www.lienlacso3.info/index.php?/archives/42-Nghe-online-tp-Hi-Ky-Tri-Ci-To.html">Hồi Ký Trại Cải Tạo</a></font></h4> <p class="entry-title serendipity_title" style="margin: 0pt 10px 0pt 100px;" align="justify">&nbsp;</p><div class="serendipity_entry serendipity_entry_author_Kale "><span class="serendipity_entryIcon"></span> </div><div class="entry-content serendipity_entry_body"><p style="margin: 0pt 10px;" align="justify"><font size="4"></font></p><br> <p style="margin: 0pt 10px 0pt 100px;" align="justify">1 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-43dd3e80469c3e31033324ca277be3be" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy01.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 01 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em></a><font size="4"></font><br>2 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-7d16684c34d1220da96367ad0579e404" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy02.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 02 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em></a><font size="4"></font><br> 3 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-c203abd9101a9e6005704508a9844187" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy03.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 03 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em></a><font size="4"></font><br> 4 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-1e3d25a9e4c2ee746eedb04ba0c6cb61" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy04.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 04 click here</u></strong> </font><br> 5 </a><a class="ymp-btn-page-play ymp-media-c1adaa45a68147d46405a6cb0b4b703e" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy05.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 05 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em></a><font size="4"></font><br> 6 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-5b4d61e2a155192e9e9a1aa400512209" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy06.mp3" rel="nofollow"><font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 06 click here</u></strong></font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"></font><br> 7 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-adc82124c7bcce1eae67e843099ed195" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy07.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 07 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 8 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-387c31ae2e045e462245a857e071e359" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy08.mp3" rel="nofollow"><font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 08 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 9 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-b59ca75646e8ed4cd31621c673146ad8" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy09.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 09 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 10 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-6ab9ac7a0c9398e4ec6e46794696c7e0" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy01-10/HoiKy10.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 10 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 11 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-039d27de5ad5725386b45224118a3d38" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy11.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 11 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 12 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-e587b4371319c640bb44600b30bc16b7" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy12.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 12 click here</u></strong> </font><em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 13 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-3c211a4e4d78596511499091d5573648" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy13.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 13 click here</u></strong> </font><em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 14 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-aaca767448d56b47da3bbe9bc9c23042" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy14.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 14 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 15 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-b3daba1ee6554079b1b6903b614a0220" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy15.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 15 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 16 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-4ed99055073b6920a8de087689167e82" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy16.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 16 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br></font> 17 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-c54eb132d4a842270bc5499a5b0315e1" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy17.mp3" rel="nofollow"> <font size="4"><strong><u> Hồi Ký Kale tập 17 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em> </a><font size="4"><br> </font> 18 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-7d7a18eba810d119e2c231caa1d963a3" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy18.mp3" rel="nofollow"><font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 18 click here</u></strong> </font> <em class="ymp-skin"></em></a> <font size="4"><br></font> 19 <a class="ymp-btn-page-play ymp-media-22426bad8c274c084210a560991c16d1" href="http://motgoctroi.com/HoiKy/KH_KALE/HoiKy11-19End/HoiKy19END.mp3" rel="nofollow"><font size="4"><strong><u>Hồi Ký Kale tập 19 Hết click here</u></strong> </font><em class="ymp-skin"></em></a><font size="4"><br>&nbsp;</font><br></p> </div></td></tr></tbody></table> <p align="center"> &nbsp;</p> <p class="auto-style498"> <em>Nhạc nền:</em> <a class="auto-style61" href="LHCCSHTD_B5/Nhac/NX/T242_TCGD_LyRuouMung_01_128kbs_GiapNgo_2014.mp3">Ly Rượu Mừng (mp3 - 3.85MB)</a>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-58147958718875494932014-02-13T12:58:00.000-08:002014-02-13T12:58:14.451-08:00<font size="5">Sở Phòng Vệ Duyên Hải <br><br> I. Phần Mở Đầu Cuộc chiến tranh tại Việt Nam giữa hai khối Quốc Gia và Cộng Sản diễn ra dưới nhiều hình thái trong đó đôi bên tìm đủ mọi cách để chiếm lợi thế và loại đối thủ ra ngoài vòng chiến. Nhiều sách báo và phim ảnh đã phân tích tỉ mỉ và tường thuật rất rõ ràng về những trận đánh nổi tiếng như Tết Mậu Thân, Hạ Lào, Quảng Trị, Kontum, An Lộc v.v... trong đó quân số đôi bên tham chiến lên tới nhiều sư đoàn. Tuy nhiên, ngoài mặt "nổi" hay chiến tranh qui ước nêu trên được nhiều người biết đến, còn có mặt "chìm" hay chiến tranh đặc biệt ít được phổ biến. <br><br>Nói tới chiến tranh đặc biệt, ngay kẻ trong cuộc cũng chỉ biết được phần nhiệm của mình, còn người bên ngoài lại càng không rõ, ngoài cái tên Lực Lượng Đặc Biệt (LLĐB). Nhìn chung, LLĐB gồm nhiều quân binh chủng thuộc QLVNCH, đôi khi có cả dân sự, có nhiệm vụ xâm nhập hậu phương hay vùng địch kiểm soát bằng những toán nhỏ để thu thập tin tức tình báo, phá hoại, bắt cóc hay tuyên truyền. Vì những cuộc hành quân "trong bóng tối" này rất nguy hiểm nên đại đa số nhân viên thuộc LLĐB đều là người tình nguyện. Chúng ta thường nghe nhắc đến những toán Lôi Hổ, Delta, Biệt Cách Dù v.v... thuộc Bộ Binh hoặc Phi Đoàn 219 của Không Quân, còn riêng về Hải Quân, ngoài lực lượng Biệt Hải, phần còn lại vẫn còn bao trùm trong màn bí mật. <br><br>Trong mỗi cuộc hành quân đặc biệt xâm nhập hậu tuyến địch, nhất là tại những vùng "ngoại biên" (ngoài lãnh thổ VNCH) như Bắc Việt, Lào, Cam Bốt, lực lượng tham dự thường chia làm hai thành phần: toán hành động, thường được gọi tắt là "toán" (team) có nhiệm vụ "đổ bộ" để thi hành công tác được trao phó và toán yểm trợ chịu trách nhiệm chuyên chở, đổ và bốc toán hành động cũng như yểm trợ hỏa lực khi cần. Các toán Bộ Binh vì không có phương tiện chuyên chở và yểm trợ cơ hữu như phi cơ hay tầu bè và nên chỉ có thể đảm nhiệm công tác hành động. Ngược lại, Không Quân vì không có toán hành động riêng nên chỉ có thể thi hành công tác chuyên chở và yểm trợ. Riêng Hải Quân là quân chủng duy nhất có thể tự đảm trách những cuộc hành quân đặc biệt vì trong tổ chức đã có đủ hai thành phần quan yếu nói trên. <br><br>Ngoài ra, trong khi những cuộc hành quân đặc biệt do Phi Đoàn 219 và các toán Lôi Hổ, Delta v.v... chịu trách nhiệm phần lớn chỉ xảy ra trong lãnh thổ Việt Nam, Lào hay Cam Bốt, còn các vụ xâm nhập lãnh thổ Bắc Việt về sau này hầu như hoàn toàn do Hải Quân VNCH tự đảm trách bằng những đơn vị cơ hữu. Thành phần hành động của Hải Quân là Lực Lượng Biệt Hải, còn đơn vị yểm trợ và chuyên chở được gọi là Lực Lượng Hải Tuần (LLHT). Về phương diện hành quân, LLHT là đơn vị duy nhất thuộc LLĐB có thể tự thi hành một số công tác đặc biệt tại Bắc Việt như pháo kích các mục tiêu trên bờ, bắt giữ các ngư phủ để khai thác tin tức tình báo, thả truyền đơn v.v... mà không cần sự trợ giúp của các lực lượng khác. Cả hai Lực Lượng Hải Tuần và Biệt Hải nằm dưới quyền chỉ huy của Sở Phòng Vệ Duyên Hải (SPVZH). <br><br>Trước khi tìm hiểu thêm về mặt tổ chức cũng như những hoạt động của SPVZH, tưởng cũng nên minh xác đôi điều để tránh mọi hiểu lầm đáng tiếc. Bài viết này căn cứ phần lớn vào những điều chúng tôi biết và còn nhớ qua 5 năm liên tiếp đảm nhiệm chức vụ Hạm Phó cũng như Hạm Trưởng nhiều khinh tốc đĩnh (PTF - Patrol Torpedo Fast) thuộc LLHT và đã tham dự trên 100 chuyến công tác đủ loại tại hải phận Bắc Việt từ năm 1965 đến 1970. Một số biến cố xảy ra trước và sau khoảng thời gian này chúng tôi chỉ được nghe kể lại hoặc thâu thập được trong những cuộc phỏng vấn những người trong cuộc mới đây. Vì vậy, dù cố gắng trình bày sự thật khách quan, nhưng thời gian thế nào cũng làm trí nhớ mai một phần nào, nên không sao tránh khỏi sai sót, mong những vị "biết chuyện", nhất là các bạn đồng đội cũ vui lòng đóng góp ý kiến và bổ khuyết để trang Hải Sử về LLHT được thêm phần trung thực. Chúng tôi cũng minh xác chỉ muốn trình bày sự thật, không hề có ý phê bình hoặc chỉ trích bất cứ ai, đặc biệt với những người chúng tôi hằng mến mộ và kính phục là các tác giả Việt - Mỹ đã bỏ công lao nghiên cứu, sưu tầm tài liệu và viết về SPVZH và LLHT. Trân trọng cám ơn. Vì SPVZH là một đơn vị thuộc LLĐB, tưởng cũng nên duyệt qua phần nhân sự cũng như tổ chức của lực lượng này để việc theo dõi được mạch lạc và dễ hiểu hơn. <br><br>II. Sơ Lược Về Các Tổ Chức <br><br>Xâm Nhập Miền Bắc Ngay sau khi hiệp định đình chiến Genève phân chia hai miền Nam - Bắc Việt Nam vừa được ký kết vào năm 1954, Giám Đốc Trung Ương Tình Báo Hoa Kỳ (CIA) là ông Allen Dulles đã chỉ thị Đại Tá Không Quân Edward Lansdale sang Việt Nam để hỗ trợ Thủ Tướng Ngô Đình Diệm củng cố Miền Nam cũng như tổ chức những cơ sở bán quân sự nằm vùng tại Bắc Việt trước khi Cộng Sản (CS) kiểm soát. Đại Tá Lansdale lúc đó đang đảm nhiệm chức vụ Phó Giám Đốc Phòng Hành Quân Đặc Biệt thuộc Bộ Quốc Phòng do Thiếu Tướng Graves Erskine làm Giám Đốc. Sở trường của ông là điều hành những hoạt động phản du kích "mật" trong bóng tối, trước đây đã giúp Tổng Thống Phi Luật Tân Magsaysay của Phi Luật Tân thành công trong việc tiêu diệt loạn quân CS Huk trong khoảng giữa thập niên 1950. Tổ chức của Đại Tá Lansdale tại Việt Nam được gọi là Phái Bộ Quân Sự Sài Gòn (Saigon Military Mission), trong đó còn có một chuyên viên điệp báo là Thiếu Tá Bộ Binh Lucien Conein, người sau này nắm giữ một vai trò rất quan trọng trong những cuộc chính biến dưới thời Đệ Nhất Cộng Hòa. <br><br>Ngay trước khi miền Bắc được trao cho CS, nhiều nhân viên dân sự người Việt do Đại Tá Lansdale tuyển mộ, đa số thuộc sắc tộc Nùng sinh trưởng tại vùng Móng Cái gần Hải Phòng và biên giới Hoa - Việt, đã được gửi sang đảo Saipan để huấn luyện về kỹ thuật xâm nhập, nằm vùng và phá hoại. Khi Việt Nam chính thức bị chia đôi, họ đã được huấn luyện thuần thục và chia thành từng toán nhỏ, sau đó được các chiến hạm Hoa Kỳ thuộc Đệ Thất Hạm Đội đổ bộ vào khu vực bờ biển gần nguyên quán. Những nhân viên này được lệnh trà trộn với thân nhân, "nằm yên" không hoạt động gì cả cho tới khi nhận được chỉ thị. Vũ khí, máy truyền tin và vàng đã được dấu sẵn trước tại những địa điểm bí mật để phòng khi cần tới. Một trong những "điệp viên chìm" trong thời gian này là Phạm Xuân Ẩn, nhưng Đại tá Lansdale không biết hắn là một tên VC nằm vùng được cài vào tổ chức của mình. <br><br>Về phần Nam Việt Nam, sau khi tình hình tương đối ổn định, Tổng Thống Ngô Đình Diệm cũng tổ chức riêng những cơ quan tình báo đặc biệt trực thuộc Phủ Tổng Thống do Bác Sĩ Trần Kim Tuyến người Huế đứng đầu. Một trong những bộ phận dưới quyền Bác Sĩ Tuyến, chuyên đảm nhiệm các hoạt động Biệt Kích là Sở Liên Lạc do Đại Tá Lê Quang Tung chỉ huy, Đại Tá Trần Khắc Kinh phụ tá. Người lo việc tuyển mộ nhân viên cho Sở Liên Lạc là Đại Úy Lê Quang Triệu, em ruột của Đại Tá Lê Quang Tung, lúc đó còn đảm nhiệm chức vụ Đại Đội Trưởng Đại Đội Liên Binh Phòng Vệ Tổng Thống Phủ. Ngoài ra, ông Cố Vấn Ngô Đình Cẩn cũng có những tổ chức điệp báo riêng biệt tại Miền Trung. Sở Liên Lạc chia thành 3 bộ phận chính, đó là Sở Bắc, Sở Nam và Liên Đội Quan Sát. <br><br>1. Sở Bắc Sở Bắc còn được gọi là Phòng 45 do Đại Úy Bộ Binh Ngô Thế Linh (sau này được thăng đến cấp Đại Tá), bí danh là "Bình" điều khiển. Tuy được mệnh danh là Sở Bắc nhưng cơ quan này không những chỉ đảm nhiệm các hoạt động Biệt Kich ở Bắc Việt, mà còn tổ chức những cuộc hành quân mật trên đất Lào và Cam Bốt. Tóm lại, Sở Bắc chịu trách nhiệm về những hoạt động Biệt Kích bên ngoài lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa. <br><br>2. Sở Nam Sở Nam hay Phòng 55 do Đại Úy Bộ Binh Trần Văn Minh chỉ huy, chịu trách nhiệm về những hoạt động Biệt Kích trong lãnh thổ VNCH. <br><br>3. Liên Đội 1 Quan Sát Ngoài hai Sở Nam và Bắc, Sở Liên Lạc còn có một cơ cấu đặc biệt ít người biết đến, đó là Liên Đội Quan Sát 1 được thành lập vào năm 1956 với sự trợ giúp của Ngũ Giác Đài và CIA Hoa Kỳ. Bề ngoài, Liên Đội chỉ là một tổ chức thông thường với một số nhân viên trực thuộc về mặt hành chánh, nhưng mọi công tác đều do Sở Liên Lạc điều động. Những nhân viên của Liên Đội được đặc biệt huấn luyện để thi hành các công tác "nằm vùng" ngay tại Miền Nam trong trường hợp nơi này bị rơi vào tay CS sau cuộc Tổng Tuyển Cử theo tinh thần hiệp định Genève. Mãi cho tới năm 1958 dù cuộc tuyển cử đã bị hủy bỏ, các toán công tác thuộc Liên Đội vẫn còn thực hiện những vụ chôn giấu vũ khí, chất nổ, máy truyền tin, vàng v. III. Các Đường Xâm Nhập Tới năm 1958, khi tình hình miền Nam đã tương đối ổn định, Tổng Thống Ngô Đình Diệm mới chính thức yêu cầu Hoa Kỳ trợ giúp để thực hiện những hoạt động Biệt Kích tại Bắc Việt. Vì vậy, khi ông Wìlliams Colby thuộc CIA được cử đến Sài Gòn vào ngày 1 tháng giêng năm 1959 để sắp đặt các cơ sở cần thiết, những hoạt động Biệt Kích phối hợp giữa Hoa Kỳ và Việt Nam mới được chính thức bắt đầu. Nhìn chung các hoạt động xâm nhập Miền Bắc gồm 2 ngả chính là đường hàng không và đường biển. <br><br>1. Xâm Nhập Bằng Đường Hàng Không Về đường hàng không, thoạt tiên, CIA mướn một số phi công thuộc công ty Hàng Không Trung Hoa (China Air Lines - CAL) ở Đài Bắc để huấn luyện những phi công Việt Nam. Sau này, Phi Đoàn Vận Tải của Không Quân Việt Nam do Trung Tá Nguyễn Cao Kỳ làm Phi Đoàn Trưởng kiêm luôn những chuyến bay thả dù đặc biệt ngoài Bắc. Chuyến bay đầu tiên được thực hiện vào ngày 27 tháng 5 năm 1961 do chính Trung Tá Nguyễn Cao Kỳ là phi công chính của chiếc phi cơ C-47. Bốn nhân viên của toán Caster được thả dù xuống một vùng rừng núi thuộc tỉnh Sơn La. Họ đều là người Nùng gốc Sơn La, nguyên là quân nhân thuộc Sư Đoàn 22 Bộ Binh, một đơn vị có đa số quân nhân thuộc gốc người thiểu số miền Bắc di chuyển vào miền Nam. Toán Caster được đặt dưới quyền điều động của Sở Khai Thác Địa Hình thuộc Phòng 45 tức là Sở Bắc. Trưởng toán Caster tên là Hà Văn Chấp. Sau khi hoàn tất công tác thả toán, phi cơ của Trung Tá Kỳ rời khỏi Bắc Việt an toàn bằng ngả không phận Lào. <br><br>2. Xâm Nhập Bằng Đường Biển Các hoạt động xâm nhập Bắc Việt bằng đường biển đã được khởi sự rất sớm, chỉ vài năm sau khi chia đôi đất nước. Những vụ xâm nhập bắt đầu vào năm 1956 khi Sở Liên Lạc cần một số ghe gỗ để chở nhân viên tăng cường cũng như tiếp tế vật liệu cho những toán "nằm vùng" ngoài Bắc bằng đường biển. Lúc đầu, chỉ có 6 nhân viên dân sự nguyên quán tỉnh Quảng Bình di cư được tuyển mộ tại Nha Trang để gia nhập lực lượng "biển" mới được thành lập này. Công tác bao gồm những chuyến đi ngắn chừng một vài ngày xâm nhập hải phận miền Bắc bằng những ghe nhỏ giống như ghe đánh cá ngoài Bắc để dễ trà trộn. Sau đó, vì nhu cầu công tác ngày một gia tăng, lực lượng xâm nhập "biển" tuyển mộ thêm nhiều nhân viên và trang bị thêm ghe lớn hơn. Lực lượng gồm toàn nhân viên dân sự này là một thành phần của Sở Bắc dưới quyền điều động của "ông Bình", có thể được coi là tiền thân của SPVZH và LLHT sau này. Tuy những chuyến tiếp tế và liên lạc bằng đường biển vẫn tiếp tục, nhưng mãi đến tháng 2 năm 1961, cơ quan mật vụ của Bác Sĩ Trần Quang Tuyến với sự trợ giúp cùa CIA Hoa Kỳ mới cho đổ bộ 2 điệp viên thực sự lên bờ biển Quảng Yên. Hai điệp viên này, một người gốc miền Nam, người thứ hai gốc miền Bắc tên là Phạm Chuyên lên bờ an toàn. Chuyên nguyên là một cán bộ trung cấp VC hồi chánh bằng cách vượt vĩ tuyến 17 vào năm 1959. Bí danh hoạt động của Chuyên là Ares. Sau này, có bằng cớ cho thấy Ares là một điệp viên nhị trùng. <br><br>3. Ghe Nautilus Sau cuộc đổ bộ điệp viên này, các ghe dùng để xâm nhập hải phận Miền Bắc đều được đặt bí danh "Nautilus", lấy tên chiếc Tiềm Thủy Đĩnh bí mật của Hạm Trường Nemo trong cuốn truyện khoa học già tưởng "20,000 Dậm Dưới Đáy Biển" của văn hào Jules Verne. Các chuyến công tác cũng được gọi là Nautilus. Trong giai đoạn này, các chuyến xâm nhập bằng đường biển đều thành công tương đối dễ dàng. Đến lúc này, các công tác Nautilus đều do CIA điều hành. Thủy thủ đoàn Nautilus vẫn hoàn toàn là các nhân viên dân sự do CIA tuyển mộ, nhưng cũng đã có một số người nhái thuộc Hải Quân Việt Nam được CIA đặc biệt huấn luyện để thi hành những công tác phá hoại bằng chất nổ. Những người nhái này đa số thuộc toán 18 quân nhân được gửi đi thụ huấn khóa huấn luyện đặc biệt tại Đài Loan vào tháng 8 năm 1960. v... để chuẩn bị cho những công tác "nằm vùng" khi cần. <br><br>IV. Thay Đổi Hệ Thống Chỉ Huy Ban đầu, một số công tác Nautilus xâm nhập bằng đường biển đạt được kết quả khả quan vì địch chưa kịp đề phòng cũng như ứng phó. Nhưng càng về sau, hiệu năng càng giảm sút vì địch gia tăng lực lượng duyên phòng cũng như bị phản nên nhiều chuyến công tác bằng ghe đã thất bại vì bị lộ. Việc dùng ghe chỉ được lợi điểm có thể trà trộn với các thuyền đánh cá địa phương, nhưng nhờ khai thác tin tức từ các thủy thủ đoàn bị bắt, địch đã biết khá rành rẽ về đường đi nước bước của các chuyến xâm nhập nên cũng khó lòng lẩn tránh. Hơn nữa, các ghe Nautilus đều có vận tốc chậm và hỏa lực yếu nên không thể tự vệ khi bị phát hiện và săn đuổi. Vì những lý do trên, Đô Đốc Harry G. Felt, Tư Lệnh Quân Đội Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương (CINPAC - Commander In Chief, Pacific) cho rằng những tổ chức mật vụ của CIA không đủ khả năng để hoàn thành sứ mạng xâm nhập. Ông đề nghị dùng các phương tiện của Hải Quân Hoa Kỳ, trong đó có cả việc dùng tiềm thủy đĩnh thay thế cho các ghe Nautilus. Vào khoảng tháng 7-62, Tổng Trưởng Quốc Phòng McNamara triệu tập một buổi họp giữa Bộ Quốc Phòng, Bộ Ngoại Giao và CIA để tìm giải pháp. Mọi người đồng ý chuyển giao phần điều hành các hoạt động biệt kích xâm nhập Bắc Việt từ CIA qua Bộ Quốc Phòng. Việc chuyển giao sẽ được hoàn tất trong vòng một năm dưới kế hoạch mang bí danh Switchback. Tới tháng 12 năm 1962, Toán Đặc Biệt (Special Group) thuộc Hội Đồng An Ninh Quốc Gia (National Security Council) cũng chấp thuận đề nghị của Đô Đốc Felt trước đây về việc xử dụng khinh tốc đĩnh và người nhái để đảm nhiệm những công tác đổ người lên miền Bắc. Tuy nhiên lúc đó cả tầu lẫn người nhái đều chưa có. <br><br>Kế hoạch Switchback chính thức khởi đầu vào ngày 1 tháng giêng năm 1963. Từ đó, Bộ Tư Lệnh Quân Sự Hoa Kỳ tại Sài Gòn (MACV - Military Assistance Command Vietnam) chính thức thay thế CIA đảm nhiệm các công tác dọc theo biên giới lúc bấy giờ đang do nhân viên CIA Gilbert Layton chỉ huy. Đại Tá Geoge Morton thay thế Layton, thành lập Toán C Lực Lượng Đặc Biệt (LLĐB), đặt bản doanh tại Nha Trang với Layton ở lại làm phụ tá. Riêng các hoạt động ngoài Bắc, tuy do MACV điều động nhưng nhân viên CIA W.T Chenney vẫn chịu trách nhiệm. Tháng 4 năm 1963, một trung tâm huấn luyện LLĐB cũng được thiết lập tại Long Thành để huấn luyện các toán sẽ được thả ra ngoài Bắc trong khi CIA chuẩn bị bàn giao các hoạt động xâm nhập miền Bắc cho các giới chức quân sự. <br><br>V. Kế Hoạch 34A (OPLAN 34A) Vào tháng 5 năm 1963, Bộ Tham Mưu Liên Quân Hoa Kỳ chỉ thị Đô Đốc Harry G. Felt soạn thảo dự án yểm trợ chính quyền miền Nam Việt Nam thi hành những công tác đặc biệt ngoài Bắc. Tháng 6 năm 1963, Đô Đốc Felt và Bộ Tham Mưu phác họa kế hoạch hành quân sơ khởi dùng chiến thuật "đánh bất ngờ" (hit and run) với mục tiêu chiến lược buộc miền Bắc giảm bớt nỗ lực quân sự tại miền Nam. Theo kế hoạch này, quân lực VNCH đảm trách về phần nhân viên, còn Hoa Kỳ sẽ cung cấp phương tiện và huấn luyện. Kế hoạch soạn thảo sơ khởi mang tên OPLAN 34-63 được trình lên Bộ Tham Mưu Liên Quân (Joint Chiefs of Staff) và chấp thuận trên nguyên tắc vào ngày 14 tháng 8, chỉ một vài chi tiết nhỏ được yêu cầu thay đổi. Kế hoạch được tu chỉnh và được chấp thuận lần nữa vào ngày 9 tháng 9. <br><br>Trong cuộc Hội Nghị về Việt Nam tại Honolulu vào ngày 20 tháng 10, Williams Colby, lúc đó đã được thuyên chuyển về Hoa Thịnh Đốn giữ chức vụ Giám Đốc CIA toàn vùng Viễn Đông thay vì chỉ riêng có VN như trước, ngỏ ý với Bộ Trưởng Quốc Phòng rằng, theo kinh nghiệm của CIA, kế hoạch thả các toán nhỏ vào Bắc Việt sẽ không thành công. Nhưng các giới chức cao cấp Hoa Kỳ không đồng ý, cho rằng sở dĩ CIA thất bại vì thiếu phương tiện và khả năng, do đó chỉ thị cho CIA bàn giao kế hoạch xâm nhập miền Bắc lại cho quân đội. Trong lúc việc chuẩn bị tiến hành khả quan. một biến cố bất ngờ xảy ra khiến một số dự tính bị đảo lộn. Đó là cuộc đảo chánh Tổng Thống Ngô Đình Diệm vào ngày 3 tháng 11 năm 1963 đã làm xáo trộn phần nhân sự về phía Việt Nam trong kế hoạch hành quân. Hai người cầm đầu ban Mật Vụ của Tổng Thống Diệm là Bác Sĩ Trần Kim Tuyến và Đại Tá Lê Quang Tung không còn nữa. Thiếu Tướng Lê Văn Nghiêm nhận chức Chỉ Huy Trưởng LLĐB rồi tới Đại Tá Lam Sơn Phạm Đình Thứ thay thế chỉ mấy tháng sau đó. Tuy nhiên, cả Phòng 45 tức Sở Bắc và Phòng 55 tức Sở Nam vẫn do Ngô Thế Linh và Trần Văn Minh điều khiển. <br><br>Tuy nhiên, dù gặp trở ngại nhưng các công tác biệt kích bằng đường biển vẫn được tiến hành. Trong khuôn khổ kế hoạch 34-63, vào tháng 11 năm 1963, một số người nhái thuộc toán công tác đường biển rời Đà Nẵng ra Căn Cứ Hải Quân Cửa Việt để thực tập chuẩn bị cho công tác đánh phá tầu bè tại các quân cảng Bắc Việt gần vĩ tuyến 17 Bắc. Chuyến công tác được dự trù vào tháng 12 năm 1963, mục tiêu là những chiến đĩnh Bắc Việt tại căn cứ Hải Quân Quảng Khê nằm ở cửa sông Giang thuộc tỉnh Quảng Bình, nơi đặt Bộ Chỉ Huy Hải Quân Vùng Nam của Bắc Việt. Trước ngày công tác, các cố vấn Mỹ cho xem không ảnh căn cứ Quảng Khê. Nhưng chuyến công tác bị hủy bỏ nửa chừng vì thời tiết xấu. Một trong những người nhái tham dự là anh Vũ Văn Gương. <br><br>Cho tới cuối năm 1963, dù có tiến bộ về mặt huấn luyện, nhưng những hoạt động bìệt kích vẫn không thâu thập được thành quả khả quan như ý muốn. Lý do vì tổ chức chưa được chặt chẽ và nhân viên phần lớn vẫn còn là dân sự nên thiếu huấn luyện chuyên môn cũng như kỷ luật quân đội, do đó cần sự tham gia tích cực của QLVNCH. Để hữu hiệu hóa các hoạt động, cả CIA và MACV được chỉ thị tu chỉnh OPLAN 34-63. Sau một thời gian làm việc, kế hoạch mới tu sửa mang tên OPLAN 34A, đặt trọng tâm vào việc xâm nhập bằng đường biển, được đệ trình Bộ Tham Mưu Liên Quân Hoa Kỳ vào ngày 15 tháng 12 (CIA gọi là Kế Hoạch Tiger). Trước đó không lâu, vào ngày 12 tháng 12, Bộ Trưởng Quốc Phòng McNamara đã báo tin cho Đại Sứ Cabot Logde biết rằng Tổng Thống Johnson muốn đẩy mạnh những cuộc hành quân đặc biệt nhắm vào miền Bắc do lực lượng Nam Việt Nam đảm trách với sự hỗ trợ của quân lực Hoa Kỳ. Những cuộc hành quân này sẽ mang nhiều cường độ khác nhau để ngầm thông báo cho Bắc Việt rõ rằng Hoa Kỳ không chấp nhận việc CS xâm lăng miền Nam và nếu Bắc Việt cứ ngoan cố xử dụng võ lực, họ sẽ bị đánh bại. Nói tóm lại, mục đích chính của OPLAN 34A là phối hợp với các áp lực về quân sự và ngoại giao để cảnh cáo Bắc Việt không được gia tăng hoạt động ở Lào cũng như Nam Việt Nam. Như vậy, từ một kế hoạch đổ biệt kích do CIA điều khiển với mục tiêu thâu thập tin tức tình báo và phá hoại, OPLAN 34A vào giai đoạn này đã trở thành một kế hoạch nặng về chính trị. <br><br>Đáp ứng chỉ thị của thượng cấp, cũng vào ngày 15 tháng 12, Hải Quân Hoa Kỳ thành lập Toán Yểm Trợ Lưu Động (MST - Mobile Support Team) tại Đà Nẵng. Toán này gồm một số người nhái HQ (SEAL), các sĩ quan chuyên về tình báo của Thủy Quân Lục Chiến và nhiều chuyên viên hành quân Biệt Hải Hoa Kỳ. Ngoài ra, còn có thủy thủ đoàn của hai Khinh Tốc Đĩnh (PT Boats) vừa mới tới Đà Nẵng. Nhiệm vụ của Toán MST là huấn luyện thủy thủ đoàn Việt Nam trong tương lai về cách xử dụng Khinh Tốc Đĩnh sẽ được dùng trong các công tác Biệt Hải, cũng như lo việc sửa chữa và yểm trợ. Đến ngày 19 tháng 12, Bộ Tư Lệnh Quân Đội Hoa Kỳ Tại Thái Bình Dương yêu cầu Bộ Tham Mưu Liên Quân Hoa Kỳ cho phép thi hành kế hoạch mới OPLAN 34A trong khoảng thời gian 12 tháng để trắc nghiệm. <br><br>VI. Thành Lập MACSOG Và Nha Kỹ Thuật Một điều đáng để ý là tuy OPLAN 34A dự trù xử dụng quân lực miền Nam, nhất là quân chủng Hải Quân, nhưng phía VNCH lại không được tham khảo ý kiến khi soạn thảo để kịp thời chuẩn bị. Mãi tới ngày 21 tháng giêng năm 1964, khi kế hoạch đã được Bộ Tham Mưu Liên Quân Hoa Kỳ đồng ý cho thi hành đợt 1, Đại Sứ Hoa Kỳ Henry Cabot Logde mới thông báo với Quốc Trưởng Việt Nam Dương Văn Minh về kế hoạch OPLAN 34A cùng cho biết chính phủ Hoa Kỳ đã chấp thuận kế hoạch này và yêu cầu VIệt Nam hợp tác bằng cách cho quân đội tham gia. Ngày 24 tháng giêng, Toán Hành Quân Đặc Biệt (Special Operations Group - SOG) được chính thức thành lập do Đại Tá Clyde Russell chỉ huy, dưới quyền điều động của Phái Bộ Quân Sự Hoa Kỳ tại Việt Nam (MACV). Do đó, cơ quan đảm trách những cuộc hành quân đặc biệt này thường được gọi tắt là MACV-SOG hay MACSOG. Sau này, vào năm 1964, tên Special Operation Group được đổi là Studies and Observation Group (Toán Nghiên Cứu và Quan Sát) cho có vẻ "dân sự" hơn, nhưng tên viết tắt vẫn là MACSOG. <br><br>Nhìn chung, kế hoạch OPLAN 34A do MACSOG chịu trách nhiệm và gồm có 4 thành phần chính: thả toán bằng phi cơ, tiếp tế bằng phi cơ, hoạt động đường biển và chiến tranh tâm lý. Trong số này, toán "hàng không" có đông nhân viên nhất vì được thừa hưởng 169 nhân viên Việt Nam đa số là dân sự đang được huấn luyện tại Long Thành do CIA để lại. <br><br>Ngày 28 tháng giêng năm 1964, cuộc chỉnh lý củaTướng Nguyễn Khánh khiến kế hoạch của MACSOG bị chậm lại vì Hoa Kỳ cần phải được sự chấp thuận và hợp tác của chính phủ mới. Tướng Khánh là một người chủ trương "Bắc Tiến" nên tới ngày 12 tháng 2, Sở Kỹ Thuật (Strategic Technical Service - STS) thuộc Bộ Quốc Phòng VNCH được thành lập do Đại Tá Trần Văn Hổ chỉ huy để hoạt động song hành với MACSOG. Sở Kỹ Thuật là hậu thân của Sở Khai Thác Địa Hình (Topographic Exploitation Service) trước đây của Đại Tá Lê Quang Tung dưới thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Về sau, Sở Kỹ Thuật được đổi tên thành Nha Kỹ Thuật (Strategic Technical Directorate - STD). <br><br>VII. Sở Phòng Vệ Duyên Hải Về phương diện chỉ huy, chính phủ Hoa Kỳ (Hoa Thịnh Đốn) hoàn toàn đảm nhiệm phần kiểm soát và thiết kế hành quân, MACSOC và Nha Kỹ Thuật tại Việt Nam đảm nhiệm việc thi hành. Cả MAGSOC lẫn Nha Kỹ Thuật đều hầu như không có tiếng nói hay ảnh hưởng nào về mặt đề nghị, cho phép và sắp đặt thời khóa biểu cho các cuộc hành quân. <br><br>Về phương diện tổ chức, phía Hoa Kỳ, dưới MACSOG có Phái Bộ Cố Vấn Hải Quân (Naval Advisory Detachment - NAD) hay còn được gọi là Toán Hành Quân Đường Biển (Maritime Operation Group - MAROP) chuyên lo về các cuộc hành quân biệt hải có nhiệm vụ thả biệt kích, bắn phá các tầu bè, cơ sở quân sự cũng như mở các cuộc hành quân thăm dò dọc duyên hải Miền Bắc. Về phía Việt Nam, trực thuộc Nha Kỹ Thuật có Sở Phòng Vệ Duyên Hải (Coastal Security Service - CSS) làm việc hàng ngang với NAD. Hai cơ quan này thường được gọi chung là NAD/CSS đều đặt trụ sở tại tòa nhà Bạch Tượng (White Elephant) Đà Nẵng đễ dễ bề phối hợp các hoạt động. Các giới chức chỉ huy của SPVZH phối hợp khá chặt chẽ với NAD trong việc điều động nhân viên công tác, thuyết trình trước và sau mỗi cuộc hành quân v.v... Ngoài cơ quan NAD, SPVZH cũng làm việc rất chặt chẽ với toán huấn luyện và yểm trợ MST. <br><br>Trước đây, khi toán xâm nhập đường biển còn hoạt động dưới quyền điều động trực tiếp của CIA, tuy có một số nhỏ người nhái HQVN, nhưng nhân viên của những ghe Nautilus đều là dân sự. Khi kế hoạch Switchback chuyển giao quyền kiểm soát các cuộc hành quân đặc biệt từ CIA sang quân đội Hoa Kỳ, ghe Nautilus dần dần được thay thế bằng những chiến đĩnh tối tân hơn, LLHT cũng được thành lập gồm những sĩ quan và đoàn viên thuộc Hải Quân VNCH đặc biệt tuyển chọn để làm thủy thủ đoàn. LLHT đặt dưới quyền điều động của Sở Phòng Vệ Duyên Hải (SPVZH) trực thuộc Nha Kỹ Thuật. <br><br>Đa số nhân viên SPVZH là quân nhân, trong số này phần lớn là Hải Quân, đôi khi có một số rất nhỏ thuộc Bộ Binh. SPVZH làm việc ngang hàng với cơ quan NAD của Hoa Kỳ trong việc chỉ định các toán công tác, huấn luyện và bảo trì chiến đĩnh. Về mặt hành chánh, các quân nhân Hải Quân thuộc SPVZH được coi như biệt phái từ Hải Quân. Chỉ Huy Trưởng SPVZH là một sĩ quan cao cấp Hải Quân. Các vị Chỉ Huy Trưởng SPVZH đều là những sĩ quan thâm niên, nhiều kinh nghiệm; sau này có tới bốn cựu Chỉ Huy Trưởng được thăng đến cấp Phó Đề Đốc. Ngoài một số cơ cấu hành chánh, SPVZH có hai đơn vị trực thuộc chính, đó là Lực Lượng Hải Tuần (LLHT) và Lực Lượng Biệt Hải, đôi khi còn gọi tắt là Biệt Hải. <br><br><font size="5">1. Lực Lượng Hải Tuần LLHT là cơ cấu đông nhân viên nhất, có thể coi là thành phần nồng cốt của SPVZH, nên đôi khi có một số người, kể cả những người trong Hải Quân chỉ biết đến LLHT, ít khi nghe nói tới SPVZH. Thực sự, LLHT chỉ là một đơn vị trực thuộc SPVZH cũng như Biệt Hải. Để hiểu rõ thêm, cần thấu triệt về nhiệm vụ, doanh trại, nhân viên, trang bị và những hoạt động của LLHT. <br><br>A . Nhiệm Vụ Nhiệm vụ chính của LLHT là thi hành những công tác hành quân đặc biệt bằng đường biển trong vùng lãnh hải Bắc Việt từ vĩ tuyến 17 Bắc trở lên. Về phương diện này, có thể coi LLHT tương tự như Phi Đoàn 219 của KQVN chuyên thả các toán xâm nhập bằng trực thăng. Nhưng ngoài nhiệm vụ thả và vớt các toán Biệt Hải tại vùng duyên hải Bắc Việt, các chiến đĩnh thuộc LLHT còn thực hiện nhiều công tác riêng biệt khác như pháo kích, chận bắt tầu bè, chiến tranh tâm lý v.v... sẽ đề cập tới ở phần sau. <br><br>B. Doanh Trại Doanh trại LLHT nằm ngay dưới chân núi Khỉ (Monkey Mountain) thuộc bán đảo Sơn Chà, Đà Nẵng, cạnh khu quân cảng Deep Water Pier, nơi các tầu chở hàng lớn của Hoa Kỳ như SEALAND cập để bốc rỡ hàng hoặc các tầu đổ bộ thuộc Hải Quân Hoa Kỳ ủi bãi. Doanh trại này cách Bộ Tư Lệnh Hải Quân Vùng I Duyên Hải không xa. Từ Đà Nẵng đi vào, phải đi qua trạm kiểm soát tại Cầu Trắng, thấy bãi ủi Deep Water Pier ở bên trái rồi tới trại LLHT ở bên phải. Xa hơn nữa là các cơ sở thuộc BTL/HQ/V1DH. Trại gồm hai dãy nhà một tầng, mái lợp fibro-xi măng nằm song song, dãy nhà trên cao gần chân núi dành cho sĩ quan và dãy nhà phía dưới gần đường lộ dành cho thủy thủ đoàn. Khu nhà sĩ quan được chia ra thành nhiều phòng nhỏ, mỗi phòng dành cho 2 sĩ quan. Cứ hai phòng có chung một nhà tắm. Khu đoàn viên gồm những nhà dài, không chia thành phòng. Thủy thủ đoàn của mỗi chiến đĩnh chiếm một nhà làm phòng ngủ. <br><br>Trong doanh trại, ngoài các phòng ngủ, còn có các cơ sở khác như câu lạc bộ, nhà kho v.v... Cầu tầu PTF và các công xưởng sửa chữa cũng như bảo trì của MST nằm gần Deep Water Pier, đối diện với khu doanh trại qua con đường nhỏ. C. Trang Bị Kể từ khi Toán Xâm Nhập Đường Biển mới thành hình vào năm 1956 cho tới lúc SPVZH chính thức thành lập vào đầu năm 1964, các phương tiện chuyên chở thay đổi tùy theo thời gian và nhu cầu công tác. Mới đầu, toán xâm nhập dùng ghe loại đánh cá, sau đó đến các loại tầu bè tối tân hơn như duyên tốc đĩnh PCF và cuối cùng là loại khinh tốc đĩnh PTF. <br><br>- Ghe Nautilus Như chúng ta đã biết, thoạt đầu khi Lực Lượng Xâm Nhập Đường Biển được thành lập và do CIA chỉ huy, phương tiện hoạt động duy nhất là các ghe Nautilus. Đây là các ghe gỗ khá lớn dài chừng 30 thước, có mui, trông giống những ghe đánh đánh cá xa bờ ở vịnh Bắc Việt. Ghe chạy bằng buồm nhưng có gắn máy có vận tốc dưới 10 gút (hải lý/giờ). Võ khí trang bị gồm có đại liên giấu trong khoang ghe và vũ khí cá nhân của thủy thủ đoàn. <br><br>Cho tới giữa năm 1963, tại Đà Nẵng có 7 ghe đặt tên Nautilus 1 tới 7 chuyên dùng để xâm nhập hải phận miền Bắc. Lúc đó thành phần này đặt dưới quyền chỉ huy của Đại Úy Ngô Thế Linh, trực thuộc LLĐB của Đại Tá Lê Quang Tung. Thủy thủ đoàn của những chiếc ghe Nautilus phần đông là dân sự gốc Nghệ An, Hà Tĩnh di cư hay sắc tộc Nùng sinh trưởng tại miền Bắc. Một số sĩ quan Hoa Kỳ và Việt Nam huấn luyện thủy thủ đoàn và các toán đổ bộ. Thủy thủ đoàn của mỗi ghe được thay đổi và bổ xung tùy theo nhu cầu công tác. <br><br>Vào các năm 1962-63, những ghe Nautilus xâm nhập miền Bắc nhiều lần để tiếp tế, đổ biệt kích và phá hoại thành công vì có thể dễ dàng trà trộn với ghe ngư phủ địa phương, dù vận tốc ghe này rất chậm, phải mất khoảng 24 giờ mới từ căn cứ xuất phát Đà Nẵng tới được mục tiêu Quảng Khê nằm dưới vĩ tuyến 18 Bắc. Sau này, vì bị phản bội cũng như địch biết được đường giây xâm nhập nên ghe Nautilus không còn hữu dụng. Đặc biệt trong chuyến công tác đánh phá căn cứ hải quân Quảng Khê của VC tại cửa sông Gianh vào ngày 28 tháng 6 năm 1962, vì hỏa lực yếu và vận tốc chậm nên ghe Nautilus II bị tầu VC đuổi kịp và đánh chìm. Từ đó CIA thay thế các ghe Nautilus bằng các duyên tốc đĩnh (PCF - Patrol Craft Fast) còn gọi là "Swift" nhanh hơn và hỏa lực mạnh hơn. <br><br>- Duyên Tốc Đĩnh PCF (Swift) Vì các ghe Nautilus đã bị lỗi thời không còn thích hợp để xử dụng trong các công tác xâm nhập miền Bắc nên vào giữa năm 1963, ba duyên tốc đĩnh đĩnh mới loại PCF (Patrol Craft Fast) còn được gọi là Swift được dùng để thay thế. Đây là loại duyên tốc đĩnh tương đối nhỏ, tầm hoạt động chỉ lên đến Đồng Hới. Sau này, trong chương trình Việt Hóa chiến tranh, HQVNCH được trang bị rất nhiều loại duyên tốc đĩnh này để thành lập những Hải Đội Duyên Phòng. <br><br>Swift là loại tuần duyên đĩnh mũi ngắn, sườn nhôm, dài chừng 50 bộ do hãng đóng tầu Seward Seacraft ở Burwick, Louisiana chế tạo. Tầu trọng tải 19 tấn, tầm nước 3.5 bộ, gắn 2 máy diesel và có vận tốc tối đa chừng 28 gút. Vũ khí trang bị gồm có một đại liên 50 (12 ly7) gắn trên nóc phòng lái; sân sau có một súng cối 81 ly trực xạ trên gắn đại liên 50. Thủy thủ đoàn gồm có 5 người. <br><br>So với loại ghe Nautilus, duyên tốc đĩnh Swift tuy nhanh và trang bị hỏa lực khá mạnh nhưng tầm hoạt động tương đối ngắn, chỉ lên đến Đồng Hới. Tuy vậy, Swift vẫn không phải là đối thủ của các tầu tuần duyên loại P-4 có vận tốc nhanh hơn và Swatow trang bị đại bác 37 ly của Bắc Việt. Do đó, vì nhu cầu công tác đòi hỏi, vào khoảng đầu năm 1964, SPVZH được trang bị các chiến đĩnh loại Khinh Tốc Đĩnh (PTF - Patrol Torpedo Fast) lớn hơn, tầm hoạt động xa hơn, có vận tốc cao và hỏa lực mạnh hơn. Việc xử dụng PTF và người nhái tại Việt Nam đã được Khối Hành Quân Đặc Biệt của Hoa Kỳ chính thức đề nghị trong văn kiện đề ngày 27 tháng 9 năm 1962. <br><br>- Khinh Tốc Đĩnh PTF Tổng cộng có ba loại PTF được dùng ở Việt Nam: PTF cũ thời đệ nhị thế chiến, PTF loại "Nasty" do Na Uy chế tạo và PTF loại "Osprey" do Hoa Kỳ đóng. Điểm đặc biệt là tất cả các ống phóng ngư lôi đều được tháo gỡ vì đối thủ Bắc Việt chỉ có các loại tầu nhỏ, không phải là mục tiêu của loại vũ khí này. Súng ống trang bị trên các PTF cũng được biến cải để phù hợp với nhiệm vụ trao phó. <br><br>Các PTF được đặt dưới quyền điều động của MST, vào tháng 3/64 do Đại Úy Burton Knight chỉ huy. MST trực thuộc MACSOG tại Sài Gòn. Về hệ thống chỉ huy, trên MACSOG là SACSA (Special Assistant for Counterinsurgency and Special Activities) thuộc Ngũ Giác Đài và Hội Đồng 303 (Committee 303) thuộc Hội Đồng An Ninh Quốc Gia (National Security Council - NSA). Tuy nhiên, những nhân viên Hoa Kỳ ở Đà Nẵng thuộc Toán Yểm Trợ Hành Quân Hải Quân (Naval Operation Support Group) đặt căn cứ tại Coronado, California do Đại Tá Phil H. Bucklew chỉ huy. Toán này chịu trách nhiệm về các hoạt động đặc biệt của Hải Quân Hoa Kỳ trong vùng Thái Bình Dương cũng như quản trị nhân viên do Toán cung cấp cho SOG để xử dụng trong các hoạt động tại Việt Nam.. <br><br>+ PTF Loại Cũ Hai PTF đầu tiên được dự trù trang bị cho LLHT là loại cũ từ thời đệ nhị thế chiến (giống PT 109 của TT Kennedy), dùng máy Packard chạy bằng xăng máy bay nên còn được gọi là "tầu xăng". Ngay từ lúc đầu, các giới chức quen thuộc với công tác Biệt Hải tại Đà Nẵng cũng như Sài Gòn đã không tán thành việc xử dụng loại PTF cũ này, nhưng Hoa Thịnh Đốn ra lệnh cứ dùng thử. Do đó, vào khoảng tháng giêng năm 1963, Hải Quân Hoa Kỳ tân trang 2 chiến đĩnh là các PT-810 và PT-811 đang tồn trữ tại Hải Quân Công Xưởng Philadelphia. <br><br>Đây là kiểu Ngư Lôi Đĩnh dùng trong đệ nhị thế chiến nhưng được đóng vào năm 1950. Vũ khí trang bị nguyên thủy gồm ống phóng ngư lôi, 2 đại bác 40 ly một ở trước mũi và một ở sân sau, 2 đại bác 20 ly, 2 đại liên 50 bên hông. Khi sang Việt Nam, khẩu đại bác 40 ly trước mũi được cắt bỏ và thay bằng khẩu súng cối 81 ly trực xạ gắn thêm đại liên 50. Hai PT này được đổi tên là PTF-1 và PTF-2. Sau khi chạy thử, cả 2 chiếc PTF gặp khá nhiều trở ngại kỹ thuật nên được giữ lại tại công xưởng Philadelphia để sửa chữa. Vào khoảng thời gian này, Hải Quân Hoa Kỳ cũng vừa nhận được 2 chiếc PTF mới loại "Nasty" đặt mua từ Na Uy, đặt tên là PTF-3 và PTF-4. <br><br>Ngày 19 tháng giêng năm 1964, các PTF-1và PTF-2 được chiến hạm Pioneer Myth chở từ Norfolk đến Subic Bay vào đầu tháng 2 và đến Việt Nam khoảng tháng 3 năm 1964. Lúc này, các PTF-3 và PTF-4 loại "Nasty" cũng đã tới Việt Nam từ trước, vào khoảng cuối tháng 2/64. Các PTF-1 và PTF-2 được chạy thử tại Đà Nẵng và nhận thấy rằng không được an toàn và hữu hiệu vì nhiều lý do. Thứ nhất, tầu chạy bằng xăng nên có thể phát nổ dễ dàng nếu bị trúng đạn trong lúc công tác. Thứ hai máy nổ rất ồn ào, gây nhiều tiếng động nên không thích hợp cho việc thả và vớt toán vì dễ bị lộ. Thứ ba, máy rất khó tái khởi động sau khi tắt vì hơi bị kẹt trong lòng máy. Điều này rất nguy hiểm vì sau khi thả toán, chiến đĩnh có thể phải tắt máy để tránh gây tiếng động, nhưng vẫn có thể cần khởi động ngay trong trường hợp khẩn cấp. Thứ tư, máy rất khó vào số lùi. Tuy có khuyết điểm nhưng tầu xăng có hỏa lực mạnh và vận tốc tương đối cao nên rất hữu hiệu trong các công tác pháo kích hay yểm trợ hải pháo. <br><br>Ngoài các vấn đề an toàn nêu trên, vì các PTF này thuộc loại cũ không dùng đã lâu nên khó kiếm cơ phận. Hơn nữa, việc dùng chiến đĩnh chế tạo tại Hoa Kỳ cũng là một trở ngại vì theo qui luật, các phương tiện và võ khí xử dụng trong các cuộc hành quân biệt kích đều không được mang xuất xứ từ Hoa Kỳ để tránh các rắc rối về ngoại giao. Các PTF loại cũ này tham dự một số công tác đáng kể, nhưng sau này, trong những hoạt động vào ngày 30 tháng 7 và 3 tháng 8 năm 1964, cả 2 PTF-1 và PTF-2 đều bị trở ngại về máy móc nên sau đó được thay thế bằng các PTF tối tân hơn do Na Uy chế tạo. Tổng cộng chỉ có 2 PTF loại cũ được xử dụng trong LLHT. Một trong hai hạm trưởng của loại "tầu xăng" này kể lại như sau: <br><br>"Máy chạy để ở vị thế ngừng (idle) không được đều, tiếng máy "gầm gừ" nghe rất lạ. Sự khởi động của máy rất khó khăn. Khi khởi động máy thường phát ra tiếng nổ rất lớn và thổi ra một cục lửa lớn bằng trái banh xa chừng một thước rưỡi. Chân vịt của tầu rất lớn nên quạt nước thật mạnh, mỗi khi tầu cập cầu hay rời bến đều làm cho vịnh nổi sóng. Tầu chỉ chạy tốt với tốc độ cao, chạy chậm dễ bị chết máy. Do đó cơ khí viên rất mệt, phải luôn luôn trông chừng cho máy khỏi bị tắt. Khi máy bị tắt thì khởi động rất khó, đôi khi hết cả bình gió ép! Vận tốc của tầu rất cao, khi đi (lúc tầu nặng vì còn nhiều dầu) có thể tới 35-40 gút, khi về thì 40-45 gút. Chẳng chiếc tầu nào giám cập cạnh hoặc đối diện với tụi tôi. Chúng tôi cũng không bao giờ cập cạnh nhau. Hạm trưởng các tầu khác thường gọi chúng tôi là 2 thằng thủy quái. Tầu được trang bị 1 đại bác 40 ly, 2 đại bác 20 ly, 2 đại liên 50 và một súng cối 81 ly gắn thêm đại liên 50. Công tác của tụi tôi là chỉ có bắn phá chứ không thả hay vớt người, thành ra rất nhàn hạ và luôn luôn thành công. Công tác của những tầu khác là thả người và vớt người nên đôi khi sai hẹn hay trở ngại vớt không được, nhiều khi đi không lại về không, có khi phải chờ dài cả cổ mới gặp được". <br><br>+ PTF Na Uy (Nasty) Vì các khuyết điểm khó khắc phục nói trên của loại tầu xăng nên khoảng cuối năm 1965, LLHT được trang bị những khinh tốc đĩnh loại "Nasty" tối tân nhất thế giới vào thời bấy giờ do Hải Quân Na Uy và Tây Đức cùng nghiên cứu và chế tạo. Khinh tốc đĩnh Nasty do kiến trúc sư Jan H. Lingen của Na Uy vẽ kiểu sau khi tham khảo ý kiến với các sĩ quan thuộc hải quân Hoàng Gia Na Uy và tổng hợp những ưu điểm của các loại ngư lôi đĩnh PT của Hoa Kỳ và Fairmile "D" của Anh. Loại tầu tuần tiễu duyên hải này có thể mang theo thủy thủ đoàn 19 người. Chiếc Nasty đầu tiên được chế tạo cho hải quân Na Uy mang tên KNM TJELT (P-343). Tổng cộng, Na Uy chỉ đóng 42 chiếc Nasty, gồm 20 cho Na Uy, 6 cho Hy Lạp, 2 cho Thổ Nhĩ Kỳ và 14 cho Hoa Kỳ dùng tại Việt Nam. <br><br>Hai chiếc Nasty đầu tiên được giao cho Hải Quân Hoa Kỳ vào đầu năm 1963 tại Little Creek, Virginia, sau khi chạy thử, được đặt tên là PTF-3 và PTF-4 vào ngày 3 tháng 5 năm 1963, rồi được đưa đi huấn luyện tại San Diego. Ngày 17 tháng 9, hai chiến đĩnh được chiến hạm Point Defiance (Landing Ship Dock - LSĐ 31) chở đến Pearl Harbor, Hawaii rồi tới Subic Bay một tháng sau đó. Tại Subic, các PTF-3 và PTF-4 được biến cải để gắn thêm thùng đựng nhiên liệu để nâng cao tầm hoạt động, bằng cách gỡ bỏ pháo tháp 40 trước mũi, thay vào đó bằng ụ súng 81 ly trực xạ gắn thêm đại liên 50. Ngày 22 tháng 2 năm 1964, cả hai PTF được đưa lên chiến hạm Carter Hall để chở qua Việt Nam. Nhưng trong lúc đưa lên chiến hạm chuyên chở, PTF-3 bị sóng đập vào thành tầu lớn khiến vỏ bị bể, vì vậy được để lại Subic Bay để sửa chữa. Mãi đến cuối tháng 2/64, PTF-3 mới đến Đà Nẵng. <br><br>Trong thời gian đó, vào ngày 1 tháng 2 năm 1964, Na Uy lại giao thêm 4 chiếc Nasty mới là các PTF 5, 6, 7 và 8 tại hải cảng Bergen, Na Uy. Các tầu này được đưa lên chiến hạm Point Barrow (AKD-1) chở tới Subic Bay vào ngày 3 tháng 3. Sau khi được biến cải và tân trang, các Nasty này được đưa đến Việt Nam vài tháng sau đó. <br><br>Khinh tốc đĩnh Nasty có vỏ bằng ván ép nhiều lớp đặc biệt, trọng tải 75 tấn, dài khoảng 80 bộ, rộng 24.7 bộ, tầm nước 3.7 bộ phía trước, 6.10 bộ chỗ chân vịt sau lái, có thể mang 18 tấn hay 6,100 gallons dầu cặn, tầm hoạt động lên đến 1,000 hải lý với tốc độ tiết kiệm. Máy tầu loại Napier & Deltic của Anh, 18 xy lanh, vận tốc đường trường khoảng 35 gút, vận tốc tác chiến tối đa có thể lên đến 50 gút khi tầu không mang nhiều nhiên liệu.. <br><br>Về vũ khí, Nasty được trang bị 1 súng cối 81 ly trực xạ gắn thêm đại liên 50 trước mũi. Sân sau lái đặt khẩu đại bác 40 ly, hai bên hông ngang đài chỉ huy gắn đại bác 20 ly. Dụng cụ hải hành gồm la bàn điện, máy dò chiều sâu và radar loại Decca có tầm hữu dụng 50 hải lý với màn ảnh chính đặt trong trung tâm chiến báo và "repeater" trên đài chỉ huy. Radar này thường được dùng để hải hành hay hải thám, nhưng khi cần, ăng ten có thể ngóc lên 15 độ để phòng không. Tuy radar thuộc loại tối tân thời bấy giờ, nhưng các mạch điện còn dùng đèn điện tử nên khi biển động, tàu nhảy sóng và bị đập mạnh xuống mắt nước, các đèn dễ bị lỏng hoặc cháy. Máy truyền tin gồm các loại âm thoại cũng như tín hiệu. <br><br>Đặc điểm của loại Nasty là vận chuyển nhẹ nhàng, cần điều khiển máy nằm ngay trên đài chỉ huy nên hạm trưởng có thể tự mình tăng hay giảm máy dễ dàng không phải "truyền lệnh" trong lúc tác chiến hay trường hợp khẩn cấp. Đài chỉ huy lộ thiên, không có chỗ ngồi và tương đối thấp để đỡ cản gió. Khi hải hành với vận tốc cao, khoảng phân nửa thân tầu về phía trước mũi hỏng lên khỏi mặt nước, nếu gặp sóng ngược, phần lớn thân tầu bị dở lên khỏi mặt nước rồi đập xuống như phi ngựa, những đứng người trên đài chỉ huy đều phải "thủ thế" để giảm bớt sức dội và đỡ bị sóng biển tạt ướt. Tuy vậy, vỏ ván ép của Nasty có sức chịu đựng rất bền bỉ, không bị bể hay nứt. Với các đặc tính này, khinh tốc đĩnh Nasty rất được các hạm trưởng ưa chuộng và trở thành xương sống của LLHT. <br><br>+ PTF Osprey Khoảng giữa năm 1968, để thay thế cho một số chiến đĩnh Nasty vào công xưởng sửa chữa đại kỳ hay bị hư hại trong lúc tác chiến, LLHT nhận thêm một số chiến đĩnh mới cũng thuộc loại PTF nhưng có tên là "Osprey" do Hoa Kỳ chế tạo. Loại khinh tốc đĩnh này do hãng đóng tàu John Trumpy and Sons of Annapolis, Maryland sản xuất, tổng cộng chỉ có 6 chiếc. Các chiến đĩnh Osprey được đóng mô phỏng theo loại Nasty của Na Uy, nhưng vỏ bằng nhôm thay vì bằng gỗ. Đặc biệt, loại Osprey được trang bị máy điều hòa không khí nên rất tiện nghi khi đi công tác. Nghe nói sườn và phần sau lái tầu được nhập cảng "tiền chế" từ Na Uy. Khinh tốc đĩnh Osprey tuy vỏ bằng nhôm nhưng vẫn hơi nặng hơn loại Nasty nên vận tốc kém hơn khoảng 5 gút và mức độ nhảy sóng cũng kém hơn. Vũ khí trang bị tương tự như Nasty. Tuy nhiên, vỏ nhôm của Osprey không chịu được vận tốc cao khi hoạt động trong thời tiết xấu, tầu bị sóng nâng cao và đập mạnh xuống mặt biển nên vỏ tàu bị nứt chỉ sau 6 tháng hoạt động. Vì lý do này, có 4 chiến đĩnh được đưa qua Việt Nam để thử nghiệm, nhưng sau đó lại đưa về Hoa Kỳ và trở thành các PTF 23, 24, 25 và 26 trong Hải Quân. <br><br>D. Nhân Viên Trước khi đi sâu vào phần quan trọng và đặc biệt nhất của LLHT là lãnh vực nhân sự, cần nhắc qua về nhân viên của toán xâm nhập đường biển trước đây, có thể coi là tiền thân của LLHT và SPVZH. Đối với công luận Hoa Kỳ và thế giới tức là về mặt nổi, những cuộc hành quân biệt kích nhắm vào miền Bắc đều do chính phủ Việt Nam Cộng Hòa tự đứng ra tổ chức, do đó nhân viên tham dự đều là người Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế, có một số người Đài Loan và đệ tam quốc gia do CIA tuyển mộ trong giai đoạn đầu. Cũng giống như CIA đã thuê mướn nhân viên người Đài Loan lái những máy bay C-47 thả dù Biệt Kích ngoài Bắc, CIA cũng mướn những người thuộc "quốc gia thứ ba" dự trù xử dụng trong những cuộc hành quân Biệt Hải xuất phát từ Đà Nẵng. Thoạt kỳ thủy khi còn xử dụng ghe Nautilus, thủy thủ đoàn đều là nhân viên dân chính Việt Nam, đa số gốc người Nghệ An, Hà Tĩnh hay gốc Nùng di cư vào miền Nam. Các ghe Nautilus được ngụy trang trông rất giống các ghe đánh cá ngoài Bắc để dễ trà trộn, bởi vậy thủy thủ đoàn cũng phải là người Việt giống như ngư phủ địa phương. Toán đổ bộ phần lớn cũng là người Việt. Tuy nhiên trong một vài công tác đổ bộ đầu tiên tại vùng Móng Cái gần biên giới Việt - Hoa, có một số người nhái Trung Hoa Quốc Gia tham dự, nhưng có lẽ họ chỉ nhân cơ hội để hoạt động trên lãnh thổ Trung Cộng. <br><br>Về sau, vì nhu cầu công tác, CIA thay thế các ghe Nautilus bằng ba duyên tốc đĩnh PCF là loại tầu mới và tối tân nên các nhân viên dân sự Việt Nam không đủ khả năng điều khiển. Vì vậy CIA đã mướn một số người thuộc đệ tam quốc gia để làm thuyền trưởng. Theo các tài liệu Hoa Kỳ và trong cuộc phỏng vấn gần đây của phóng viên Thụy Điển Sven Oste, thuyền trưởng những chiếc Swift này đều là người quốc tịch Na Uy (ông Oste đã phỏng vấn 2 trong số những người Na Uy từng làm thuyền trưởng Swift tại Việt Nam). Ngoài thuyền trưởng người Na Uy, mỗi chiếc Swift thường có thêm 3 nhân viên dân chính Việt Nam: một tài công, một xạ thủ và một thông dịch viên. Ba thuyền trưởng người Na Uy này thường được gọi đùa là "dân Viking". Họ được tuyển mộ từ Na Uy vào tháng 7/63 và đi chuyến công tác cuối cùng vào ngày 27/5/64, sau đó họ rời Việt Nam vào tháng 6/64 khi mãn giao kèo. Nhận xét chung về người Na Uy, họ là những thuyền trưởng tương đối có khả năng và chu toàn nhiệm vụ được trao phó. <br><br>Vào tháng 6/64, sau khi những người Na Uy mãn giao kèo, một số người quốc tịch Trung Hoa đuợc tuyển mộ để thay thế, nhưng khi việc huấn luyện hoàn tất thì chiến đĩnh Swift không còn được dùng trong những công tác vượt vĩ tuyến 17 Bắc nữa. Về toán đổ bộ, thoạt tiên có một số người thuộc quốc tịch thứ ba như Trung Hoa Quốc Gia trong vài chuyến đầu gần biên giới Hoa - Việt, nhưng sau đó, nhân viên đều là Biệt Hải, đa số thuộc Liên Đoàn Người Nhái HQVNCH. <br><br>Đối với các chiến đĩnh PTF, lúc đầu CIA mướn những người Đức để huấn luyện và dự tính dùng vào những chức vụ then chốt, còn người Nùng và Việt Nam chỉ là phụ tá. Nhưng sau đó, những người Đức bị sa thải vì thường uống rượu say sưa. Nhóm người Đức dựa vào giao kèo để phản đối, nhưng sau này CIA trả cho họ một số tiền cho êm chuyện. Nhóm người Đức này không đi một chuyến công tác nào trên PTF. Những chuyến công tác đầu tiên của PTF vào tháng 7 và 8/64 đều do các sĩ quan HQVNCH chỉ huy. Toán đổ bộ dùng PTF đại đa số là người Việt Nam với một số ít người thuộc sắc tộc thiểu số Nùng. <br><br>Kể từ khi SPVZH và LLHT được chính thức thành lập, thủy thủ đoàn của các PTF và Swift đều là những quân nhân Hải Quân VNCH tình nguyện. Vì số người tình nguyện bao giờ cũng cao hơn số được thâu nhận nên việc tuyển lựa rất kỹ càng, căn cứ vào kinh nghiệm hải hành, tinh thần phục vụ, sức khỏe và khả năng tác chiến. Việc điều tra an ninh cũng rất gay go với mức độ "mật" hay "tối mật". Khi được tuyển chọn mỗi người phải ký một giao kèo có hiệu lực trong vòng một năm. Sau đó, cứ mỗi 6 tháng khi giao kèo hết hạn, nhân viên có quyền ký thêm 6 tháng nữa hoặc thuyên chuyển về Hải Quân. Mỗi lần ký giao kèo, người tình nguyện, dù sĩ quan hay đoàn viên, đều lãnh một số tiền bằng nhau. Ngoài ra, còn có tiền phụ cấp cho mỗi chuyến công tác trên vĩ tuyến 17 và tiền phụ trội ẩm thực. Ngân khoản này đều do chính phủ Hoa Kỳ cung cấp. Tiền lương Hải Quân vẫn được lãnh hàng tháng như thường lệ. <br><br>Về việc tuyển mộ tình nguyện này, một sĩ quan từng phục vụ lâu năm trong LLHT kể lại như sau: "... Tưởng cuộc đời mình dính liền với Hạm Đội thì một hôm, HQ Trung Tá... xuống gặp anh em chúng tôi, ngỏ ý tuyển mộ một số sĩ quan trẻ có khả năng để phục vụ trên các khinh tốc đĩnh trong các nhiệm vụ đặc biệt. Với máu ưa mạo hiểm sẵn có cũng như niềm ngưỡng mộ đối với hình ảnh hào hùng của cố Tổng Thống Kennedy lúc ông còn là Hạm Trưởng PT 109 trong Đệ Nhị Thế Chiến, chúng tôi chỉ cần có mấy ngày để rời bỏ Hạm Đội để bước vào một thử thách mới. Khóa chúng tôi gồm có 6 người, cộng thêm 6 bạn khóa 11 trở thành nhóm Sĩ Quan trẻ đầu tiên của LLHT". Một khi đã ký giao kèo gia nhập LLHT, người tình nguyện không còn thuộc hệ thống chỉ huy của Hải Quân nữa, mà trở thành nhân viên của Lực Lượng Đặc Biệt nên không cần mặc quân phục Hải Quân, ngoại trừ sáng thứ hai khi làm lễ thượng kỳ hay khi có thượng cấp thăm viếng. Trong doanh trại, đa số thường bận quân phục Bộ Binh. Khi đi công tác thường chỉ mặc bộ đồ bà ba đen. Ngay cả lý lịch cũng thay đổi, mỗi người lấy một tên giả, còn thư từ thì gửi về một hộp thư chung cho toàn lực lượng. <br><br>E. Vũ Khí Xử Dụng Ngoài những vũ khí trang bị trên chiến đĩnh, toán đổ bộ lúc đầu còn xử dụng các hỏa tiễn thới chỉnh để bắn phá các mục tiêu, nhưng vì hỏa tiễn không được chính xác nên sau này họ xử dụng súng 57 ly không giật để tăng cường hỏa lực. Những ổ súng không giật di động này có thể thiết trí ở bât cứ nơi nào trên chiến đĩnh vì không cần dùng chân súng. Các ổ súng không giật thường được đặt ở sân trước ngay dưới chân khẩn súng cối 81 ly trên chiến đĩnh mỗi khi bắn phá mục tiêu trên bờ. Toán đổ bộ cũng thực tập bắn súng 57 ly bằng cách mang trên vai để có thể xử dụng vũ khí này trên xuồng cao su. Ngoài súng 57 ly, còn có các loại 90 ly hay 106 ly nhưng không được xử dụng thường xuyên. Nhiều loại mìn nổ chậm cũng được Biệt Hải dùng trong công tác phá hoại. Về vũ khí cá nhân, các nhân viên đổ bộ dùng loại súng AK của khối CS hay tiểu liên (K-gun) do Thụy Điển chế tạo. <br><br>F. Tin Tức Tình Báo Và Không Ảnh Trước khi lên đường hành quân, các Hạm Trưởng và trưởng toán đổ bộ thường được thuyết trình về tình hình địch cũng như xem không ảnh mới nhất của vùng mục tiêu. Tin tức tình báo thường là cung từ của các tù binh hay dân đánh cá bị tại địa phương bị bắt về để khai thác. Các không ảnh này đa số do phi cơ "tối mật" U-2 chụp trên cao độ ngoài tầm hỏa tiễn phòng không cũng như phi cơ của BV. Các phi cơ U-2 thường xuất phát từ phi trường Biên Hòa, đôi khi từ căn cứ Clark Air Base bên Phi Luật Tân. Tại phi trường Biên Hòa thường có hai phi cơ U-2 túc trực. Không ảnh của phi cơ U-2 là nguồn tình báo chính cho các cuộc hành quân OPLAN 34A. Thông thường, vào ngày có công tác, một phi cơ U-2 bay từ sáng sớm để chụp hình mục tiêu. Đến trưa, không ảnh đã có trong tay MACSOG tại Sài Gòn. Đôi khi không ảnh cũng được chụp bằng các phi cơ không người lái (drone) ở cao độ thấp hơn hoặc bằng cách chụp hình trên màn ảnh radar (radarscope photography) trên các phi cơ bay đêm. <br><br>G. Tinh Thần Chiến Đấu Dĩ nhiên trong mỗi lần vượt vĩ tuyến 17 thi hành công tác, bao giờ cũng có những nguy hiểm chờ sẵn, nhưng thật ra những lo âu, hồi hộp không phải vì địch quân mà do cảm giác thiếu an toàn khi hoạt động trong vùng địch kiểm soát. Trong những chuyến công tác đầu tiên, tuy vẫn hải hành ngoài biển, nhưng một khi vượt qua lằn ranh tưởng tượng là vĩ tuyến 17 sang hải phận địch, ai cũng cảm thấy tinh thần căng thẳng. Ngược lại khi trở về vùng biển nhà, mọi người đều thở phào nhẹ nhõm. Lâu dần, đầu óc cũng quen đi, hơn nữa so với các tầu tuần duyên Bắc Việt, các chiến đĩnh LLHT có hỏa lực mạnh hơn, vận tốc lại nhanh hơn nên lúc nào cũng chiếm được thế thượng phong. Vì vậy, những cảm giác lo âu ban đầu không còn nữa nhưng lúc nào cũng cần đề phòng cẩn mật và tập trung tâm trí chỉ vào việc hoàn thành công tác. Đã từng phục vụ tại các giang đoàn ở miền Nam, chúng tôi nhận thấy rằng những chuyến công tác vượt tuyến còn ít nguy hiểm hơn nhiều. Các giang đĩnh hoạt động trong sông lạch chật hẹp là mục tiêu bị động tốt cho địch quân ẩn núp hai bên bờ nhắm bắn bất cứ lúc nào; ngược lại, các chiến đĩnh tối tân của LLHT ngoài biển cả luôn luôn nắm vai trò chủ động. <br><br>Mỗi chuyến công tác vượt tuyến là một cuộc phiêu lưu mạo hiểm rất hào hứng và cũng là một thử thách. Ngoài ra, các chuyến công tác tương đối ngắn, ít khi kéo dài quá 24 tiếng đồng hồ, không mấy nguy hiểm lại được đãi ngộ xứng đáng nên tinh thần của nhân viên LLHT rất cao. Bằng cớ là có rất nhiều người thuộc thủy thủ đoàn chưa tới phiên, nhưng vẫn tình nguyện đi công tác thay thế cho những người vắng mặt ở thủy thủ đoàn khác cho đủ cấp số. Lắm người tình nguyện này đi công tác nhiều gấp đôi, gấp ba so với các bạn đồng đội thuộc thủy thủ đoàn chính của mình. <br><br>2. Lực Lượng Biệt Hải Ngay từ tháng 11 năm 1962, một căn cứ đã được thiết lập tại bãi biển Mỹ Khê do CIA điều khiển để các ngưới nhái Hoa Kỳ (SEAL - Sea Air Land) huấn luyện các toán đổ bộ. Tuy căn cứ này do CIA chịu trách nhiệm cho tới năm 1964, nhưng việc huấn luyện hoàn toàn do SEAL đảm trách. Bãi biển Mỹ Khê nằm về hướng đông của bán đảo Tiên Sha, từ chân núi Khỉ (hay núi Sơn Chà) chạy dài về hướng Nam tới Ngũ Hành Sơn (Marble Mountain). Bán đảo Tiên Sha thuộc khu phía đông của thành phố Đà Nẵng. Tất cả các căn cứ của toán Biệt Hải đều nằm dọc theo bãi biển Mỹ Khê. Các toán Biệt Hải sống và huấn luyện trong những trại riêng biệt, tương đối nhỏ chỉ đủ cho vài ba chục người. Có trại dành riêng cho toán Biệt Hải gốc Bộ Binh (Romulus?), có trại dành cho Biệt Hải gốc người nhái Hải Quân (Vega), có trại dành riêng cho toán xử dụng chất nổ dưới nước. Ngoài ra, còn có trại riêng cho những người Nùng chuyên việc canh phòng các doanh trại. <br><br>Vào khoảng năm 1964, toán người nhái Hải Quân Hoa Kỳ đảm trách việc huấn luyện các toán Biệt Hải, dưới quyền chỉ huy của Đại Úy Cathal L. Flynn. Các toán Biệt Hải được huấn luyện về kỹ thuật chèo xuồng cao su, đổ bộ, bơi ngầm dưới biển, xử dụng chất nổ v.v... Về vũ khí, đầu tiên họ được huấn luyện cách xử dụng hỏa tiễn loại 3.5 inch thời chỉnh (time- delay) do CIA cung cấp. Trên nguyên tắc, một toán có thể đổ bộ gần mục tiêu rồi đặt giàn phóng hỏa tiễn, điều chỉnh thời gian khai hỏa rồi rút về căn cứ trước khi hỏa tiễn khai hỏa. Tuy nhiên, loại hỏa tiễn này không được hiệu quả vì kém chính xác, hệ thống thời chỉnh hay bị sai và nhất là nguy hiểm vì hay phát nổ bất tử. Những hỏa tiễn này đã được dùng vài lần trong các cuộc đổ bộ ngoài Bắc nhưng sau bị loại bỏ vì không có hiệu quả và sau này được thay thế bằng súng 57 ly không giật. Đây là loại súng đại bác hạng nhẹ với hơi nổ được đẩy ra phía sau thay vì theo nòng súng tống ra phía trước nên "không giật" do đó không cần chân hay đế súng để triệt tiêu sức giật. <br><br>Vào tháng 3 năm 1964, Hải Quân Đại Úy Trịnh Hòa Hiệp thuộc Liên Đoàn Người Nhái HQVNCH được thuyên chuyển ra làm Chỉ Huy Trưởng toán LĐNN tại Mỹ Khê. Đây là toán hoạt động hữu hiệu và đạt được nhiều thành quả nhất. <br><br>VIII. Một Số Hoạt Động Trong khoảng thời gian trên dưới 10 năm hoạt động, các ghe Nautilus và chiến đĩnh LLHT cũng như toán Biệt Hải đã thi hành hàng ngàn chuyến công tác đủ loại. Sau đây là những công tác đáng nhớ. <br><br>1. Công Tác Của Ghe Nautilus Tuy các ghe Nautilus hoạt động bắt đầu hoạt động từ năm 1956, nhưng những chuyến công tác đầu tiên chỉ dể tiếp tế cho những toán nằm vùng ngoài Bắc Việt và rất bất thường, có khi mỗi năm chỉ xảy ra một, vài lần. Sau này, vào khoảng các năm 1962, 1963, những chuyến công tác Nautilus trở nên thường xuyên hơn và có mục đích tích cực hơn. Sau đây là một số hoạt độngtiêu biểu của Toán Công Tác Đường Biển trong thời gian này: <br><br>- Chuyến Công Tác Nautilus I ngày 12/1/62 Ngày 12 tháng 2 năm 1962, vào khoảng 5 giờ sáng, ghe Nautilus I rời Đà Nẵng lên đường ra miền Bắc để thực hiện công tác liên lạc và tiếp tế cho các công tác viên nằm vùng. Sau hai ngày hải hành trong vịnh Bắc Việt không có gì trở ngại, Nautilus I tới vùng điểm hẹn Hòn Gai. Trước đó ít lâu, điệp viên Ares đã gửi điện văn yêu cầu tiếp tế nhiều nhu yếu phẩm, trong đó có cả máy truyền tin. Ngoại trừ thuyền trưởng, đa số thủy thủ đoàn của Nautilus 1 còn rất trẻ đều không biết rõ mục tiêu của chuyến công tác. Trước đó không lâu, dưới sự điều động của cơ quan xâm nhập đường biển, Nautilus I đã đổ một người tên Quang lên vùng biển Hà Tĩnh gần Đèo Ngang an toàn. Thủy thủ đoàn cũng đã nhiều lần lên bờ sống lẫn lộn với dân đánh cá địa phương để thu thập tin tức. Khi tới Hòn Gai, Nautilus I neo ở gần một hòn đảo nhỏ và giả dạng đang đánh cá để chờ trời tối. Đến tối, Nautilus theo mật hiệu của Ares vào đến điểm trong bờ hẹn thì bị phục kích. Chiếc ghe và toàn thể thủy thủ đoàn bị rơi vào tay địch. Điệp viên Ares cũng không thấy tăm tích! <br><br>- Công Tác Nautilus II Ngày 28-6-62 Ngày 28 tháng 6 năm 1962, thủy thủ đoàn Nautilus II rời Đà Nẵng lên đường vượt vĩ tuyến 17 trong một công tác đặc biệt: đó là thả bốn người nhái tại cửa sông Gianh để đặt mìn phá hoại những chiếc tầu Swatow của Việt Cộng tại căn cứ Hải Quân Quảng Khê gần đó. Bốn người này là các anh Lê Văn Kinh, Nguyễn Hữu Thảo, Nguyễn Văn Tâm và Lê Văn Chuyên. Họ thuộc toán người nhái đầu tiên của Hải Quân VNCH gồm 18 người được gửi đi thụ huấn tại Đài Loan vào tháng 8 năm 1960. Tới địa điểm hoạt động, những người nhái thuộc toán phá hoại xuống nước và chuẩn bị đặt mìn. Nhưng rủi ro không hiểu vì lý do gì, một trái mìn bị nổ trước khi tới mục tiêu, khiến một người nhái bị tử thương tại chỗ. Vì vậy, lực lương duyên phòng VC báo động và đuổi bắt. Chiếc thuyền Nautilus xả hết tốc lực chạy về vĩ tuyến 17 nhưng bị các tầu tuần VC có tốc lực nhanh hơn đuổi kịp và đánh chìm gần vĩ tuyến 17. Nhân viên CIA ở Đà Nẵng nghe được liên lạc âm thoại của các tầu CS nhưng không làm gì được để tiếp cứu Nautilus II. <br><br>Kết quả có hai người nhái bị bắt là anh trưởng toán Lê Văn Kinh và Nguyễn Văn Tâm. Trongsố thủy thủ đoàn Nautilus II, chỉ có một người thoát nạn nhờ núp dưới lá buồm của chiếc thuyền bị chìm, và được một lực lượng xuất phát từ Đà Nẵng cứu thoát trên biển. <br><br>- Công Tác Vào Tháng 7 năm 1962 Trong chuyến công tác này, một điệp viên tên Nguyễn Châu Thanh đổ bộ thành công tại vùng Hà Tĩnh. Theo kế hoạch, thủy thủ đoàn Nautilus III đảm nhiệm công tác này, nhưng đến phút chót, công tác được giao cho một chiếc thuyền khác. <br><br>- Công Tác Nautilus VII Vào tháng 7 năm 1963, toán Dragon gồm có 6 người Nùng do Mộc A Tài chỉ huy đổ bộ lên vùng Móng Cái, sát biên giới Việt Hoa với nhiệm vụ phá hủy đài radar duyên hải tại địa phương. Ngoài ra, toán Dragon cũng được lệnh hoạt động vô hạn định trong khu vực quen thuộc nhiều người Nùng này và liên lạc với những người Nùng khác là lính cũ của Đại Tá Woong A Sáng sư đoàn 22 BB để lại nằm vùng tại miền Bắc trong cuộc di cư vào Nam năm 1954. Sở Địa Hình đã liên lạc với Đại Tá Sáng để biết về tung tích của những ngưới lính cũ nằm cùng này. Nếu gặp được nắm được, toán Dragon sẽ dùng họ để chỉ điểm và cộng tác. <br><br>Chiếc ghe Nautilus 7 có nhiệm vụ chở Team Dragon tới điểm đổ bộ. Thủy Thủ Đoàn Nautilus cũng được dặn dò phải cẩn thận đi theo một hải trình đã vạch sẵn để tránh các đài radar ở đảo Hải Nam có thể phát hiện họ khi xâm nhập hải phận miền Bắc. Chẳng may, khi Nautilus 7 tới điểm đổ bộ thì bị phát hiện, lúc đó toán đổ bộ đã lên bờ. Nautilus 7 sau này về được đến Đà Nẵng, nhưng một số thủy thủ và toán đổ bộ bị bắt. Một trong số người bị bắt cho biết như sau:<br><br>"Những chuyến xâm nhập bằng đường biển đều rất thành công. Bằng cớ là tôi đã hoàn tất 11 chuyến công tác trước khi bị bắt. Công tác của chúng tôi chia làm 3 loại: thám sát để thu thập tin tức tình báo, đổ bộ biệt kích và phá hoại. Chúng tôi có cả thảy 7 chiếc ghe, thủy thủ đoàn luôn luôn được thay đổi. Thí dụ như tôi lúc đầu thuộc toán Nautilus 2, sau đó qua Nautilus 4 và cuối cùng tới Nautilus 7 khi bị bắt. Nautilus 4 đã xâm nhập Hải Phòng 2 lần nhưng đều trở về an toàn. Chúng tôi đã nhiều lần hoàn tất công tác tại các vùng thật xa như Móng Cái gần biên giới Hoa-Việt và vùng Đèo Ngang thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Theo tôi biết, Nautilus II là chiếc ghe độc nhất bị mất trong chuyến công tác chở người nhái đặt mìn tại Quảng Khê vào tháng 6/62". <br><br>2. Công Tác Của PTF Không có tài liệu nào cho biết về hoạt động của các tầu Swift và PTF trước năm 64 khi còn do CIA điều động với những ngưới ngoại quốc như Đức, Na Uy hay Trung Hoa làm thuyền trưởng, nhưng từ năm 64 là lúc SPVZH được thành lập và các chiến đĩnh do HQVNCH điều động thì có rất nhiều công tác thành công. Cũng cần nói thêm, những công tác của MAGSOC đều có tính cách chiến lược hơn là chiến thuật, vì vậy không hẳn đặt nặng vào vấn đề phá hoại mục tiêu hay giết được nhiều địch mà nhằm vào việc thâu thập tin tức tình báo cũng như khuấy rối hậu tuyến địch hoặc chiến tranh tâm lý. Trong suốt thời gian hoạt động khoảng 8 năm, các PTF thuộc LLHT đã thực hiện trên dưới 1,000 chuyến công tác xâm nhập hải phận Bắc Việt. Khoảng từ năm 1965 đến năm 1970 có nhiều công tác nhất. Đặc biệt trong thời điểm phi cơ Hoa Kỳ oanh tạc Bắc Việt, có những thủy thủ đoàn đi 5, 6 chuyến công tác mỗi tháng.<br><br>LLHT có tới 12 thủy thủ đoàn, gọi là Crew 1 đến Crew 12 (C1 - C12). Cấp số mỗi crew là 19 người. Về PTF cũng có 12 chiếc đặt tên từ Boat 1 đến Boat 12 (B1 - B12). Trên nguyên tắc, mỗi một thủy thủ đoàn chịu trách nhiệm một PTF, thí dụ C1 được giao cho B1, C2 lãnh B2 v.v... Vì vậy, thủy thủ đoàn C1 cũng thường được gọi là B1 v.v... PTF thuộc LLHT không bao giờ hoạt động đơn độc phía trên vĩ tuyến 17 Bắc. Mỗi chuyến công tác gồm từ 2 tới 4 PTF, tùy theo mức độ quan trọng hoặc vùng hoạt động xa hay gần. Trung bình, mỗi chuyến công tác thường có 3 PTF. Tuy mỗi thủy thủ đoàn được giao cho một PTF, nhưng khi đi công tác, bao giờ những chiếc tầu tốt nhất cũng được ưu tiên lựa chọn, vì vậy, thủy thủ đoàn này lấy chiếc tầu kia đi công tác là chuyện rất thông thường. Sau đây chỉ là một số hoạt động tiêu biểu trong tháng 6 năm 1964.<br><br> - Ngày 12, hai toán chiến đĩnh đổ toán đổ bộ lên hai mục tiêu khác nhau tại vùng biển Bắc Việt. Một toán tại vùng Cửa Ron thuộc tỉnh Hà Tĩnh và một toán xa hơn về phía Bắc thuộc tỉnh Thanh Hóa. Toán đổ bộ tại cửa Ron mang theo súng 57 ly không giật đã bắn tan một đồn binh của Bắc Việt tại Hải Khẩu. Toán đổ bộ tại Thanh Hóa đặt mìn phá nổ cầu sông Hàng. Tất cả toán đổ bộ gồm 26 người đều trở về chiến đĩnh vô sự.<br><br>- Trong đêm 26 rạng ngày 27, một toán chuyên viên đặt chất nổ gồm 7 người hợp với toán yểm trợ 24 người đã phá nổ một cây cầu trên Quốc Lộ 1 gần Thanh Hóa, hạ sát 2 lính gác cầu và 4 lính Bắc Việt mà không bị thiệt hại.<br><br>- Đêm 30 rạng 1 tháng 7, một toán đổ bộ gồm khoảng 30 người đã dùng súng 57 ly không giật bắn sập nhà máy nước tại cửa sông Kiên gần Đồng Hới. Vào khoảng quá nửa đêm, hai PTF 5 và 6 đổ bộ người bằng bè cao su. Toán đổ bộ hoàn tất công tác nhưng đụng độ nặng với lính Bắc Việt. Hai PTF tiến lại gần bờ bắn yểm trợ bằng súng 40 và 20 ly để đưa toán đổ bộ về tầu. Kết quả toán đổ bộ bị thiệt mất 2 người nhưng cũng bắt sống được 2 địch quân. Sau này, Bắc Việt cho biết bắt sống được một Biệt Kích Quân và anh này cho biết thuộc toán đổ bộ đã đánh sập cầu sông Hàng tại Thanh Hóa trước đây. Anh cũng cho biết những Biệt Kích Quân đều được huấn luyện tinh thục và rất quen thuộc với kỹ thuật đổ bộ, có thể đánh phá các mục tiêu trên bộ rồi trở về chiến đĩnh không mấy khó khăn. Anh cũng cho biết các Biệt Kích Quân thích đổ bộ bằng đường biển hơn lối thả dù bằng máy bay vì an toàn và được yểm trợ hữu hiệu hơn. <br><br>3. Công Tác Tâm Lý Chiến Ngoài những công tác đổ toán với mục tiêu phá hoại hay bắt những cán bộ hay lính Bắc Việt để khai thác tin tức tình báo. Các PTF còn thực hiện nhiều công tác khác ngoài biển, không cần dùng tới toán đổ bộ như: xét những ghe đánh cá để thu thập tài liệu hoặc bắt một vài dân đánh cá để khai thác tin tức, bắn phá các mục tiêu trên bộ, bắn truyền đơn vào vùng duyên hải đông dân cư v.v... Các công tác bắn truyền đơn thường được thực hiện tại vùng bờ biển đông dân cư, khoảng từ vĩ tuyến 18 Bắc trở xuống. Các truyền đơn đã được nạp sẵn vào đầu đạn, 81 ly. Khi tới vùng hoạt động, các PTF chạy rất gần bờ, khoảng từ 1,500 thuớc tớ 2,000 ngàn thước rồi bắn những đầu đạn có truyền đơn vào các xóm làng ven biển. Đầu đạn sẽ nổ trên không như đạn trái sáng và tuyền đơn tung ra như được rải từ trên không. Đôi khi, các PTF cũng thả các máy thâu thanh được bọc kỹ trong túi ny-lông không thấm nước tại các làng dọc theo duyên hải để dân chúng có thể nghe các đài phát thanh miền Nam như Tiếng Nói Tự Do, Mẹ Việt Nam, Gươm Thiêng Ái Quốc v.v... <br><br>Công tác bắt dân đánh cá để thực hiện mục tiêu tuyên truyền được thực hiện lần đầu vào ngày 27 tháng 5 năm 1964. Trong chuyến công tác này gồm có một PTF và một Swift bắt một ghe đánh cá tại vùng biển Đồng Hới. Sáu ngư phủ cùng với chiếc ghe được đưa về Cù Lao Chàm gần Đà Nẵng. Tại đây, các ngư phủ được đối xử và cho ăn uống tử tế trong suốt thời gian lưu trú để tuyên truyền. Tới ngày 2 tháng 6, các ngư phủ này được trả về vùng biển trước đây đã bị bắt cùng với thuyền dánh cá của họ và một số quà như máy thu thanh mà người miền Bắc gọi là "đài", vải vóc, thực phẩm, đồ dùng bằng nhựa v.v... Ngày 7 tháng 7, các chiến đĩnh bắt thêm 3 ghe và ngày 20 tháng 7 thêm 2 ghe khác. Sau này, các Swift không còn đảm nhận công tác phía Bắc của vĩ tuyến 17 nên việc xét và bắt các ngư phủ đều do các PTF thực hiện. Có lẽ vì các PTF có vận tốc nhanh và cũng cao hơn Swift nên việc kéo ghe đánh cá không có người lái về Cù Lao Chàm thường khiến ghe bị chìm nên sau này chỉ chỉ bắt người mà không kéo ghe. Khi thả các ngư phủ, các chiến đĩnh mang theo các thuyền thúng và thả họ tại vùng đã bị bắt trước đây. <br><br>Sau này, có tài liệu của Hoa Kỳ nói rằng sau khi bắt ngư phủ, các PTF không kéo theo ghe đánh cá như trước mà để lại đặt chất nổ rồi thả trôi để làm bẫy. Điều này hoàn toàn vô căn cứ. Việc không kéo theo ghe đánh cá thật ra vì lý do thực tế nhiều hơn vì lý do phá hoại. Thông thường ngư dân ngoài Bắc sống dưới chế độ Cộng Sản đều rất nghèo đói, nên ghe đánh cá của họ rất mong manh và sơ sài, chỉ có thể hành nghề tương đối gần bờ trong nhưng ngày biển êm. Vì vậy, ngay cả với Swift là chiến đĩnh loại nhỏ cũng phải kéo rất cẩn thận với vận tóc thật chậm, khoảng dưới 10 hải lý một giờ để tránh ghe bị chìm hoặc bể. Đó là vùng gần vĩ tuyến 17 như Đồng Hới, Quảng Khê dân còn có ghe tuy sơ sài để đánh cá. Xa hơn về phía Bắc như tại vùng Thanh Hóa, Nghệ An, các ngư phủ nghèo đến độ không có còn có ghe mà họ phải dùng "mảng" là một bè gồm nhiều thân cây tre cột lại với nhau bằng "lạt" tức là giây làm bằng tre chẻ nhỏ. Dĩ nhiên, những "mảng" này không có máy mà chạy bằng buồm và chèo. Buồm cũng không làm bằng vải mà làm bằng lá gồi hoặc cói đan lại như chiếc chiếu. Cột buồm cũng làm bằng thân một cây tre lớn. Khi hành nghề trên các "mảng" này, dân đánh cá lúc nào cũng bị ướt vì mảng tuy nổi nhưng luôn luôn sâm sấp nước ngập tới cổ chân! Vì vậy, dù có muốn kéo những "mảng" hay "bè" tre này cũng không được. Về y phục, những người chủ ghe khá lắm mới có được quần áo vá chằng chịt không biết mấy lớp. Đa số người trên mảng chỉ trùm một chiếc "áo tơi" cũng làm làm bằng lá gồi cột lại. Dụng cụ đánh cá của họ là những sợi dây câu cuốn vào ống tre chứ không có lưới. <br><br>Chúng tôi còn nhớ một lần xét ghe ngoài khơi cửa Lạch Trường tức cửa bể Sầm Sơn gần Thanh Hóa. Hôm đó, vào khoảng tháng 12, trời mưa phùn với gió Bấc thổi khá lạnh. Khi chiến đĩnh lại gần thấy chiếc mảng trên có 5, 6 ngư phủ đầu đội nón lá, tay kéo chặt chiếc áo tơi lá gồi, ngồi xổm co ro vào một góc như để tránh gió và che chở lẫn cho nhau. Thấy có vẻ khả nghi, nhân viên xét ghe trên chiến đĩnh dùng loa phóng thanh cầm tay (megaphone) ra lệnh cho những người dưới mảng "đứng dậy, dơ tay lên". Các ngư phủ trên mảng nhìn nhau có vẻ bối rối, nhưng khi thấy toán xét ghe trên tầu chĩa súng xuống, họ phải đứng lên và bỏ tay đang giữ chiếc áo tơi để đưa lên khỏi đầu. Lập tức, những chiếc áo tơi lá không còn bị cầm giữ nữa tuột khỏi thân người, rơi xuống mảng. Tất cả mọi người trên chiến đĩnh đều vô cùng ngạc nhiên khi thấy các ngư phủ đều trần truồng, bên trong không mặc quần áo gì cả! Khi đưa họ lên tầu, cho ăn uống no nê, hỏi ra mới biết theo "chỉ số", mỗi người dân chỉ được mua 2 thước vải quốc doanh một năm, mua vải chợ đen thì không có tiền. Vì vậy khi đi biển, người nào có áo vá chằng vá đụp đã là loại sang, còn đa số chỉ đánh chiếc áo tơi lá gồi để che mưa nắng, còn quần áo để đành cho các dịp trọng đại khác. <br><br>Về công tác tâm lý chiến, một hạm trưởng thâm niên thuộc LLHT kể lại như sau: " Trong năm 1967, chúng tôi thi hành một kế hoạch tâm lý chiến đặc biệt. Trong gần ba tháng, chúng tôi bắt hơn 300 ngư dân từ Đồng Hới đến Thanh Hóa, cứ mỗi xã bắt hai người. Sau đó đưa họ về Cù lao Chàm, nuôi họ mỗi ngày nửa con gà. Sau ba tháng, anh nào anh nấy mập ú, da dẻ hồng hào. Chúng tôi thả họ về nguyên quán sau đó để xem phản ứng của dân chúng cũng như chính quyền miền Bắc như thế nào. Quả như chúng tôi nghĩ, trong sáu tháng sau, chúng tôi cố gắng bắt lại vài ngư phủ này để khai thác, nhưng tìm mãi cũng chẳng được người nào. Đến gần chín tháng mới bắt được một người, anh ta than thở: "Mấy ông hại tui. Khi mấy ông thả tui về, chính quyền địa phương thấy tui mập quá, đem nhốt cải tạo tư tưởng, đến bây giờ mới cho về." <br><br>IX. PTF và Biến Cố Vịnh Bắc Việt Trong thời gian Khu Trục Hạm Mađox của Hải quân Hoa Kỳ bị tấn công tại vịnh Bắc Việt, công tác của chiến hạm có lắm trùng hợp với những hoạt động của các PTF thuộc LLHT. Vì có nhiều dư luận cho rằng các PTF và chiến hạm Mađox đã phối hợp để khiêu khích Bắc Việt phải nhảy vào vòng hải chiến để Hoa Kỳ có cớ oanh tạc miền Bắc, chúng tôi tóm tắt một số diễn tiến liên hệ để độc giả có thể tự tìm câu trả lời. <br><br>1. Hoạt Động Của Khu Trục hạm Mađox Sáng sớm ngày 31 tháng 7 năm 1964, Khu Trục Hạm Mađox (Đ 731) của Hải Quân Hoa Kỳ tới bờ biển Việt Nam, vùng ngang vĩ tuyến 17 để bắt đầu cuộc tuần tiễu dọc bờ biển Bắc Việt đặt tên làDesoto. Tới trưa ngày 2/8, khi chiến hạm đang ở vị trí cách bờ chừng 18 hải lý và cách Hòn Mê chừng 10 hải lý thì bị 3 ngư lôi đĩnh Bắc Việt mang số T-333, T-336 và T-339 tấn công bằng ngư lôi. Kết quả cả 3 tầu Bắc Việt bị bắn hư hại nặng, Khu Trục Hạm Mađox không bị thiệt hại. Sang ngày 3/8, Khu Trục Hạm Mađox được lệnh của Đô Đốc Johnson, Tư Lệnh Đệ Thất Hạm Đội tiếp tục cuộc tuần tiểu Desoto, nhưng lần này có thêm Khu Trục Hạm Turner Joy (Đ 971) tăng cường. Theo phúc trình của Hải Quân Hoa Kỳ, khoảng 2134G ngày 4/8, hai chiến hạm báo lại bị tầu Bắc Việt bị tấn công và bắt đầu khai hỏa vào lúc 2139G, lúc đó mục tiêu cách khoảng 8,000 yards. Sau này, có nhiều người cho rằng cuộc đụng độ lần thứ hai này không xảy ra. <br><br>2. Hoạt động của PTF trong thời gian có cuộc tuần tiễu Desoto - Ngày 22/7/64, bốn chiến đĩnh gồm các PTF-3, PTF-4, PTF-5, PTF-6 chuẩn bị công tác đổ biệt kích đánh phá các trạm gác quân sự tại Hòn Mật và đài radar duyên phòng Vinh Sơn (gần hải cảng Bến Thủy, thành phố Vinh), nhưng công tác phá hoại bị thay đổi vào giờ chót vì không ảnh do phi cơ U-2 chụp vào lúc sáng sớm phát hiện 2 tầu Swatow của địch trong vùng Hòn Niếu và 3 chiếc khác tại vùng Hòn Mê nằm về phía Bắc của mục tiêu chừng 50 hải lý. Tuy nhiên, các PTF vẫn lên đường với nhiệm vụ tuần thám vùng duyên hải và chuẩn bị hải chiến với các tầu Bắc Việt thay vì đổ biệt kích phá hoại. Nhưng không rõ vì tin tức tình báo không chính xác hay tầu địch lẩn tránh, không thấy tầu địch nghênh chiến.<br><br>- Ngày 27/7/64, hai PTF đang yểm trợ cho hai tầu Swift xét ghe tại một địa điểm ngoài khơi Vinh Sơn thì tầu Swatow địch xuất hiện, có lẽ xuất phát từ căn cứ Quảng Khê ở cửa sông Giang. Đã được chỉ thị đề phòng tầu địch tấn công bất ngờ từ trước, các PTF hộ tống các tầu Swift tiến xa ra ngoài khơi rồi chuẩn bị nghênh chiến nhưng các Swatow Bắc Việt không giám đuổi theo. Vì mục đích chính của chuyến công tác là xét ghe chứ không phải chận đánh tầu địch nên các PTF cũng trở về căn cứ mà không tham chiến.<br><br>- Ngày 30/7/64, một toán 4 chiến đĩnh gồm các PTF-2, PTF-3, PTF-5 và PTF-6 lên đường công tác. Mục tiêu là đổ toán đổ bộ lên các đảo Hòn Niếu và Hòn Mê để đặt chất nổ phá hoại các vị trí quân sự. Hòn Mê nằm cách bờ chừng 12 cây số, vào khoảng vĩ độ 19 độ Bắc, ngoài khơi của Lạch Tray (Sầm Sơn). Hòn Niếu nằm xa hơn về phía Nam, ngoài khơi hải cảng Bến Thủy thuộc thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) cách bờ chỉ chừng 4 cây số. Đây là một chuyến công tác rất gay go, nhiều nguy hiểm vì phải đổ bộ biệt kích sâu trong lòng địch với tin tức tình báo và không ảnh cho thấy tầu địch đang phục sẵn tại vùng mục tiêu. Do đó, thủy thủ đoàn các PTF tham dự chuyến công tác đều được đặc biệt tuyển chọn trong số những toán nhiều kinh nghiệm cũng như thiện chiến nhất. Vào khoảng gần nửa đêm 30/7, lúc 2315H, các PTF đến điểm tập trung cuối cùng phía Đông Nam của Hòn Mê, tọa độ 19 độ Bắc, 106.16 độ Đông. Tại đây, toán chiến đĩnh chia làm 2 phân đội: phân đội Bắc gồm các PTF-3 và PTF-6 hướng về mục tiêu Hòn Mê và phân đội Nam gồm các PTF-5 và PTF-2 di chuyển tới mục tiêu Hòn Niếu. Phân đội Bắc vùng mục tiêu là một địa điểm phía nam Hòn Mê vào hồi 0021H ngày 31/7. Hòn Mê tuy gọi là một hải đảo nhưng thật ra là một hòn núi lớn giữa biển với cây cối dầy đặc nên rất khó quan sát những hoạt động trên đảo, nhất là vào ban đêm. Trên đỉnh Hòn Mê với cao độ chừng 500 thước trên mặt biển, Bắc Việt đặt một giàn hải pháo duyên phòng có thể bắn tới các mục tiêu trên biển cách xa chừng 15 hải lý. Hai chiến đĩnh thận trọng tiến vào mục tiêu theo đúng đội hình đổ bộ, một chiếc canh phòng phía ngoài, chiếc kia chở toán tới điểm đổ bộ cách bờ chừng 2,000 thước. Toán đổ bộ dự trù sẽ đặt chất nổ phá hoại một tháp canh và các cơ sở quân sự trên đảo. Trong lúc toán đổ bộ đang chuẩn bị thả xuồng cao su, thủy thủ đoàn dùng ống nhòm quan sát thấy một chiếc Swatow của địch đang nằm sát trong bờ. Cùng lúc đó, tầu địch khai hỏa trước bằng đại bác 37 ly và thượng liên. Tuy bị tấn công trước nhưng các PTF phản pháo hữu hiệu làm im tiếng súng địch chỉ sau vài phút giao tranh. Sự hiện diện của tầu địch tại Hòn Mê không làm thủy thủ đoàn các PTF ngạc nhiên vì điều này chỉ xác nhận những tin tức tình báo từ trước. <br><br>Vì đã bị lộ nên cuộc đổ bộ bắt buộc phải hủy bỏ, các PTF chuyển sang kế hoạch dự phòng là bắn phá các mục tiêu trên bờ bằng hải pháo cơ hữu 40 ly, 20 ly, 81 ly trực xạ và súng 57 ly không giật của toán đổ bộ tăng cường. Đây là cuộc bắn phá các mục tiêu trên bộ lần đầu tiên của các PTF trong khuôn khổ OPLAN 34A. Chỉ trong vòng khoảng 20 phút, hỏa lực dữ dội của hai PTF-3 và PTF-6 đã hoàn toàn phá hủy các mục tiêu chỉ định cùng nhiều ổ súng đại liên. Hoàn tất công tác, hai chiến đĩnh rời vùng vào hồi 0048H. Sau này, theo tin tình báo của Hoa Kỳ, một tầu Swatow mang số T-142 đến tăng cường toán phòng thủ Hòn Mê cố gắng theo dõi hoạt động của toán PTF nhưng không giám tham chiến. Tài liệu kiểm thính của Hoa Kỳ ghi nhận thuyền trưởng chiếc T-142 báo cáo về bộ chỉ huy viện cớ vận tốc của các PTF quá cao nên theo không kịp nên phải bỏ cuộc. Có lẽ vì chiếc Swatow này ẩn trốn trong bờ nên các PTF không phát hiện được. <br><br>Cùng lúc với các hoạt động diễn ra sôi nổi tại Hòn Mê, hồi 0037H, các PTF thuộc phân đội Nam cũng tiến vào mục tiêu là một đài truyền tin trên đảo Hòn Niếu, chỉ cách mục tiêu chừng 800 thước. Nhưng có lẽ vì được đồng bọn tại Hòn Mê báo động trước nên toán phòng thủ Hòn Niếu chuẩn bị phản ứng. Thấy cuộc đổ bộ bất lợi, sĩ quan trưởng toán phân đội Nam quyết định hủy bỏ cuộc đổ bộ, thay vào đó điều động bắn phá mục tiêu bằng hải pháo trên PTF. Vì mục tiêu quá rõ ràng và tương đối gần, đài truyền tin địch bị phá hủy chỉ trong vài loạt đạn đầu tiên. Sau đó, các PTF chuyển xạ qua các mục tiêu phụ như những cơ sở quân sự vá vị trí phòng thủ. Sau hơn nửa giờ bắn phá không còn thấy địch bắn trả, các PTF-2 và PTF-5 rời vùng hành quân trở về căn cứ. Phân đội Bắc về tới căn cứ Đà Nẵng vào khoảng 10 giờ sáng ngày 31/7. Phân đội Nam về hơi trễ hơn, khoảng 11 giờ sáng vì PTF-2 bị trục trặc máy móc sau một cuộc hành trình khá xa. - Chiều ngày 3/7, bốn chiến đĩnh gồm PTF-1, PTF-2, PTF-5 và PTF-6 rời căn cứ Đà Nẵng lên đường công tác. Mục đích là bắn phá các mục tiêu dọc duyên hải Bắc Việt tại Mũi Vinh Sơn và Cửa Ron gần thành phố Vinh, phía Bắc vĩ tuyến 17 chừng 70 hải lý. <br><br>PTF-2 vì trục trặc máy móc giống như chuyến công tác kỳ trước nên phải quay trở về. Tới khoảng 2300G, các PTF-1 và PTF-5 dùng hải pháo bắn vào mục tiêu là đài radar Vinh Sơn trong vòng 20 phút. Chiếc PTF-6 còn lại một mình hoạt động tại cửa sông Gianh, bắn phá các mục tiêu trên bờ và một nhóm ngư lôi đĩnh Bắc Việt tại cầu tầu căn cứ Hải Quân Quảng Khê. Một chiến đĩnh Bắc Việt rời bến đuổi theo PTF-6 nhưng sau chừng 40 phút phải quay trở lại vì không theo kịp. Sau khi hoàn tất công tác, các PTF về Đà Nẵng an toàn. Trong cuộc tấn công vào Hòn Ngự và Hòn Mê vào đêm 30 rạng 31/7, Bắc Việt không cho rằng chiến hạm Mađox đã tham dự, nhưng trong cuộc bắn phá đêm 3 rạng 4/8, Bắc Việt ghi rõ rằng lực lượng tấn công gồm 4 PTF từ Đà Nẵng và 2 Khu Trục Hạm Hoa Kỳ. Một trong những lý do khiến Bắc Việt không nắm vững được số chiến đĩnh tham chiến vì đài radar Vinh Sơn đã bị các PTF bắn hư hại năng không còn hoạt động được. <br><br>X. Khả Năng Phòng Duyên Bắc Việt Hệ thống phòng duyên của Bắc Việt gồm các tầu Hải Quân, ghe đặc công, các giàn radar và đại bác đặt dọc theo duyên hải. Các tầu của Hải Quân Bắc Việt chỉ có khả năng hoạt động trong vùng "nước nâu" dọc theo duyên hải. Theo tin tức tình báo, vào thời đó, Hải Quân Bắc Việt có 4 Hộ Tống hạm loại SO1, 12 Ngư Lôi Đĩnh P4 và mộ số Khinh Tốc Đĩnh loại Swatow. Hộ Tống Hạm SO1, trọng tải chừng 250 tấn, do Nga Sô viện trợ, 2 chiếc vào năm 60-61 và 2 chiếc nữa vào năm 64-65. Tầu dài 140 ft, rộng 20 ft, máy loại diesel, vận tốc tối đa 28 gút, thủy thủ đoàn 30 người. Vũ khí gồm 2 giàn đại bác 25 ly đôi đặt trước mũi và sau lái, ngoài ra còn có 4 giàn thủy lựu đạn dùng để chống tầu ngầm. Vào ngày 1/2/66, một chiếc SO1 bị phi cơ Hoa Kỳ đánh chìm, 3 chiếc còn lại bị hư hại hay bất khiển dụng nên không thấy xuất hiện. Đối với các PTF nhẹ nhàng hơn, loại chiến hạm cũ kỹ tuy có hỏa lực khá mạnh nhưng với vận tốc tương đối kém này không phải là mối lo ngại. Ngư Lôi Đĩnh loại P4 có thể coi là lực lượng chính đáng kể nhất của Hải Quân Bắc Việt, có thể gây thiệt hại cho địch thủ lớn hơn. Chính ngư lôi đĩnh loại P4 này đã đụng độ với Khu Trục Hạm Mađox vào ngày 2/8/64. Đây là loại tầu nhỏ, trọng tải chừng 50 tấn, dài 85 ft, rông 20 ft máy Diesel, vận tốc tối đa 40 gút. Vũ khí gồm 1 giàn thượng liên đôi đặt sau lái và 2 ống phóng ngư lôi đôi đặt hai bên hông tầu. Mỗi quả ngư lôi mang đầu nổ 550 lbs TNT có thể đánh chìm chiến hạm lớn. Tuy nhiên, tầm hữu hiệu của ngư lôi rất ngắn khiến ngư lôi đĩnh phải vào các mục tiêu không quá 1 cây số. Radar thuộc loại 253 còn có tên là "Skinhead", tầm rất ngắn chừng 15 hải lý trong thời tiết tốt. Thông thường, P4 phải chạy với vận tốc cao để phóng ngư lôi nên ăng ten radar phải hạ xuống để bớt cản gió và cũng để khỏi bị hư hại khi tầu nhảy sóng. Tuy P4 có vận tốc khá cao nhưng vẫn còn kém xa PTF; hơn nữa vũ khí chính là ngư lôi coi như không có hiệu quả đối với khinh tốc đĩnh vừa nhỏ vừa nhanh, radar lại có tầm hoạt động ngắn hơn, hỏa lực chỉ có thượng liên, vì vậy P4 không phải là đối thủ của PTF. Đa số các P4 đề đã bị phi cơ Hoa Kỳ đánh chìm trong các cuộc oanh tạc. <br><br>Khinh Tốc Đĩnh Swatow trọng tải 67 tấn, dài 83.5 ft, rộng 20 ft, vận tốc tối đa 40 gút. Vũ khí trang bị gồm 2 khẩu đại bác 37 ly đôi. Đây là một đối thủ khá ngang tay với PTF, nhưng PTF có vận tốc cao hơn nên Swatow khó lòng theo kịp. Một số khá lớn Swatow cũng đã bị phi cơ Hoa Kỳ đánh chìm. Trong những năm hoạt động, các vụ đụng độ giữa PTF và tầu phòng duyên Bắc Việt rất hiếm, nghe đâu chỉ có vài vụ. Một phần vì tiểu đĩnh Bắc Việt không giám ra xa bờ vì sợ bị phi cơ oanh tạc, phần khác vì thấy yếu thế. Một Hạm Trưởng PTF kể lại một vụ đụng độ hiếm có như sau: " Trong suốt 5 năm hoạt động, chúng tôi chỉ chạm trán với các chiến đĩnh BV một lần vào đầu năm 1968. trong một chuyến công tác do anh X. khóa 9 làm Phân đội trưởng, tôi đi vị trí 2, Y. khóa tôi đi vị trí 3. Trên đường về đến Mũi Đào phía bắc Đồng Hới khoảng 3 giờ sáng, radar phát hiện 3 đối vật từ trong bờ đang tiến đến gần chúng tôi với vận tốc cao. Lập tức, anh X. báo cáo ra Đệ Thất Hạm Đội, cho phân đội vào đội hình chiến đấu và tăng vận tốc lên 55 gút. Theo đúng chiến thuật hải Quân, chúng tôi cố gắng vận chuyển vào đầu chữ T để các khẩu trọng pháo có thể đồng loạt khai hỏa về phía hữu hạm. Địch cũng cố gắng chiếm thế thượng phong. Cuối cùng, hai bên ở thế cài răng lược. Địch khai hỏa trước, còn chúng tôi chỉ tác xạ khi còn cách độ 1000 yards. <br><br>Trong cuộc giao tranh ngắn ngủi, chiến đĩnh của anh X. bị trúng đạn hư hại nhẹ, một số nhân viên bị thương. Hai chiếc chúng tôi hộ tống chiến đĩnh bạn về hậu cứ an toàn, Trong những ngày sau đó, tin tình báo cho biết lực lượng địch bị thiệt hại khá nặng vì họ khai hỏa quá sớm, lại tập trung hỏa lực vào chiếc anh anh X. nên bị hai chiến đĩnh của tôi và Y. bắn trúng." Ghe đặc công: Vì thấy các PTF thường xuyên xét và bắt người trên các ghe đánh cá, Việt Cộng lợi dụng cơ hội này dùng các loại ghe đặc công, bố trí sẵn vũ khí và chất nổ trà trộn trong đám ghe đánh cá để phục sẵn. Khi PTF đến gần, địch bất thần bắn B40 hay liệng chất nổ lên PTF. Tuy chiến thuật này đã vài lần gây thiệt hại cho PTF, nhưng các tên đặc công đều bị bắn chết và thuyền bị đánh chìm ngay tại chỗ.<br><br>- Radar duyên phòng: Bắc Việt đặt một số các đài radar dọc theo duyên hải để theo dõi các PTF hoạt động ngoài biển. Nhưng về sau, các đài radar này đều bị phá hủy hoặc bị phi cơ oanh tạc thường xuyên nên không còn hoạt động hữu hiệu. - Đại bác phòng duyên: Đây là những giàn đại bác đặt trên đỉnh những hải đảo hay mũi đá cao dọc duyên hải để bắn ra ngoài biển. Tầm bắn của những đại bác này khá xa, khoảng 15 hải lý. Tuy bị bắn khá thường xuyên nhưng không có PTF nào bị trúng đạn. Đôi khi, địch còn neo sẵn những ghe khá lớn ngoài biển tại những mục tiêu đã được chấm sẵn tọa độ để làm mồi nhử. Khi các PTF tiến gần để chận xét, pháo binh địch lập tức khai hỏa. Nhưng chiến thuật này cũng không mang lại kết quả cụ thể nào. Tuy không bắn trúng PTF, nhưng đại bác phòng duyên đã bắn trúng một số chiến hạm Hoa Kỳ là mục tiêu lớn hơn. <br><br>XI-. Thiệt Hại Trong suốt khoảng 8 năm hoạt động, thiệt hại của LLHT do địch gây ra coi như không đáng kể. Về mặt chiến đĩnh, không có chiếc nào bị chìm vì trúng đạn địch quân, chỉ có một số bị hư hại nhẹ. Tuy nhiên, có một số bị mắc cạn. Điều này cũng dễ hiểu vì đa số những chuyến công tác đều được thực hiện vào ban đêm, khá gần bờ trong một vùng duyên hải không mấy quen thuộc. Tất cả những PTF mắc cạn sau đó đều bị phi cơ Hoa Kỳ dội bom phá hủy để khỏi rơi vào tay địch quân. Cũng có trường hợp một PTF bị chìm vì trúng hỏa tiễn của phi cơ Hoa Kỳ bắn lầm. Về phương diện nhân sự, thiệt hại do địch quân gây ra cũng rất nhẹ, chỉ có chừng vài chục người thương vong trong số hàng ngàn chuyến công tác. Thiệt hại nhân mạng nặng nhất xảy ra khi một PTF bị tầu bạn bắn lầm trong lúc tác chiến khiến 2 sĩ quan tử thương. <br><br>XI I . Một Số Ngộ Nhận Và Nghi Vấn Về LLHT Vì là một đơn vị Biệt Kích được ngụy trang rất khéo léo, nên rất ít người biết rõ về tông tích nhân viên LLHT. Nhiều khi ngay cả các bạn đồng đội phục vụ trong các đơn vị Hải Quân thông thường cũng không rõ họ ở đâu, ngoại trừ có dịp đi công tác tại vùng Đà Nẵng. Các chiến đĩnh thuộc LLHT cũng là nguồn gốc của nhiều cuộc tranh luận khá sôi nổi, nhất là đối với những tác giả và người không quen thuộc với Hải Quân. Vì vậy, cho tới bây giờ, sau khi chiến tranh chấm dứt đã gần 30 năm, cũng vẫn còn nhiều ngộ nhận và nghi vấn liên quan tới LLHT. Ngay cả những nhân viên từng phục trong MACSOG cũng như các tác giả Hoa Kỳ vẫn kể và viết lại lắm điều thiếu rõ ràng hoặc không đúng sự thật. Đây không phải vì họ cố tình xuyên tạc, nhưng theo nguyên tắc tình báo, mỗi người chỉ biết được phần nhiệm của mình nên ít ai có được cái nhìn toàn bộ và trung thực. Sau đây là những "sự thật" mà chúng tôi biết được về một số nghi vấn và ngộ nhận trong các sách vở Hoa Kỳ cũng như Việt Nam. <br><br>- Về Nhân Viên Tác giả Anthony Austin, trong cuốn sách President's war nói rằng tuy có người Việt Nam trên các chiến đĩnh, nhưng không có ai thuộc HQVN hoặc mặc quân phục Hải Quân. Tất cả thủy thủ đoàn chiến đĩnh đều là dân "đánh mướn". Trong tài liệu "Maritime Operation" của MACSOG cũng nói cho tới đầu năm 1964, vì không tuyển mộ được nhân viên thuộc HQVN nên phải mướn nhân viên dân sự. Trong cuốn sách "Tonkin Gulf and the Escalation of Việt Nam War, tác giả là "Sử gia" Edwin Moise của Trường Đại Học Clemson viết rằng: "có nhiều bằng chứng xác thực cho thấy thủy thủ đoàn các chiến đĩnh Nasty thuộc HQVN và họ mặc quân phục trong khi thi hành công tác" (There is good evidence that the Nasty boat crews belonged to the South Vietnammese navy and wore uniform while on operation" (trang 15). Giáo Sư Moise cũng nói: "Hải Quân VNCH cho biết đã tuyển lựa những nhân viên xuất sắc nhất để xung vào LLHT và đặc biệt các sĩ quan đã chứng tỏ họ là những người xuất sắc... (trang 15) - (The RVN Navy had said it was assigning the cream of its men to this program, and the officers in particular were convinced they were the cream". <br><br>Sự thật:<br><br>Kể từ khi LLHT được thành lập, thủy thủ đoàn của các chiến đĩnh đều thuộc HQVN, tuy nhiên, họ KHÔNG mặc quân phục HQ trong lúc đi công tác. Giáo Sư Moise đã nói đúng về nhân viên đều là những người xuất sắc. <br><br>- Về Trang Bị Và Công Tác Tác giả Điệp Mỹ Linh trong cuốn "Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa Ra Khơi" viết: "Các khinh tốc đĩnh (PT - Motor Torpedo Boat) dài độ 80 feet, vỏ bằng nhựa, máy chạy bằng dầu cặn, được đóng tại Na Uy, vận tốc trên 50 hải lý một giờ. Các PT thuộc Sở Phòng Vệ Duyên Hải có biệt danh là "Nasty" và "Swift". Mỗi PT thường được trang bị: một súng cối 130 hoặc 81 ly, quay và nhắm được, đặt sau đài chỉ huy; hai đại liên 50 đôi đặt hai bên và một trọng pháo phòng không 40 ly, hai nòng, bắn tự động." (trang 69). Cũng tại trang 69: "Sau khi thi hành công tác từ Bắc về, tinh thần và thể chất quân ta mệt mỏi, rã rời, PT Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa thường bị PT Việt Cộng chận đánh, khoảng Hòn Cọp. PT Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa cũng thường bị MiG Bắc Việt (bay từng cặp) phát giác bằng radar và dùng hỏa tiễn tầm nhiệt tấn công. Việt Cộng thường dùng loại tàu Kronstad, vận tốc độ 35 hải lý một giờ và loại P4, vận tốc 65 hải lý một giờ và trang bị 6 giàn đại liên 50 đôi để tấn công PT Nam Việt Nam". <br><br> Sự Thật: - Các PTF vỏ bằng ván ép hoặc bằng nhôm, không phải bằng nhựa. - Chỉ có PTF do Na Uy đóng có biệt danh là "Nasty", còn "Swift" là biệt danh của PCF. - PTF chỉ có súng cối 81 ly đặt TRƯỚC đài chỉ huy, không có súng cối 130 ly; còn PCF súng cối 81 ly mới đặt sau đài chỉ huy. PTF không có đại liên 50, chỉ có đại bác 20 đặt bên hông. Đại bác 40 ly một nòng, không phải loại hai nòng. Quân ta khi đi công tác về tuy hơi mệt mỏi sau một đêm thức trắng, nhưng không đến độ "rã rời". <br><br>PTF không "thường" bị PT Việt Cộng chận đánh khoảng Hòn Cọp. Lý do vì đa số PT Việt Cộng đã bị đánh chìm; chiếc nào còn lại chỉ lẩn trốn trong bờ, không giám nghênh chiến với các PTF trội hơn về hỏa lực cũng như tốc độ, ngoài ra các PTF còn có thể gọi phi cơ Hoa Kỳ trợ chiến khi cần. Chúng tôi còn nhớ trong chiến dịch "Double Tango", các PTF phong tỏa và pháo kích Hòn Cọp liên tiếp cả tháng trời, không thấy có PT Bắc Việt nào chận đánh. Trong suốt 5 năm ở LLHT với trên 100 chuyến công tác, chúng tôi cũng chưa hề nhìn thấy một PT Việt Cộng nào bằng mắt thường. Ban đêm cũng chưa từng "phát hiện" (track) được chiếc nào bằng radar. Theo chúng tôi được biết, trong hàng ngàn chuyến công tác, chỉ có vài ba cuộc đụng độ giữa PTF và các PT Bắc Việt. Bắc Việt gọi Hòn Cọp là Cồn Cỏ. Nói đến hòn đảo này, môt Hạm Trưởng PTF cho biết: <br><br>"Trên vĩ tuyến 17, ngoài khơi Vĩnh Linh độ 30 hải lý là một hòn đảo nhỏ mà suốt ngày đài Hà Nội tuyên dương là "Cồn Cỏ anh hùng". Nơi đây có một đơn vị Hải Quân Bắc Việt trú đóng và cũng có trang bị một số súng phòng duyên. Chỉ tội cho các đồng chí cán binh phải ở trong tình trạng ứng chiến tháng này qua tháng nọ. Các chiến đĩnh mỗi khi đi công tác về đều được lệnh tặng vài quả đạn vào đảo để các đồng chí tỉnh ngủ. Các phi cơ Hoa Kỳ cũng dùng đảo này là nơi trút hết bom đạn trước khi về căn cứ". - Tầu Kronstad tốc độ tối đa lý thuyết chỉ lên đến khoảng 28 hải lý một giờ; Việt Cộng chưa chắc đã có loại tầu này. Còn P-4 vận tốc tối đa 45 hải lý một giờ. - Nghe đâu chỉ có một vài vụ phi cơ Bắc Việt tấn công PTF. Ngoài ra, hỏa tiễn tầm nhiệt của phi cơ chỉ dùng cho các mục tiêu trên không như trong các trận không chiến hoặc trên đất như chiến xa. Đối với các mục tiêu trên biển, hỏa tiễn không-hải của Mig chỉ là loại thông thường. <br><br>- Trang Bị Và Huấn Luyện Tác giả Vương Hồng Anh trong bài "Biệt Hải và Hải Tuần: Trận chiến với CQ ở Duyên Hải" đăng trong Việt báo Kinh Tế ngày 3/12/99, viết: "... Các cố vấn Hải Quân SOG đã biến cải 12 giang tốc đĩnh Swift để xử dụng trong các cuộc hành quân bí mật. Với vận tốc 80 km/giờ, các giang tốc đĩnh được võ trang với đại bác 40 ly và các vũ khí nhẹ. SOG đã đưa thủy thủ đoàn giang tốc đĩnh và các biệt kích từ Long Thành đi huấn luyện xâm nhập bờ biển và oanh kích vùng cận duyên, các toán này được huấn luyện tại môt căn cứ bí mật ở phía nam gần Sài Gòn. Các giang tốc đĩnh đã tập dượt chạy ngoài khơi miền Nam Việt Nam xa bờ từ 100 đến 110 km để có thể tiến gần từ ngoài biển vào Bắc Việt vì con đường biển sát bờ rất đông thuyền bè qua lại khó lòng mà lọt và không bị theo dõi phát hiện". <br><br>Sự Thật: Swift không phải là GIANG Tốc Đĩnh mà là DUYÊN Tốc Đĩnh. Giang Tốc Đĩnh (Patrol, Boat River - PBR) là loại tầu nhỏ, vỏ bằng Fiberglass. Chiến đĩnh ngoài biển có thể hoạt động trong sông, nhưng ngược lại, các giang đĩnh khi ra biển rất dễ bị sóng đánh chìm, nhất là khi chạy xa bờ từ 100 đến 110 km. Các thủy thủ đoàn PTF và Swift đều được huấn luyện tại vùng biển Đà Nẵng. Hải trình các chuyến công tác cũng thường song song với bờ biển Bắc Việt, rất ít khi xa bờ tới 100 km. <br><br>- Căn Cứ Hải Quân Việt Cộng Tác giả Vương Hồng Anh cũng viết về "Chuyến đột kích phá tàu CSBV ở Hòn Cọp" như sau: "Chuyến công tác đầu tiên là toán Người Nhái bí mật đột kích phá hoại tàu của quân CSBV ở Hòn Cọp..." Sự Thật: Việt Cộng không có căn cứ hải quân tại Hòn Cọp và tại đây cũng không có bãi ủi hay chổ neo tầu. Căn cứ hải quân của VC gần vĩ tuyến 17 nhất là Đồng Hới. Theo chỗ chúng tôi được biết, đây là chuyến công tác nhắm vào căn cứ Quảng Khê nằm ở cửa sông Gianh. <br><br>- Thủy Thủ Đoàn<br><br> Những nhân viên Hoa Kỳ phụ trách việc huấn luyện có thực sự đi theo những chuyến công tác vượt vĩ tuyến 17 không? Mặc dù bị chính sách Hoa Kỳ nghiêm cấm, nhưng điều này có được tuyệt đối tôn trọng không? Theo Đại Tá Bucklew, Chỉ Huy Trưởng Toán Yểm Trợ Hành Quân Hải Quân chịu trách nhiệm về các nhân viên Hoa Kỳ hoạt động cho MACSOG, thì điều luật này thường hay bị vi phạm (habitually violated the prohibition). Sử gia Moise cũng phỏng vấn Đại Tá Bucklew về vấn đề này và viết trong cuốn sách của ông như sau: "Thực ra, Đại Tá Bucklew biết rằng không có trường hợp nào các PTF ở Đà Nẵng đi công tác mà không có nhân viên Hoa Kỳ đi theo. Ông nhớ ràng chính người Mỹ điều hành chiến đĩnh, trong khi nhân viên Việt Nam đi đóng vai trò phụ việc. Ông cũng nói là vào khoảng năm 1964, đã có đề nghị để sĩ quan và thủy thủ đoàn Việt Nam điều hành chiến đĩnh trong những chuyến công tác, nhưng đề nghị này đã bị bác bỏ vì người Việt Nam không đủ khả năng" (trang 16) - (Indeed, he is not aware of any cases in which the PTFs from Danang went on combat operation without American personnel aboard. His recollection is that the Americans were running the boat, with the Vietnamese along in what was essentially an apprenticeship role. He states that there were suggestions during 1964 that Vietnamese officers and men be given actual responsibility for handling the boats on combat missions, but that these suggestions had been opposed on the grounds that the Vietnamese did not have the skills". <br><br>Cũng theo sử gia Moise, trong cuộc phỏng vấn ngày 10/3/88, "Đô Đốc Roy L. Johnson, Tư Lệnh Đệ Thất Hạm Đội kể từ tháng 6/64, nhớ lại rằng thủy thủ đoàn Việt Nam đã chứng tỏ rằng không tin tưởng được. Khi đi công tác ngoài Bắc, đôi khi họ chỉ chạy lòng vòng vài tiếng đồng hồ ngoài biển rồi khai gian là đã hoàn thành công tác giao phó. Do đó, thủy thủ đoàn người Hoa Kỳ đã phải được dùng để thay thế người Việt Nam. Đô Đốc Johnson cũng "khá chắc chắn" rằng vào khoảng tháng 8/64, thủy thủ đoàn Hoa Kỳ đã được dùng trong các công tác đột kích duyên hải Bắc Việt. Nếu sự thay đổi không phải là vào lúc này thì cũng chỉ ít lâu sau đó" (trang 16) - (Vice Admiral Roy L. Johnson, commander of the U.S. Seventh Fleet starting in June 1964, recalls that the Vietnamese crews had proved unreliable. When sent out to an operation against the North, they sometimes just cruised around in circles for a few hours off shore, and then filed a false report claiming that they had conducted the assigned operation. Admiral Johnson is "pretty sure" that American crews were used on raods against the Nort Vietnamese coasts by August 1964; if the change had not come by this time, it come soon after". <br><br>Sự Thật: Trong những chuyến công tác vượt vĩ tuyến 17 qua hải phận Bắc Việt, KHÔNG hề có người Mỹ đi theo. Việc thủy thủ đoàn người Hoa Kỳ đưa PTF ra Bắc công tác chỉ có trong trí tưởng tượng của ông Tư Lệnh Đệ Thất Hạm Đội, vì lúc nào ông cũng nghĩ rằng chỉ có những thủy thủ của ông mới tin tưởng được. Trong nhiều trường hợp, thực tế đã chứng tỏ một hạm trưởng PTF thâm niên biết nhiều về chiến đĩnh và đáng tin tưởng hơn những "cố vấn" chân ướt chân ráo mới tới rất nhiều. Ngoài ra, các PTF khi đi công tác phải theo hải trình vạch sẵn tới những "check point" vào đúng giờ giấc ấn định để lực lượng bạn không ngộ nhận với tầu địch, vì vậy không hề có chuyện chạy lòng vòng.<br><br> Về vấn đề "người Mỹ" này, một hạm trưởng phục vụ lâu năm tại LLHT cho biết như sau: "LLHT có lẽ là đơn vị độc nhất của QLVNCH mà trong 8 năm chiến đấu trong lòng địch không có một cố vấn Mỹ nào đi theo, các cố vấn NAD chỉ có nhiệm vụ yểm trợ, tình báo, tiếp vận và sửa chữa tầu. Tình cảm của họ đối với chúng tôi tất là sâu đậm. Đôi khi một vài Sĩ Quan hay Hạ Sĩ Quan Mỹ nói đùa thế nào họ cũng đi công tác với chúng tôi một lần. Không ngờ nói chơi mà hóa thật. Trong một chuyến công tác do anh H. làm Phân Đội Trưởng, tôi đi vị trí hai. Vừa qua khỏi vĩ tuyến 17 thì đột nhiên có hai anh chàng Hạ Sĩ Quan Trọng Pháo Mỹ từ hầm tầu bước lên, mặt mày hớn hở tình nguyện đặt dưới quyền chỉ huy của tôi trong chuyến công tác này. Tá hỏa, tôi báo cáo cho anh H. xin quyết định. Anh H. báo cáo ngay về phòng hành quân; chỉ 10 phút sau, lệnh khẩn cấp yêu cầu phân đội quay về hậu cứ ngay lập tức.<br><br> Vừa đến cầu tầu là đã thấy xe bít bùng chở hai ông bạn Mỹ thích phiêu lưu lên phi trường về nước ngay lập tức. Cũng vui là chuyện này chỉ xảy ra có một lần". Chúng tôi hy vọng những điều trình bày trên đây, dù còn rất nhiều thiếu sót, đã làm sáng tỏ phần nào một số sự thật liên quan đến Sở Phòng Vệ Duyên Hải và Lực Lượng Hải Tuần. Bài này cũng nhằm mục đích vinh danh và ghi ơn các chiến sĩ Biệt Kích Hải Quân đã nghe theo tiếng gọi của "Tổ Quốc Đại Dương", không ngại ngần xông pha ngoài biển Bắc. <br><br>Trần Đổ Cẫm <br><br>http://biethai.blogspot.com/ Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-2833449644941075742014-02-13T12:57:00.005-08:002014-08-25T05:44:33.509-07:00 <p style="margin: 0px;">Hải Quân Trung Tá Hoa Kỳ Gốc Việt được chọn thăng cấp Đại Tá...</p></div><p style="margin: 0px;">&nbsp;</p><div style="color: #000066; font-family: tahoma, Arial, Verdana; font-size: 14pt; line-height: 25px; text-align: justify;"><p style="margin: 0px;"><br style="color: #333333; font-size: 14pt;"></p></div><div style="font-family: tahoma, Arial, Verdana; font-size: 14pt; font-weight: 700; line-height: 25px; outline: 0px; text-align: justify; vertical-align: baseline;"></div><div style="color: #000066; font-family: tahoma, Arial, Verdana; font-size: 14pt; line-height: 25px; text-align: justify;"><p style="margin: 0px; font-size: 19.09090805053711px;"><a href="http://chungnhan.org/giaoxu/uploads/event/2011_07/lebahung_ht_uss_lassen.jpg" style="clear: left; color: #097eaf; float: left; font-size: 12px; margin-bottom: 1em; margin-right: 1em; outline: 0px; vertical-align: baseline;"><img src="https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQdVArUtWppR0Gn7jBBs-4ITZO-olAnId5uDRvq7XSh_SBV8O1t" style="cursor: move;" border="0" height="227" width="320"></a><span style="font-size: 14pt; color: #333333;"><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">Hiện nay có rất nhiều Sĩ Quan gốc Việt phục vụ và chiến đấu trong Lực Lượng Duyên Phòng {Coast Guard} và Hải Quân Hoa Kỳ {U.S Navy}. Sĩ Quan cao cấp HQ Ngươi Việt đã có trên 10 Đại Tá, 40 Trung tá và 80 Thiếu Tá, chưa tính cấp Uý! Họ phục vụ Thường trực {Active} và trừ bị {Reverse}. Khoàng 35% là Sĩ Quan HQ Chỉ Huy - Tác Chiến {Line Officer} và 65% là Sĩ Quan HQ Tham Mưu {Staff Officer}. </span></span></p><p style="margin: 0px; font-size: 19.09090805053711px;">&nbsp;</p><div style="font-size: 19.09090805053711px; outline: 0px; vertical-align: baseline;"><div style="outline: 0px; vertical-align: baseline;"><p style="margin: 0px;"><span style="font-size: 14pt;"><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">Cần nên biết, Sĩ Quan Hài Quân Hoa Kỳ được chia ra 2 ngành:</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;"><strong>Line Officer</strong> là Sĩ Quan HQ Chỉ Huy - Tác Chiến Phục vụ tai các đơn vị chiến đấu như: Chiến Hạm, Tiềm Thuỷ Đĩnh, Phi Cơ-&nbsp;Hải Quân Không Chiến, Lực Lượng Đặc biệt HQ - Người Nhái và An Ninh - Tinh Báo v.v...</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;"><strong>Staff Officer</strong> là Sĩ Quan HQ Tham Mưu phục vụ tai các đơn vị ngành chuyên môn như: Cơ Khí, Tài Chánh, Tuyên Uý, Tiếp Vận, Quân Y, Quân Pháp và Quân Nhạc v.v...</span><br><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">Tháng 5 vừa qua, trong 3 bản danh sách chọn thăng cấp HQ Đại Tá của Phòng Tỏng Quản Trị - nhân Viên , có 13 HQ Trung Tá gốc Việt và một số vị gốc Á Châu khác được chọn thăng cấp HQ Đại Tá.</span><br><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">Theo Navy Officer Promotions, thì Sĩ Quan mang cấp HQ Trung Tá sau 3 năm, sẽ được chọn thăng cấp HQ Đại Tá. Họ sẽ được qua Hội Đồng thăng cấp duyệt xét. Và 50% sẽ được chính thức thăng cấp HQ Đại Tá.</span><br><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN';"><strong><span style="color: #990000;">Danh sách 13 Sĩ Quan HQ Hoa Kỳ gốc Việt được chọn thăng cấp Đại Tá:</span></strong></span><br><br><strong><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">1- Le Ba Hung</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">2- Duong Ngan Huu</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">3- Do H Thuy</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">4- Tran Quoc Bao</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">5- Pham Tung Xuan</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">6- Thien Douglas</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">7- Doan William Ray II</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">8- Huynh thanh T</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">9- Lac Tri H</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">10- Nguyen Mark Minh Duy</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">11-Tran Jim T</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">12- Liebig Tina Tran</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">13- Duong Thanh X</span></strong><br><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">Những HQ Trung Tá mang họ và tên Việt, Việt gốc Hoa:</span><br><br><strong style="color: #333333;"><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">1- CHIEN STANFIELD L</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">2- KIEM DOUGLAS PATRICK</span><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">3- LAU BACH JONATHAN BRONSON</span></strong></span></p></div><p style="margin: 0px;">&nbsp;</p><p style="margin: 0px;">&nbsp;</p><p style="margin: 0px;">&nbsp;</p><div style="color: #333333; outline: 0px; vertical-align: baseline;"><table style="text-align: center;" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td><p style="margin: 0px;"><span style="font-size: 14pt;"><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/proxy/AVvXsEiMs1l38KKK2SwoHFDSSAbayZo2ptuPBQ89z4xha0S2yMi6jo4R_VPszbbyGxnBQsLBipf1n_QrwtkutphaSdL17sjnxRYZhHbmTtM7Mmgyl99gzpsQ-ewt6E1a98PvajvxNMEJSnhyvu6gu2m6cuX5TvyeL9gErQoqFiU" style="cursor: move;" border="0" height="400" width="276"></span></p></td></tr><tr><td><p style="margin: 0px;"><span style="text-align: justify; font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;"><span style="font-size: 14pt;"><strong>HQ Trung Tá Y Sĩ Nguyen Mark Minh Duy</strong></span></span></p></td></tr></tbody></table></div><p style="margin: 0px;">&nbsp;</p><div style="color: #333333; outline: 0px; vertical-align: baseline;"><p style="margin: 0px;"><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;"><span style="font-size: 14pt;">Cần nhắc lại, vào tháng 8 năm 2007, trong danh sách 765 HQ Thiếu Tá được chọn thăng cấp HQ Trung Tá đăng trên&nbsp;Navy Times có ba HQ Thiếu Tá gốc Việt, đó là Le Ba Hung, Do Thuy H va Duong Ngan Huu. Sau Đó cã ba đều được chính&nbsp;thức thăng cấp HQ Trung Tá. Hiện nay cã ba vị đang đang đảm nhiệm chức vị chì huy quan trọng trong Lực lượng Hài&nbsp;Quân Hoa Ký. Và đang chờ Hội đồng thăng cấp duyệt xét đễ được thăng cấp HQ Đại Tá.</span></span></p></div><p style="margin: 0px;">&nbsp;</p><p style="margin: 0px;">&nbsp;</p><p style="margin: 0px;">&nbsp;</p><div style="color: #333333; outline: 0px; vertical-align: baseline;"><table style="text-align: center;" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td><p style="margin: 0px;"><span style="font-size: 14pt;"><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/proxy/AVvXsEhFkn4E-QH-2FOmoBnS3Th8zwEJNeElYY3XdP8dJznntJADqp_itZIYxr0F2j0fpsq71d8zXEj8d6kBC16gmuwvhCw7wszm8UQTbgdzxNWiqsIYN85u_lX-WEiAR6eWWWdLdw" style="cursor: move; outline: 0px; vertical-align: baseline;" border="0" height="640" width="428"></span></p></td></tr><tr><td><p style="margin: 0px;"><span style="text-align: justify; font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;"><span style="font-size: 14pt;"><strong>HQ Trung Tá Le Ba Hung</strong></span></span></p></td></tr></tbody></table><p style="margin: 0px;">&nbsp;</p><table style="text-align: center;" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td><p style="margin: 0px;"><span style="font-size: 14pt;"><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/proxy/AVvXsEje5TYpElrRVnhyphenhyphenglBtIL7HKkgz6XknMMBaTSVk0UYEbU398PAln_es6JZAYN5nlhw-v3ZmH_xvozBvg22LwcTLKj8IGVVLxX7LxqBhLSBPKx0UGhP6kYu6_NtgOhGt8dza-k25dXFuTWYvXzqwS9Y" style="cursor: move; outline: 0px; vertical-align: baseline;" border="0" height="640" width="512"></span></p></td></tr><tr><td><p style="margin: 0px;"><span style="text-align: justify; font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;"><span style="font-size: 14pt;"><strong>HQ Trung Tá Duong Ngan Huu</strong></span></span></p></td></tr></tbody></table><p style="margin: 0px;">&nbsp;</p><table style="text-align: center;" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td><p style="margin: 0px;"><span style="font-size: 14pt;"><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/proxy/AVvXsEiXqVEkVotFgUPvWfkhlG7ED-jdLpmHL-FkCipXfx7TfAfkvSmySY-E3w2TEf9IhkWj_DJVKBhecCfs6aLjj5RDQ8o5onxXRvWTRFceD7lYultSUc-wUr4bbDrziYKRzH1G7Ny-Kp2YjL-dR2RWbwME5Ts3gl3DzQ" style="cursor: move;" border="0"></span></p></td></tr><tr><td><div style="text-align: justify;"><p style="margin: 0px;"><span style="font-size: 14pt;"><strong><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">HQ Trung Tá Duong Huu Ngan trao bằng </span><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">khen cho một HQ Đại Uý trong đơn vị</span></strong></span></p></div></td></tr></tbody></table><p style="margin: 0px;">&nbsp;</p><table style="text-align: center;" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td><p style="margin: 0px;"><span style="font-size: 14pt;"><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/proxy/AVvXsEiPn6_ClYcoFys-kAObGoUT6PDVG9Pf0Yd7cQEEc1wU_b_K6DMTicv5HoHtI5EW3jJYkKjTMyLKXV6A2VIQ_ozNwJcON_faQt5UZ08rf6haAEWaUA2a9Zcqtv4I4Hmyrb7-q9XIuBQeUgE386oNX6GXGzU5VA" style="cursor: move;" border="0" height="400" width="318"></span></p></td></tr><tr><td><p style="margin: 0px;"><span style="text-align: justify; font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;"><span style="font-size: 14pt;"><strong>HQ Trung Ta John Nguyen</strong></span></span></p></td></tr></tbody></table><p style="margin: 0px;">&nbsp;</p><table style="text-align: center;" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td><p style="margin: 0px;"><span style="font-size: 14pt;"><img src="https://blogger.googleusercontent.com/img/proxy/AVvXsEgCNiepqhFiOG-ABeAx6XA7pjD23-N7dgs0QsCKnzzA9eIrMt56zhtil4X_LLz8asjc7lH-J7E2yiR_t5JWVlpNC7JvO79TBc8lHQRD3fZXBTL7WCJ0tDjp-sEx40tCg4hzET1Ha-KCOkgZKAeu4DjdqjdHBY3vU7M3ey1ozFMHZ2QEaiZYK0QEkJf1v4eNcE2n_h7x" style="cursor: move; outline: 0px; vertical-align: baseline;" border="0"></span></p></td></tr><tr><td><p style="margin: 0px;"><span style="text-align: justify; font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;"><span style="font-size: 14pt;"><strong>HQ Trung Tá Y Sĩ Hoang N Tuan</strong></span></span></p></td></tr></tbody></table></div><div style="color: #333333; outline: 0px; vertical-align: baseline;"><p style="margin: 0px;"><span style="font-size: 14pt;"><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">Lần chọn thăng cấp HQ Đại Tá năm nay - 2011, trong bản danh sách 13 HQ Trung tá gốc Việt được chọn đễ qua Hội&nbsp;Đồng thăng cấp duyệt xét, đặc biệt có 7 vị là Line Officer. Hy vọng sẽ có 10 vị được thăng cấp HQ Đại Tá ! Như vậy&nbsp;số Sĩ Quan HQ Đại Tá gốc Việt sẽ lên đến 20 vị.</span><br><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">Với trên 200 Sĩ Quan HQ gốc Vịêt hiện nay, thì Người Việt mang cấp Phó Đề Đốc Lực Lượng Duyên Phòng và Hải Quân Hoa Kỳ chỉ còn là thời gian ngắn nữa mà thôi!.</span><br><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">Những Sĩ Quan cao cấp gốc Việt đang phục vụ và chiến đấu trong Lực lượng Hải Quân Hoa Kỳ hôm nay đã chứng minh được Tài năng và lòng dũng cảm của họ qua Phương vị Lảnh đạo - Chỉ huy. Sự thành công của họ cũng là niềm hãnh diện của Người Việt Quốc Gia Hái Ngoại.</span><br><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">Viết theo: Navy Times, Association of the U.S Navy, Navy Officer Promotions &amp; naval-rank-abbreviations.</span><br><br><span style="font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;">Do Phillip Truong Chuyển.</span></span></p></div></div><div style="font-size: 14pt; outline: 0px; text-align: right; vertical-align: baseline;"><p style="margin: 0px;"><span style="font-size: 14pt; font-family: 'TIMES NEW ROMAN'; color: #000080;"><strong>Tác giả bài viết: </strong>Nam Yết.</span> <object type="application/x-shockwave-flash" data="http://radiodlsn.com/plugins/content/dewplayer.swf?son=http://radiodlsn.com//chuongtrinh/tintuc/TinTuc14012014.mp3&amp;autoplay=0&amp;autoreplay=0" bgcolor="#FFFFFF" height="20" width="200"> <param name="movie" value="http://radiodlsn.com/plugins/content/dewplayer.swf?son=http://radiodlsn.com//chuongtrinh/tintuc/TinTuc14012014.mp3&amp;autoplay=0&amp;autoreplay=0"><param name="bgcolor" value="#FFFFFF"></object>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-13745819765834334822014-02-13T12:57:00.004-08:002014-07-20T21:30:03.117-07:00Mừng Xuân Vui Tềt <center><embed src="http://www.youtube.com/v/BFCa-WkYVJ8?hl=en_US&amp;amp;amp;amp;version=3&amp;amp;amp;amp;rel=0;color1=0x222698&amp;amp;color2=0x3A3780&amp;amp;border=1" type="application/x-shockwave-flash" allowfullscreen="true" wmode="opaque" allowscriptaccess="never" height="420" width="450"></center> <p style="margin: 12pt 120pt 0pt;"><img alt="Photobucket" src="http://i924.photobucket.com/albums/ad81/diemchi123/1455.gif" border="0"></p> <p align="center">&nbsp;</p> <table background="http://i924.photobucket.com/albums/ad81/diemchi123/1455.gif" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="80%"> <tbody> <tr> <td> <p style="margin: 12pt 290pt 0pt;"> <br><br><br> <font size="5"><strong><font color="#ff0000"><br><font size="6">Chúc<br><br></font></font></strong></font></p> <p align="center"><strong><font color="#ff0000" size="6">Mừng<br><br></font></strong></p> <p align="center"><strong><font color="#ff0000" size="6">Năm<br><br></font></strong></p> <p align="center"><strong><font color="#ff0000" size="6">Mới<br><br></font></strong></p> <p align="center"></p> <p align="center"><strong><font color="#ff0000" size="6"> Giáp</font></strong></p> <p align="center"></p> <p align="center"><strong><font color="#ff0000" size="6">Ngọ</font></strong></p> <p align="center"></p> <p align="center"><strong><font color="#ff0000" size="6">2014</font></strong></p> <p align="center"></p> <p align="center"><strong><font color="#ff0000" size="6">An</font></strong></p> <p align="center"></p> <p align="center"><strong><font color="#ff0000" size="6">Khang</font></strong></p> <p align="center"></p> <p align="center"><strong><font color="#ff0000" size="6">Thịnh</font></strong></p> <p align="center"></p> <p align="center"><strong><font color="#ff0000" size="6">Vượng<br><br></font></strong></p> <p align="center"><strong><font color="#ff0000" size="6"><br>&nbsp;</font></strong></p> <div align="center"></div> <p></p> <p align="center"><strong><font color="#ff0000"><br></font></strong></p></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p><p align="right"><img src="http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/MUALAN_zps7a2663cb.gif" alt="Photobucket" border="0" width="400"></p> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <table style="width: 200;color:#4aa694;font-family:arial, %27trebuchet ms%27, helvetica, sans-serif;font-size:1em;line-height:18px;" align="center" background="http://oi48.tinypic.com/alm6c0.jpg" bgcolor="12" border="0" cellpadding="22" cellspacing="22"><tbody><tr><td style="vertical-align:top;font-size:1em;" align="center" background="http://my.opera.com/HuyHoaTrami/blog/"><div style="border:2px ridge #FF0;"><table style="width: 200;font-size:1em;" align="center" background="http://my.opera.com/HuyHoaTrami/blog/" bgcolor="black" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="vertical-align:top;font-size:1em;" align="center" background="http://my.opera.com/HuyHoaTrami/blog/"><div style="border:5px ridge #FF0;"><br><br><center><span style="font-family: times new roman;"><span style="color: yellow;"><span style="font-size: 160%;"><b>Ly Rượu Mừng</b></span></span></span> <br> <center><span class="aligncenter"> </span><span class="aligncenter"> <div style="text-align: center;"></div><div style="text-align: center;"> <embed src="http://www.youtube.com/v/80cAUOShTFg?hl=en_US&amp;amp;amp;amp;version=3&amp;amp;amp;amp;rel=0;color1=0x222698&amp;amp;color2=0x3A3780&amp;amp;border=1" type="application/x-shockwave-flash" allowfullscreen="true" wmode="opaque" allowscriptaccess="never" height="420" width="450"><br> <embed src="http://www.youtube.com/v/Vmxgpycb_YI?hl=en_US&amp;amp;amp;amp;version=3&amp;amp;amp;amp;rel=0;color1=0x222698&amp;amp;color2=0x3A3780&amp;amp;border=1" type="application/x-shockwave-flash" allowfullscreen="true" wmode="opaque" allowscriptaccess="never" height="420" width="450"> </div><p align="center"></p> <center><img alt="Photobucket" src="http://i924.photobucket.com/albums/ad81/diemchi123/1455.gif" border="0" width="200"><center> </center><br></div></td></tr></tbody></table></div></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="90%"><tbody> <tr><td> <center><ul><div style="margin-left:8%;margin-right:8%;"><table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td><div style="background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/horiz_zps54134add.jpg);background-color: transparent;width: auto;margin: 0px;padding: 5px;border-radius: 0px 0px 12px 12px;"><br></div></td></tr><tr><td style="" background="http://i6.glitter-graphics.org/pub/1302/1302116k64szzbogx.gif"> </td></tr></tbody></table> <div style="margin-left:3%;margin-right:3%;"> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td><font style="color: gold;font-size: 12px;background-color: rgb(240, 225, 255);"><div style="background-image: url(http://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/Hngdc.gif);"><br><br><br><span style="font-family: tahoma,Helvetica;line-height: 32px;text-align: center;"><p style="margin: 12pt 20pt 0pt;"><font size="6"><b>Năm <br><br>mới <br> <br>hạnh<br><br>phúc<br><br>bình<br><br>an <br><br>đến<br><br></b></font></p></span><br><br></div></font></td></tr></tbody></table></div><table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td><div style="background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/horiz_zps54134add.jpg);background-color: transparent;width: auto;margin: 0px;padding: 5px;border-radius: 12px 12px 0px 0px;"><br></div></td></tr></tbody></table></div></ul></center> </td><td> <center><ul><div style="margin-left:8%;margin-right:8%;"><table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td><div style="background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/horiz_zps54134add.jpg);background-color: transparent;width: auto;margin: 0px;padding: 5px;border-radius: 0px 0px 12px 12px;"><br></div></td></tr><tr><td style="" background="http://i6.glitter-graphics.org/pub/1302/1302116k64szzbogx.gif"> </td></tr></tbody></table> <div style="margin-left:3%;margin-right:3%;"> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td><font style="color: gold;font-size: 12px;background-color: rgb(240, 225, 255);"><div style="background-image: url(http://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/Hngdc.gif);"><br><br><br><span style="font-family: tahoma,Helvetica;line-height: 32px;text-align: center;"><p style="margin: 12pt 20pt 0pt;"><font size="6"><b>Ngày <br><br>Xuân<br><br>vinh <br><br>hoa <br><br>phú <br><br>quý<br><br>về<br><br></b></font></p></span><br><br></div></font></td></tr></tbody></table></div><table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td><div style="background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/horiz_zps54134add.jpg);background-color: transparent;width: auto;margin: 0px;padding: 5px;border-radius: 12px 12px 0px 0px;"><br></div></td></tr></tbody></table></div></ul></center> </td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp; </p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="90%"><tbody> <tr><td> <center><ul></ul><div style="margin-left:8%;margin-right:8%;"><table style="border-collapse: collapse;" border="0" width="30%"><tbody><tr><td><div style="color: darkviolet;font-weight: normal;font-size: 20px;border-top-style: none;background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/bar1_zpsa8be838f.jpg);background-color: transparent;width: auto;margin: 0px;font-family: verdana,sans-serif;padding: 5px;border-radius: 12px 12px 12px 12px;"><br></div></td></tr><tr><td style="" background="http://i6.glitter-graphics.org/pub/1302/1302116k64szzbogx.gif"> </td></tr></tbody></table> <div style="margin-left:15px;margin-right:15px;"> <table border="0" width="40%"><tbody><tr><td style="" background="http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/scdc_zps115a2c68.gif"> <center> <br><br><br><font style="font-weight: bold;font-size: 24pt;color: gold;font-family: Arial;"><b>Thiên<br><br>tăng<br><br>tuế<br><br>nguyệt<br><br>niên<br><br>tăng<br><br>thọ <br><br><br></b></font></center></td></tr></tbody></table> </div> <table style="border-collapse: collapse;" border="0" width="30%"><tbody><tr><td style="" background="http://i6.glitter-graphics.org/pub/1302/1302116k64szzbogx.gif"> </td></tr><tr><td><div style="color: darkviolet;font-weight: normal;font-size: 20px;border-top-style: none;background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/bar1_zpsa8be838f.jpg);background-color: transparent;width: auto;margin: 0px;font-family: verdana,sans-serif;padding: 5px;border-radius: 12px 12px 12px 12px;"><br></div></td></tr></tbody></table></div></center> </td><td> <ul><center> <table style="border-collapse: collapse;" border="0" width="30%"><tbody><tr><td><div style="color: darkviolet;font-weight: normal;font-size: 20px;border-top-style: none;background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/bar1_zpsa8be838f.jpg);background-color: transparent;width: auto;margin: 0px;font-family: verdana,sans-serif;padding: 5px;border-radius: 12px 12px 12px 12px;"><br></div></td></tr><tr><td style="" background="http://i6.glitter-graphics.org/pub/1302/1302116k64szzbogx.gif"> </td></tr></tbody></table> <div style="margin-left:15px;margin-right:15px;"><table border="0" width="40%"><tbody><tr><td style="" background="http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/scdc_zps115a2c68.gif"> <center> <br><br><br><font style="font-weight: bold;font-size: 24pt;color: gold;font-family: Arial;"><b>Xuân<br><br>mãn<br><br>càn <br><br>khôn <br><br>phúc<br><br>mãn<br><br>đường<br><br><br></b></font></center></td></tr></tbody></table> </div> <table style="border-collapse: collapse;" border="0" width="30%"><tbody><tr><td style="" background="http://i6.glitter-graphics.org/pub/1302/1302116k64szzbogx.gif"> </td></tr><tr><td><div style="color: darkviolet;font-weight: normal;font-size: 20px;border-top-style: none;background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/bar1_zpsa8be838f.jpg);background-color: transparent;width: auto;margin: 0px;font-family: verdana,sans-serif;padding: 5px;border-radius: 12px 12px 12px 12px;"><br></div></td></tr></tbody></table></center></ul></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="90%"><tbody> <tr><td> <center><ul><div style="margin-left:8%;margin-right:8%;"><table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td><div style="background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/horiz1_zpsf340931d.jpg);background-color: transparent;width: auto;margin: 0px;padding: 5px;border-radius: 0px 0px 12px 12px;"><br></div></td></tr><tr><td style="" background="http://i6.glitter-graphics.org/pub/1302/1302116k64szzbogx.gif"> </td></tr></tbody></table> <div style="margin-left:3%;margin-right:3%;"> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td><font style="color: brown;font-size: 12px;background-color: rgb(240, 225, 255);"><div style="background-image: url(http://ct.mob0.com/Textures/preview/back21.jpg);"><br><br><br><span style="font-family: tahoma,Helvetica;line-height: 32px;text-align: center;"><p style="margin: 12pt 20pt 0pt;"><font size="6"><b>Xuân <br><br>tha <br> <br>hương<br><br>sầu<br><br>thương<br><br>về<br><br>quê<br><br>mẹ<br><br></b></font></p></span><br><br></div></font></td></tr></tbody></table></div><table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td><div style="background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/horiz1_zpsf340931d.jpg);background-color: transparent;width: auto;margin: 0px;padding: 5px;border-radius: 12px 12px 0px 0px;"><br></div></td></tr></tbody></table></div></ul></center> </td><td> <center><ul><div style="margin-left:8%;margin-right:8%;"><table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td><div style="background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/horiz1_zpsf340931d.jpg);background-color: transparent;width: auto;margin: 0px;padding: 5px;border-radius: 0px 0px 12px 12px;"><br></div></td></tr><tr><td style="" background="http://i6.glitter-graphics.org/pub/1302/1302116k64szzbogx.gif"> </td></tr></tbody></table> <div style="margin-left:3%;margin-right:3%;"> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td><font style="color: brown;font-size: 12px;background-color: rgb(240, 225, 255);"><div style="background-image: url(http://ct.mob0.com/Textures/preview/back21.jpg);"><br><br><br><span style="font-family: tahoma,Helvetica;line-height: 32px;text-align: center;"><p style="margin: 12pt 20pt 0pt;"><font size="6"><b>Tết <br><br>xa<br><br>nhà <br><br>buồn <br><br>bã<br><br>nhớ<br><br>quê<br><br>cha<br><br></b></font></p></span><br><br></div></font></td></tr></tbody></table></div><table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="30%"><tbody><tr><td><div style="background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/horiz1_zpsf340931d.jpg);background-color: transparent;width: auto;margin: 0px;padding: 5px;border-radius: 12px 12px 0px 0px;"><br></div></td></tr></tbody></table></div></ul></center> </td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp; </p> <table bgcolor="transparent" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tbody> <tr> <td><br> <br><br><div style="padding: 15px 5px 5px;border-top: 10px solid lightgreen;border-bottom: 10px solid red;background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/bgn1_zpsfa9895e3.jpg);float: right;width: 200px;margin-left: 10px;border-color: lightgreen;"> <p style="margin-bottom: 3px;margin-top: 0px;padding: 4px;background-color: transparent;"><span> <font style="font-weight: bold;font-size: 26pt;color: hotpink;font-family: Arial;"></font></span></p><center><font style="font-weight: bold;font-size: 26pt;color: lightpink;font-family: Arial;"><br><br>Hạnh <br><br>phúc<br> <br>nhiều<br><br>sâu <br><br> như <br><br> biển<br><br><br></font></center> <font style="font-weight: bold;font-size: 26pt;color: hotpink;font-family: Arial;"></font><p></p></div></td><td> <br><div style="padding: 15px 5px 5px;border-top: 10px solid lightgreen;border-bottom: 10px solid red;background-image: url(http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/bgn1_zpsfa9895e3.jpg);width: 200px;margin-left: 10px;border-color: lightgreen;"> <p style="margin-bottom: 3px;margin-top: 0px;padding: 4px;background-color: transparent;"><span> <font style="font-weight: bold;font-size: 26pt;color: hotpink;font-family: Arial;"></font></span></p><center><font style="font-weight: bold;font-size: 26pt;color: lightpink;font-family: Arial;"><br><br>Của <br><br>cải <br><br> nhiều<br><br> cao <br><br>như <br><br>núi<br><br><br></font></center> </div></td></tr></tbody></table> 5 <p align="center">&nbsp;</p> <table bgcolor="transparent" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"> <tbody> <tr> <td><br><br><div style="padding: 15px 5px 5px;border-top: 15px solid darkred;border-bottom: 13px solid pink;background-color: lavenderblush;float: right;width: 200px;margin-left: 10px;border-color:pink;"> <p style="margin-bottom: 3px;margin-top: 0px;padding: 4px;background-color: transparent;"><span> </span></p><center><font style="font-weight: bold;font-size: 26pt;color: hotpink;font-family: Arial;"><br>Năm <br><br>mới <br> <br>hạnh<br><br>phúc<br><br> bình<br><br> an <br><br>đến<br><br></font></center><p></p></div> </td><td> <div style="padding: 15px 5px 5px;border-top: 15px solid chocolate;border-bottom: 13px solid pink;background-color: lavenderblush;width: 200px;margin-left: 10px;border-color:pink;"> <p style="margin-bottom: 13px;margin-top: 0px;padding: 4px;background-color: transparent;"><span> </span></p><center><font style="font-weight: bold;font-size: 26pt;color: hotpink;font-family: Arial;"><br>Ngày <br><br>Xuân<br><br> vinh <br><br>hoa <br><br>phú <br><br>quý<br><br>về<br><br></font></center><p></p></div></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p> <table align="center" bgcolor="#ffffff" border="3" bordercolor="#8000ff" cellpadding="20" height="300" width="100%"> <tbody> <tr> <td valign="top"><br><br> <h2><font color="red"><b>Những Câu Đối Tết</b></font></h2> <p></p> <span class="Apple-style-span" style="font-family: Arial,Helvetica,Verdana,sans-serif;font-size: 18px;line-height: 19px;"> <p style="margin: 0.5em 0px;">&nbsp;&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;</p><p style="margin: 0.5em 0px;"><br><img src="http://saigonecho.com/main/images/articles/2011_January/ongdo_12711.jpg" style="border-width: 0px;padding: 0px;margin: 10px;float: left;" border="0" width="350"><font font="font" color="navy" size="5">Phước thâm tự hải - Lộc cao như sơn.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><i><font font="font" color="navy" size="5">“Thiên tăng tuế nguyệt, niên tăng thọ.<br>Xuân mãn càng khôn, phúc mãn đường.”<br> (Trời thêm tuổi mới, năm thêm thọ.<br>Xuân khắp càn khôn, phúc khắp nhà.)</font></i></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><i><font color="navy" size="5">“Tối ba mươi khép cánh càn khôn, ních chặt lại kẻo Ma vương đưa quỷ tới,<br>Sáng mồng một lỏng then tạo hóa, mở toang ra cho thiếu nữ rước Xuân vào”&nbsp;<br></font></i><em><font color="navy" size="5">(Hồ Xuân Hương)</font></em></p> <p style="margin: 0.5em 0px;"><br><br></p> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">“Chiều ba mươi nợ réo tít mù, co cẳng đạp thằng bần ra cửa,<br>Sáng mồng một rượu say túy lúy, giơ tay bồng ông Phúc vào nhà"<br><em>(Nguyễn Công Trứ)</em></font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><i><font font="font" color="navy" size="5">Xuân tha hương, nhấp giọt rượu sầu, nhớ vòm trời đất nước!<br>Tết xứ người, hớp ngụm cafe đắng, thương mảnh đất quê nhà!<br></font></i><font font="font" color="navy" size="5"><em>(Quảng Ngôn)</em></font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Tân niên hạnh phúc bình an tiến<br>Xuân nhật vinh hoa phú quý lai<br>Nghĩa là: <br>Năm mới hạnh phúc bình an đến<br>Ngày Xuân vinh hoa phú quý về.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">- Phước thâm tự hải (hạnh phúc nhiều sâu như biển)<br>- Lộc cao như sơn (của cải nhiều cao như núi)</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Có là bao, ba vạn sáu ngàn ngày, được trăm cái Tết<br>Ước gì nhỉ, một năm mười hai tháng, cả bốn mùa Xuân. ()</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Tuế hữu tứ thời xuân tại thủ,<br>Nhân bách hạnh hiếu vi tiên.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">(Năm có bốn mùa, mở đầu bằng mùa Xuân;<br>Người ta có trăm tính nhưng tính hiếu thảo là cần trước hết.)</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5"><br>Ðuột trời ngất một cây nêu, tối ba mươi ri là Tết<br>Vang đất đùng ba tiếng pháo, rạng ngày mồng một rứa cũng Xuân<br></font><font font="font" color="navy" size="5"><em>(Nguyễn Công Trứ)</em></font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Ðấp gốc cây cao, Tết đến thắp hương thơm đèn sáng,<br>Khơi nguồn nước mát, Xuân về dâng trái ngọt hoa thơm.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Tối ba mươi, nợ réo tít mù, ấy mới Tết,<br>Sáng mồng một, rượi tràn quí tị, ái chà Xuân.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Tết có cóc gì đâu, uống một vài be củ tỏi,<br>Nợ đâm ương ra đó, nói ba bốn chuyện cà riềng.<br><em>(Nguyễn Công Trứ)</em></font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Ba vạn sáu ngàn ngày, góp lại chốc đà trăm bận Tết,<br>Một năm muời hai tháng, ước chi đủ cả bốn mùa Xuân.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Nực cười thay! Nêu không, pháo không, vôi bột cũng không, mà Tết,<br>Thôi cũng được! Rượu có, nem có, bánh chưng đều có, thừa Xuân.<br><em>(Tú Xương)</em></font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Ủa! Tết đến rồi đó, chẳng lẽ trơ cùi cùng tuế nguyệt,<br>Kìa! Xuân sang đấy ư, thôi đành mở múi với giang sơn.</font></p><br><p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Ngào ngạt mùi hương, dẫu tại đất người, không mất gốc,<br>Lung linh ánh lữa, dù xa quê cũ, chẳng quên nguồn.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Xuân vẫn còn dài, hướng đến tương lai vùng đất mới,<br>Tết dù đã ngắn, quay nhìn dĩ vãng cảnh người xưa.</font></p><br><p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Già trẻ gái trai đều khoái Tết,<br>Cỏ cây hoa lá cũng mừng Xuân.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Chúng nó dại vô cùng, pháo nổ đì đùng thêm mất chó,<br>Ông đây khôn bất trị, rượu say túy lúy lại nằm mèo&nbsp;<br><em>(Nguyễn Khuyến)</em></font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Đêm 30 nghe tiếng pháo nổ... Đùng !... ờ ờ... Tết&nbsp;<br>Sáng mùng 1 ra chạm niêu đánh... Cộc !... á à... Xuân</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Xuân tha hương, sầu thương về quê mẹ<br>Tết xa nhà, buồn bã nhớ quê cha</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Tết với chả xuân, sáng mì gói tối mì gói, sợ vợ buồn ngán mà không bỏ nuốt vội để mà no<br>Dậu rồi thì Tuất, xưa kéo cày nay kéo cày, lo chủ đuổi mệt chẳng dám ngưng làm nhanh không mất việc.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Số lông vịt xác xơ, tiền chỉ mấy xu, sắm nào được gì, nên không mong tết<br>Đời ve chai tan nát, tuổi đà dăm bó, cho có ai thèm, mới chẳng tiếc xuân.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Đêm ba mươi, đếm tờ lịch, ba mươi tờ buồn xa tháng cũ<br>Sáng mồng một, ngắm cành mai, đơn một cành vui đón năm mới.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Khoai lang sùng nhúng bột… chiên, đậm đà vị mứt mốc, thẫn thờ tưởng nhớ tết quê cha<br>Hột mít sượng lùi tro… nướng, thoang thoảng mùi chè thiu, đờ đẫn mơ màng xuân đất mẹ.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Tết tha hương có bánh chưng, bánh tét sao không thấy tết<br>Xuân viễn xứ cũng cành đào, cành mai mà chẳng gặp xuân.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Trời thêm tuổi mới, người thêm thọ<br>Xuân khắp mọi nơi, phúc khắp nhà</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Niên hữu tứ thời, xuân vi thủ&nbsp;<br>Nhân sinh bách hạnh, hiếu vi tiên</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Xuân tha hương, sầu thương về quê mẹ<br>Tết xa nhà, buồn bã nhớ quê cha</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Tết với chả xuân, sáng mì gói tối mì gói, sợ vợ buồn ngán mà không bỏ nuốt vội để mà no<br>Dậu rồi thì Tuất, xưa kéo cày nay kéo cày, lo chủ đuổi mệt chẳng dám ngưng làm nhanh không mất việc.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Số lông vịt xác xơ, tiền chỉ mấy xu, sắm nào được gì, nên không mong tết<br>Đời ve chai tan nát, tuổi đà dăm bó, cho có ai thèm, mới chẳng tiếc xuân.</font></p><br><p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Đêm ba mươi, đếm tờ lịch, ba mươi tờ buồn xa tháng cũ<br>Sáng mồng một, ngắm cành mai, đơn một cành vui đón năm mới.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Khoai lang sùng nhúng bột… chiên, đậm đà vị mứt mốc, thẫn thờ tưởng nhớ tết quê cha<br>Hột mít sượng lùi tro… nướng, thoang thoảng mùi chè thiu, đờ đẫn mơ màng xuân đất mẹ.</font></p><br><p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Tết tha hương có bánh chưng, bánh tét sao không thấy tết<br>Xuân viễn xứ cũng cành đào, cành mai mà chẳng gặp xuân.</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Trời thêm tuổi mới, người thêm thọ<br>Xuân khắp mọi nơi, phúc khắp nhà</font></p><br><p style="margin: 0.5em 0px;line-height: 28px;"><font font="font" color="navy" size="5">Niên hữu tứ thời, xuân vi thủ<br>Nhân sinh bách hạnh, hiếu vi tiên</font></p><br> <p style="margin: 0.5em 0px;"></p><p style="margin: 0.5em 0px;"><span class="Apple-style-span" style=""></span></p> <table class="contentpaneopen" style="width: 200;padding: 0px 3px;text-align: left;border-collapse: separate;"><tbody><tr><td valign="top"><span class="small" style="font: 10px Tahoma,Verdana,%27Lucida Sans%27;color: rgb(102, 102, 102);padding-top: 15px;padding-bottom: 15px;background-image: none;">Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm:<br> <a rel="nofollow" href="/journal/item/2927/2927"><span class="Apple-style-span" style="color: rgb(0, 0, 0);font-family: Arial,Helvetica,Verdana,sans-serif;font-size: 12px;"></span></a><a href="http://saigonecho.com/main/vanhoc/ca-dao-va-tc-ng-vit-nam/24280.html" rel="nofollow">http://saigonecho.com/main/vanhoc/ca-dao-va-tc-ng-vit-nam/24280.html</a></span><br><br> </td></tr></tbody></table></span></td></tr></tbody></table><p align="center">&nbsp; </p> <table align="center" border="0" cellpadding="20" cellspacing="15" width="630"><tbody><tr><td style="border-width: 8px;border-style: double;border-radius: 20px 20px 20px 20px;border-color:hotpink;text-align: justify;" width="10%"> <br><br><font color="teal" size="7"><center><b>Lô Tô</b></center></font><br> <p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5">Tết mà không nhắc đến trò chơi lô tô thì vẫn thấy thiếu sót. </font></p><p style="margin: 0.5em 0px;"><img src="http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/loto_zps624fb99c.jpg" style="border-width: 0px;padding: 0px;margin: 10px;float: left;" border="0" width="450"> </p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5">Một vài quan sát về vè Lô Tô.<br><br> <b>I. Số câu và số chữ trong mỗi câu.</b><br><br> Vè Lô Tô là một loại văn chương bình dân có nhiều tính cách truyền khẩu. Vè Lô Tô có vần điệu như những bài lý (Con Sáo, Ngựa Ô) hay những bài sớ Táo Quân. Căn bản của vè Lô Tô là liên khúc của cặp câu bốn chữ. Thí dụ:<br><br> Con gì ra đây<br>Tui bốc cờ ra.<br><br> Cờ ra con mấy<br>Con gì ra đây.<br><br> hoặc:<br><br> Lác khô đi trước,<br>lác ướt theo sau,<br><br> Hai lác gặp nhau<br>tha hồ mà gải..<br><br> Tha hồ mà gải,<br>Là con số bảy,<br><br> Cờ ra con mấy,<br>Con mấy gì đây.<br><br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5">Bỏ chung với nhau sẽ ra bài vè cho số 7:<br><br> Con gì ra đây<br>Tui bốc cờ ra.<br>Cờ ra con mấy<br>Con gì ra đây.<br>Lác khô đi trước,<br>lác ướt theo sau,<br>Hai lác gặp nhau<br>tha hồ mà gải..<br>Tha hồ mà gải,<br>Là con số bảy,<br>Cờ ra con mấy,<br>Con mấy gì đây.<br><br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5"> <b>II. Biến thể - Số chữ trong câu</b><br><br> Rất thường ta thấy câu bốn chữ biến thành câu năm chữ, nhưng khi hô vè người ta đọc nhanh hơn để có cùng nhịp điệu với câu căn bản bốn chữ. Sự thêm chữ này làm bài vè nghe thích thú hơn.<br><br> Con gì ra đây<br>Tui bốc cờ ra.<br>Cờ ra con mấy<br>Con gì ra đây.<br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5">có thể trở thành:<br><br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5">Con gì nó ra đây<br>Tui bốc con cờ ra.<br>Rồi cờ ra con mấy<br>Con gì ra đây.<br> ...<br><br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5"><b>III. Biến thể - Sự lặp lại</b><br><br> Cũng rất thường khi người hô bốc được con cờ nhưng chưa nhớ ra câu vè; hoặc chờ xem có ai giơ tay kinh không, anh ta dùng chiến thuật lặp lại để câu giờ.<br><br> Con gì ra đây<br>Tui bốc cờ ra.<br>Cờ ra con mấy<br>Con gì ra đây.<br><br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5">có thể trở thành:<br><br> Con gì ra đây<br>Tui bốc cờ ra.<br>Tui bốc cờ ra.<br>Cờ ra con mấy<br>Cờ ra con mấy<br>Con gì ra đây.<br> ...<br><br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5">hay chung cả hai thêm chữ và lặp lại:<br><br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5">Tề Thiên Đại Thánh<br>ở động Thủy Liêm,<br>học được phép tiên<br>càn khôn quấy phá,<br>gặp Phật Như Lai<br>hóa phép bàn tay,<br>hóa núi Ngũ Hành<br>đè con khỉ đột.<br>Đè con khỉ đột,<br>Là con số 1.<br>Là con số 1,<br>rồi cờ ra con mấy.<br>Cờ ra con mấy,<br>con mấy gì đây,<br>con số gì đây.<br> ...<br><br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5">Sự lặp lại thường thấy với mục đích xác nhận con số:<br><br> ...<br><br> Con gì nó ra đây<br>Con ba mươi hai<br>Con ba mươi hai<br>Là con ba con hai.<br><br> ...<br><br> Theo dòng nước chảy<br>là con bảy mươi bảy<br>Con bảy mươi bảy<br>là hai con bảy.<br><br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5"><b>IV. Cách gieo vận</b><br><br> Ngôn ngữ Việt có nhiều nhạc tính, vì vậy bài lục bát nào tự nhiên cũng là bài hát rồi. Vè và lý cũng vậy. Vè Lô Tô không có qui luật gì về cách gieo vận nhưng nếu có vận bài vè nghe thích thú hơn. Vì vậy người đi đánh Lô Tô phần đông chỉ để nghe hô vè chứ mục đích được thua chỉ là chuyện phụ. Quan sát những câu vè ta thấy cả hai lối yêu (gieo vần giữa) và cước (gieo ở cuối câu).<br><br> 1. Yêu vận "ấy" như:<br><br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5">Cờ ra mà con mấy,<br>Chưa thấy con cờ ra<br>Tui bốc con cờ ra,<br>Rồi cờ ra con mấy?<br> ...<br><br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5">2. Cước vận như:<br><br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5"> Lô tổ, lô tô,<br>quý cậu quý cô.<br>Muốn chơi lô tô<br>thời nghe mà cho kỹ.<br>Nghe mà cho kỹ<br>kẻo mất con cờ kinh.<br>Lỗi ấy tại mình.<br>đừng trách tui mà hô lộn,<br>Vòng cầu đã quay trộn,<br>tui bốc con cờ kinh.<br>Con số gì đây,<br>con gì nó ra đây.<br> ...<br><br> </font></p><p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 28px;"><font color="teal" size="5"><b>V. Vận bắt buộc</b><br><br> Vần bắt buộc là vần gieo vào con số. Hình như đây là luật thơ duy nhất của vè Lô Tô. Vận bắt buộc này tuy không cố ý nhưng cũng có lý do là tăng thêm sự thích thú cho người đánh Lô Tô đoán con số gì sẽ ra dựa trên vần của bài vè:<br><br> ...<br><br> Tha hồ mà gải,<br>Là con số bảy.<br><br>...<br><br> Vừa khóc vừa la,<br>Là con số ba.<br><br>...<br><br> Em vội cuốn mền,<br>em xách chiếu theo ai,<br>Em xách chiếu theo ai,<br>là con ba mươi hai.<br></font></p><br><a href="http://nam64.multiply.com/reviews/item/9" rel="nofollow" target="_blank"><b>Nguồn</b></a><br><br> <p style="margin: 0pt 0pt 0pt;line-height: 26px;"><font color="brown" size="5"></font></p><center><font color="brown" size="5"> </font></center> </td></tr></tbody></table><p align="center">&nbsp; </p> <center> <div style="background-color: transparent;border: 3px dashed rgb(0, 204, 255);padding: 2px;overflow: scroll;width: 500px;height: 450px;text-align: left;"> <br> <p style="margin: 0pt 20pt 0pt;line-height: 26px;"><font color="brown" size="5"> <b>Hãy xem người Việt hải ngoại chơi lô tô trên internet nhé.</b> <br><br> vinhnguyen . trả lời . . . e<br> TT xin kêu:<br><br> Tại hạ xin thưa<br> Kim Chi Bà Bà<br> Đốc Tờ Hoàng Dung<br> Anh Dũng, anh Nhung<br> Thợ Dán, Vinh Quang<br> Anh Khánh, Reno<br> 07, James Thành<br> Anh Thien, thơ thẫn<br> Cùng cô chủ quán<br> Với thầy đồ Bão<br> Cộng LND<br> Anh Hiễn Cali<br> Chị Hài thủ quỹ<br> BL nhí nhảnh<br> Tât cã Đồng Môn<br> Cho đệ kêu số:<br><br> Số 37, Số 38, 39 Số 41<br><br> Có ai trúng chưa<br>Nếu chưa ai trúng<br>Thì cứ hô to<br>Tại hạ xin Bye<br>Trỡ lạ hôm sau<br>Kêu thêm vài số<br><br> Sat Jun 03, 2006 5:42 pm 5050 gianguyen . trả lời . . . e<br>________________________________________<br> 60<br><br> Tháng Sáu trời mưa<br>Trời mưa không dứt<br>Ông ơi! Trời ơi!<br>Xin lạy ngừng mưa<br>Kêu sáu kêu không<br>Là số sáu mươi<br><br> 74<br><br> Cờ Mỷ tung bay<br>Mừng ngày độc lập<br>Diển hành khắp nơi<br>Hót đóc bơ gờ<br>Tháng bảy ngày bốn<br>Là bảy mươi bốn<br>Bớ.... CCQ, kiu Lô Tô típ đi chứ để còn làm chiện khác.<br><br> 88<br><br> Bớ Tám mà chi<br>Xin tha cho Tám<br>Chị Kim Chi ui Lô tô khó lắm Kêu tám kêu tám Là tám mươì tám<br><br> Sun Jun 04, 2006 9:17 am 5052 Be8 . trả lời . . . e<br>________________________________________<br><br> Sun Jun 04, 2006 12:11 pm 5054 vinhnguyen . trả lời . . . e<br>________________________________________<br><br> Sáu mươi ngày nữa<br>Lại gặp nhau rồi<br>Anh Chiểu "tròn tròn" ơi<br>Đủ thời gian để...diet<br>Để xinh như số một<br>Có eo như số tám<br>Kêu tám, kêu một<br>Là số 81<br><br> smile<br><br> Mon Jun 05, 2006 3:54 pm 5068 bichloc . trả lời . . . e<br>________________________________________<br> LND đề nghị:<br><br> ACE à, bây giờ chẳng còn bao nhiêu số nữa, vậy thì ACE ráng giúp dùm cho đủ bộ rồi đến ngày họp mặt chúng ta sẽ chơi Lô tô, chịu chưa? Đề nghị BTC kiếm vài món quà kỷ niệm để làm giải thưởng cho cuộc hô Lô Tô hôm đó còn tiền bán vé sẽ hoàn lại tiền chi phí hoặc xung vào quĩ ACE nghĩ sao?<br><br> --- Lô Tô --- Lô Tô --- Lô Tô ---<br><br> 00. LND<br><br> Thứ Nhất đàn bà<br>Thứ Nhì Mèo Chó<br>Thứ Ba Hoa Cỏ<br>Đàn ông...chiện nhỏ<br>Chiện nhỏ cái mà Chiện nhỏ<br>Coi như không có<br>không có, không có<br>là con số không<br>Hai con số không<br>Double zero đó<br><br> 00. Hiển Nguyễn<br><br> Em thì có chồng<br>Anh đã có gông<br>Tình có như không<br>Đó là con số 0<br><br> 01. Vinh Nguyễn<br><br> Khủng long tuyệt chủng<br>Bởi chúng dữ dằn (?)<br>Cọp hãy biết điều<br>Coi gương họ khủng<br>Không còn một mống<br>Con không con một<br>Là con số một<br><br> 02. Kim Chi<br><br> Gặp anh cái chuyện<br>Cái chuyện tình cờ<br>Anh hôn là chuyện Là chuyện bất ngờ Bất ngờ không hay Số không, số hai Kêu con số hai 02. Vinh Nguyễn Ai muốn đổi dóp Để được lên lương Nhưng mà dể dướng Dào đường lây óp Lây óp lây óp Là lại trắng tai Kêu con số hai Số hai số hai 03. Kim Chi Đôi ta hổng duyên Nhưng thật là nợ Khi chiều ra chợ Có đứa kêu ba Ba ơi, ba... hỡi là papa Kêu con số ba 04. Kim Chi Cọp lớn tốn cơm Mèo con tốn bạc Cả hai đều...tốn Kêu con số bốn 05. Kim Chi Ví dầu gạo thổi Gạo thổi thành cơm Anh không ăn nữa Đổ thừa cho ai.... Anh Hai hay anh Năm Kêu con số năm 06. Kim Chi Gà tồ đi trước Gà mái theo sau Kêu con số sáu Số sáu, số sáu 07. Hiển Nguyễn Khi xưa anh khờ Nên đành phải chờ Chờ hoài chờ mãi Ai cũng tưởng khùng Bảy ngày đợi mong Là số gì đây Đó là số 7 08. LND Tất cả mọi chiện Đều là chiện nhỏ Tất cả đều bỏ Ngoại trừ "dzợ nhỏ" Đầu to đầu nhỏ Là con số Tám kêu con Tám nè.... 08. Hiển Nguyễn Tìm về chốn cũ Em đã ra đi Đếm lá vàng rơi Đã 8 mùa Thu Đó là số 8 09. 10. Kim Chi Hàm răng cải mả Anh gắn thêm vàng giả Tui qua xứ lạ Còn nhớ hàm răng, Tới hàm răng anh cười Đây con số mười Kêu con số mười 11. LND Mắm gừng kèm theo Với rổ rau sống, Bắp chuối hoa hoè, Thêm rau tía tô, Mời dzô, mời dzô Ăn Một tặng Một Là hai con một 12. Kim Chi Thương em sao anh hổng về Về thưa tía má Mang cau trầu qua ngả nhà em Để nay trăng rụng quá thềm Câu ca ngày đó mềm môi ai hò Câu hò mềm môi ai Con một con hai Là con mười hai Kêu số mười hai 12. Vinh Nguyễn Nhưng mà thỉnh thoảng Choảng nhao bể đầu Bể đầu bể đầu Bể đầu dẩng dui Đít đui đít đui Là mười mười hai Mười hai mười hai 13. Kim Chi Ngày xưa anh thẹn Nên hổng có hẹn Hổng hẹn nên tình xa Tình xa, tinh xa Kêu số mười ba Mười ba, mười ba 14. Kim Chi Anh đi anh nhớ Anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống Nhớ cà dầm tương Anh đi anh nhớ Anh nhớ anh thương Cô em mười bốn Gió sương đợi chờ.... Em mười bốn Số một, số bốn Kêu số mười bốn 15. Kim Chi Con gái má hồng Kén chồng ở rể Ở rể mười năm Con một con năm Là con mười lăm Con một con năm 16. Vinh Nguyễn Số có mười con Mỗi con một vẻ Con gầy que tăm Là con số một Con tròn hột mít Có móc ở trên Chính là con sáu Một sáu mười sáu Mười sáu mười sáu 17. Hiển Nguyễn Anh tuổi mười bảy Học đòi yêu đương Nên đành đau thương Từ chết đến bị thương Thương cho số 17 Đó là số khổ 17. Kim Chi Con gí sắp ra Là con sáo xậu Con sáo sổ lồng Con sáo nó bay Con sáo nó bay Là con mười bảy Con một con bảy Kêu số mười bảy 18. Kim Chi Hỡi cô tát nước Tát nước bên đàng Sao cô mà múc ánh Ánh trăng vàng đổ đi Trăng vàng mười lăm Cô em đà mười mấy Em mười tám đấy Số một, số tám Kêu con mười tám 18. Hiển Nguyễn Ngày anh ra đi Em 18 trăng tròn Con số 18 Thật là dễ thương 19. Kim Chi Gặp chàng em mới mười lăm Chờ đôi năm nữa tình ta chín mùi Chín mùi, mười chín Kêu số mười chín 20. Kim Chi Anh đường anh, tôi dường tôi Tình nghĩa đôi ta Có thế thôi Hai ta cùng thôi, là hai con mười Hai con mười Kêu số hai mươi 21. Vinh Nguyễn Hai mươi cộng một Là hai mươi mốt Kêu số hăm mốt Hăm mốt hăm mốt 22. Thành Bùi Rùi cờ ra con mấy, tui bốc con cờ ra Con gì nó ra đây, rùi cờ ra con mấy con mấy cờ ra Nhậu xỉn lai rai, bị đói dài dài là con số hăm hai Hăm hai là hai con hai, con gì nó ra đây. 22. Hiển Nguyễn Khi em đã hiễu Thì đã lỡ làng Cuộc tình 2 ngã 2 đứa 2 nơi Đó là số 22 23. LND Lưỡng quốc đồng môn Với Lão Ngoan Đồng Là Mít tờ Đan Đã sanh cùng tháng Lại đẻ cùng ngày Hăm ba tháng ba là con Hai mươi ba 23. Vinh Nguyễn Nhận đại là ba Nhưng mà hổng giống Con cái nhà ai Hi ba, hi ba!? Là hai mươi ba 24. Kim Chi Năm anh hai mươi Em mới sinh ra đời Ngày anh bốn mươi Em cũng vừa đôi mươi Hai mươi, bốn mươi Số hai, số bốn Kêu số hai mươi bốn 25. Kim Chi Anh đi miền xa Em ngồi ôm bóng trăng tà Bóng trăng tà nhớ ai Chờ tới hai năm Con hai với con năm Là con hai mươi lăm Con số hai mươi lăm 26. Vinh Nguyễn Xưa ngực anh nở Và bụng anh thon Tóc dài quá vai... Trải nhiều năm tháng Vẫn thon vẫn nở Nhưng ngực thì thon Còn bụng thì nở Người anh mập tròn Tóc còn vài cọng Trông anh rất giống Như con số sáu Kêu hai mươi sáu 27. Kim Chi Con trai mười bảy Bẻ gãy sừng trâu Con hai con bảy Là con hai mươi bảy 28. Vinh Nguyễn Nhớ dáng em xưa Mình hạc xương mai... Qua bao năm dài Hình hài thay đổi Anh nhận không ra Vì giờ em đã Đẫy đà to lớn Nhưng vẫn còn eo Trông như số tám Kêu hai mươi tám 29. LND Bún ốc nóng hổi vừa thổi vừa ăn, Ốc hương được mùa Xào vừa chín tới Lám tới hai tô Con Hai con Chin Là con Hai mươi chín 30. Kim Chi Chiều chiều ra ngõ Ra ngõ ngóng trông Thấy con ngõ trống Mà không thấy người Không thấy người, Là đêm ba mươi Kêu số ba mươi 31. Vinh Nguyễn Năm hai mươi tuổi Đời toàn màu hồng Chưa hẳn vào đời Cầy sâu cuốc bẫm Và đã biết yêu Yêu con băm mốt 32. Thành Bùi Con gì nó ra đây, tui móc con gì ra, Con gì tui móc, tui móc cái con ba, Con ba gì đây là con ba giầy đi. Công cha chưa trả, Nghĩa mẹ chưa đền, Em vội cuốn mền, em xách chiếu theo ai, Em xách chiếu theo ai, là con ba mươi hai, Ba mươi hai là ba mươi con hai, 33. Vinh Nguyễn Nhưng nếu mà ta Thành đôi thành lứa Biết đâu là nợ Mà chẳng là duyên Ba ba ba ba Ra số băm ba 34. Kim Chi Yêu em anh chẳng Chẳng ngại gần xa Một ngày không gặp Bằng ba bốn ngày Số ba, số bốn Kêu số ba mươi bốn 35. Khanhhq Con dê xồm.. Đầu thai thành đàn ông Là con ba mươi lăm Ba mươi lăm là con ba, con năm 35. LND Ba mươi năm dài Mới gặp lại nhao dui góa dui góa Con ba con năm Kêu số băm lăm 35. Thiên Nguyễn Lẳng lặng mà nghe, tui bốc con cờ ra Cờ ra con mấy, con mấy cờ ra Con dê nó hí là con ba mươi lăm Ba mươi lăm là con ba con năm 36. Vinh Nguyễn Năm ba mươi tuổi Sao đời bớt hồng Tương lai bớt rộng Tam thập nhi lập Nhưng đời trăm nhánh Biết theo ngã nào -Theo đường ba sáo! 37.38.39. 40. Vinh Nguyễn Tứ thập bất hoặc Đường đã phải định Vũng bước mà đi Nhưng lập chưa xong Làm sao cất bước Lòng mãi hoang mang Lạc tới bốn mươi 41. 42. Vinh Nguyễn Năm hăm bốn tuổi job thơm xe mới Nhà băng rủng rỉnh Tương lai rộng mở Hai bốn bốn hai 42. LND Cô Đốc Hoàng Dung Chuyên xúi dại không! Nhưng mà tốt bụng Lại có nhiều tài Con Bốn con Hai Là con Bốn Mươi Hai 43. Kim Chi Bao năm xa xứ Anh vẫn còn là bôn ba Con bốn với con ba Là con bốn mươi ba 44. Kim Chi Con gì lột đột Là hai con bốn Con số bốn mươi bốn Số bốn số bốn 44. LND Cô chủ quán ơi Lô tô kêu chơi Tiền giao cô giữ Nếu anh lau bàn...cái mà lau bàn Mượn đỡ đi chơi Nhớ về chung đủ Không thì hết vốn Con bốn hết vốn Là con Bốn mươi bốn 45. LND Em theo chồng sớm Anh bận lang thang Bốn phương tám hướng Đời chưa định hướng Đã vướng một em Là con Bốn mươi lem 45. Kim Chi<br><br> Em đi theo chồng Anh tiễn qua sông Anh thành con số không Buồn đến trăm năm Số bốn, số năm Kêu số bốn mươi lăm 46. Vinh Nguyễn Ai ở đâu xa Ngày tư ngày tết Ráng lết về nhà Đừng như con sáo Con sáo sang sông Không thèm ngó lại Con tư con sáo Kêu bốn mươi sáo 47. LND Cali phở ngon Người Cali dòn Vậy mà chưa còn Ghi tên tham dự.... cái mà tham dự Con Bốn thật bự Con Bốn gì đây Con Bốn thân gầy Là con Bốn mươi bẩy<br><br> 48. 49.<br><br> 50. Kim Chi<br><br> Ước gì sông rộng<br>Sông rộng một gang<br>Bắc cầu yếm lụa, yếm lụa<br>Cho chàng qua chơi<br>Qua chơi....năm mười<br>Kêu số năm mươi<br><br> 51. Vinh Nguyễn<br><br> Đầu năm tới giờ<br>Mới có ngày nghỉ<br>Bà con chăm chỉ<br>Đi chơi một mạch<br>Suốt ba ngày liền<br>Con năm con một<br>Kêu năm mươi mốt<br><br> 52. Kim Chi<br><br> Trời mưa bong bóng<br>Bong bóng phập phồng<br>Con đi lấy chồng<br>Mẹ ở vói ai, ở với ai<br>Là con năm mươi hai<br>Con năm con hai<br><br> 53. Vinh Nguyễn<br><br> Năm xưa "em chả"<br>Bởi chẳng biết gì<br>Nhưng bây giờ thì Mùi đời đã trải Dại gì "em chả"! Ra số năm ba Hô năm mươi ba 54. Hiển Nguyễn Phở Cali rất ngon Nhất là khu Westminster Đường nào cũng có Tái bê tái nạm Gân sách vè dòn Anh Năm chị Tư Hãy ghé đến ăn Con số gì đây Là con số 54 Gọi tô phở 54 55. Kim Chi Úi dà, chén trà Thái Đức Vui thú thanh tao Sao còn ngầy ngật Tui thấy anh Năm Ngủ gà, ngủ gật Anh Năm, anh Năm Kêu số năm mươi lăm 56. Vinh Nguyễn Ngũ thập thấp thóang Lập vẫn chưa xong Lòng còn nghi hoặc Chuyện tri thiên mệnh Chỉ đùa cho vui Chui vô năm sáu 57. LND Mắm tôm, chanh ớt Ớt hiểm xé môi Mờ ăn ít thui Hông là giống môi của chú Vinh đó! Con Năm không có Con Bảy nhào dzô Là con Năm mươi bảy 58. LND Ngày xưa lỗi hẹn Ngày xưa còn thẹn Nên phải âm thầm Tiễn người sang sông Ngày em cất bước theo chồng Là ngày anh đã thề không...gặp người Nhưng mà thôi, mà thôi Mùng năm tháng Tám Xin anh hãy ráng Con Năm con Tám là con Năm mươi Tám Con Năm mươi Tám 58. Hiển Nguyễn Tưỡng rằng là không Không ngờ hạnh ngộ 26 năm không gặp Mùng 5 tháng 8 Bạn bè gặp nhau Biển xanh hội ngộ Con số 5 và số 8 Là con số Năm mươi Tám 59. Kim Chi Chiều chiều mang vó ra khơi Lưới vài ba mẻ tặng cho bạn hiền Biếu không ta chẳng tính tiền Rượu ngon không có bạn hiền Không có bạn hiền thời... không ngon Chú C5, cô Chín Con năm, con chín Kêu số năm mươi chín 60. Bé8 Tháng Sáu trời mưa Trời mưa không dứt Ông ơi! Trời ơi! Xin lạy ngừng mưa Kêu sáu kêu không Là số sáu mươi 61. Hiển Nguyễn Cali chiều thứ 6 Tìm tô bún bò Gân huyết thật ngon Thì đã có Bolsa Góc đường Brookhurst McFadden Bún Bò Số 1 Cạnh quán Phở 54 Thứ Sáu bún bò Tại quán Số 1 Con số gì đây Là con số 61 62. Kim Chi Hôn em anh muốn Muốn giữ lấy hơi Sớm mơi lên đàng Lên đàng anh nhớ Anh nhớ tới ai? Tới ai? Con Sáu, con Hai Kêu số sáu mươi hai 63. Vinh Nguyễn V hò lô tô Số đâu chẳng thấy Cóc lại nhảy ra Thiệt là ngang trái Hồn thơ chạy bậy Qua hồn lô tô Như bị ma rượt Ra sáu mươi ba Sáu ba sáu ba 64. Vinh Nguyễn Đời lắm bất ngờ Lên voi xuống chó Chỉ là chuyện nhỏ Con bốn con sáu Thay bậc đổi ngôi Là ra sáu bốn Kêu sáu mươi bốn 65. Kim Chi Nước mía Viễn Đông Mát lòng quân tử Bụng đầy những chữ Túi có tiền không? Sáu đồng năm mía Kêu số sáu mươi lăm 66. Kim Chi Người dưng khác họ Ước ở chung nhà Khi xa thời nhớ Khi gần thời thương Đêm nằm vắt trán Vắt trán là tương tư Ai ơi có biết có thương tôi sầu Hai sầu là hai con sáu Con số sáu mươi sáu 67. LND Đi ngang chợ Đũi Làm tô Hũ Tiếu Thêm cái bánh Tiêu Nhưng vẫn còn thiếu, Cái mà còn thiếu... Thôi thì ghé lại bún riêu Làm thêm tô nữa đến chiều tính sao Tính sao.....là con số sáo Con sáo gì đây Con Sáo nhảy dây Là con sáu mươi bảy 68. Kim Chi Chị Tư số bốn Anh Sáu rầu rầu Em ơi anh muốn Thêm một em Tư Chị Tư ứ ử Tui nay tên Tám Anh Sáu, chị Tám Kêu số sáu mươi tám 69. Vinh Nguyễn Đời có hai con Quay đầu lộn ngược Nằm úp vào nhau Nhiều người rất thích Rất thích rất thích ..... Chớ đừng nghĩ bậy Đó là con sáu Con sáu quay đầu Thì ra con chín 69 69... 70. Kim Chi Anh bỏ lời thề Lời thề chẳng gặp Mới vừa một chặp Đã gọi...người ơi Ới người, kêu số bảy mươi 71. 72. Vinh Nguyễn Tương lai thế nào Chắc phải đón coi Hồi sau mới rõ Hồi sau là lúc Tuổi bảy mươi hai 73. Kim Chi Yêu chồng thời nấu cháo Nấu cháo ba ba Nấu canh thiên lý Canh thiên lý ngọt nồng tình ta Tình ta, tình ta Yêu nhau đến già Con số bảy ba Kêu số bảy mươi ba 73. Thành Bùi Lẳng lặng mà nghe, tui bốc con cờ ra Cờ ra con mấy, con mấy cờ ra Dòng sông nước chảy là con bảy mươi ba Bảy mươi ba là con bảy con ba. 73. Vinh Nguyễn Anh đây kẹt vợ Em đà có con Khó lòng ráp lại Con bải lại ra Con ba lại tới Kêu bảy mươi ba 74. Bé8 Cờ Mỷ tung bay Mừng ngày độc lập Diển hành khắp nơi Hót đóc bơ gờ Tháng bảy ngày bốn Là bảy mươi bốn 75. Bé8 Một năm đáng nhớ Khắc sâu trong lòng Bao kẻ tha hương Ôi thôi bảy ơi! Quên dùm em năm... Số bảy, số năm Kêu số bảy lăm 75. Vinh Nguyễn Ba chìm bảy nổi Lên tàu xa xứ Làm kẻ tha hương. Một năm đáng nhớ Khắc sâu vào lòng Mãi mãi chẳng quên Có bảy có năm Hô bảy mươi lăm 76. 77. LND Tinh Tú Lão Gia Thứ bảy trong nhà Cả trẻ lẫn già! Tú đều yêu hết Vì thế mới chết Thất tình Thất bại Là hai con bảy Con Bẩy mươi Bẩy 78. 79. Kim Chi Qua cầu than thở Than thở cùng cầu Cầu bao nhiêu nhịp Dạ sầu bấy nhiêu Cô Bảy qua cầu Anh Chín ôm sầu Cô Bảy, anh Chín Kêu số bảy mươi chín 80. Bé8 Gia đình đông anh em Em của bảy, chị của chín Dzậy là thứ tám... Thích nhạc Vủ Thành An Những bài không tên Số tám, số không Kêu số tám mươi 80. Vinh Nguyễn Nhà đông anh em Sinh sau đẻ muộn Nhưng mà trước Chín Nên kêu Bé Tám Ưa nhạc họ Vũ Thích bài không tên Số Tám số không Kêu số tám mươi 81. BíchLộc Sáu mươi ngày nữa Lại gặp nhau rồi Anh Chiểu "tròn tròn" ơi Đủ thời gian để...diet Để xinh như số một Có eo như số tám Kêu tám, kêu một Là số 81 82. Kim Chi Nụ hôn ban đầu Đong sầu trên má Năm ngón tay mềm Còn in lên tai Tai ai? Ai tai! Kêu con tám hai Số tám mươi hai 82. LND Cali họp mặt Tình thân thắt chặt Thắt chặt cái mà thắt chặt Vé đã đặt chưa Ghi tên là vừa Là con Tám Hưa Con Tám con Hưa Con Tám mươi Hưa! 83. Kim Chi Thương em mà anh không nói Không nói ra Đến khi về già Tới tuổi tám ba Con tám con ba Kêu số tám mươi ba 83. LND Nắng ấm tình nồng Những cô có chồng Những anh có vợ Hãy còn thiếu nợ, Cái mà thiếu nợ Nay mau về trả Con Tám con Ba Là con Tám mươi Ba 84. 85. Vinh Nguyễn Bà Tám nói nhiều Ông Năm nói ít Nhưng mà hai người Thiệt là khắng khít Khắng khít cái mà khắng khít Con tám con năm Kêu tám mươi lăm Tám lăm tám lăm 86. 87. 88. Bé8 Bớ Tám mà chi Xin tha cho Tám Chị Kim Chi ui Lô tô khó lắm Kêu tám kêu tám Là tám mươì tám 89. 90. Kim Chi Bún bò Hồng Phúc Đỏ trái ớt cay Em Chín, chú Năm Vừa ăn vừa thổi Bún bò nóng hổi Hết chín, mười tô Số chín, số mười Là con chín mươi Kêu số chín mươi --- Lô Tô --- Lô Tô --- Lô Tô --- Tue Jun 06, 2006 6:50 am 5092 DAN . trả lời . . . e ________________________________________ 38 Lấy chồng từ thuở Thuở mười ba Đến năm mười tám Thiếp đà năm con Mười ba, mười tám Con ba, con tám Kêu số ba mươi tám 9 Trăng mười lăm tròn như trái quýt Anh vẫn nhớ hoài mùi trái chín năm xưa... hehehe Quýt thơm, vừa chín Trái chín, tình cũng vừa chín Kêu con số chín 41 Một rằng thương, hai rằng thương Có bốn chân giường, gẫy một còn ba Úi chu choa Có bốn thời mất một! Số bốn, số một Kêu số bốn mươi mốt 86 Cali đi dễ, khó về Mùng sáu tháng tám rủ rê bạn hiền Cùng nhau tâm sự hàn huyên Bao năm xa cách miên man đêm dài Tháng tám, mùng sáu Số tám, số sáu Kêu số tám mươi sáu 37 Trai khôn tìm vợ Tìm vợ chợ đông Gái khôn tìm chồng Tìm chồng giữa chốn Giữa chốn ba quân Chồng ở chốn ba quân Số ba, số bảy Kêu số ba mươi bảy 78 Yêu nhau cởi áo Cởi áo cho nhau Về nhà dối mẹ Qua cầu gió bay Gió bay ơi gió bay Con tám, con bảy Con bảy rùi con tám Kêu số bảy mươi tám 89 Hỡi anh kể chuyện yêu ngưới Sao chưa nói hết những lời năm xưa Mà sao cứ mãi cù cưa Tám trăng tôi đợi, chín mưa tôi chờ Tám mùa trăng, chín mùa mưa Con tám, con chín Kêu số tám mươi chín 71 Kêu chú C5 HQ 21 C5-2-1 Con bảy, con một Kêu số bảy mươi mốt 87 TT nói bye Mai này trở lại Không hề ngần ngại Em Tám trở dzô Kêu giùm anh Bảy Em Tám, anh Bảy Số tám, số bảy Kêu con tám mươi bảy Tue Jun 06, 2006 1:15 pm 5100 kimchi . trả lời . . . e ________________________________________ V thử đưa tên bà con vô nhưng vẫn không được. Đến giờ chỉ mới có LND, TTLN, và Lộc là làm được thôi...:-) 48 Xưa Nguyễn Tất Nhiên Tình mới hai năm Đã than lận đận Đã thở hư hao Rao con bốn tám 49 Còn khối tình ta Ba mươi năm quá Lời nào để nói Lời nào để than? -Ban cho bốn chín 84 Dù Nguyễn Tất Nhiên Đội mồ sống dậy Cũng đành bó tay! Đây ra tám bốn Tue Jun 06, 2006 2:07 pm 5101 vinhnguyen . trả lời . . . e ________________________________________ 39 Bài cào ba con Cùng nhau bài bạc Anh Vinh số bù Chú Chiểu năm nút Anh Hiển tám nút Vẩn thua... Chị Hạnh Chín nút vớt trọn Kêu ba kêu chín Là ba mươi chín 76 Anh Dũng than rằng: Mèn ơi khổ quá! Vật giá leo than<br>Thiếu tiền đổ xăng<br>Nên kiếm chàng Bảy<br>Kèm theo em Sáu<br>Con của Phi Líp<br>Kêu bảy kêu sáu<br>Là bảy mươi sáu<br><br> Tue Jun 06, 2006 4:07 pm 5107 Be8 . trả lời . . . e<br>________________________________________<br> Cô chủ mới dợt có hai ba ngày mà kêu lôtô prồ quá hén... :-)<br> Tue Jun 06, 2006 4:30 pm 5109 vinhnguyen . trả lời . . . e<br>________________________________________<br> EUREKA, EUREKA.....mình kinh rùi bà con ui. Hat's off to cô chủ quán dzà thợ dzán nghe, mới tập thui mà kêu nhiễn nhừ hà, còn lẹ hơn tui húp chè đường nữa đó.<br><br> Cheers!<br>kc <br>Tue Jun 06, 2006 4:39 pm 5111 kimchi . trả lời . . . e<br>________________________________________<br> Ủa, mình kinh hàng số mấy vậy KCBB?<br> Tue Jun 06, 2006 4:54 pm 5112 vinhnguyen . trả lời . . . e<br>________________________________________<br> Vinh ui, mình có đủ số từ 00 tới 90 rùi, hổng biết nói tiếng "nhà nghề" có phải lờ "kinh" hông, chắc mình...kinh mọi hàng quá. Kc hổng rành mấy về lô tô nên bữa hổm kêu tới số 100 lận, nhờ LND nên mới biết dừng lợi ở số 90 đó.<br><br> Have a nice day, ACE!<br>kc <br>Tue Jun 06, 2006 5:02 pm 5113 kimchi . trả lời . . . e<br>________________________________________<br><br> Như vậy hội ngộ Cali. kỳ này hứa hẹn là sẽ<br>hấp dẫn với những cao thủ về lô tô, bài cào,bài xập xám<br>như vậy BTC sẽ phãi mang mấy bộ bài và poker chips tới đó.<br><br> Hôm nay phải kêu số 66 mới trúng jackpot vì là tripple-six date<br>(6/6/6).<br><br> Tue Jun 06, 2006 5:06 pm 5114 HienNguyen . trả lời . . . e<br>________________________________________<br> 71<br><br> Thứ bảy lang thang<br>Trên con đường nhỏ<br>Tới quán Về Nguồn<br>May gặp anh Bảo<br>Tặng vòm trời mơ<br>Bằng vài giòng thơ<br>Mơ Cali hội ngộ<br>Nối vòng tay lớn<br>Kết chặt tình thân<br>Xây cột tình thương<br>Cây cột số một<br>Kêu bảy kêu một<br>Là bảy mươi mốt<br><br> 87<br><br> Đã tám ngày qua<br>Đã bảy đêm liền<br>Lô tô ơi hởi!!<br>Cã ngày lẫm nhẫm<br>Ngủ cũng thấy mi<br>Tay chân quờ quạng<br>Giật mình tỉnh giấc<br>Mừng quá kêu to<br>Bing gồ! Bing gồ!!!<br>Kêu tám kêu bảy<br>Là tám mươi bảy<br><br> Hình như còn hai con số trên nửa chị KC à. Bậy giờ thì CCQ thở phào nhẹ nhỏm.. xong rồi nha, CCQ phải trở về trông quán vì còn "TÌNH CHA" chờ đợi....ACE nhớ phụ một tay. Cám ơn anh Vinh anh Hiển đã ra tay ủng hộ nha.<br> BINGO RỒI BÀ CON ƠI<br> <a rel="nofollow" href="http://vietsosu.com/sosu/viewtopic.php?t=673&amp;postdays=0&amp;postorder=asc&amp;start=90&amp;sid=b0825f6be31e56c6e6061b7ac9912e97">nguồn</a><br><br></font> </p></div> <p align="center">&nbsp;</p><p style="margin: 0px;"><a href="http://www.saigonocean.com/nghenhacXuan/nhacXuan.htm" rel="nofollow" target="_blank"><b><span style="font-size: 13.5pt;"><u><font color="#0066cc">Nghe Nhạc XUÂN (28 bài) </font></u></span></b></a></p><p align="center">&nbsp;</p> Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-87927396039390437772014-02-13T12:57:00.003-08:002014-02-13T12:57:30.536-08:00Thế Nào Là Tiếng Việt Trong Sáng?<p align="center">&nbsp;</p>Thế Nào Là Tiếng Việt Trong Sáng? <p align="center">&nbsp;</p> <table bgcolor="firebrick" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" height="60"><tbody><tr><td><div style="border:6px solid pink;"> <div style="border: 1px solid firebrick;padding-left: 3px;padding-right: 5px;background-color:white;"><div style="border: 0px solid firebrick;padding-bottom: 3px;padding-top: 5px;background-color:white;"> <div style="border: 3px solid #FFDAB9;padding-left: 3px;padding-right: 5px;background-color:brown;"> <table align="center" border="0" cellpadding="10" cellspacing="0" width="600"><tbody><tr><td><br><br> <h2><b><span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> <center>Thế Nào Là Tiếng Việt Trong Sáng?</center></span></b></h2><br><p><span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> Chữ viết và tiếng nói là phương tiện truyền đạt giữa con người và con người. Loài vật chắc cũng có tiếng nói qua những âm thanh như: hót, kêu, gầm, hú, sủa… để truyền đạt cho nhau nhưng loài vật không có chữ viết. Con người do trí thông minh, do bản năng tiến hóa, lại có ý thức, sau khi sáng tạo ra chữ viết, lần hồi biết tổng hợp, gọt giũa để biến thành văn chương. Còn tiếng nói cũng cải tiến không ngừng. Ngôn ngữ đi như bóng với hình với văn chương, từ thô thiển trở thành thanh tao, từ thẳng thừng trở nên bóng bẩy, từ thô lỗ trở nên ý nhị. Có thể nói văn chương càng phát triển bao nhiêu thì ngôn ngữ càng đẹp bấy nhiêu. Tư tưởng càng phát triển bao nhiêu thì văn chương và ngôn ngữ càng phong phú bấy nhiêu.</span></p> <p><span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> Thế nhưng muốn nắm bắt được tinh hoa ngôn ngữ của dân tộc dứt khoát là phải có giáo dục. Một đứa trẻ không được đi học vẫn nói được, nói liến thoắng đủ điều nhưng không viết được và chắc chắn ngôn ngữ rất nghèo nàn và thường mang âm hưởng “<em>chợ đời</em>” chứ không có những ngôn từ của một đứa trẻ được cắp sách đến trường mà ngày xưa gọi là “<em>cửa Khổng sân Trình</em>”. Không những phải học hết Lớp 12 phổ thông mà còn phải bước lên đại học nữa. Một người không thế có tiếng Việt phong phú nếu không học qua các bộ môn như lịch sử, triết học, tôn giáo, luật học, kinh tế học, tâm lý học, chính trị học, xã hội học, nhân chủng học, khảo cổ học, kiến thức về quân sự, ngoại giao… và ít nhất cũng phải biết qua các tác phẩm văn chương lớn của đất nước – cổ cũng như kim. Chỉ cần dành chút ít thời giờ đọc và nhớ ba tác phẩm như Kiều, Cung Oán Ngâm Khúc và Chinh Phụ Ngâm thôi thỉ vốn Việt Ngữ của chúng ta cũng đã phong phú thêm biết là bao nhiêu.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> Viết thì ai cũng có thể viết được. Nói thì ai cũng nói được nhưng xin nhớ cho trong bất kỳ quốc gia nào cũng có hai loại: Ngôn ngữ thượng lưu và ngôn ngữ bình dân; văn chương bác học và chương bình dân.</span></p><p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> - Ngôn ngữ thượng lưu là lời nói văn vẻ, ý nhị, nhẹ nhàng, lễ &nbsp;độ, dễ nghe, thâm thúy. Còn ngôn ngữ bình dân không phải là xấu, chân tình nhưng mộc mạc, thường thì cọc cằn, thô lỗ và không giữ gìn ý tứ.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> - Văn chương bác học là văn chương cầu kỳ, gọt giũa, xử dụng nhiều ẩn dụ, điển tích. Còn văn chương bình dân không cầu kỳ, nghe là hiểu ngay không cần phải suy nghĩ nhiều. Có một điểm chung là dù loại văn chương hay ngôn ngữ nào đi nữa thì nó cũng phải trong sáng, thông dụng và dễ hiểu.</span></p><p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> Theo dòng lịch sử, dân tộc ta đã tiếp nhận nhiều nền văn hóa bên ngoài du nhập vào. Trải qua 1000 năm Bắc Thuộc, tổ tiên chúng ta đã không để mất gốc – mà <strong><em>Việt hóa</em></strong> tinh hoa của học thuật, ngôn ngữ Trung Hoa, biến nó thành tiếng Hán-Việt khiến tiếng Việt trở nên phong phú. Rồi thì 100 thuộc Pháp, cha ông chúng ta cũng không để tiếng Việt bị lai căng. Dựa vào tinh hoa của nền văn chương Pháp, từ đó giản dị hóa, trong sáng hóa tiếng Việt. Còn ngày hôm nay, văn hóa Mỹ không vào Việt Nam bằng các tác phẩm văn chương, học thuật mà bằng đồng đô-la, Cola Cola, trò chơi (Games), phim ảnh gợi tình, bạo lực và bắn giết. Sách vở du nhập vào không phải là các tác phẩm văn học, học thuật tư tưởng lớn mà là các tạp chí về sắc đẹp, thời trang, son phấn, nước hoa, quần áo lót v. v.. tràn vào như thác lũ. Qua thương mại, qua các trang điện tử, quảng cáo và giải trí cùng với sự bùng nổ của kỹ nghệ truyền thông, &nbsp;tiếng Việt có nguy cơ trở nên một thứ lai căng hổ lốn trong chớp nhoáng. Xin nhớ cho văn hóa Mỹ là một nền văn hóa áp đảo bởi vì nó là một nền văn hóa tiêu thụ đánh ngay vào thị hiếu cấp thời của con người cho nên các quốc gia chậm tiến nghèo khổ không sao cưỡng lại được. Trước nguy cơ đó đã nảy ra tiếng kêu cứu về tiếng Việt trong sáng.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> Nói về tiếng Việt trong sáng thì dễ nhưng nội dung của “<em>tiếng Việt trong sáng</em>” là gì? Theo thiển ý, sự trong sáng của tiếng Việt bao gồm nhiều yếu tố như:</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> - Không lai căng tức không chen tiếng Tây, tiếng Mỹ vào.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> - Không tối nghĩa.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> - Không gây hiểu lầm.</span></p> <p><span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> - Giản dị. (không cầu kỳ, rắc rối).</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> - Lịch sự, thanh tao.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> Trong khi chúng ta chưa có viện hàn lâm, tạm thời dựa vào các tiêu chuẩn này, chúng ta thử “<em>chẩn bệnh</em>” một loại tiếng Việt mới đang được xử dụng tràn lan ở trong nước và hải ngoại. Loại tiếng Việt mới này chen tiếng Mỹ, &nbsp;sáng chế những danh từ &nbsp;kỳ quặc, khó hiểu mang tính khoe khoang, làm dáng.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 1)<em><strong> </strong></em><strong><em>Nội y</em></strong>: Tại sao lại phải dùng chữ khó vậy? Đây chỉ là thứ <strong><em>quần áo lót</em></strong>/<strong><em>đồ lót</em></strong> của đàn ông hay đàn bà.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 2)<em><strong> </strong></em><strong><em>Triều cường</em></strong>: “<em>Triều cường làm ngập đường phố Hà Nội</em>.”&nbsp; Tại sao không dùng chữ nhẹ nhàng và dễ hiều hơn “<em>Nước dâng cao làm ngập đường phố Hà Nội</em>.”</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 3) <strong><em>Các thiết bị siêu trường siêu trọng</em></strong><strong>: </strong>Các thiết bị nặng và dài. Các thiết bị quá nặng và quá dài.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 4) <strong><em>Xe container:</em></strong> Xe vận tải hạng nặng, xe tải hạng nặng.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 5)<em><strong> </strong></em><strong><em>Các container:</em></strong> Các kiện hàng, thùng hàng</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 6) <strong><em>Bunker/Boong-ke</em></strong>: Hầm trú ẩn.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 7)<em><strong> </strong></em><strong><em>Blog</em></strong>: Trang tin chuyên đề / trang chuyên đề. <strong><em>Blogger</em></strong>: Người viết trang chuyên đề.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 8)<em><strong> </strong></em><strong><em>Audio-visual</em></strong>: Âm thanh &amp; hình ảnh / phần âm thanh &amp; hình ảnh.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 9)<em><strong> </strong></em><strong><em>Bình ắc</em></strong>-<strong><em>quy</em></strong>: Bình điện. <strong><em>Sạc</em></strong> (Charge): Tiếp điện, nạp điện.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 10) <strong><em>Trái cherry</em></strong><em> to, đỏ mọng</em>…Xin nhắc khéo <strong><em>báo phapluattp.vn</em></strong> rằng <strong><em>cherry</em></strong> là trái anh đào.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 11) <strong><em>Mát-xa</em></strong> (Massage): Đấm bóp, nghề đấm bóp.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 12) <strong><em>Ảnh nude: </em></strong>Ảnh khỏa thân, lõa thể.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 13) <strong><em>Hot girls</em></strong>: Gái ăn mặc hở hang, khiêu dâm.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 14) <strong><em>Ăn mặc hot</em></strong>: Ăn mặc hở hang, khiêu dâm.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 15)<em><strong> </strong></em><strong><em> Ảnh hot</em></strong>: Ảnh có cảnh khiêu dâm hoặc gái ăn mặc hở hang, khiêu dâm.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 16) <strong><em>Bản nhạc ấy hot lắm</em></strong>: Bản nhạc đang được ưa chuộng.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 17) <strong><em> Thị trường đang hot:</em></strong> Thị trường bán rất chạy (trái với ế ẩm)</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 18) <strong><em>Top ten:</em></strong> Mười…đứng đầu. Mười hạng đầu.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 19) <strong><em>Email:</em></strong> Điện thư.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 20) <strong><em>Logo:</em></strong> Huy hiệu.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 21) <strong><em>Mít-tinh</em></strong>: Cuộc biểu tình, buổi tập họp.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 22) <strong><em>Tiêm vaccine:</em></strong> Trích ngừa, chủng ngừa.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 23) <strong><em>Logic:</em></strong> Thuận lý, hợp lý, lý đương nhiên (không cần tranh biện).</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 24) <strong><em>Clip:</em></strong> đoạn băng, đoạn thu hình ngắn. Mỹ định nghĩa <strong><em>clip</em></strong>: “<em>A short part of a movie or television program</em>…”</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 25) <strong><em>Một số danh từ quân sự</em></strong>: Nên sử dụng danh từ có sẵn trong ngôn ngữ Việt vừa mạnh vừa sắc gọn: Ví dụ: Tàu pháo = Pháo hạm; Tàu tuần dương = Tuần dương hạm; Tàu hộ tống= Hộ tống Hạm; Tàu khu trục = Khu trục hạm &amp; Trục lôi hạm; Tàu khinh tốc = Khinh tốc hạm; Tàu vận tải = Quân vận hạm; Cảng quân sự = Quân cảng. Ví dụ:&nbsp; Quân Cảng Cam Ranh để phân biệt với Thương Cảng Cam Ranh; &nbsp;Đội tàu = Hạm Đội. Ví dụ: Hạm Đội Phú Quốc, Hạm Đội 7 v.v..</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 26) <strong><em>Bắt khẩn cấp:</em></strong> “<em>Cảnh sát bắt khẩn cấp…</em>” nghe nó kỳ làm sao ấy. Tại sao không dùng “<em>Cảnh sát đã bắt ngay, bắt gấp nghi phạm</em>…” hoặc “<em>Tòa ra lệnh tức tốc bắt ngay can phạm</em>”</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 27) <strong><em>Đóng mới:</em></strong> Đóng tàu là đóng tàu mới rồi, chẳng ai đóng tàu cũ cả cho nên thêm chữ ”<strong><em>mới</em></strong>” là thừa.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> <em>28) </em><strong><em>Cà- phê đểu:</em></strong> Đây là loại “<em>cà-phê giả</em>” nhưng cách dùng chữ của tác giả khiến người đọc hơi khó chịu. Xin nhớ cho có nhiều cách để diễn tả cùng một sự kiện, cách thì thanh tao, cách thì thô tục. Khi một đất nước tiến lên thì mọi thứ cũng phải tiến lên kể cả ngôn ngữ. Ngày nay hình như trên thế giới người ta dần dần loại bỏ những ngôn từ nghe có vẻ kỳ thị, xúc phạm, khinh rẻ hoặc gây ấn tượng bạo động. Chẳng hạn chữ <strong><em>nigger</em></strong> (mọi đen) ở Mỹ không ai dám nói nữa vì nó dùng để hạ thấp người Da Đen. Con người không thể ăn mặc thời trang, đi xe lộng lẫy, ở biệt thự, son phấn đầy người mà lại nói năng thô bỉ. Ngôn ngữ của một dân tộc có “<em>văn hiến</em>” thì mỗi ngày phải mỗi đẹp hơn và thanh tao hơn. Cho nên theo tôi một số ngôn từ sau đây như: <em>đồ đểu, đồ con đĩ, đồ thất học, đồ hèn, đồ ngu, thằng mọi, đồ mất dạy, tiên sư cha mày v.v.. </em>cũng cần phải loại bỏ trong ngôn ngữ Việt Nam.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> <em> 29) </em><strong><em>Hoành tráng</em></strong><em>: </em>Ngày nay ở Việt Nam cái gì cũng “<strong><em>hoành tráng</em></strong>” làm cho một số tính từ diễn tả vẻ đẹp lần hồi trở nên bị “<em>tuyệt chủng</em>”chẳng hạn như:<em> Một ngôi nhà bề thế, một phòng hội khang trang, một khu chợ ngăn nắp, một kiến trúc trang nhã, một lâu đài tráng lệ, một cuộc diễn binh hùng tráng, một cung điện nguy nga, một ngọn núi hùng vĩ, một ngôi chùa cổ kính v.v…</em>Nếu tất cả những tính từ trên được thay bằng hai chữ “<em>hoành tráng</em>” thì tiếng Việt sẽ ra sao?</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> <em>30) </em><strong><em>Rất đẳng cấp: </em></strong><em>Cầu thủ đó rất <strong>đẳng cấp</strong>, bộ quần áo rất <strong>đẳng cấp</strong>, chiếc xe thuộc loại <strong>đẳng cấp</strong>…</em>Bộ kho tàng ngôn ngữ Việt không còn chữ nào để thay cho hai chữ “<strong><em>đẳng cấp</em></strong>” nữa sao? Tại sao không nói:<em> </em>Cầu thủ nhà nghề, cầu thủ quốc tế, cầu thủ đắt giá; bộ quần áo đắt tiền; xe thuộc loại sang v.v.. Ngoài ra tự thân hai chữ “<em>đẳng cấp</em>” chỉ có nghĩa là “<strong><em>thứ bậc</em></strong>” như “<em>đẳng cấp thấp</em>”, “<em>đẳng cấp cao</em>” chứ&nbsp; nó không có nghĩa là <strong>“<em>cao, giỏi, sang</em>”</strong>. Từ Điển Việt Nam do nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin ấn hành năm 2000 nơi trang 291 định nghĩa: <em>đẳng cấp là thứ, bậc, hạng trong xã hội như đẳng cấp xã hội.</em></span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 31) <strong><em>Phỏng vấn trực tuyến:</em></strong> Chữ <strong><em>tuyến</em></strong> nghe có vẻ hình học. Nào là trung tuyến, tiếp tuyến v.v…Tại sao không dùng <em>“phỏng vấn trực tiếp</em>” hoặc “<em>giải đáp trực tiếp</em>” tức không qua trung gian nào, mà trực tiếp trên truyền hình hoặc họp báo chứ không chờ tới ngày mai hoặc trả lời bằng thư.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 32) <strong><em>Văn hóa ẩm thực</em></strong>: Văn hóa bao gồm nhiều lãnh vực như: cách ăn uống, y phục, nói năng, lễ nghi, chữ viết, giao tiếp, cư xử v.v…Nếu nói văn hóa ẩm thực thì chẳng lẽ lại có thêm văn hóa lễ hội, văn hoá y phục nữa sao? Vậy nói “<strong><em>văn hóa ẩm thực</em></strong>” là không đúng. Đó chỉ là các món ăn và cách ăn uống mà thôi. Khi chúng ta du lịch Hòa Bình chẳng hạn, ngoài việc ngắm phong cảnh, dĩ&nbsp; nhiên chúng ta còn muốn thưởng thức các món ngon, lạ, độc đáo của đồng bào Mường và chỉ có thế. Nếu nói, “<em>Chúng ta khám phá <strong>văn hóa ẩm thực</strong> của đồng bào Mường</em>” nghe có vẻ “<em>ghê gớm</em>” quá.</span></p> <p><span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 33) <strong><em>Giải phóng mặt bằng</em></strong>: Nên thay bằng “<strong><em>giải tỏa mặt bằng</em></strong>” cho nó nhẹ nhàng. Chính phủ có thể giải tỏa một khu ổ chuột để chỉnh trang đô thị. Nhưng nếu nói “<strong><em>Giải phóng một khu ổ chuột</em></strong>” có thể gây hiểu lầm là cứu dân ở đây ra khỏi cuộc đời lầm than như “<strong><em>giải phóng nô lệ</em></strong>” chẳng hạn.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 34) <strong><em>Cảng biển</em></strong>: Nghe rất lạ tai. Tại sao không dùng “<strong><em>hải cảng</em></strong>”? Còn “<em>cảng bay”</em> tại sao không dùng “ <em>phi cảng</em>”? Trong nước hiện có “<em>Cảng Hàng Không Quốc Tế Đà Nẵng</em>”. Rút gọn hơn chúng ta có thể dùng “<em>Phi Cảng Quốc Tế Đà Nẵng</em>”.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 35) <strong><em>Báo vietnamnet.vn</em></strong>: “<em>Những ‘bí mật’ trong <strong>hầm đường bộ</strong> Hải Vân</em>” Sao dùng chữ “<strong><em>khó</em></strong>” quá vậy? Xin đơn giản thành “<em>Những ‘bí mật’ trong <strong>đường hầm</strong> Đèo Hải Vân</em>.” giống như “<strong><em>đường hầm</em></strong><em> Thủ Thiêm</em>”. Nếu chúng ta viết “<strong><em>hầm đường bộ</em></strong><em> Thủ Thiêm</em>” thì độc giả sẽ nghĩ sao?</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 36) <strong><em>Cũng báo vietnamnet.vn:</em></strong> “<strong><em>Hội chứng hot girl nude giữa thiên nhiên</em></strong>”. Thực ra tác giả muốn đưa tin: Có một “<em>bệnh dịch</em>” hoặc “<em>thói bắt chước</em>” tạp chí dâm ô Mỹ chụp hình cởi truồng ngoài trời (để nổi tiếng) nhưng lại dùng một đoạn văn thật kỳ lạ.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 37) <strong><em>Báo phunutaday.vn</em></strong>:&nbsp; “<em>Thành phố….vừa</em> <strong><em>điều chuyển</em></strong><em> hai công chức không ’vừa lòng’ dân</em>”. Chữ “<em>điều chuyển</em>” nghe chưa quen, nên nói là “<em>thuyên chuyển</em>”. Nếu trong quân đội thì nói là “<em>thuyên chuyển tới một đơn vị khác</em>”. Còn hai chữ “<strong><em>điều động</em></strong>” thì có nghĩa là điều động binh lực, nhân lực, điều động một lực lượng an ninh v.v..</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 38) <strong><em>“Bố nghiện ma túy giết con 10 tháng tuổi”</em></strong>: Chữ <strong><em>tuổi</em></strong> ở đây là thừa mà chỉ cần viết “<em>Bố nghiện ma túy giết con mới 10 tháng</em>” thì ai cũng hiểu.</span></p> <p><span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 39) “<strong><em>Người cao tuổi được mua vé xe buýt trợ giá</em></strong>”. Nên viết “<em>Người cao tuổi được giảm vé xe buýt</em>”. Viết &nbsp;báo cốt ở nhẹ nhàng, giản dị, dễ hiểu.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 40) B<strong><em>áo giaoduc.net.vn</em></strong> có tựa đề: “<strong><em>Bé sơ sinh hai đầu ở Sóc Trăng đã tử vong</em></strong>”. Chữ “<em>tử vong</em>” có nghĩa là chết. Còn “<em>thương vong</em>” có nghĩa là vừa chết vừa bị thương. Vậy tại sao không dùng hai chữ “<strong><em>đã chết</em></strong>” cho nó nhẹ nhàng hơn?</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 41) <strong><em>Cận cảnh</em></strong> (close-up) là ảnh chụp gần, kề sát mặt. Nếu không phải là ảnh chụp gần mà chỉ là khoảng cách bình thường thì không được dùng hai chữ “<strong><em>cận cảnh</em></strong>”.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 42) <strong><em>Chùm ảnh: </em></strong>Chữ “<em>chùm</em>” làm chúng ta liên tưởng tới chùm nho, chùm nhãn, dính chùm v.v…Vậy thì nên dùng chữ “<em>một loạt hình ảnh</em>”, “<em>một số hình ảnh</em>”. Ví dụ: Một số hình ảnh về đại hội…</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 43) <strong><em>Tiền boa: </em></strong><em>Nói đầy đủ là “<strong>pour boire</strong>” theo cách lịch sự của người Pháp&nbsp; coi đó chỉ là chút “<strong>tiền trà nước”. </strong></em>Vậy thì nên dùng <strong>“<em>tiền trà nước</em>”</strong> thay vì “<strong><em>tiền boa</em></strong>” vì ông Tây đã rời Việt Nam lâu lắm rồi.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 44) <strong><em>Minh họa</em></strong> (Illustrated): Là hình vẽ của họa sĩ để diễn tả, trình bày một cuốn sách, một câu truyện. Nếu ngoài bìa cuốn sách ghi “<em>Illustrated by</em>” có nghĩa là “<em>Vẽ bởi họa sĩ</em>”. Nếu ghi “ <em>photography by</em>”có nghĩa “<em>Hình ảnh của</em>”. Ví dụ, trong một bài viết nói về Khu Trục Hạm Lý Thái Tổ mà chúng ta không có tấm hình của chiếc này và thay thế bằng tấm hình của chiếc khu trục hạm khác thì chúng ta không được ghi “<em>Hình minh họa</em>” mà chỉ cần ghi chú ở dưới tấm hình “<em>Đây là hình ảnh khu trục hạm ABC một loại tương tự</em>” thì độc giả hiểu ngay. Ngày nay câu “ <em>hình minh họa</em>” được dùng tràn lan ở trong nước để phụ chú dưới tấm hình…như thế là hoàn toàn sai. Xin nhớ cho <strong><em>minh họa có nghĩa là vẽ ra, diễn tả bằng tranh</em></strong> chứ không phải bức hình thật hoặc bức hình thay thế. Nếu không biết thì cứ mở&nbsp; sach vở, báo chí Nhật, Mỹ, Nga… ra mà học thì biết ngay.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 45) <strong><em>Trồng cây xanh</em></strong>: Trồng cây là đủ rồi bởi vì cây nào lá chẳng xanh? Nói thêm “<strong><em>xanh</em></strong>” là thừa. Nói “<em>trồng cây xanh</em>” chẳng khác nào nói “<strong><em>Trồng gấc đỏ</em></strong>”. Xin thưa gấc nào mà chẳng đỏ? Chúng ta thường nói “<em>Đỏ như gấc</em>”. Tuy nhiên cũng phải để ý là có khá nhiều loại cây lá không xanh mà nâu hoặc nâu đậm. Nếu “<em>trồng cây xanh</em>” thì chẳng lẽ không trồng các loại này sao? Ngày xưa các cụ đã chế giễu cách dùng văn thừa thãi và trùng lặp qua hai câu thơ:</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> <em>Nửa đêm giờ tý canh ba.<br>Vợ tôi con gái đàn bà nữ nhi.</em></span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> <strong><em>46) </em></strong><strong><em>Báo Tuổi Trẻ</em></strong> đi một tiêu đề như sau “<em>Cầu thủ bóng đá VN luôn luôn thua thiệt cầu thủ ngoại khi <strong>tranh chấp</strong> bóng tay đôi do hạn chế về <strong>thể lực và thể hình</strong></em>.” Câu văn này nặng nề giống như dịch lại từ một đoạn văn từ báo Hồng Kông, Đài Loan. Người ta nói “<em>tranh bóng</em>” chứ&nbsp; không nói “<em>tranh chấp bóng</em>”. Chữ “ <em>tranh chấp</em>” nên dành cho tranh chấp quyền lực, tranh chấp lãnh thổ. Ngoài ra các chữ “<em>thể&nbsp; lực và thể hình</em>” nghe “<em>đao to búa lớn quá</em>” không thích hợp trong lãnh vực thể thao. Chúng ta có hai chữ “<strong><em>sức vóc</em></strong>” vừa giản dị vừa dễ hiểu tại sao không dùng? Xin thưa <strong><em>“sức” </em></strong>là sức khỏe,&nbsp; <strong><em>“vóc”</em></strong> là sự cao lớn, tầm vóc. Nếu thay bằng hai chữ này, bỏ bớt những chữ thừa thì câu văn sẽ gọn nhẹ, từ 27 chỉ còn 19 chữ “<em>Cầu thủ Việt Nam khi <strong>tranh </strong>bóng luôn luôn lép vế/thua cầu thủ nước ngoài do <strong>sức vóc </strong>kém.</em>”</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 47) <strong><em>Báo giaoduc.net.vn</em></strong>: “<em>Cô gái xinh đẹp hát ca trù làm <strong>xiêu lòng</strong> người nghe.</em>” Ông phóng viên nào đó dùng chữ “<strong><em>xiêu lòng</em></strong>” không đúng. Xiêu lòng có nghĩa là mới đầu không bằng lòng, sau thuyết phục, nói mãi thì “<em>xiêu lòng</em>” tức thuận theo. Tôi cũng đã xem đoạn băng này. Thực ra trong cuộc thi hát, cô thí sinh này còn trẻ, xinh xắn, mới 18 tuổi, mà hát được ca trù (cũng tàm tạm) cho nên <strong><em>chinh phục</em></strong> được hoặc <strong><em>tạo thiện cảm</em></strong> nơi khán giả chứ không phải làm “<strong><em>xiêu lòng</em></strong>” khán giả.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> <strong><em>48) </em></strong><strong><em>Đắng lòng trước cảnh</em></strong>…: Từ trước đến giờ chưa có sách vở nào viết “<strong><em>đắng lòng</em></strong>” cả mà chỉ thấy viết “<strong><em>Đau lòng</em></strong><em> trước cảnh</em> …” Xin quý ông/bà làm ơn coi lại hai từ này. Bà Huyện Thanh Quan viết “<em>Nhớ nước <strong>đau lòng</strong> con cuốc cuốc<strong>”</strong></em>,<strong><em> </em></strong>chứ bà không viết “<em>Nhớ nước <strong>đắng lòng </strong>con cuốc cuốc</em>”.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> <strong><em>49) </em></strong><strong><em>Báo giaoduc.net.vn</em></strong>: “<em>C</em><em>hi phí <strong>dao động</strong> từ 30.000 USD đến 60.000 một năm</em>”. Chữ ‘<strong><em>dao động</em></strong>” ở đây &nbsp;thừa. Chỉ cần viết “<strong><em>Chi phí khoảng từ 30,000 USD đến 50,000 USD một năm</em></strong>” là người ta hiểu rồi.&nbsp; <strong><em></em></strong></span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 50) <strong><em>Cũng lại giaoduc.net.vn: “</em></strong><em>NoithatVP đang thanh lý <strong>các sản phẩm tủ</strong> xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản</em><em>.</em>” Trời ơi! Các sản phẩm tủ là gì? Tại sao không viết, “<strong><em>các loại tủ</em></strong>” cho ngắn gọn và dễ hiểu? Ngoài ra chữ “<em>thanh lý</em>” làm người đọc liên tưởng tới sự “<em>thanh lý môn hộ</em>” tức truy lùng, giết những kẻ phản nghịch trong các môn phái (cũng giống như “<em>thanh trừng</em>” vậy). Do đó chúng ta nên thay thế bằng các chữ giản dị hơn như “<strong><em>giải quyết</em></strong>” hoặc”<strong><em>bán hết</em></strong>” hoặc “<strong><em>tống hết</em></strong>”. Nếu thế thì câu văn sẽ tạm gọn nhẹ như sau: “<em>NoithatVP đang muốn bán/giải quyết hết tất cả các loại tủ xuất cảng sang Nhật Bản</em>.”</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> <strong><em>51) </em></strong><strong><em>Báo phunutoday.vn: </em></strong>“<em>Trong tiết trời lạnh giá, <strong>boots</strong> cao cổ có lẽ là lựa chọn hàng đầu</em>.”&nbsp; Chẳng lẽ tiếng Việt không có chữ nào để dịch chữ <em>boots</em> sao? Xin thưa đó là “<em>giầy cao cổ</em>” hoặc “<em>giầy ống</em>”. Thật lạ lùng! Bao kẻ sống xa quê hương mấy chục năm trời mà vẫn tha thiết với tiếng Việt tinh ròng, trong khi kẻ ở trong nước tiếng Anh tiếng Pháp chẳng bao nhiêu, lại tập viết lối văn hổ lốn chen tiếng Tây tiếng Mỹ vào.<strong><em></em></strong></span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> <strong><em>52) </em></strong><strong><em>Báo vnEpress.net: </em></strong>Có một tựa đề “<strong><em>Gu</em></strong><em> đàn ông của phụ nữ <strong>qua từng độ tuổi</strong></em><strong>.” </strong>Xin thưa “<strong><em>gu</em></strong>” (gout) có nghĩa là “<em>sở thích</em>”. Ý của tác giả muốn nói,<em>“<strong>Sở thích của phụ nữ về đàn ông tùy tuổi tác</strong></em><strong>.</strong>” nhưng lại diễn tả bằng một câu văn thật trúc trắc. Rồi <strong><em>Thời Báo Kinh Tế Saigon Online</em></strong> “<em>Chương trình truyền hình càng lắm <strong>scandal</strong> thì<strong> rating</strong> tăng vọt</em>.” Thật lai căng hết chỗ nói! Giống hệt như trẻ con nói tiếng Việt ở Mỹ.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 53) <strong><em>Báo Vietnamnet.vn: </em></strong><em>“Việt Nam trong <strong>cuộc chơi quyền</strong> <strong>lực</strong> Mỹ- Trung.</em>”<em> </em>Cuộc chơi quyền lực chính là <strong><em>cuộc đọ sức</em></strong>. Tại sao không dùng hai chữ ấy cho giản dị và sáng sủa hơn?</span></p> <p><span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> <em>54) </em><strong><em>Trang BBC tiếng Việt </em></strong>ngày 1/1/2013<strong>:<em> </em></strong><em>“</em><strong><em>Ít nhất 60 người đã bị dẫm đạp chết</em></strong><strong>…”</strong> Ý tác giả muốn nói “ <strong><em>Ít nhất 60 người dẫm đạp lên nhau mà chết</em>..</strong>” nhưng lại dùng một câu văn khiến độc giả có thể hiểu 60 người này bị voi hoặc trâu bò dẫm đạp lên mà chết! Xin nhớ cho khi dùng chữ “<strong><em>bị</em></strong>” tức <strong><em>thể thụ động</em></strong> thì phải nói <strong>“<em>bị cái gì</em>” </strong>như : bị voi giày, bị xe cán, bị trâu bò húc chết v.v.. Chính mình làm thì không dùng chữ “<strong><em>bị</em></strong>”. <em></em></span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> 55) <strong><em>Trang VOA tiếng Việt : </em></strong><em>“</em><em>Hàng ngàn <strong>fan </strong>ở Đài Loan đã đến xem buổi ca nhạc</em><em>..” ; “</em><em>trang <strong>web</strong> xã hội</em>”; “<strong><em>vi rút </em></strong><em>trong bao tử</em>”; “<em>không chịu gia hạn<strong> visa</strong></em>”; “<em>một chương trình <strong>doping</strong> chuyên nghiệp</em>”…và còn rất nhiều nữa. Xin thưa <strong><em>fan</em></strong> là<em> người hâm mộ, <strong>vi rút</strong> </em> là<em> siêu vi trùng, </em><strong>visa</strong><em> </em>là<em> nhập cảnh,<strong> doping</strong> </em>là <em>dùng thuốc kích thích. </em>Trang báo mang tên “<em>tiếng Việt</em>” mà thực tế lại là “<em>tiếng Việt lai Mỹ</em>”.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> <strong><em> Tạm kết luận</em></strong>:</span></p> <p><span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> Viết một bài báo, một bản tin, đặt một tựa đề không phải dễ. Mình viết ra rồi cần có chủ bút/chủ biên duyệt lại. Ở Mỹ mà viết bậy, viết kém thì tiêu tan sự nghiệp, chỉ có nước tìm nghề khác kiếm ăn. Viết bậy, viết nhảm, viết thiếu đứng đắn làm giảm giá trị người viết và xúc phạm độc giả. Nói về chuyện viết văn thiếu đứng đắn tôi có một kỷ niệm thời thơ ấu lúc còn học Lớp Đệ Thất (Lớp 6) năm 1955 ở trong Nam như sau: Trong một bài luận văn mô tả một buổi đi câu tôi đã dùng hai chữ “<em>khoái tỉ</em>” tiếng mà bọn trẻ Miền Bắc hay dùng lúc bấy giờ có nghĩa là “<em>sung sướng</em>”. Chấm bài xong thầy Nguyễn Tri Tài – người Huế – gọi tôi lên nói, “<em>Chữ <strong>khoái tỉ</strong> không được đứng đắn, con không nên dùng</em>.” Nghe thầy nói vậy tôi “<em>ngộ</em>” ra ngay và cho tới ngày hôm nay, dù đã hơn nửa thế kỷ, tôi vẫn&nbsp; nhớ lời thầy là phải dùng chữ cẩn thận khi viết văn. Đừng tưởng lời nói hay bài viết sẽ qua đi như một cơn gió thoảng – mà nó còn “<strong><em>tạo nghiệp</em></strong>”- nghiệp lành hay nghiệp dữ – tức gây tác hại cho người khác và cho chính mình theo <strong><em>giáo lý nhân-quả</em></strong> của nhà Phật. Trong cuốn hồi ký của một nhà văn xuất bản ở hải ngọai – một ông chuyên viết truyện dài đăng trên báo hằng ngày mà Miền Nam lúc bấy giờ gọi là viết<em> “feuilleton</em>”. Ông thường chen vào truyện một vài chi tiết khiêu dâm, gợi dục để “<em>câu</em>” độc giả trẻ. Một ngày kia cô con gái về khoe với ông, “ <em>Ba ơi! Con bạn học của con đọc tới cái đoạn…mà ba viết, nó thích quá rùng cả mình</em> !!!” Nghe con gái nói thế ông toát mồ hôi, không ngờ những gì &nbsp;mình viết ra đã ảnh hưởng đến chính cô con gái cưng. Từ đó ông không bao giờ dám viết văn theo cái kiểu chen vào những chi tiết khiêu dâm nữa. &nbsp;Hiện nay chữ “<strong><em>nhí</em></strong>” đang được dùng tràn lan trong nước. Xin nhớ cho chữ “<strong><em>nhí</em></strong>” là tiếng lóng dùng để chỉ “<strong><em>nhỏ, bé</em></strong>” có ý diễu cợt, không đứng đắn. Nếu dùng không đúng chỗ sẽ làm tổn thương người ta. Dù là trẻ em cũng có nhân cách của trẻ em. Chẳng hạn nếu chúng ta nói “<em>ca sĩ tí hon</em>”, “<em>nhạc sĩ thần đồng</em>”, “<em>chú tiểu nhỏ</em>”,&nbsp; “<em>con chim bé bỏng</em>” nghe có vẻ thanh tao hơn là “<em>ca sĩ nhí</em>”, “<em>nhạc sĩ nhí</em>”, “<em>chú tiểu nhí</em>”, “<em>con chim nhí</em>”. Làm phóng sự, viết bản tin phải viết một cách trung thực, nghiêm túc, không bông đùa, châm chọc hoặc khôi hài vô ý thức. Bài viết sẽ bộc lộ tư cách và trình độ của người viết. Người xưa nói, “<strong><em>Văn tức là người</em></strong>”.</span></p> <p> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> Ngôn ngữ và văn chương là tài sản vô giá do tiền nhân để lại, chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn và phát huy cho mỗi ngày thêm sáng đẹp. Do giao tiếp với nhiều nguồn văn hóa ngoại lai, những chữ nào có thể dịch sang Việt Ngữ thì phải cố mà dịch cho được để giữ gìn ngôn ngữ và văn chương Việt cho thuần khiết. Chen tiếng ngoại quốc vào tiếng Việt một cách bừa bãi khiến tiếng Việt trở nên lai căng, hổ lốn. Muốn thế thì phải học hỏi và nhất là phải cẩn thận và viết với tinh thần trách nhiệm. Trách nhiệm có nghĩa là hiểu được hậu quả của những gì mình viết ra. Nếu không giỏi thì cứ học theo người xưa mà viết ra, cố “<em>sáng chế</em>” tức viết bậy, viết nhảm. Chúng ta không nên đùa rỡn, nói mạnh hơn là phá hoại ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc. Học tiếng nước ngoài là để giao dịch, làm ăn buôn bán và nghiên cứu những kiến thức mà sách Việt không có. Học tiếng nước ngoài không có nghĩa là để về hủy hoại tiếng mẹ đẻ hoặc thỉnh thoảng <strong><em>“xổ”</em></strong> ra vài tiếng để chứng tỏ mình văn minh hơn đời hoặc có vẻ “Mỹ” đây. Người Mỹ có bắt chước ai đâu? Họ đứng trên đôi chân của họ. Tại sao ta phải tự ti mặc cảm về ngôn ngữ của dân tộc mình? Chuyện “<em>nói tiếng Tây ba rọi</em>” đã xưa lắm rồi và bị mỉa mai suốt thời kỳ Thực Dân Pháp còn đô hộ nước ta. Sau hết, cũng xin nhớ cho muốn giữ gìn tiếng Việt trong sáng thì tâm hồn mình cũng phải trong sáng trước đã. <strong><em>Tâm hồn trong sáng là tâm hồn của một người yêu nước Việt và tiếng Việt.</em></strong> Khi mình nói mình yêu cha mẹ tức là phải làm sao cho cha mẹ sung sướng. Còn khi mình nói mình yêu tiếng Việt có nghĩa là mình phải làm sao cho tiếng Việt mỗi ngày mỗi trở nên sáng đẹp, thanh tao. <br><br></span></p> <p style="text-align: right;"> <span style="color: seashell;font-family: &amp;amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;amp;quot;,&amp;amp;amp;quot;serif&amp;amp;amp;quot;;font-size: 18pt;"> <b>Đào Văn Bình</b><br><em>(California ngày 02/01/2013)</em> </span></p> <br><br><br> </td></tr></tbody></table></div></div></div></div></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <table bgcolor="firebrick" border="0" cellpadding="0" cellspacing="2" height="60"><tbody><tr><td><div style="border:6px solid yellow;"> <div style="border: 2px solid firebrick;padding-left: 6px;padding-right: 6px;background-color:white;"><div style="border: 0px solid firebrick;padding-bottom: 6px;padding-top: 6px;background-color:white;"> <div style="border: 0px solid #FFDAB9;padding-left: 3px;padding-right: 5px;background-color:seashell;"> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="600"><tbody><tr><td><br><br> <span style="color: blue;font-family: &amp;amp;quot;Georgia&amp;amp;quot;,&amp;amp;quot;serif&amp;amp;quot;;font-size: 20pt;"><b>Thế Nào Là Tiếng Việt Trong Sáng? (II)</b></span><br><br> <br><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Tiếng Việt Trong Sáng là một đề tài – không phải mình tôi – mà đã có rất nhiều người lên tiếng và lên tiếng từ lâu. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Cứ thử vào Google rồi đánh máy “Tiếng Việt Trong Sáng” chúng ta sẽ thấy biết bao bài viết ở trong lẫn ngoài nước than phiền, kêu cứu về nguy cơ tiếng Việt có thể bị biến dạng. Sở dĩ tiếng Việt bị biến dạng vì nó được dùng chen với tiếng Tây tiếng Mỹ “ba rọi”, sáng tác những từ ngữ lạ lùng, câu văn què, câu văn tối nghĩa, câu văn làm dáng, câu văn dùng chữ không chính xác. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Nếu tệ nạn này không được chấn chỉnh kịp thời, với sự ra đời của cả ngàn trang thông tin điện tử trong và ngoài nước, với số lượng người đọc có thể lên tới cả triệu, loại “<b><i>tiếng Việt lạ lùng</i></b>”, “<b><i>tiếng Việt kinh hoàng</i></b>” này sẽ lần hồi trở thành “<b><i>tiếng Việt chính thống</i></b>” và khi đó ngôn ngữ Việt vô phương cứu chữa. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Do đó sau bài viết “Thế Nào Là Tiếng Việt Trong Sáng” phổ biến ngày 2/1/2013 tôi thấy cần viết thêm về đề tài này không ngoài mục đích đóng góp phần nhỏ bé của mình vào gia tài ngôn ngữ Việt Nam.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Đọc một đoạn văn gẫy gọn, súc tích, giản dị, trong sáng, ý nhị, bóng bẩy người ta thích thú bao nhiêu thì đọc một đoạn văn lai căng, hổ lốn, què cụt, dị hợm người ta khó chịu bấy nhiêu. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Ngày xưa các cụ nhà Nho thường khen ngợi, nào là “<i>văn hay chữ tốt</i>”, lời văn như “<i>nhả ngọc phun châu</i>”. Tại sao bây giờ cháu con lại phải đối đầu với vấn nạn “Tiếng Việt Trong Sáng”?</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Văn chương và ngôn ngữ không phải là chuyện đùa rỡn. Nó là di sản văn hóa, là kết tụ tinh hoa bao đời do cha ông truyền lại, chúng ta phải kế thừa và phát huy cho mỗi ngày thêm sáng đẹp. Hiện nay với trào lưu toàn cầu hóa, việc trao đổi du học sinh là chuyện bình thường. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> Cứ thử tưởng tượng các sinh viên từ Nhật Bản, Mỹ, Úc Châu, Âu Châu với một nền văn hóa rất cao, tới Việt Nam họ phải học hoặc tiếp cận với loại “<b><i>tiếng Việt lạ lùng</i></b>” này họ sẽ nghĩ thế nào? </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Rồi mỗi ngày tùy viên văn hóa của cả trăm tòa đại sứ phải đọc sách báo Việt, dịch tin chuyển về nước, họ sẽ nghĩ sao? </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Câu nói “<i>Nước Việt ta có 4000 ngàn năm văn hiến</i>” có còn giá trị nữa không? Hay nó chỉ như bức hoành phi sơn son thếp vàng lộng lẫy treo đó để cháu con vái lạy rồi bức hoành phi mỗi ngày mỗi mục nát?</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"> <span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Rất may, bên cạnh dòng thác lũ “<b><i> tiếng Việt lạ lùng</i></b>” đó, đọc những bài viết, biên khảo, những bản dịch của những học giả, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, một số trang điện tử đứng đắn như Nghiên Cứu Biển Đông, chúng ta thấy ấm lòng rằng tiếng Việt mẫu mực vẫn còn đó nhưng khốn thay, nó lại rất cô đơn và đang bị xâm hại, sói mòn bởi dòng thác lũ tiếng Việt lai căng, hổ lốn.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> Nghị luận về “Tiếng Việt Trong Sáng” không phải là chuyện mỉa mai công kích. Mỉa mai, công kích nhau để làm gì? Cái nguy hiểm của bất kỳ xã hội nào là thấy điều sai mà không nói ra. Do đó đây chỉ là cách “chẩn bệnh” và bảo nhau tìm phương chữa trị. Nếu đã gọi là “chẩn bệnh” thì phải làm tới nơi tới chốn. Bệnh trầm kha mà nói cảm cúm sơ sài là giết người ta. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Nếu chúng ta viết thư cho bạn bè, người yêu rồi gửi qua đường bưu điện chỉ có bạn hoặc người yêu của ta đọc thì…viết sao cũng được. Nhưng nếu bài viết được đưa lên một trang thông tin điện tử thì có thể có cả triệu người đọc. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Nếu nó lại là loại “<b><i>tiếng Việt ba trợn</i></b>” thì nguy hại vô cùng. Thế hệ trẻ không rành tiếng Việt tưởng đó là tiếng Việt mẫu mực cứ thế bắt chước thì tiếng Việt không còn ra thể thống gì nữa.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Hiện nay loại loại “<b><i>tiếng Việt lạ lùng</i></b>”, “<b><i>tiếng Việt kinh hoàng</i></b>” xuất phát nhiều nhất từ các báo điện tử. Nội dung của các trang tin này bao gồm: quảng cáo thương mại, các vụ tai tiếng, các buổi trình diễn ca nhạc, ca sĩ, tài tử, người mẫu, chuyện phòng the pha chút dâm ô, ghen tuông, ly dị, ngực to, chân dài, son phấn v.v… Còn tin tức trong nước thì do các thông tín viên gửi về, có khi cũng “cóp” (chép lại) từ bản tin địa phương. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Tin thế giới thì dịch vội từ các bản tin của AFP, UPI, AP, Reuters hoặc trên Yahoo. Ngoại trừ các trang nghiên cứu quốc phòng và Biển Đông, hầu hết các báo điện tử ở trong nước đều đưa tin về bóng đá khắp thế giới như thể bóng đá là món ăn không thể thiếu của 89 triệu dân Việt Nam.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Tôi thông cảm với nghề làm báo phải chạy đua với thời gian, phải cạnh tranh với đồng nghiệp trong việc loan tin sớm sủa, hấp dẫn, do đó sản phẩm đều thuộc loại “mì ăn liền”. </span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Khi đã là sản phẩm “mì ăn liền” thì thường hối hả và không được kiểm soát chặt chẽ do đó có nhiều sơ hở, khuyết điểm. Tuy nhiên báo chí là một bộ phận của văn chương, nếu cẩu thả sẽ gây nguy hại cho ngôn ngữ của dân tộc. </span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Trên tinh thần đó tôi mong quý vị chủ biên, chủ nhiệm, chủ bút các báo điện tử hãy coi lại. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Hãy thảo luận và kiểm soát thật kỹ trước khi một bài viết, một bản tin được đưa lên. Ai cũng phải học hỏi thêm, ai cũng phải thận trọng, đó là quy cách làm việc đúng đắn ngàn đời.</span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> Nếu mình chưa “chắc ăn” về trình độ Việt Ngữ của mình thì nên ghi danh theo học một lớp Văn Chương Việt Nam ở các đại học. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Ỡ Mỹ này, tu nghiệp, học thêm là điều rất tốt để mở mang kiến thức. Vả lại “<i>Học vô tiên hậu, đạt giả vi sư</i>”, tức là chuyện học không cần biết trước-sau. Ai thành đạt đều kể là bậc thầy và có thể dạy kẻ khác- kể cả người học trước mình.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Trong bài viết phổ biến ngày 02/1/2013 tôi đã gợi ý muốn có một câu văn trong sáng thì chúng ta cần tránh một câu văn tối nghĩa, một câu văn què, một câu văn gây hiểu lầm, một câu văn thừa, một câu văn không chỉnh, một câu văn thô tục và một câu văn lai căng. Dưới đây là một số ví dụ điển hình.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Câu văn tối nghĩa:</span></b><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span> <span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Câu văn tối nghĩa làm người đọc nhức đầu vì không hiểu người viết nói gì, chẳng hạn như:</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- Báo Lao Động ngày 17/1/2013: “<i>Trung Quốc tức giận vì Myanmar lại lạc đạn</i>.” Đây là câu văn tối nghĩa hoặc chẳng ra làm sao cả. Câu văn rõ nghĩa là “<i>Trung Quốc tức giận vì Myanmar bắn lạc đạn qua họ</i>.”</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- BBC tiếng Việt ngày 06/12/2012: “<i> Kêu gọi hủy buộc tội tài xế TQ ở Singapore</i>.” Thú thực đọc tiêu đề trên tôi muốn nhức đầu và không hiểu tác giả muốn nói gì. Sau khi đọc nội dung tôi mới rõ nghĩa. Thì ra ông ký giả muốn đưa tin một nhóm nhân quyền ở Singapore kêu gọi hủy bỏ cáo buộc (của chính phủ) đối với một số công nhân Trung Quốc đình công trái phép. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Do đó câu văn rõ nghĩa hơn phải là, “<i>Kêu gọi hủy bỏ cáo buộc tài xế TQ ở Singapore</i>.”</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- Báo VnExpress (Tin nhanh Viêt Nam) ngày 17/1/2013: “<i>Sát thủ cuồng bạo tiếp tục bị phạt tử hình</i>.” Đây là câu văn hết sức tối nghĩa. Sau khi đọc kỹ nội dung tôi mới hiểu ra Tòa Án Nhân Dân Tối Cao đã y án tử hình mà tòa dưới đã tuyên đối với một sát thủ hiếp dâm em bé 8 tuổi và cầm dao chém chết em bé 4 tuổi đang khóc. Như vậy thì tiêu đề trong sáng, rõ nghĩa hơn phải là “<i>Sát thủ cuồng bạo bị y án tử hình</i>”.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> - Báo Kinh Tế Saigon Online ngày 29/12/2012: “<i>Bay TPHCM-Bangkok với giá không đồng</i>.” Đây là câu văn nghĩa tối mò. Dù đã đọc phần giải thích dài dòng ở dưới tôi vẫn không hiểu tác giả nói gì. “<i>Đường bay TPh. HCM- Bangkok giá đặc biệt</i>”? (trong khoảng thời gian nào đó). Hoặc giá cả khác nhau? Hoặc có giá khác (trong khoảng thời gian quảng cáo)? Không ai hiểu ra làm sao!</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> - Báo Phụ Nữ Today ngày 19/1/2013: “<i>Bất thường về chất lượng đàn ông, quảng cáo cường dương thịnh</i>”. Chỉ đọc tiêu đề này thôi và không đọc phần nội dung, tôi dám cam đoan không ai hiểu tiêu đề nói gì. Sau khi đọc kỹ phần nội dung tôi mới hiểu, à thì ra: Do khả năng sinh con không bình thường (khá nhiều nơi quý ông) cho nên nở rộ chuyện quảng cáo bán thuốc cường dương (để hốt bạc). Thế nhưng tác giả đã viết một bản tin thật <i>“kinh hoàng</i>”. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Câu “<i>quảng cáo cường dương thịnh</i>” hoàn toàn là tiếng Tàu 100%.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- Báo Phụ Nữ Today ngày 19/1/2013: “<i>Nguyễn Nhật Ánh: Nhà văn bắt đầu từ những <b>con chữ</b></i>”. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> Thật kinh hoàng! Từ lúc cha sinh mẹ đẻ tới giờ tôi chưa nghe người ta nói “<i>con chữ</i>” bao giờ mà chỉ nghe người ta nói con chó, con mèo, con tôm, con cua v.v..Thế mà ngày nay lại có ông “nhà văn” gọi chữ là “<i>con chữ</i>”! Thực ra ông “nhà văn” này muốn nói nhà văn bắt đầu từ “<b><i>chữ nghĩa</i></b>”, nhưng vì thiếu ngữ vựng cho nên ông mới phang bừa là “<i>con chữ</i>”. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Thật là một câu văn để đời!</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> - BBC Tiếng Việt ngày 21/1/2013: “<i>Bộ trưởng Kinh tế người Đức gốc Việt <b>sắp thôi</b> dẫn dắt đảng Tự do Dân chủ vì thiếu ủng hộ trong đảng</i>.” Đây là đề tài chính trị lớn mà chữ dùng lại “<i>bình dân</i>” quá. Ngoài ra hai chữ “<b><i>sắp thôi</i></b>” không tìm thấy trong Từ Điển Việt Nam và nó cũng không phải tiếng Việt. “Sắp thôi” nghĩa là “<b><i>sẽ không còn</i></b>”. Nếu đúng vậy thì câu văn sẽ gọn nhẹ như sau, “<i>Bộ trưởng Kinh tế Đức gốc Việt <b>sẽ không còn</b> lãnh đạo Đảng Tự Do Dân Chủ vì thiếu sự ủng hộ trong đảng</i>.”</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Câu văn què</span></b><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span> <span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> Câu què là câu văn chưa đủ nghĩa, chẳng hạn như:</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- BBC tiếng Việt ngày 16/1/2013: “<i>Thủ tướng VN cứu trung tâm gấu</i>”. Câu hỏi đặt ra ở đây là, “<i>trung tâm gấu</i>” là trung tâm gì? Nếu có “<i>trung tâm gấu</i>” thì sẽ có “<i>trung tâm chó, trung tâm mèo, trung tâm voi</i>” v.v… Đây là câu văn què vì nó chưa đủ nghĩa. Câu văn đủ nghĩa là “<i>Thủ tướng VN cứu trung tâm bảo vệ gấu</i>”.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Câu văn gây hiểu lầm hoặc có thể hiểu theo hai nghĩa:</span></b><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- </span></b><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Báo Tuổi Trẻ Online ngày 17/1/2013: “<i>CSGT đeo thẻ xanh mới được <b>dừng</b> xe.” </i>Câu văn này có thể gây hiểu lầm là CSGT có đeo thẻ xanh mới được ngừng xe ở một chỗ cấm ngừng xe nào đó. Câu văn rõ nghĩa hơn phải là, “<i>CSGT đeo thẻ xanh mới được quyền chặn xe</i>.” Viết một câu văn gây hiểu lầm hết sức tai hại trong các lãnh vực như: luật pháp, hiến pháp, khế ước, cam kết, các hiệp ước, công ước, các tuyên bố chung v.v…</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Câu văn thừa:</span></b><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- </span></b><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">VOA tiếng Việt ngày 17/1/2013: “<i>Tài xế xe buýt chở học sinh ở New York đình công</i>…”. Chữ “buýt” ở đây thừa vì ở Mỹ xe chở học sinh chính là xe “ <b><i>bus</i></b>”. Do đó câu văn không thừa là “<i>Tài xế xe chở học sinh ở New York đình công</i>…”</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- Báo VOV Online ngày 18/1/2013: “<i>Tân thủ tướng Nhật thăm chính thức Thái Lan</i>.” Tôi không rõ thế nào là “<i>thăm chính thức</i>” và thế nào là “<i>thăm không chính thức</i>”? </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Theo tôi, khi vị thủ tướng vừa lên máy bay thăm viếng nước A chẳng hạn thì báo chí có thể loan tin “<i>Thủ tướng đã chính thức lên đường thăm</i>…” Thế nhưng khi vị thủ tướng đã đến rồi và báo chí có bài tường thuật cùng hình ảnh thì không cần hai chữ “<i>chính thức</i>”nữa (vì đã chính thức quá rồi). Dùng thêm hai chữ “<i>chính thức</i>” là thừa. Khi đó tiêu đề sẽ là, “<i>Tân thủ tướng Nhật công du/thăm Thái Lan</i>.”</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- Báo Kinh Tế Saigon Online ngày 18/1/2013: “<i>Việt Nam sẽ phải nhập tôm nguyên liệu nhiều hơn</i>.” Thú thực khi đọc xong tiêu đề này tôi không hiểu “<i>tôm nguyên liệu</i>” là tôm gì. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Sau khi đọc phần chi tiết tôi mới vỡ lẽ ra đây là tôm mua về không phải để ăn mà để chế biến sản phẩm như bánh phồng tôm, mắm tôm v.v…Nếu đúng như vậy thì hai chữ “<i>nguyên liệu</i>” là thừa. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> Câu văn gẫy gọn hơn sẽ là, “<i>Việt Nam sẽ phải nhập cảng nhiều tôm để chế biến sản phẩm.</i>”</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- BBC tiếng Việt ngày 19/1/2013: “<i>Thêm vụ thảm sát đẫm máu ở Syria</i>”. Câu văn này thừa bởi vì “<b><i>thảm sát</i></b>” đã là kinh hoàng, máu đổ thịt rơi rồi mà còn thêm “<b><i>đẫm máu</i></b>” nữa là thừa. Nói “<i>thảm sát đẫm máu</i>” cũng giống như nói “<i>Một cuộc biểu tình vĩ đại thật đông người</i>.”</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"> <span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> Câu văn làm dáng:</span></b><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- Báo VnExpress.net ngày 1/10/2012: “<i>Đường phố ngập nặng vì triều cường</i>.” Câu văn quý ở chỗ giản dị, trong sáng và không nên dùng chữ “<i>đao to búa lớn</i>”. Câu văn giản dị là, “ <i>Đường phố ngập nặng vì nước dâng cao</i>.”</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> - Báo Vietnam.net ngày 24/4/2012: “<i>Xe siêu trường siêu trọng chất đầy gỗ cao vút</i>…” Nên giản dị hóa bằng câu “<i>Xe quá nặng quá dài chất đầy gỗ cao vút…”</i></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> - BBC tiếng Việt ngày 19/1/2013: “<i>Các tàu hải giám và máy bay tuần tra của Trung Quốc đã ngày càng tăng <b>tần suất xuất hiện</b> tại khu vực quần đảo này</i>.” Các chữ “<i>tần suất xuất hiện</i>” có vẻ như để làm dáng và lủng củng, nên thay bằng những chữ giản dị hơn, chẳng hạn như “<i>số lần xuất hiện</i>”. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Nếu thế, câu văn sẽ gọn lại như sau: ”<b><i>Số lần xuất hiện</i></b><i> của các tàu hải giám và máy bay tuần tra Trung Quôc ngày càng gia tăng tại khu vực quần đảo này</i>.” </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Hoặc giản dị hơn nữa, chúng ta có thể viết: “<i>Các tàu hải giám và máy bay tuần tra Trung Quốc ngày càng gia tăng hiện diện tại khu vực quần đảo này.”</i></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> - Báo VnExpress.net ngày 20/1/2013 “<i>Nghỉ Tết dài ngày, nhiều gia đình <b>lên kế hoạch</b> du lịch</i>”. Các chữ “<i>lên kế hoạch</i>” nên dùng trong các lãnh vực thuộc nhà nước, chính phủ, công ty to lớn v.v…</span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Còn đối với, cá nhân, gia đình thì chỉ cần nói, <b>“</b><i> Nghỉ Tết dài ngày, nhiều gia đình <b>tính chuyện</b> du lịch<b>.”</b></i></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Câu văn dùng chữ không chỉnh:</span></b><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- BBC tiếng Việt ngày 16/1/2013: “<i>Sinh viên VN ở Singapore <b>bị</b> tội sàm sỡ.”</i> Không ai nói “<i>bị tội</i>” cả, mà là “<i>phạm tội</i>” chẳng hạn như: phạm tội biển thủ, phạm tội hiếp dâm, phạm tội lường gạt. Nhưng người ta lại nói, “bị phạt, bị kết tội..” Cho nên câu văn chỉnh phải là: “<i>Sinh viên VN ở Singapore phạm tội sàm sỡ.</i>”</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- Báo RIF (Radio France International) ngày 18/1/2013: “<i>Về phần Liên Hiệp Châu Âu, Ngoại trưởng 27 thành viên đã nhất trí gửi gần 500 <b>giảng viên quân sự</b> qua Mali</i>.” Từ “<b><i>giảng viên quân</i> <i>sự</i></b>” không đúng mà phải nói là “<i>huấn luyện viên</i>”.</span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> Nếu là sĩ quan thì gọi là “<i>sĩ quan huấn luyện</i>”. Nếu hạ sĩ quan thì gọi là “<i>hạ sĩ quan huấn</i> <i>luyện</i>”.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> - BBC tiếng Việt ngày 18/1/2013: <b><i>Tour de France</i></b> đã được Ban Việt Ngữ BBC dịch là “Vòn<i>g đua nước Pháp</i>”. Tour de France có từ 1903 và đã được Miền Nam phiên dịch ra từ hơn 60 năm nay là “<b><i>Vòng Pháp Quốc</i></b>”. </span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Có thể Ban Việt Ngữ BBC gồm những bạn trẻ cho nên ít hiểu biết về những gì xảy ra cách đây khoảng nửa thế kỷ.</span> <span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- Báo Phụ Nữ Today ngày 22/1/2013: “<i>Mỹ Tâm <b>thua thuyết phục</b> Hà Hồ</i>”. Tại sao có chuyện “<i>thua thuyết phục</i>” và “<i>thắng thuyết phục”</i>? Mà thuyết phục ai ở đây?</span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"> <span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> Tiếng Việt có nhiều cách nói giản dị, dễ hiểu hơn sao không dùng? Chẳng hạn như” “<i>Mỹ Tâm thua Hà Hồ rõ ràng</i>”, hoặc “<i>Hà Hồ thắng Mỹ Tâm rõ ràng</i>”, hoặc “<i>Không thể chối cãi/biện minh là Mỹ Tâm đã thua Hà Hồ</i>”.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Câu văn chen tiếng Tây tiếng Mỹ “ba rọi” </span></b><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- BBC tiếng Việt ngày 13/11/2012: “<i>Vì sao <b>sếp</b> Window 8 ra đi?”</i>. Để bảo vệ tiếng Việt trong sáng nên viết “<i>Vì sao người đứng đầu Window 8 ra đi?”</i></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span> <span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> - Báo Giáo Dục Việt Nam ngày 16/1/2013: “<i>Bí mật tú bà ‘điều hàng’ bằng <b>nickname</b> ‘tiền ơi về đây rồi</i>’”. </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Thực ra tác giả tiêu đề này muốn viết: Tú bà dùng mật khẩu ‘<i>tiền về đây rồi</i>” để cho các em nhận ra khách thật, nhưng lại viết chen tiếng Mỹ “ba rọi” là nickname.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- Báo Giáo Dục Việt Nam ngày 08/1/2013: “<b><i>Top 10 </i></b><i>đại học ít tốn kém nhất Vương quốc Anh</i>.” Là cơ quan giáo dục dạy học trò về Việt Ngữ lại không biết dịch Top 10 = Mười đại học đứng đầu. Thật đáng buồn!</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"> <span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span> <span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- Báo Phụ Nữ Today ngày 11/1/2013: “<i>Chắn <b>pô</b> làm đẹp xe nhưng lại cắt chân người</i>.” Pô ở đây là “ống khói”. Tại sao không dùng tiếng Việt cho trong sáng?</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"> <span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"> <span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> - Báo NgoiSao.vn ngày 18/1/2013: “<i>Ngắm sao nữ mặc <b>bikini</b> khoe <b>body</b> đẹp hoàn hảo giữa tuyết lạnh.” Thật </i>lai căng hết chỗ nói! </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Giống hệt như con nít nói tiếng Việt ở Mỹ.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">- Báo 6ix.vn ngày 18/1/2013: “<i>Giảm <b>sốc</b> 70% tất cả các sản phẩm. Đừng bỏ lỡ</i>.” Bây giờ các từ “<i>giảm giá kinh hoàng</i>”, “<i>giảm giá không tưởng tượng nổi</i>”, “<i>giá rẻ mạt</i>” được dịch từ “ <i>Shock Sale</i>” thành “<i>Giảm Sốc</i>”. Thật là một loại “<i>tiếng Việt kinh hoàng</i>”.</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> - Báo Thanh Niên Online ngày 19/1/2013: “<i>Ngắm “<b>phiên bản</b>” cực dễ thương của sao Hollywood</i>”. Mở bất cứ cuốn từ điển English-Chinese nào ra chúng ta sẽ thấy chữ “<b><i>copy</i></b><i>”</i>được người Tàu dịch là <i>”<b>phiên bản</b>”.</i> </span></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Trong khi đó từ điển English-Vietnamese chữ “copy” được dịch là “<b><i>bản sao, bản chép lại, bản chụp</i></b>”. </span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> Học tiếng Anh tại sao chúng ta không dùng từ điển Anh-Việt mà lại dùng từ điển Anh-Hoa? Đây là lối tự ti mặc cảm, bắt chước Tàu. Cái gì Tàu hay ta bắt chước cũng chẳng sao. Nhưng cái tệ hại của Tàu sao ta rước về?</span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><b><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> Câu văn thô tục: </span></b> <span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"> <span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI">Trên các diễn đàn của người Việt hải ngoại ngày hôm nay xuất hiện quá nhiều những tiếng chửi thề và ngôn ngữ thô tục. Đây là hiện tượng bất thường không thấy cách đây khoảng 15 năm. Thói quen dùng lời lẽ thô bỉ phản ảnh sự tức giận và hận thù quá độ.</span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"> <span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> Dĩ nhiên sự thô bỉ không làm người ta chết, nó không gây bạo lọan, không giết người như bệnh AIDS, Cúm Gà, Cúm Heo, Sóng Thần, Cuồng Phong… nhưng nó làm ô nhiễm đời sống tinh thần và từ từ giết đi tình đồng lọai cao quý. Tại các quốc gia cực đoan Hồi Giáo người ta đang giết nhau bằng bom tự sát. </span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"></span> </p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> Tại hải ngoại, một số người đang “hạ” nhau bằng những ngôn từ thô bỉ nhất. Chưa biết cái nào di hại hơn cái nào. Bom nổ chết, chôn rồi qua đi. Bài viết muôn đời còn nằm đó trong bộ nhớ của Google! </span><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"></span></p><br><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;" lang="VI"> </span> <span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></p> <p style="margin: 0cm 0cm 0pt;text-align: justify;" class="MsoNormal" align="right"><i> <span style="mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;"></span></i></p><p style="margin: 0cm 0cm 0pt;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 18pt;mso-fareast-font-family: &amp;amp;quot;Times New Roman&amp;amp;quot;;mso-ansi-language: VI;" lang="VI"> <b>Đào Văn Bình</b><br>California ngày 24/1/2013</span></p><br> <a rel="nofollow" href="http://daovanbinh.cattien.us/?p=680">Nguồn</a><br><br><br></td></tr></tbody></table></div></div></div></div></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-51082764749916753642014-02-13T12:57:00.002-08:002014-07-24T00:01:57.919-07:00Đừng TỰ NÔ LỆ VĂN HÓA với Việt Cộng <p align="center"> &nbsp; </p> <table bgcolor="#B2478F" border="0" cellpadding="20" cellspacing="10" width="100%"><tbody><tr valign="top"><td><div class="replybody"><br><font style="font-weight: normal;font-size: 18pt;color: white;font-family: cambrial;"> <font color="white"><font size="5"> Từ khi bọn Việt Cộng cưỡng chiếm được Miền Nam, chúng đã ra sức tiêu hủy tất cả những gì gọi là Văn Hóa của Miền Nam Việt Nam. Chúng đã cấm dùng sách giáo khoa, đốt hết tất cả các sách báo, phim ảnh, tài liệu trong văn khố, và đặt ra những từ ngữ riêng của chúng để bắt chúng ta phải nghe, phải dùng.<br><br> Khi chúng ta dùng những danh từ, chữ dùng của cộng sản, chúng ta đã:<br><br> - TỰ NÔ LỆ VĂN HÓA VỚI VIỆT CỘNG.<br><br> - TỰ GIẾT CHẾT NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM CỘNG HÒA.<br><br> - MAI ĐÂY, THẾ HỆ SAU CÓ CÒN AI BIẾT TÓI VIỆT NAM CỘNG HÒA NỮA HAY KHÔNG?<br><br> Chúng ta đã chối bỏ chủ nghĩa Cộng Sản, đã hy sinh mạng sống của mình để vượt biên tìm tự do, chúng ta phải hãnh diện về hành động này, phải luôn luôn tự hào chúng ta là con dân của một chế độ CỘNG HÒA, TỰ DO, DÂN CHỦ, chúng ta có văn hóa riêng và phải có nhiệm vụ gìn giữ nền văn hóa này.<br><br> Chúng ta phải có nhiệm vụ giữ gìn lại tất cả những gì còn lại, để chứng tỏ rằng, bọn Việt Cộng không thể tiêu diệt được nền Văn Hóa của chúng ta.<br> Nếu chúng ta không phản ứng, một ngày nào đó, Văn Hóa Việt Nam Cộng Hòa Sẽ Mất Đi. <br><br>Trần Văn Giang <br><br></ul></font></font></font></div></td></tr></tbody></table></div> </div></td></tr></tbody></table> <p align="center"> </p><div id="content-body" class="constrain"> </div><div class="primary-col"> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <table wmode="transparent" align="center" cellpadding="10" width="100%"><tbody><tr><td style="border: 6px solid brown;border-radius: 30px 30px 30px 30px;background-color:oldlace;"> <div style="border: 1px solid tan;border-radius: 20px 20px 20px 20px;background-color:ivory;"> <table wmode="transparent" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0" width="90%"> <tbody><tr valign="top"><td><br><br><br> <p style="margin: 12pt 14pt 0pt;"><font style="font-weight: bold;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 22pt;font-family: Tahoma;">Chữ "Từ"</font><br><br> <ul><br><font style="font-weight: normal;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;"><p style="margin: 12pt 14pt 0pt;">Chữ <font style="font-weight: bold;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;">"từ"</font> <font style="font-weight: normal;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;"><p style="margin: 12pt 14pt 0pt;">được dùng rộng rãi bây giờ không có trong tiếng Việt nguyên thủy. Ta không dùng chữ<font style="font-weight: bold;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;"> từ </font> <font style="font-weight: normal;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;">một cách cộc lốc và bừa bãi như vậy. <br><br>Trong ngôn ngữ thuần túy Việt Nam thì khi chữ <font style="font-weight: bold;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;"> TỪ </font> <font style="font-weight: normal;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;">đứng một mình thì chỉ có nghĩa là:<br><br>1. Tên gọi của một loại khoai: <font style="font-weight: bold;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;">khoai từ</font><font style="font-weight: normal;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;">:<br><br>2. Chức vị của một người đàn ông đứng tuổi giữ việc lo nhang đèn, chăm sóc cho một ngôi miễu: <font style="font-weight: bold;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;">ông từ</font><font style="font-weight: normal;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;"><br><br>3. Ngoài ra tất cả <font style="font-weight: bold;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;"> từ: </font><font style="font-weight: normal;"> danh từ, tĩnh từ, động từ .v. v... </font><font style="font-weight: normal;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;">vì ở đây <font style="font-weight: bold;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;"> TỪ là tiếng Hán-Việt</font><font style="font-weight: normal;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;"> phải theo đúng quy luật của nó.<br><br>Chữ TỪ trong Hán-Việt có nghĩa là: Chữ,</font> <font style="font-weight: normal;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;"><br> và ngày trước <font style="font-weight: bold;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;">không ai dùng TỪ để thay thế cho CHỮ bao giờ. Thí dụ: Một quyển tự điển ở miền Nam trước 75 sẽ ghi: Bao gồm 100, 150 .v.v... ngàn"chữ" chứ không phải 100..."từ".</font><br><br> <font style="font-weight: normal;color: rgb(203, 0, 153);font-size: 18pt;font-family: Arial;">Người Việt ngày trước cũng không ai biết đến cái "cụm từ" bao giờ. <br>Các danh từ gồm hai chữ hoặc hơn vẫn là danh từ, hay danh từ kép, thí dụ: cái tên "Chxhcnvn" trứ danh của Việt cộng vẫn chỉ là một "danh từ riêng" cho tên gọi, mặc dù nó có dài lòng thòng.<br><br>Còn lại các trường hợp khác thì cũng không gọi là "nhóm chữ", mà chỉ giản dị gọi là CÂU vì - câu là tập hợp của một số chữ để mang một ý nghĩa nào đó.<br><br>Thí dụ: Câu nói, câu viết, câu văn... v. v <br> Việt cộng gọi “chữ” là “từ”. <br><br> Chữ từ thì không bao giờ đi lẻ loi một mình và không có ý nghĩa, mà nó phải đi chung từ hai chữ mới có ý nghĩa. Thí dụ: <br><br>- làm từ từ <br>- từ đâu <br>- từ ngữ <br>- từ cái nầy, <br> - trở lại từ đầu .v. v... <br><br>Nguồn: </font><a href="http://www.quehuongngaymai.com/forums/forumdisplay.php?f=75" rel="nofollow" target="_blank">http://www.quehuongngaymai.com/forums/forumdisplay.php?f=75</a></font></font></font></font></font></font></font></font></ul></td></tr></tbody></table><br><br></div></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <div style="border: 1px solid rgb(144, 238, 144);padding-left: 25px;padding-right: 23px;background-color: honeydew;"><br><br><br><div style="background-color: teal;" class="replybodytext"><br><font style="font-weight: bold;font-size: 18pt;color: honeydew;font-family: Arial;"> Tử sĩ hay Liệt sĩ?<br></font><div style="border: 1px solid rgb(144, 238, 144);"></div><br></div><br><br><font style="font-weight: normal;color: darkgreen;font-size: 18pt;font-family: Arial;"> Tử sĩ và Liệt sĩ là những chữ đều được miền Nam dùng nhưng với hai nghĩa hoàn toàn khác nhau.<br><br> <b><u>Tử sĩ</u> là người chiến sĩ chết vì Tổ quốc (vị quốc vong thân)</b> nói chung, như chết trận, chết trong lúc thi hành nhiệm vụ bình thường như mọi người trong lúc chiến tranh.<br><br> <b><u>Liệt sĩ</u> là người chiến sĩ chết vì Tổ Quốc một cách oanh liệt rất đặc biệt nổi bật mà không phải ai cũng làm được.</b><br><br> Những người đánh trận chết hoặc bị giặc sát hại, cái chết mình không biết trước chắc chắn thì gọi chung là Tử sĩ.<br><br>(Những) người vì một mục đích, một nhiệm vụ cao cả, quyết liều thân cho Tổ quốc sinh tồn, dám làm chuyện mà nhiều người không dám làm, biết chắc chắn mình sẽ chết, việc làm vô cùng oanh liệt thì gọi là Liệt sĩ. <br><br> Việt cộng dùng chữ "liệt sĩ" để chỉ người chết trận là sai, phải dùng chữ "tử sĩ" mới đúng. <br><br></font></div><p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <br><br><div style="border: 1px solid rgb(153, 0, 153);padding-left: 23px;padding-right: 21px;background-color: rgb(255, 245, 245);"><br><br><div style="text-align: center;"><font style="color: rgb(153, 51, 153);" size="6"><span style="font-weight: bold;font-family: times,times new roman;">Thần Giao Cách Cảm</span></font><br></div><br><hr style="color: rgb(216, 191, 216);background-color: rgb(216, 191, 216);height: 5px;" size="1"> <br> <center><span style="color: rgb(153, 0, 153);font-family: Wingdings;"><font size="7"><img src="http://www.vietnamquehuongtoi.org/images%2027/yingyang.gif" width="32"></font></span></center> <br> <font size="5"><span style="color: rgb(153, 0, 153);font-family: times,times new roman,serif;"> Trước 75 chưa hề nghe chữ “ngoại cảm” bao giờ! chỉ biết hồi đó họ gọi chung những người này là “đồng bóng”, hay gọi thành “cô đồng”, “cậu bóng”. Tôi đoán “ngoại cảm” là dịch.... đại từ chữ “extra sensory”! <br><br>Xem ra ngày nay nhiều chữ Việt mới là do "dịch.... hạch" trực tiếp từ ngoại ngữ. Chẳng hạn như tôi cứ bị lúng túng giữa “phản hồi” và “phản biện”, rồi cộng thêm “phản cảm” và nhiều loại “phản” (có cả “phản động” trong đó luôn!) khác. Từ từ rồi tôi dựa vô bài viết kèm với tiếng.... Anh (hahaha... phải dựa vô tiếng Anh để đoán tiếng mẹ đẻ của tôi!!!) mà đoán rằng:<br><br>&nbsp;- phản hồi = feedback (vẫn gọi là “<span style="font-weight: bold;">ý kiến đóng góp</span>”) <br>- phản biện = To rebut hay rebuttal (“<span style="font-weight: bold;">phản bác</span>”) <br>- phản cảm = unsympathetic hoặc counter productive (“<span style="font-weight: bold;">mất cảm tình</span>” và “<span style="font-weight: bold;">phản tác dụng</span>”) <br>- phản động = reactionary (đây là một trong vài chữ Việt cộng bị nhồi sọ nên nói như cái máy mà chúng chẳng còn biết nghĩa thực sự của “phản động” là gì nữa!) &nbsp; <br><br>Ngoại cảm (Telepathy) trước năm 1975 chúng ta gọi là "<span style="font-weight: bold;">thần giao cách cảm</span>". <br><br>Nhưng tôi thấy vẫn có trục trặc ở chỗ "<span style="font-weight: bold;">telepathy</span>" đúng là "<span style="font-weight: bold;">thần giao cách cảm</span>" nhưng là giữa người sống với người sống; còn "<span style="font-weight: bold;">ngoại cảm</span>" theo nghĩa mà tôi thấy họ dùng là người sống "cảm" được thế giới của người chết, tức là một loại "<span style="font-weight: bold;">sixth sense</span>", một loại "<span style="font-weight: bold;">extra sensory</span>" ability! <br><br>Do đó tôi không nghĩ họ dùng chữ "ngoại cảm" là lấy từ chữ "telepathy" đâu! Nhưng dĩ nhiên tôi không rành những chữ mới ở Việt Nam nên cũng chỉ mò mẫm thôi! Cũng có sách dùng chữ "viễn cảm". &nbsp; <br><br><span style="background-color: rgb(240, 218, 242);">Rất nhiều người không tin khoa này vì nghĩ nó như một vấn đề tâm linh, thần bí. Tuy nhiên rất nhiều cuộc điều tra tội phạm trên thế giới đã và đang áp dụng phương pháp này và đã tìm ra tội phạm</span>, mà một trong số những vụ nổi tiếng của sở cảnh sát Anh Scotland Yard cách nay nhiều năm đã dùng <span style="font-weight: bold;">phương pháp telepathy</span>. Nạn nhân, một bà cụ bị đập chết bằng búa đã nhập vào viên thanh tra. <br>Trong một giấc ngủ vùi mệt mỏi vì cuộc truy tìm hung thủ, viên thanh tra đã thấy bà cụ trong giấc mơ nói rõ tên tuổi hung thủ, kể lại từng chi tiết vụ án cùng hung khí đang được vất ở đâu. Với những chứng cứ rành rành và sự tường thuật - cứ như viên thanh tra tận mắt chứng kiến vụ án, hung thủ đã nhận tội tức thì. <br><br> Như vậy "<span style="font-weight: bold;">thần giao cách cảm</span>" không chỉ "<span style="font-weight: bold;">giao hội tâm linh</span>" với người sống mà còn người đã chết. Cũng như đã đề cập ở trên, <span style="font-weight: bold;">môn Thần Giao Cách Cảm khi chưa được ánh sáng khoa học rọi tới, chúng ta chỉ biết nó như những trò đồng bóng cô cậu của những tên thầy pháp lừa bịp.</span> &nbsp; <br><br> <center><span style="color: rgb(153, 0, 153);font-family: Wingdings;"><font size="7"><img src="http://www.vietnamquehuongtoi.org/images%2027/yingyang.gif" width="32"></font></span></center> Câu hỏi:<br><span style="font-weight: bold;font-style: italic;">Xem trên Tivi thời sự, thấy có người có khả năng nhìn vào cái nĩa (fork) lát sau là nó bị cong. Phải chăng đó thần giao cách cảm? &nbsp; </span> <br><br>- Loại này được gọi là <span style="font-weight: bold;">psychokinetic</span> ability. Cái trò này lần đầu do Uri Geller biểu diễn nhưng về sau James Randi, một ảo thuật gia chuyên đi vạch mặt chỉ tên những trò lừa gạt về khả năng huyền bí đã tố cáo là trò... ảo thuật và đã biểu diễn lại trò này! Ông này cũng vạch mặt chỉ tên một trò che mắt khác là một thầy phù thủy người Phi thọc tay vô bụng bệnh nhân mò mò lấy những thứ bị yếm trong bụng bệnh nhân, cũng như nhiều trò ảo thuật khác được trá hình là có khả năng "siêu hình"! <br><br>Ông Randi này cũng treo giải thưởng một triệu đô cho bất cứ người nào biểu diễn được khả năng "paranormal" với điều kiện cho ông ta chứng kiến và xục xạo kiểm soát. Nếu ông ta không giải thích và làm lại được hành động đó thì ông ta sẽ trao giải nhưng dường như tới giờ này vẫn chưa có ai giật được giải này! <br><br></span></font> </div> <a rel="nofollow" href="http://www.quehuongngaymai.com/forums/forumdisplay.php?f=75">http://www.quehuongngaymai.com/forums/forumdisplay.php?f=75</a><br> <p align="center">&nbsp;</p>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-90144798618824402592014-02-13T12:56:00.002-08:002014-02-13T12:56:53.960-08:00Tiếng Việt và Chữ Vẹm Chữ Nghĩa Việt Cộng <p align="center">&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="635"><tbody><tr><td><div style="border: 0px solid #90EE90;padding-left: 5px;padding-right: 3px;background-color:ivory;"><br><br> <div style="border: 1px solid #90EE90;"></div> <div style="background-color: teal;" class="replybodytext"></div><div style="background-color: teal;" class="replybodytext"><font style="font-weight: bold;font-size: 22pt;color: honeydew;font-family: Arial;">Tiếng Việt và Chữ Vẹm <br><font style="font-weight: bold;font-size: 14pt;color: honeydew;font-family: Arial;">hay là <font style="font-weight: bold;font-size: 22pt;color: lime;font-family: Arial;">Chữ Nghĩa Việt Cộng</font><span style="font-family: Arial;font-size: 14pt;"></span> <table style="width: 185pt;" class="MsoNormalTable" align="middle" border="0" cellpadding="0" width="300"> <tbody> <tr style=""> <td style="border: medium none rgb(236, 233, 216);padding: 0.75pt;background: none repeat scroll 0% 0% rgb(102, 204, 0);"></td></tr></tbody></table><div style="background-color: teal;" class="replybodytext"></div><span style="font-family: Arial;font-size: 14pt;"></span> <table style="width: 200;" class="MsoNormalTable" align="middle" border="0" cellpadding="0" width="360"> <tbody> <tr style=""> <td style="border: medium none rgb(236, 233, 216);padding: 0.75pt;background: none repeat scroll 0% 0% rgb(102, 204, 0);"></td></tr></tbody></table><div style="background-color: teal;" class="replybodytext"></div><span style="font-family: Arial;font-size: 14pt;"></span> <table style="width: 150;" class="MsoNormalTable" align="middle" border="0" cellpadding="0" width="460"> <tbody> <tr style=""> <td style="border: medium none rgb(236, 233, 216);padding: 0.75pt;background: none repeat scroll 0% 0% rgb(102, 204, 0);"></td></tr></tbody></table><br><div style="background-color: teal;" class="replybodytext"></div></font></font></div><br><br><font style="color: teal;" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span><font size="5"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chữ Vẹm cũng thế, cũng là chữ Việt. Nhưng vì nó là chữ của tụi Vẹm đặt ra KHÔNG ĐÚNG CÁCH, KHÔNG THEO MỘT NGUYÊN TẮC hay QUY LUẬT NÀO CẢ, nhiều chữ đọc lên, nghe rất ngô nghê và tức cười, nên ta gọi nó là chữ Vẹm.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Tiếng Việt ta không biết có từ bao giờ. Có thể là bốn ngàn (4000) năm tức là kể từ khi chúng ta có văn hiến hay hơn nữa. Nhưng chữ Việt <span style="color: rgb(255, 153, 102);">(1)</span> thì chắc chỉ mới có khoảng hơn trăm (100) năm nay nghĩa là từ khi nước ta bị người Pháp đô hộ hoặc hơn một chút, từ khi có những ông Cố Đạo tới nước ta để truyền bá đạo Thiên Chúa. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Với trên một ngàn năm bị người Tầu đô hộ, dĩ nhiên văn hóa của chúng ta, nói chung, tiếng Việt của chúng ta, nói riêng, không thể không bị ảnh hưởng, mà trái lại còn bị ảnh hưởng rất sâu xa và nặng nề của chữ Hán. Ông Văn Tấn Trường trong bài “Một vài suy nghĩ về Hán Tự” đã viết: “Tiếng Hán Việt <span style="color: rgb(255, 153, 0);">(2)</span> chiếm 60 - 70 % trong ngôn ngữ Việt Nam, loại trừ tiếng Hán Việt để làm trong sáng tiếng Việt thì quả thật là một "mission impossible". </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Tôi không tin tiếng Hán Việt nhiều đến thế, nhưng nếu có ai nhờ tôi viết một bài văn hay làm giùm một bài luận hoàn toàn bằng tiếng Việt thì quả thật tôi chịu thua. Tôi không thể làm nổi vì nhiều chữ, quả thật tôi không biết đó là chữ Hán, chữ Hán Việt, hay chữ Nôm <span style="color: rgb(255, 153, 0);">(3)</span>. Mà dù có biết chăng nữa, nhiều chữ nếu chuyển sang chữ Việt nó cũng ngô nghê, tức cười, nhiều khi còn khó hiển hơn là dùng chữ Hán Việt. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Trước năm 1975, hầu như không có tranh cãi gì nhiều về tiếng Việt, chữ Việt, ngoại trừ một vài tranh cãi nhỏ về chữ I và Y (Thanh Thúy hay Thanh Thúi, lí do hay lý do, quý vị hay quí vị v.v…) hoặc có G hay không có G (sáng lạng hay xán lạn). Nhưng từ khi bọn Cộng Sản Hà Nội cưỡng chiếm được miền Nam, thì tiếng Việt, Chữ Việt đã bị Ngụy Quyền Cộng Sản Việt Nam thay đổi rất nhiều. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Thực ra thì chữ Việt đã được thay đổi từ lâu, ngay từ khi thời bọn Cộng Sản còn ẩn núp dưới hai chữ Việt Minh tức là từ ngày 19/8/1945, ngày bọn chúng cướp được chính quyền từ chính phủ quốc gia Trần Trọng Kim. Chính vì thế mới có chữ Vẹm và tiếng Vẹm. Nhưng dưới sự cai trị độc đoán và tàn bạo của chúng, không ai dám lên tiếng sợ bị chụp mũ là phản động. Mãi tới khi người Việt tỵ nạn ở hải ngoại bắt đầu bắt đầu xuất bản sách báo và nhất là khi các quân nhân và công chức của chế độ Việt Nam Cộng Hòa phải đi “học tập cải tạo” được trở về và được ra đi định cư ở Hoa Kỳ theo chương trình HO, vô tình mang theo một số tiếng Vẹm, thì vấn đề sử dụng tiếng Vẹm, chữ Vẹm đã được nêu lên và bàn luận rất nhiều. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;">Thế nào là Tiếng VẸM? Thế nào là chữ VẸM?</span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Thực ra thi tiếng Vẹm cũng là tiếng Việt, nhưng vì dùng chữ của Vẹm đặt ra để nói, nên được gọi là tiếng Vẹm. Cũng như tiếng Bắc, tiếng Trung, tiếng Nam cũng là tiếng Việt mà thôi. Nếu dùng chữ của miền Bắc mà nói thì ta bảo là nói tiếng Bắc, nếu dùng chữ của miền Trung để mà nói, thì ta bảo là nói tiếng Trung và nếu dùng chữ của miền Nam mà nói thì ta bảo là nói tiếng Nam. Thí dụ, ta hỏi: Đi mô? Chữ “mô” là chữ người miền Trung dùng. Ta nói “Đi mô” tức là ta đã nói tiếng Trung. Hoặc ta nói: “Tía nó chết rồi. Chữ “tía” là chữ miền Nam. Ta dùng chữ “tía” để nói, tức là ta đã nói tiếng Nam. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chữ Vẹm cũng thế, cũng là chữ Việt. Nhưng vì nó là chữ của tụi Vẹm đặt ra KHÔNG ĐÚNG CÁCH, KHÔNG THEO MỘT NGUYÊN TẮC hay QUY LUẬT NÀO CẢ, nhiều chữ đọc lên, nghe rất ngô nghê và tức cười, nên ta gọi nó là chữ Vẹm. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Cũng trong bài “Một vài suy nghĩ về Hán Tự”, ông Văn Tấn Trường cho rằng “Có một dạo ở đầu thập niên 80, nghe nói chính phủ Việt Nam (ý nói Cộng Sản Việt Nam) đưa ra phong trào làm trong sáng tiếng Việt bằng cách thoát ly tiếng Hán Việt”. Nếu quả thật đã có phong trào này và phong trào này đã được đưa ra thì chắc phải nhiều người biết. Vậy mà chẳng thấy ai nói tới. Không biết ông Trường nghe tin này ở đâu. Thiển nghĩ, một khi bọn chúng muốn đưa ra một phong trào nào, một chính sách gì, bao giờ chúng cũng có chủ trương, có mục đích. Phong trào này, nếu có, thì chủ trương, mục đích của chúng là gì? Với chủ trương để “Thoát ly tiếng Hán Việt”? Với mục đích để bài Trung Quốc? Nếu đúng như vậy thì dân tộc ta đã khá, nước ta đã không bị bọn chúng đem đất, đem biển dâng cho Tầu. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Trong bài “Nỗi Buồn Tiếng Việt…”, ông XYZ cũng nghĩ rằng “Với chủ trương nôm na hóa ngôn ngữ Việt, tập đoàn Cộng Sản (Việt Nam) nắm quyền đã lạm dụng từ thuần Việt quá mức, trở thành thô tục như “xưởng đẻ” dùng cho “nhà bảo sanh”, “nhà ỉa” dùng cho nhà “vệ sinh”, hay “lính thủy đánh bộ” dùng cho “thủy quân lục chiến” v.v… và đặt ra nhiều chữ sai hẳn với nguyên nghĩa”. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Theo thiển ý, bọn Cộng Sản Việt Nam đã tạo ra một số chữ khác thường mà ta gọi là chữ Vẹm vì những lý do sau: </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;">1- Muốn tiêu hủy tất cả những gì mà chúng gọi là “tàn dư của Mỹ Ngụy” </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Thực vậy, ngay sau khi cưỡng chiếm được miền Nam, việc đầu tiên mà chúng làm là bắt dân chúng phải tiêu hủy tất cả các văn hóa phẩm của miền Nam như sách báo, phim ảnh, băng nhạc v.v… Do đó, một số chữ của người Việt quốc gia dùng, dù hay ho, lịch sự tới đâu, chúng cũng muốn xóa bỏ. Thí dụ nơi để chúng ta bài tiết ra ngoài (tiểu tiện hoặc đại tiện), xưa ngưới Bắc gọi là nhà xí, người Nam gọi là nhà cầu. Hai tiếng này nghe không được lịch sự cho lắm nên đã được chúng ta đổi là nhà vệ sinh. Ấy vậy mà chỉ vì muốn khác người, bọn Cán ngố đã bỏ đi và thay thế bằng hai chữ nhà ỉa. Phải chăng đà tiến hóa theo chủ nghĩa xã hội của bọn Cộng Sản Việt Nam là như vậy? Chẳng trách dân Việt Nam được bọn chúng cai trị, được bọn chúng “giải phóng” đã mỗi ngày một khổ cực, mỗi ngày một ngu si, dốt nát. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;">2- Để dễ khám phá ra những thành phần mà chúng coi là “phản động hay đối nghịch”. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Bọn Cộng Sản Việt Nam, chúng chỉ muốn chữ chúng dùng phải khác người, hay nói cho đúng hơn, là khác chữ của người Việt quốc gia dùng mà thôi chứ không phải chúng muốn “thoát ly tiếng Hán Việt” như ông Văn Tấn Trường nói, hay “muốn nôm na hóa tiếng Việt” như ông XYZ đã nhận định. Điều này đối với bọn chúng rất quan trọng, nhất là trong thời chiến, vì giúp cho chúng dễ phân biệt người đang sống tại vùng chúng đang kiểm soát với những người đang sống ngoài vùng chúng kiểm soát để chúng dễ khám phá ra những thành phần mà chúng cho là đối nghịch, phản động. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Vì vậy, chữ chúng đặt ra hay dịch ra, chúng không cần biết là Hán hay Nôm, thanh hay tục, trong sáng hay tối tăm, xuôi hay ngược, đúng hay sai. Có chữ đang là chữ Hán Việt, chúng đổi sang chữ Nôm. Có chữ đang là chữ Nôm, chúng đổi sang chữ Hán Việt. Chúng chẳng theo một nguyên tắc hay quy luật nào cả. Thí dụ: </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“phát ngôn viên</span>” thì chúng nói là: <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“người phát ngôn”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“thăm viếng”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“tham quan”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“ghi danh”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“đăng ký”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“đá bóng”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“bóng đá”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“yếu điểm”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“điểm yếu”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“trở ngại”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“sự cố”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“xuất cảng”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“xuất khẩu”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“liên lạc”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“liên hệ”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“hiểu rõ”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>quán triệt”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“viên chức”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“quan chức”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“chuyển âm”</span> thi chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“lồng tiếng”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“dẫn giải”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“thuyết minh”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">v.v… </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Vì ngu dốt, nên khi chúng đảo ngược hay thay thế bằng một chữ khác mà chúng chẳng biết và cũng chẳng cần biết là đúng hay sai nữa hoặc lẫn lộn ý nghĩa của chữ này với ý nghĩa của chữ kia chúng cũng không rõ. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;font-style: italic;">Thí dụ 1: </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chữ <span style="font-weight: bold;">“đơn giản”</span> mà chúng đọc ngược lại là <span style="font-weight: bold;"><span style="font-style: italic;">“giản đơn”</span> </span><img src="http://images.multiply.com/common/smiles/thumbs_down.png"> hay <span style="font-weight: bold;">“vui buồn”</span> chúng cho đọc ngược lại là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">“buồn vui”</span><img src="http://images.multiply.com/common/smiles/sad.png"> tuy nghe có hơi lạ tai một chút, nhưng còn có thể chấp nhận được vì nghĩa của nó không khác nhau. Nhưng chữ <span style="font-weight: bold;">“yếu điểm”</span> mà sửa lại là <span style="font-weight: bold;"><span style="font-style: italic;">“điểm yếu”</span><img src="http://images.multiply.com/common/smiles/omg.png"></span><img src="http://images.multiply.com/common/smiles/thumbs_down.png"> thì không thể chấp nhận được vì nghĩa nó khác hẳn. Nhưng vì dốt nát, bọn chúng vẫn hiểu “điểm yếu” là “yếu điểm” và dùng chữ “điểm yếu” để thay thế cho chữ “yếu điểm”. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta biết, về văn phạm, chữ Hán giống chữ Anh ở một điểm là tĩnh từ luôn luôn đứng trước danh từ, nên <span style="font-weight: bold;">con ngựa trắng</span>, người Anh gọi là <span style="font-weight: bold;">white horse</span> và người Tầu gọi là <span style="font-weight: bold;">bạch mã</span>. Chữ <span style="font-weight: bold;text-decoration: underline;">yếu điểm</span> cũng vậy, <span style="font-weight: bold;text-decoration: underline;">yếu</span> là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">tĩnh từ</span><span style="font-weight: bold;"> </span>và có nghĩa là <span style="font-style: italic;">quan trọng</span>; <span style="font-weight: bold;background-color: rgb(255, 255, 204);">"yếu điểm"</span> là chữ Hán Việt, có nghĩa là <span style="font-weight: bold;background-color: rgb(255, 255, 204);">điểm quan trọng</span><span style="background-color: rgb(255, 255, 204);font-style: italic;">.</span> Nhưng vì ngu dốt, bọn Cộng Sản Việt Nam chỉ muốn nói khác với chúng ta nên nói ngược lại là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">"điểm yếu</span>"<img src="http://images.multiply.com/common/smiles/thumbs_down.png"> và tưởng rằng chúng đã nôm hóa được chữ "yếu điểm" là chữ Hán Việt; hoặc <span style="font-weight: bold;">"tối ưu"</span> chẳng lẽ đổi thành "ưu tối"? Nên chúng thêm chữ "nhất" thành <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">"tối ưu nhất"<img style="width: 22px;height: 22px;" src="http://images.multiply.com/common/smiles/thumbs_down.png"></span><img src="http://images.multiply.com/common/smiles/omg.png">. Thật lạ lùng! Đã "tối ưu" rồi đâu cần phải thêm chữ "nhất" vào làm gì? </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Thế còn <span style="font-weight: bold;">nhược điểm</span> thì sao? Nếu nói ngược lại thì <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">điểm nhược</span><img src="http://images.multiply.com/common/smiles/thumbs_down.png"> là điểm gì? Đúng là đã ngu lại hay nói chữ. Vậy mà ngày nay, nhiều nhà giáo Việt Cộng vẫn hiểu <span style="font-weight: bold;">yếu điểm </span>là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">điểm yếu<img src="http://images.multiply.com/common/smiles/thumbs_down.png"></span> và dậy học trò như vậy. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;font-style: italic;">Thí dụ 2: </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói: “Xin các bạn <span style="font-weight: bold;">cố gắng</span> nhanh lên một chút vì tình trạng <span style="font-weight: bold;">gấp rút</span>/cấp bách lắm rồi”; thì chúng lại nói là “Xin các đồng chí <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">tranh thủ</span>/khẩn trương vì tình trạng <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">khẩn trương</span> rồi”. <br>Chúng ta dùng chữ <span style="font-weight: bold;">cố gắng</span> cho mệnh đề thứ nhất và chữ <span style="font-weight: bold;">gấp rút</span> cho mệnh đề thứ hai vì hai chữ này có ý nghĩa khác nhau. Nhưng đối với chúng thì <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">‘cố gắng’ </span>cũng là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">‘khẩn trương’<img src="http://images.multiply.com/common/smiles/thumbs_down.png"> </span>và <span style="font-weight: bold;">‘gấp rút’</span> cũng là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">‘khẩn trương’<img src="http://images.multiply.com/common/smiles/thumbs_down.png">. </span></span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;font-style: italic;">Thí dụ 3: </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Sau khi tham dự một buổi nói chuyện về một vấn đề văn học, nếu là chúng ta, chúng ta sẽ hỏi người tham dự: </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;">“Xin anh cho biết cảm tưởng/cảm nghĩ của anh sau khi nghe xong buổi nói chuyện này”.</span><br><br><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;"> Nhưng nếu người hỏi là một tên Việt Cộng, thì chắc chắn hắn sẽ hỏi người tham dự: </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;font-style: italic;">“Xin đồng chí cho biết <s>cảm giác</s> của đồng chí sau khi nghe xong buổi nói chuyện này” <img src="http://images.multiply.com/common/smiles/thumbs_down.png"></span><br><br><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Trời đất! Đây chỉ là buổi nói chuyện về một vấn đề văn học, đâu có phải là một buổi đấu tố ghê gớm gì mà hỏi cảm giác? </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Nhiều khi chúng ghép hai ba chữ kép làm một khiến người đọc chẳng hiểu mô tê gì cả, như: </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"></font></font><div style="text-align: center;color: rgb(0, 102, 0);font-family: arial,helvetica;"><div style="text-align: left;"><font style="color: rgb(51, 102, 102);" size="5">- <span style="font-weight: bold;">hùng vĩ </span>và <span style="font-weight: bold;">hiểm trở</span>, chúng ghép thành <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>hùng hiểm</s></span></font><font size="5"><br style="color: rgb(51, 102, 102);"></font><br><font style="color: rgb(51, 102, 102);" size="5">- <span style="font-weight: bold;">tương đương</span> và <span style="font-weight: bold;">thích hợp </span>ghép thành <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>tương thích</s></span></font><br><font size="5"><br style="color: rgb(51, 102, 102);"></font><font style="color: rgb(51, 102, 102);" size="5">- <span style="font-weight: bold;"> sinh viên du học</span> ghép thành <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>du sinh</s></span></font><br><font size="5"><br style="color: rgb(51, 102, 102);"></font><font style="color: rgb(51, 102, 102);" size="5">- <span style="font-weight: bold;">quyết định sách lược</span> thành <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>quyết sách. </s></span></font><font size="5"><img style="color: rgb(51, 102, 102);" br="br"></font></div><font size="5"><br></font></div><font style="color: teal;" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span><font size="5"><span style="font-family: arial,helvetica;">Thực ra thì không phải trong chế độ Cộng Sản Việt Nam không có người khá, người giỏi. Nhưng hầu hết những người này lại chẳng có quyền hành gì, trong khi đó thì hầu hết bọn lãnh đạo lại ngu dốt, độc tài và ngoan cố, nên chúng muốn nói ngang, nói dọc gì, ai cũng phải nghe theo, chẳng ai dại gì mà phê phán hay cải sửa để mà mang họa vào thân. Bởi vì: <br><br><font style="color: teal;" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span></font><font size="5"><span style="font-family: arial,helvetica;"><i>"AK mã tấu kẻ kè, <br>Nói quấy nói quá, chúng (dân chúng) nghe rầm rầm".</i></span></font><font style="color: teal;" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span><br><br></font><font size="5"><span style="font-family: arial,helvetica;">3/ Để dễ ăn cướp tài sản của nhân dân và bao che cho người của bọn chúng có tội. </span><br style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"></font><font style="color: teal;" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span></font><font size="5"><span style="font-family: arial,helvetica;">Thí dụ, người của bọn chúng <span style="font-weight: bold;">“đi đêm”</span>, <span style="font-weight: bold;">“móc ngoặc”</span> với gian thương, nhà thầu bất chính để ăn hối lộ, chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>có quan hệ xấu</s></span>hoặc làm lơ cho những bọn này <span style="font-weight: bold;">làm</span> <span style="font-weight: bold;">điều phi pháp</span> để được lợi lộc, chúng gọi là có <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>hành vi tiêu cực</s></span>để dễ giảm hoặc tha tội. </span><br><br></font><font style="color: teal;" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span></font><font size="5"><span style="font-family: arial,helvetica;">Không những chúng thay đổi CHỮ, chúng còn thay đổi cả NGHĨA. Thí dụ: </span><br style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"><br style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"><span style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);">- Để cướp đất đai của các điền chủ, chúng gọi là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> cải cách ruộng đất</span><img src="http://images.multiply.com/common/smiles/angry.png"> <br> <br style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"> - Muốn cướp tài sản của các thương gia, chúng gọi là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> đánh tư sản mại bản. </span><img src="http://images.multiply.com/common/smiles/angry.png"> <br><br> - Muốn cấm người dân buôn bán, chúng gọi là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> cải tạo thương nghiệp</span>. <br><br> - Muốn bỏ tù quân nhân, công chức của chế độ cũ (Việt Nam Cộng Hòa) chúng gọi là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> cải tạo. </span><img src="http://images.multiply.com/common/smiles/angry.png"> <br><br> - Muốn bỏ tù người tranh đấu cho tự do, dân chủ, chúng gọi là<span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> phản động</span> <img src="http://images.multiply.com/common/smiles/angry.png"> <span style="color: rgb(255, 153, 0);">(4)</span>. </span><br> <br style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"> - Mít tinh, biểu tình đả đảo bọn Trung Cộng xâm chiếm lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam để biểu lộ lòng yêu nước chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> “có sai phạm về tư tưởng và nhận thức chính trị”</span>, hoặc là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> “kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, là gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước anh em'’.<img src="http://images.multiply.com/common/smiles/thumbs_down.png"> <img src="http://images.multiply.com/common/smiles/angry.png"> </span></font></span><br><br style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"><span style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);">- Ra trát đòi một người nào đó để điều tra và có thể tống giam, chúng gọi là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> giấy mời. </span><img src="http://images.multiply.com/common/smiles/thumbs_down.png"> <font style="color: teal;" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span><br><br></font><font size="5"><span style="font-family: arial,helvetica;">Tóm lại, ngôn ngữ là phương cách để con người giao tiếp với nhau, thông tin cho nhau hay, hoặc diễn đạt tư tưởng của mình cho người khác biết. Ngôn ngữ gồm có tiếng nói và chữ viết. Ngôn ngữ cũng là một phần của văn hóa, là linh hồn của dân tộc. </span></font><font style="color: teal;" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span><br><br></font><font size="5"><span style="font-family: arial,helvetica;">Trải qua thời gian và không gian, ngôn ngữ không nhiều thì ít, đã thay đổi để cho phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh và đà tiến hóa của xã hội. Vì vậy, việc thay đổi chữ cũ vì thô tục, vì không trong sáng hay tạo lập những chữ mới để thay thế những chữ cũ không còn hợp thời hay không có, không những là một việc nên làm mà còn là một việc phải làm. Nhưng nếu chỉ vì mục đích chính trị hay tự cao, tự đại hơn người hoặc vì tự ty mặc cảm ngu dốt hay để bao che cho nhau hoặc để bỏ tù người vô tội mà thay đổi một cách nhố nhăng, vô tội vạ làm cho chữ Việt trở nên thô tục, kỳ cục hoặc tối tăm, sai lạc ý nghĩa, thì đó không những là một điều sai lầm mà còn có tội ác đối với dân tộc. </span><br><br><font style="color: teal;" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span><font size="5"><span style="font-family: arial,helvetica;">Để tưởng niệm ngày 30/4/75<br></span><span style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);">________________</span> <br style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"><font style="color: rgb(0, 102, 0);font-family: arial,helvetica;" size="4">Chú thích: <br> <br> (1) Xưa kia, tổ tiên ta cũng có một loại văn tự riêng để dùng gọi là chữ Khoa Đẩu, gồm các ký hiệu và các hình tượng tạo nên. Nhưng loại chữ này chưa được phát triển và phổ biến thì nước ta đã bị người Tầu đô hộ một thời gian quá dài (một ngàn năm); hơn nữa, người Tầu lại muốn đồng hóa người Việt nên bắt người Việt phải học chữ Hán và dùng chữ Hán mỗi khi giao tiếp với họ, làm cho chữ cổ xưa của ta mai một và biến mất. <br><br><span style="color: rgb(255, 153, 0);">(2)</span> Tiếng Hán Việt là tiếng Hán đọc theo âm Việt. Chữ Hán Việt là chữ Hán viết theo chữ Việt. <br><br>Thí dụ bốn câu thơ dưới đây là tiếng Hán được viết bằng chữ Việt: <br><br><span style="font-style: italic;">Quân tại Tương giang đầu, </span><br style="font-style: italic;"><span style="font-style: italic;">Thiếp tại Tương giang vỹ.</span><br style="font-style: italic;"><span style="font-style: italic;">Tương tư bất tương kiến,</span><br style="font-style: italic;"><span style="font-style: italic;">Đồng ẩm Tương giang thủy.</span><br><br>Nếu chuyển bốn câu thơ trên sang tiếng Việt thuần túy thì được viết như sau: <br><br><span style="font-style: italic;">Chàng ở đầu sông Tương, </span><br style="font-style: italic;"><span style="font-style: italic;">Thiếp ở cuối sông Tương.</span><br style="font-style: italic;"><span style="font-style: italic;">Nhớ nhau mà chẳng thấy,</span><br style="font-style: italic;"><span style="font-style: italic;">Cùng uống nước sông Tương.</span><br><br><span style="color: rgb(255, 153, 102);">(3) </span>Tiếng Nôm là tiếng Việt chỉ khác nhau ở cách viết. Chữ Việt thì dùng mẫu tự Latin, còn chữ Nôm thì dùng chữ Hán, <span style="font-weight: bold;">tức viết theo kiểu hình tượng, nhưng có thêm thắt đôi chút để khi đọc lên thì âm là âm Việt chứ không phải là âm Hán. </span><br><br>Thí dụ: <br>Chữ TAM, chữ Hán viết như sau: 三 và đọc là XÁM, <br>chữ Nôm thêm phần chữ<span style="font-weight: bold;"> 巴</span>.viết thành và đọc là <span style="font-weight: bold;">BA</span>. <br><br>Chữ THIÊN, chữ Hán viết như sau: 天, <br>chữ Nôm có thêm chữ <span style="font-weight: bold;">上 </span>ở dưới chữ THIÊN, viết như sau và đọc là <span style="font-weight: bold;">TRỜI</span>. <br><br><span style="color: rgb(255, 153, 102);"> (4) </span>Xin xem bài <span style="font-weight: bold;">“Bây giờ chúng tôi đã hiểu thế nào là bọn phản động”</span> của Nguyễn Tiến Nam, một sinh viên trong nước, đăng trong Đặc San Chu Văn An Bắc Cali năm 2008, trang 241. </font><br><br><font style="color: teal;" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span><font style="color: teal;" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lê Duy Sang<br><br></span></font></font> <font size="5"><span style="font-family: arial,helvetica;"><b>Source: Phố Núi Pleiku </b></span></font><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br> </font></font></font></span></font></font></div></td></tr></tbody></table></div> <p align="center">&nbsp;</p>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-34886423522264009952014-02-13T12:56:00.001-08:002014-02-13T12:56:43.557-08:00Nguyên Nhân Sâu Xa của Hai Cuộc Chiến Tranh Việt Nam <br><br><div class="content"><table background="http://dl10.glitter-graphics.net/pub/2446/2446710p8z0sqtopb.gif"><tbody> <tr><td style="background-color:gray;text-align: left;"><br><br><p style="margin: 12pt 14pt 0pt;"><font style="color: rgb(102, 0, 204);" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: gold;"><br><span style="font-weight: bold;">Nguyên Nhân Sâu Xa của<br><font style="color: cornsilk;" size="6"> Hai Cuộc Chiến Tranh Việt Nam</font></span><br><br> <font style="color: gold;" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: cornsilk;line-height: 24pt;">Ngay từ năm 1962, chánh trị gia Ngô Đình Nhu, Cố Vấn Chánh Trị của cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm, đã có một nhận định chính xác về tương lai của nước Việt Nam. Trong quyển sách biên khảo rất công phu tựa đề “Chính Đề Việt Nam”,* tác giả Ngô Đình Nhu đã xác định rằng:<i> "Trong cuộc chiến tranh nồi da xáo thịt giữa Bắc Việt cộng sản (Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa) và Miền Nam tự do (Việt Nam Cộng Hòa), nếu Bắc Việt thắng thì cả nước Việt Nam sẽ lệ thuộc Trung Quốc".</i> Lời tiên đoán nầy của nhà chánh trị Ngô Đình Nhu ngày nay đã trở thành một sự thật đau lòng cho tất cả người Việt, ở trong nước và ngoài nước.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;color: rgb(51, 51, 153);"><span style="font-family: times,times new roman,serif;color: rgb(51, 51, 153);"></span></font><br><font style="color: rgb(102, 0, 204);" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: gold;"><span style="font-weight: bold;">Nguyên nhân sâu xa của hai cuộc chiến tranh Việt Nam</span></span><br><br> <font style="color: gold;" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: cornsilk;line-height: 24pt;">Hai cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài 30 năm từ 1945 đến 1975 đã xảy ra trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh (Cold War) giữa Thế Giới Tự Do và hệ thống các nước Cộng Sản Quốc Tế - Xã Hội Chủ Nghĩa. <br><br>Theo tác giả Ngô Đình Nhu, nguyên nhân sâu xa của hai cuộc chiến tranh thảm khốc nầy là sự xung đột lâu đời của nước Nga với các nước Tây Âu và sự thù hận của Trung Quốc đối với các nước trong Bát Quốc Liên Quân (Tám Nước Đồng Minh) đã tấn công và xâu xé Trung Quốc trong thế kỷ 19. <font style="color: gold;" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: cornsilk;line-height: 24pt;">Thua kém các nước Tây Âu và Bắc Mỹ về mặt khoa học kỹ thuật, hai đế quốc cộng sản Liên Sô và Trung Quốc đã lợi dụng Chủ Nghĩa Cộng Sản của hai người Đức ở Tây Âu (Karl Marx và Frederic Engels) như một phương tiện để đánh phá các nước Tây phương từ trong nội bộ của các nước tư bản và từ các ở châu Á và châu Phi.</span></font></span><br><br> <font style="color: gold;" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: cornsilk;line-height: 24pt;">Riêng tại Việt Nam, Liên Xô và Trung Quốc đã sử dụng một cán bộ cộng sản đệ tam quốc tế, từ năm 1924 là Hồ Chí Minh để tiến hành chiến tranh đánh phá Pháp và Hoa Kỳ nhằm mục đích bành trướng chế độ cộng sản trên khắp ba nước Đông Dương và Đông Nam Á. Hai cuộc chiến tranh gọi là “giải phóng dân tộc” và “thống nhất đất nước” thật sự là hai cuộc chiến tranh “ủy nhiệm” do hai đế quốc cộng sản Nga-Hoa chỉ đạo và viện trợ vì quyền lợi của họ. Trong hai cuộc chiến tranh Việt Nam, vai trò và ảnh hưởng của Trung Quốc lớn hơn Liên Xô vì các lý do sau đây:</span></font></font></font></span><br><br> <font style="color: gold;" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: cornsilk;line-height: 24pt;">1) Giáp giới Việt Nam, Trung Quốc luôn luôn có tham vọng xác lập địa vị mẫu quốc đối với Việt Nam. Nhưng Trung Quốc đã mất ảnh hưởng đối với Việt Nam từ giữa thế kỷ 19. Giúp đỡ cho đảng Cộng Sản Việt Nam tiến hành chiến tranh sau Đệ Nhị Thế Chiến tức là giúp đỡ cho Trung Quốc tái lập ảnh hưởng đối với Việt Nam.</span><br><br> <font style="color: gold;" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: cornsilk;line-height: 24pt;"> 2) Để tránh đụng chạm với Pháp, Liên Xô từ 1945 đến 1950 đã không công nhận chánh quyền Hồ Chí Minh; Josef Stalin năm 1951 chỉ đồng ý cho Trung Quốc viện trợ đảng cộng sản Việt Nam đánh Pháp nhưng từ chối viện trợ trực tiếp cho Hồ Chí Minh. Trái lại, ngay sau khi thống nhất Trung Quốc năm 1949, Mao Trạch Đông đã lập tức công nhận chánh quyền Hồ Chí Minh năm 1950 và viện trợ dồi dào cho đảng Cộng Sản Việt Nam về vũ khí, lương thực, thuốc men, nhân lực (cố vấn chánh trị, cố vấn quân sự, binh sĩ) và huấn luyện đào tạo các cấp chỉ huy Việt Minh viện trợ quân sự của Trung Quốc đã “giải tỏa Việt Minh khỏi vòng vây của quân đội Pháp”. </span> <font style="color: gold;" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: cornsilk;line-height: 24pt;">Quân lính mang tên "Giải Phóng Quân" của Trung Quốc còn chủ động tham gia các trận đánh lớn ở Đông Khê, Thất Khê và Điện Biên Phủ dưới quyền chỉ huy của hai tướng Trần Canh và Vi Quốc Thanh. <br><br>Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 năm 1954 đã giúp cho đảng Cộng Sản Việt Nam chiếm được nửa nước Việt Nam.</span> <font style="color: gold;" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: cornsilk;line-height: 24pt;"> (Xem tập tài liệu “Ghi Chép Thực Về Việc Đoàn Cố Vấn Quân Sự Trung Quốc Viện Trợ Việt Nam Chống Pháp”, nhà xuất bản Lịch Sử Đảng Cộng Sản Trung Quốc, Bắc Kinh, 2002)</span> <font style="color: gold;" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: cornsilk;line-height: 24pt;"><br>Trong cuộc chiến tranh gọi là “chống Mỹ, cứu nước” từ năm 1956 đến năm 1975, Trung Quốc đã tăng cường viện trợ vô cùng hùng hậu cho cộng sản bắc Việt về phương tiện chiến tranh và chuyên viên phòng không, đồng thời cho quân Tàu trú đóng tại các tỉnh biên giới Việt-Trung để gìn giữ an ninh lãnh thổ giúp cho quân đội bắc Việt điều động xuống chiến trường miền nam Việt Nam. Liên Xô chỉ viện trợ (có hoàn lại) cho bắc Việt một số vũ khí nặng (phi cơ, chiến xa, đại pháo) trị giá 10 tỷ đô la.<br><br> 3) Từ khi từ Moscowa về Diên An (thủ đô của Hồng Quân Trung Quốc) năm 1938 đầu quân Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh đã tận tình phục vụ Trung Quốc nhiều hơn Liên Xô (vì ông ta đã bị thất sủng trong một thời gian dài từ 1932 đến 1938 và suýt bị Stalin giết chết năm 1935). Theo tiết lộ của một nhân vật Tình Báo Tàu trong một cuộc họp mật giữa Tổng Cục Tình Báo Hoa Nam và Tổng Cục 2 Việt Nam, Hồ Chí Minh đã gia nhập đảng Cộng Sản Trung Quốc. Khi trở về hoạt động tại Hoa Nam và trong hang Pác Bó ở tỉnh Cao Bằng, ông Hồ đã thi hành công tác của một đảng viên do đảng cộng sản Trung Quốc giao phó. Ngoài viên chánh ủy Tổng Cục Tình Báo Hoa Nam, một nhân vật cao cấp trong phái đoàn thương thuyết của Trung Quốc về ranh giới mới trên đất liền và biển cả giữa Trung Quốc và Việt Nam còn đe dọa Trung Quốc sẽ công bố các cam kết bí mật của Hồ Chí Minh với đảng Cộng Sản Trung Quốc để làm tiêu tan sự nghiệp (legacy) của Hồ Chí Minh và đảng Cộng sản Việt Nam.<br><br> <b>PHẠM ĐÌNH HƯNG </b><br><font style="color: rgb(102, 0, 204);" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: rgb(51, 51, 153);">Cựu Thẩm Phán Phạm Đình Hưng</span><br> <font style="color: gold;" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: cornsilk;line-height: 24pt;">California, ngày 19 tháng 7 năm 2009 </span></font><br><font style="color: gold;" size="5"><span style="font-family: Georgia,times new roman,serif;color: cornsilk;line-height: 24pt;">Nguồn:</span></font></font></span></font></font></font></font></font></font></p><br><br></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-60786958608794101132014-02-13T12:56:00.000-08:002014-07-20T23:31:01.323-07:00Mỹ Trói Tay VNCH, bắc Việt Vi Phạm Hiệp Định Hòa Bình<br><p align="center">&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"><tbody><tr><td><div style="color: darkviolet;font-weight: normal;font-size: 20px;border-top-style: none;border-right-style: 0px;border-left-style: 0px;background-color: navy;width: auto;margin: 0px;font-family: verdana,sans-serif;padding: 5px;border-top-left-radius:0px;border-top-right-radius: 20px;border-bottom-left-radius: 20px;border-bottom-right-radius: 0px;"> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td fieldset="fieldset" style=" border: 1px solid;border-radius:0px 15px 0px 15px;background: none repeat scroll 0% 0% none;font-size: 12px;color: white;"><p style="margin: 12pt 5pt 0pt;"></p><br><br> <span style="font-family: Arial,Helvetica;line-height: 32px;text-align: left;"><p style="margin: 12pt 20pt 0pt;"><font size="5"><b>Mỹ Trói Tay VNCH, bắc Việt Vi Phạm Hiệp Định Hòa Bình</b></font></p></span> <br><p style="margin: 12pt 20pt 0pt;"><font style="font-weight: normal;color: white;font-size: 16pt;line-height:26pt;font-family:Cambria;"> Mỹ tới Việt Nam để ngan chận chủ nghĩa cs đang có mầm bành trướng ở ĐNÁ. Nhưng sau khi đã bắt tay được Trung Cộng vào ngày 21-2-172, song song với việc đã chế tạo thành công tàu ngầm nguyên tử cùng hỏa tiễn liên lục địa Polaris, thì cái ý nghĩa dùng Nam Việt Nam để làm tiền đồn ngăn chận làn sóng đó đả không còn cần thiết nữa. <br><br> Mỹ sử dụng viện trợ cho nam Việt Nam như là một thứ áp lực gông cùm, bắt ép một quốc gia đang có chủ quyền, dân chúng và lãnh thổ, phải ngồi chung trong bàn hội nghị với cộng sản Bắc Việt, qua danh xưng Mặt Trận Giải Phóng Miềm Nam mà Mỹ đã biết rất rõ ràng. Mỹ ép buộc Việt Nam Cộng Hòa phải ký hiệp định ngưng bắn vào năm 1973, trong đó Mỹ công nhận Mặt Trận Giải Phóng Miềm Nam như một chính quyền thứ hai củng như cho bộ đội Bắc Việt ở lại miền Nam, làm cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa phải bó tay, để cho cộng sản tiếp tục tấn công cưỡng chiếm miền nam. <br><br> Sau ngày 30-4-1975, tướng Alexander Haig, một cựu bộ trưởng thời Tổng Thống Nixon đã viết: "chúng tôi gạt Tổng Thống Việt Nam Cộng Hòa là Nguyễn Văn Thiệu, ký vào bản hiệp ước ngưng bắn năm 1973 tai Ba Lê, bằng cách gởi nhiều bức thư viết tay của Nixon". Theo nội dung những bức thư đó, thi Nixon nhân danh nước Mỹ, cam kết sẽ sử dụng quân đội và pháo đài bay B52 trở lại trên chiến trường nếu Bắc Việt tiếp tục xâm lăng VNCH. Ngoài ra Nixon còn to miệng hứa là sẽ tiếp tục gởi quân viện cho miền nam, trên nguyên tắc mà hai nước đã ký kết từ trước ‘ 1 đổi 1 ‘. Nhưng tất cả chỉ là sự lừa bịp của một siêu cường đang lãnh đạo khối tự do lúc đó, cho nên Mỹ đã phủi tay khi đã đem được tù binh về nước và giúp Tổng Thống Nixon đắc cử thêm một nhiệm kỳ (1971-1975). <br><br> Thế nhưng vào ngày 21-1-1973, tại Ba Lê trong khi các nguyên thủ trên thế giới liên hệ đang nổ rượu Champagne nói là để ăn mừng vì hòa bình tại Việt Nam là sự việc hai tên đại bịp Kissinger và Lê Ðức Tho được cái gọi là Ủy Ban Giải Nobel Hòa Bình tại Nauy phát giải thưởng, thì Khôi hài thay, cũng lúc đó, cộng sản Bắc Việt đã dùng chính bộ đội mà Mỹ cho phép ở lại tại lãnh thổ Nam Việt Nam, tấn công đồng loạt (như để dò thái độ của Hoa Kỳ) các cứ điểm VNCH tại Cửa Việt (Quảng Trị), Kon Tum, Kiến Tường... Nhưng quan trọng hơn hết là tại Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Bình Thuận và Trại Biệt Ðộng Quân Biên Phòng Tống Lê Chân (Bình Long)... <br><br> Tiếp theo đó, bắc Việt khi biết chắc Mỹ đã thật sự phủi tay không bao giờ can thiệp vào chiến tranh Việt Nam, thì tháng 12-1974, Bắc Việt xua đại quân tấn chiếm quận Thường Ðức (Quảng Nam), Phước Long, Ban Mê Thuột và toàn thể Miền Nam vào ngày 30-4-1975. </font></p><br><br></td></tr></tbody></table></div></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p> <br><object height="360" width="640"><param name="movie" value="http://www.youtube-nocookie.com/v/eAdCO3LN3vk?hl=en_US&amp;amp;version=3"><param name="allowFullScreen" value="true"><param name="allowscriptaccess" value="never"><embed src="http://www.youtube-nocookie.com/v/eAdCO3LN3vk?hl=en_US&amp;amp;version=3" type="application/x-shockwave-flash" allowfullscreen="true" allowscriptaccess="never" height="360" width="640"></object>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-22380885844645137762014-02-13T12:52:00.000-08:002014-02-13T12:52:06.827-08:00Ta vào Nam nổ súng là đánh cho Trung Quốc, đánh cho Liên Xô</a> <span class="blog-admin"><a class="edit" href="//www.blogger.com/post-edit.g?blogID=1456637837411426805&amp;postID=5984895117097733784&amp;from=pencil" target="_self" title="Edit"></a></span> </h1></div> <div class="article-content entry-content" itemprop="articleBody"><span style="color: #666666; font-size: medium;"><div style="text-align: center;"><br clear="none"><span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2276" style="color: navy; font-size: x-large;"><b id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2275">Khánh thành đền thờ Lê Duẩn, Cựu TBT/đảng CSVN</b></span></div><div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2293" style="font-family: times new roman, new york, times, serif; font-size: 12pt;"><div class="yiv1558210112y_msg_container" id="yiv1558210112"><div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2290" style="background-color: white; color: black; font-family: HelveticaNeue, Helvetica Neue, Helvetica, Arial, Lucida Grande, sans-serif; font-size: 24pt;"><div class="yiv1558210112yahoo_quoted" id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2288" style="display: block; font-family: HelveticaNeue, Helvetica Neue, Helvetica, Arial, Lucida Grande, sans-serif; font-size: 24pt;"><div class="yiv1558210112y_msg_container" id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2286" style="font-family: HelveticaNeue, Helvetica Neue, Helvetica, Arial, Lucida Grande, sans-serif; font-size: 12pt;"><div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2285"><div class="yiv1558210112yahoo_quoted" id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2283" style="background-color: white; color: black; display: block; font-family: HelveticaNeue, Helvetica Neue, Helvetica, Arial, Lucida Grande, sans-serif; font-size: 12pt;"><div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2281" style="font-family: HelveticaNeue, Helvetica Neue, Helvetica, Arial, Lucida Grande, sans-serif; font-size: 12pt;"><div class="yiv1558210112y_msg_container" id="yiv1558210112"><div id="yiv1558210112ygrp-mlmsg"><div id="yiv1558210112ygrp-text"><div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2277" style="font-size-adjust: none; font-stretch: normal; font: 10pt/normal arial;" align="center"><b><span style="color: navy;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span></b></div><div style="font-size-adjust: none; font-stretch: normal; font: 10pt/normal arial;" align="center"><b><span style="color: navy;">&nbsp; Posted by Chinh Luan on Jan. 23, 2014</span></b></div><div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2295" style="font-size-adjust: none; font-stretch: normal; font: 10pt/normal arial;" align="center"><b></b>&nbsp;</div><div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2299" style="font-size-adjust: none; font-stretch: normal; font: 10pt/normal arial;" align="center"><b id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2298"><a href="https://www.blogger.com/null" id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2297" rel="nofollow" shape="rect"><img style="display: inline-block;" class="" src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEibapY1XGj3DMPzFrYw7CYufX9HCGvvoMPBxHYj2CabAWvF_k8eo9CeRbsa4DvAAwVPl3aExvLLmH4P4VCrZQCVDoP9bzlt1XUauAVK5aYpBJJRQmCRMUBpBvi-bDFvtO4PbkgR99k1oHGm/s1600/233.jpg" id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2296" border="0" height="360" width="640"></a></b></div><div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2301" style="font-size-adjust: none; font-stretch: normal; font: 10pt/normal arial;" align="center"><span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2300" style="font-size: large;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; </span></div><div id="yiv1558210112ygrp-msg"><div class="yiv1558210112yahoo_quoted" id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2307" style="color: black; font-family: HelveticaNeue,;"><div class="yiv1558210112y_msg_container" id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2306" style="font-family: HelveticaNeue,;"><div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2305" style="color: black;"><div class="yiv1558210112y_msg_container" dir="ltr" id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2304" style="font-family: HelveticaNeue,;"><div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2303" style="text-align: justify;"><i><a href="https://www.blogger.com/null" rel="nofollow" shape="rect" style="font-weight: bold;"><span style="color: #196ad4;">Hoàng Thanh Trúc (Chinhluan)</span></a><b>&nbsp;</b>-&nbsp;</i><span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2302" style="font-size: medium;">Những ngày tháng cuối năm, theo phong tục tập quán Việt Nam, trong mọi người chúng ta, vì đạo lý tri ân (nhớ ơn) hay dành một phần tâm linh hướng về người thân đã khuất và cho những người vị quốc vong thân.</span></div><span style="font-size: medium;"></span> <div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2309" style="text-align: justify;"><span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2308" style="font-size: medium;">Mới đây, chắc củng trong chiều hướng ấy, hướng về người vị quốc vong thân nên <span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2312" style="color: #9900ff;"><b id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2311"><span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2310" style="color: blue;">ngày 18 tháng 1 năm 1974 ông CT/Nước Trương Tấn Sang đã đến xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh cắt băng khánh thành </span><span style="color: red;">một cái đền thờ xây dựng trị giá tới 5 tỷ đồng</span> <span style="color: blue;">cho một nhân vật quá cố có tên Lê Duẩn cựu TBT/đảng CSVN</span></b></span><span style="color: blue;"> </span><b>(*)</b> mà nói theo người xưa <i>“trâu chết để da, người ta chết để tiếng”</i> ông ta đã để lại cho dân tộc Việt Nam một tiếng nói bất hủ của ông là: <i>“<span style="color: red;"><b>Ta vào Nam nổ súng là đánh cho Trung Quốc, đánh cho Liên Xô”</b></span> </i><br clear="none"><br clear="none">Từ câu nói như quân lệnh chỉ đường ấy mà hàng triệu thanh niên hai miền Nam Bắc Việt Nam đã nằm xuống, <span style="color: blue;"><b>một nửa chết vì chống lại và một nữa chết vì muốn nhuộm đỏ miền Nam </b></span>theo lệnh của đảng CSVN và quốc tế CS, Liên xô và Trung Quốc.</span><span style="font-size: medium;"><br clear="none"></span></div><span style="font-size: medium;"></span> <div class="yiv1558210112" style="text-align: center;"><span style="font-size: medium;"><a href="https://www.blogger.com/null" rel="nofollow" shape="rect"><img style="display: inline-block;" class="" src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEisVZa1pzdaAdK3_JPVquqEsFGfoyPR-GZouKUrNXg6NzQ-H-skFYlsVcE2_UoGKDjZP-pZwx_N9yl3t_jvtdqvyjr_4i69PqPyhf-9VxqhlYznuF1wJWWXI910eWLa71IVPGgWfcYi_vlU/s1600/dentho1.jpg" border="0"></a></span></div><span style="font-size: medium;"></span> <div style="text-align: center;"><span style="font-size: medium;"><i><span style="color: #666666;">Đền thờ trị giá 5 tỷ cho kẻ tuyên bố: “<b>Ta vào Nam nổ súng là đánh cho Trung Quốc, đánh cho Liên Xô</b>”.</span></i></span></div><span style="font-size: medium;"></span> <div style="text-align: justify;" align="center"><span style="font-size: medium;">Hình như nhờ xương máu Việt Nam như trải đường đó mà Liên Xô từ CS/XHCN mới tiến lên được dân chủ đa nguyên, đa đảng, như phương Tây hiện nay. <br clear="none">Còn Trung Quốc củng nhờ đó mà nới rộng lãnh thổ về phương Nam, đưa Ải Nam Quan vào viện bảo tàng và nhất là nhờ xương máu Việt Nam quét Mỹ đi nên <span style="color: blue;"><b>Trung Quốc có điều kiện rảnh tay một mình một cõi “giải phóng” luôn Hoàng Sa và Biển Đông của Việt Nam!</b></span></span></div><span style="font-size: medium;"></span> <div style="text-align: justify;"><span style="font-size: medium;">Và chính ông ta (Lê Duẩn) củng có một sáng kiến rất thực dụng, ngoài phân xanh, phân chuồng, phân bắc, thì ông vận dụng sáng tạo thêm một thứ phân nửa là phân “người chết” để sau 30 tháng 4/1975 kết thúc chiến tranh đích thân ông ký giấy chỉ đạo lùa gần nữa triệu sĩ quan công chức chính phủ miền Nam vào rừng sâu núi thẳm “cải tạo” 1/3 số tù nhân đó thành “phân người” vùi xuống đất bón trực tiếp cho xanh cây lá.</span></div><span style="font-size: medium;"></span> <div style="text-align: justify;"><span style="font-size: medium;">Người dân Việt Nam muốn hỏi ngài CT/Nước Trương Tấn Sang rằng: <span style="color: red;"><b>Đó có phải là công lao to lớn “vì tổ quốc Việt Nam” hay không? </b></span>Mà cái đền thờ của ông Lê Duẩn toàn là gỗ quí hảo hạng, tượng của ông ta đúc bằng đồng nặng tới hàng tấn?</span></div><span style="font-size: medium;"></span> <div style="text-align: justify;"><span style="font-size: medium;">Ngược lại - cũng trong ngày này (18 và 19 tháng 1) tại thủ đô Hà Nội, <span style="color: blue;"><b>nhân dân thương tiếc tưởng nhớ 74 đồng bào anh em chiến sĩ miền Nam, đã anh dũng hy sinh vì chống lại quân TQ xâm lược trong trận hải chiến Hoàng Sa 1974. </b></span>Nhưng suốt 40 năm “nhà nước, đảng ta” không có lấy một bát hương tưởng niệm thì lại <span style="color: blue;"><b>bị CA/AN chìm nổi đàn áp, phá đám, hành hung và khủng bố mà họ không giải thích là tại sao?.</b></span></span><span style="font-size: medium;"><br clear="none"></span></div><span style="font-size: medium;"></span> <div class="yiv1558210112" id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2329" style="text-align: center;"><span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2332" style="font-size: medium;"><a href="https://www.blogger.com/null" id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2331" rel="nofollow" shape="rect"><img style="display: inline-block;" class="" src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjPR43trdxAEfJGahV38fyhwgA6-CJ-KQCwpjEm41yJ-z8DjVDASGyWokh3Qj3U16kajHeXvKDRZW5bE62S_SXjAWXcrCEWN-6x9GvpK0SCfoEcy_BQqvdP3S8zamDNXPIOqetYBC-bOl6u/s1600/tuongniem2.jpg" id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2330" border="0"></a></span></div><span style="font-size: medium;"></span> <div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2325" style="text-align: center;"><span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2328" style="font-size: medium;"><span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2327" style="color: #666666;"><i id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2326">CA/AN phá đám, ngăn cấm đồng bào tưởng niệm Liệt Sĩ Hoàng Sa.</i></span></span><span style="font-size: medium;"><br clear="none"></span></div><span style="font-size: medium;"></span> <div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2321" style="text-align: justify;"><span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2324" style="font-size: medium;"><span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2323" style="color: blue;"><b id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2322">Chắc chắn trong 180 quốc gia thuộc LHQ không có quốc gia nào <span style="color: red;">(trừ duy nhất CSVN)</span> cấm đoán công dân mình tôn vinh liệt sĩ hy sinh vì chống xâm lược.</b></span></span></div><span style="font-size: medium;"></span> <div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2318" style="text-align: justify;"><span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2320" style="font-size: medium;"><b id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2319">Thưa ông CT/Nước Trương Tấn Sang! Chẳng lẽ bắn giết đày đọa đồng bào anh em mình theo lệnh CS Nga và CS Tàu, tạo điều kiện cho Tàu xâm lược là có công với Tổ Quốc. <span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2333" style="color: blue;">Còn nằm xuống xả thân hy sinh vì biển đảo cương thổ của cha ông lại là những tội đồ?</span></b><span style="color: blue;"><br clear="none"></span></span></div><span style="font-size: medium;"></span> <div id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2315" style="text-align: justify;"><span id="yui_3_13_0_ym1_1_1390632892724_2316" style="font-size: medium;">Chỉ vô tri vô giác như loài tôm, loài sò, thì cứt mới lộn ngược lên đầu như vậy! Thưa ngài CT/Nước.</span></div><b><i><a href="https://www.blogger.com/null" rel="nofollow" shape="rect"><span style="color: #196ad4;">Hoàng Thanh Trúc</span></a></i></b></div></div></div></div></div></div></div></div></div></div></div></div></div></div></div></div></span>Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-90975130873260821452014-02-13T12:51:00.001-08:002014-02-13T12:51:58.889-08:00HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA </h3><div class="post-header"><div class="post-header-line-1"></div></div><div class="post-body entry-content" id="post-body-4420273444242906805" itemprop="articleBody"><div dir="ltr" style="text-align: left;" trbidi="on"><span class="Apple-style-span" style="color: #3bb232; font-family: Arial, sans-serif; font-size: 12px;"></span><br><div author="nam64" author_possessive="nam64's" class="bodytext" id="item_body" is_pmrepliable="1"><div style="background-color: black;"><span class="Apple-style-span" style="color: #a2dea2; font-family: 'Times New Roman', Times, serif, VNI-Thufap1, VNI-Thufap2, VNI-Thufap3; font-size: small;"></span><br><span class="Apple-style-span" style="color: #a2dea2; font-family: 'Times New Roman', Times, serif, VNI-Thufap1, VNI-Thufap2, VNI-Thufap3; font-size: small;"><h1 class="auto-style19" style="background-color: black; color: yellow; font-size: large; font-weight: normal; margin-bottom: 4px; margin-left: 150px; margin-right: 150px; margin-top: 0px; text-align: center;">HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA</h1><h1 class="auto-style18" style="background-color: black; color: #67c567; font-size: xx-large; font-weight: normal; margin-bottom: 4px; margin-left: 150px; margin-right: 150px; margin-top: 0px; text-align: center;"><span class="auto-style20" style="font-family: 'Times New Roman'; font-size: 54pt;">T</span><span class="auto-style21" style="font-size: medium;">HÀNH PHẦN LHCCS/VNCH TẠI VÙNG<br>THỦ ĐÔ HOA THỊNH ĐỐN &amp; PHỤ CẬN</span><span class="auto-style22" style="font-size: small;">...&nbsp;<em>tiếp theo...&nbsp;<a class="auto-style36" href="http://lhccshtd.org/index.htm" style="color: #67c567; text-decoration: underline;">từ trang nhà</a>... và hết</em></span></h1><div class="auto-style17" style="color: #ff9900; font-size: small; text-align: center;"><em>By Ban Kỹ Thuật</em></div><div class="auto-style25" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: left;"><em><span class="auto-style02z" style="color: #ff9900;">Lời giới thiệu:</span><span class="auto-style72" style="color: yellow;">&nbsp;</span></em><span class="auto-style26" style="color: #a3b5a3;"><span class="auto-style76" style="color: #bcb2b2;">LHCCS/QLVNCH TẠI VÙNG THỦ ĐÔ HOA THỊNH ĐỐN &amp; PHỤ CẬN</span></span><em><span class="auto-style76" style="color: #bcb2b2;">&nbsp;hân hoan chào mừng toàn thể ACE cựu quân nhân QLVNCH và quí độc giả khắp năm châu.&nbsp; Trang điện tử này sẽ giới thiệu</span><span class="auto-style44" style="color: #737973;"></span><span class="auto-style36" style="color: #67c567;">THÀNH PHẦN LHCCS/VNCH TẠI VÙNG THỦ ĐÔ HOA THỊNH ĐỐN &amp; PHỤ CẬN dùng những&nbsp;</span><span class="auto-style72" style="color: yellow;">Huy hiệu của các đơn vị QLVNCH</span><span class="auto-style36" style="color: #67c567;">.</span><span class="auto-style42" style="color: #cccccc;">&nbsp;&nbsp;</span><span class="auto-style76" style="color: #bcb2b2;">Bên dưới những huy hiệu có ẩn các websites của một số đơn vị, bạn có thể bấm ngay trên huy hiệu đó để viếng những website này (nếu có).&nbsp; Những huy hiệu đã được BKT chuyển sang dạng PNG (Portable Network Graphic) gồm hai khổ (size), lớn và nhỏ (54x68pix, xem phần&nbsp;<a class="auto-style77" href="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/LHCCSHTD_ST_HHQLVNCH_HuyHieuQLVNCH_2011JUL15.htm#PL" style="color: #0fb2b2; text-decoration: underline;">Phụ lục</a>). Bạn có thể sử dụng (bê về máy mình) các hình ảnh nghệ thuật này một cách tự nhiên và thoải mái (xin ghi chú nguồn khi dùng).</span><span class="auto-style45" style="color: #a0a5a0;">&nbsp;&nbsp;</span><span class="auto-style02z" style="color: #ff9900;">Chú ý</span><span class="auto-style45" style="color: #a0a5a0;">:&nbsp;</span><span class="auto-style76" style="color: #bcb2b2;">bạn nên lưu trữ những huy hiệu này ở dạng PNG khi ủi về máy mình để tận dụng được tính "tàng hình (transparency)" của những hình ảnh nghệ thuật dưới đây.</span></em></div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><em>Nguồn hình ảnh: BKT sưu tầm từ nhiều website thuộc QLVNCH trên Liên mạng toàn cầu (Internet)</em></div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXanhLaCay_242x1.jpg" height="1" width="242"></div><div class="auto-style37" style="background-color: black; color: #00bbff; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><em>Bảng hướng dẫn theo rõi các đơn vị QLVNCH</em></div><div style="text-align: center;"></div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_VTVN_285x206.png" height="206" width="285">&nbsp;<img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/CO/cv_CoBay.gif" height="50" width="68"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/CO/cv_CoBay.gif" height="50" width="68"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/CO/cv_CoBay.gif" height="50" width="68"><img alt="Huy hiệu Lục Quân VNCH" longdesc="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/Huy%20hi%E1%BB%87u%20L%E1%BB%A5c%20Qu%C3%A2n%20VNCH" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_LT_LucQuanQLVNCH_175x157.png" height="156" width="175"></div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;">v... n... nờ... là VIỆT NAM của mình!<br>v... n... nờ... là VIỆT NAM MUÔN NĂM!&nbsp;<span class="auto-style90" style="color: #8b99a7; font-size: x-small;"><em>(</em></span><em><span class="auto-style91" style="color: #ff9900; font-size: x-small;">*</span><span class="auto-style90" style="color: #8b99a7; font-size: x-small;">)</span></em><br><span class="auto-style81" style="color: #b968b9;">TỔ QUỐC TRÊN HẾT! VIỆT NAM MUÔN NĂM!</span></div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/GhachDitDiDong.gif" height="1" width="600"></div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><a href="http://www.blogger.com/blogger.g?blogID=4733675256740794519#overview/src=dashboard" name="SDBB" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoCon.gif" height="14" width="12"></a></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: left;">CÁC SƯ ĐOÀN BỘ BINH TÁC&nbsp;CHIẾN QLVNCH</div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><span class="Apple-style-span" style="color: #a2dea2;"></span></div><table class="auto-style33" id="table5" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; text-align: left; width: 700px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table6" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_LT_BoTongThamMuu_115x154.png" height="154" width="115"></i></span></td><td><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_QuanDoan1_154x154_T.png" align="middle" height="154" width="154"></i></span></td><td><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_QuanDoan2_154x154_T.png" align="middle" height="154" width="154"></i></span></td><td><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_QuanDoan3_154x154_T.png" align="middle" height="154" width="154"></i></span></td><td><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_QuanDoan4_154x154_T.png" align="middle" height="154" width="154"></i></span></td></tr><tr><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Bộ Tổng Tham Mưu</i></span></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Quân Đoàn I</i></span></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Quân Đoàn II</i></span></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Quân Đoàn III</i></span></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Quân Đoàn IV</i></span></td></tr><tr><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td></tr><tr><td valign="top"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_SD01_139x176.png" align="top" height="176" width="139"></i></span></td><td valign="top"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_SD02_142x176.png" height="176" width="142"></i></span></td><td valign="top"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_SD03_142X176.PNG" align="top" height="176" width="140">&nbsp;</i></span></td><td valign="top"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_SD05_142x176.png" height="176" width="142"></i></span></td><td valign="top"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_SD07_142x176.png" height="176" width="142"></i></span></td></tr><tr><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Sư Đoàn 1 BB</i></span></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Sư Đoàn 2 BB</i></span></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Sư Đoàn 3 BB</i></span></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Sư Đoàn 5 BB</i></span></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Sư Đoàn 7 BB</i></span></td></tr><tr><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td></tr><tr><td><a href="http://sd9bb.tripod.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_SD09_140x182.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="176" width="139"></i></span></a></td><td><a href="http://www.sudoan18bobinh.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_SD18_139x176.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="176" width="139"></i></span></a></td><td><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_SD21_139x176.png" height="176" width="139"></i></span></td><td><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_SD22_140x180.png" height="176" width="140"></i></span></td><td><a href="http://ynga.blogspot.com/2010/02/su-oan-23-bo-binh-hao-hung-tai-kontum.html" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_SD23_140x175.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="175" width="140"></i></span></a></td></tr><tr><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://sd9bb.tripod.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Sư Đoàn 9 BB</i></span></a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://www.sudoan18bobinh.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Sư Đoàn 18 BB</i></span></a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Sư Đoàn 21 BB</i></span></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Sư Đoàn 22 BB</i></span></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://ynga.blogspot.com/2010/02/su-oan-23-bo-binh-hao-hung-tai-kontum.html" style="color: #009fff; text-decoration: underline;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Sư Đoàn 23 BB</i></span></a></td></tr><tr><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td></tr><tr><td><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></i></span></td><td><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></i></span></td><td><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BB_SD25_142x176.png" height="175" width="140"></i></span></td><td><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></i></span></td><td><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></i></span></td></tr><tr><td></td><td></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: x-small;"><i>Sư Đoàn 25 BB</i></span></td><td></td><td></td></tr><tr><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td></tr><tr><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td></td></tr></tbody></table></span><br><div style="text-align: left;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_600.jpg" height="1" width="600"></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><a href="http://www.blogger.com/blogger.g?blogID=4733675256740794519#overview/src=dashboard" name="QBC" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoCon.gif" height="14" width="12"><span class="Apple-style-span" style="-webkit-text-decorations-in-effect: none; color: #009fff;">CÁC QUÂN BINH CHỦNG QLVNCH</span></a></div><span class="Apple-style-span" style="color: black; font-family: Arial, sans-serif; font-size: 13px;"></span><br><span class="Apple-style-span" style="color: black; font-family: Arial, sans-serif; font-size: 13px;"><div><br></div><span class="Apple-style-span" style="color: #a2dea2; font-family: 'Times New Roman', Times, serif, VNI-Thufap1, VNI-Thufap2, VNI-Thufap3; font-size: small;"><table class="auto-style33" id="table9" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 867px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table10" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 867px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td valign="top"><a href="http://www.tqlcvn.org/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_TTB_SDTQLC_138x176.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="top" height="176" width="138"></a></td><td valign="top"><a href="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_BV/30T4/HNC/LHCCSHTD_BV_30T4_HoNgocCan.htm" style="color: #446699; text-decoration: underline;" title="... dạo ấy nước nam ta đã có một Anh hùng Biệt Động..."><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_TTB_BDQ_126x166.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="top" height="166" width="126"></a></td><td valign="top"><a href="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/ND/LHCCSHTD_ST_ND_TieuSu_BCND_QLVNCH_2011JAN10.htm" style="color: #446699; text-decoration: underline;" title="Tiểu sử Sư Đoàn Tổng Trừ Bị Nhảy Dù QLVNCH"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_TTB_SDND_157x157_V.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="top" height="157" width="157"></a></td><td valign="top"><a href="http://www.thietgiap.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_ThietGiap_125x171.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="top" height="171" width="125"></a></td><td valign="top"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_PhaoBinh_125x170.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="top" height="170" width="125"></td></tr><tr><td class="auto-style36" style="color: #67c567;" valign="top"><a class="auto-style48" href="http://www.tqlcvn.org/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Sư Đoàn TQLC</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;" valign="top"><a class="auto-style48" href="http://www.bietdongquan.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">LĐ Biệt Động Quân</a></td><td class="auto-style38" style="color: #67c567; text-align: center;" valign="top"><a class="auto-style48" href="http://www.nhaydu.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Sư Đoàn Nhảy Dù</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;" valign="top"><a class="auto-style48" href="http://www.thietgiap.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Thiết Giáp</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;" valign="top">Pháo Binh</td></tr><tr><td valign="top"></td><td valign="top"></td><td valign="top"></td><td valign="top"></td><td valign="top"></td></tr><tr><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_CBKienTao_125x170.png" height="169" width="125"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_CBChienDau_LD5_124x169.png" height="169" width="124"></td><td valign="top"><a href="http://www.vietnamnavy.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_HQ_HaiQuan_146x146_T.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="146" width="146"></a></td><td valign="top"><a href="http://lhccshtd.org/NNQLVNCH/NNQLVNCH_Index.htm" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_HQ_NguoiNhai_150x150.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="150" width="150"></a></td><td valign="top"><a href="http://thklvnch.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_KQ_KhongQuan_175X175_VaiTheu.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="175" width="175"></a></td></tr><tr><td class="auto-style36" style="color: #67c567;">Công Binh Kiến Tạo</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;">LĐ 5 Công Binh<br>Chiến Đấu</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://www.vietnamnavy.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Hải Quân</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://lhccshtd.org/NNQLVNCH/NNQLVNCH_Index.htm" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">HQ-Người Nhái</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://thklvnch.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Không Quân</a></td></tr><tr><td style="height: 13px;"></td><td style="height: 13px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXDAM_150x1.jpg" height="1" width="150"></td><td style="height: 13px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXDAM_150x1.jpg" height="1" width="150"></td><td style="height: 13px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXDAM_150x1.jpg" height="1" width="150"></td><td style="height: 13px;"></td></tr><tr><td><a href="http://ngothelinh.tripod.com/biethai.html" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_TTB_BietHai_146x150_T.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="150" width="146"></a></td><td><a href="http://ngothelinh.tripod.com/GuomThiengAiQuoc.html" style="color: #446699; text-decoration: underline;" title="Mặt trận Gươm Thiêng Ái Quốc và Thiên Ðàng Ðảo"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_TTB_GuomThiengAiQuoc_142x142.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="142" width="142"></a></td><td class="auto-style92" style="background-color: #0066ff; background-image: url(http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_Nen_184x229.jpg);"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_LT_NhaKyThuat_BoTongThamMuu_180x180.png" height="180" width="180"></td><td><a href="http://lichsunhakythuat.blogspot.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;" title="Lịch sử Nha Kỹ Thuật QLVNCH"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_TTB_NhaKyThuat_180x242.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="230" width="180"></a></td><td><a href="http://ngothelinh.tripod.com/biethai.html" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_TTB_SoPhongVeDuyenHai_160x160_T.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="160" width="160"></a></td></tr><tr><td><a class="auto-style48" href="http://ngothelinh.tripod.com/biethai.html" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Biệt Hải</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://ngothelinh.tripod.com/GuomThiengAiQuoc.html" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Đài phát thanh GTAQ</a></td><td class="auto-style71" style="color: #4bb24b;">Nha Kỹ Thuật, Bộ TTM</td><td><a class="auto-style48" href="http://lichsunhakythuat.blogspot.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Nha Kỹ Thuật</a></td><td><a class="auto-style48" href="http://ngothelinh.tripod.com/biethai.html" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Sở Phòng Vệ<br>Duyên Hải</a></td></tr><tr><td style="height: 13px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXDAM_150x1.jpg" height="1" width="150"></td><td style="height: 13px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXDAM_150x1.jpg" height="1" width="150"></td><td style="height: 13px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXDAM_150x1.jpg" height="1" width="150"></td><td style="height: 13px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXDAM_150x1.jpg" height="1" width="150"></td><td style="height: 13px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXDAM_150x1.jpg" height="1" width="150"></td></tr><tr><td><a href="http://loiho.blogspot.com/2009/04/loi-ho-nguyen-bac-ai-mk2.html" style="color: #446699; text-decoration: underline;" title="Sở Liên Lạc Lôi Hổ/Nha Kỹ Thuật"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_TTB_SLLLoiHoNKT_182x242.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="middle" height="242" width="182"></a></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_TTB_DoanHanhQuanDacBiet_129x181.png" align="middle" height="183" width="133"></td><td><a href="http://bcdlldb.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_TTB_LD81BCND_173x150.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="middle" height="150" width="173"></a></td><td><a href="http://bcdlldb.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_TTB_LLDB_132x174.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="middle" height="174" width="132"></a></td><td><a href="http://socongtac.blogspot.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;" title="Sở Công Tác/Nha Kỹ Thuật"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_TTB_SCTNKT_174x244x.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="middle" height="244" width="174"></a></td></tr><tr><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://loiho.blogspot.com/2009/04/loi-ho-nguyen-bac-ai-mk2.html" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Sở Liên Lạc Lôi Hổ<br>NKT</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;">Đoàn Hành Quân<br>Đặc Biệt</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://bcdlldb.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Liên Đoàn 81<br>Biệt Cách Nhảy Dù</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://bcdlldb.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Lực Lượng<br>Đặc Biệt</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://socongtac.blogspot.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Sở Công Tác<br>NKT</a></td></tr><tr><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td></td></tr><tr><td class="auto-style40" style="color: #009fff; font-size: large; text-align: center;"><span class="auto-style41" style="color: white; font-size: x-large;">S</span><span class="auto-style51" style="color: white;">ÁU SƯ ĐOÀN KHÔNG QUÂN QLVNCH</span></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table39" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 823px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_KQ_SD1_KhongQuan_146x158.png" height="158" width="146"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_KQ_SD2_KhongQuan_146x158.png" height="158" width="146"></td><td style="width: 212px;" valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_KQ_SD3_KhongQuan_146x158.png" height="158" width="146"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_KQ_SD4_KhongQuan_146x158.png" height="158" width="146"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_KQ_SD5_KhongQuan_146x158.png" height="158" width="146"></td></tr><tr class="auto-style36" style="color: #67c567;"><td>Sư Đoàn 1<br>Không Quân</td><td>Sư Đoàn 2<br>Không Quân</td><td style="width: 212px;">Sư Đoàn 3<br>Không Quân</td><td>Sư Đoàn 4<br>Không Quân</td><td>Sư Đoàn 5<br>Không Quân</td></tr><tr><td></td><td></td><td style="width: 212px;"></td><td></td><td></td></tr><tr><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></td><td style="width: 212px;" valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_BC_KQ_SD6_KhongQuan_146x158.png" height="158" width="146"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></td></tr><tr><td></td><td></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 212px;">Sư Đoàn 6<br>Không Quân</td></tr></tbody></table></td></tr></tbody></table></span></span><br><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_600.jpg" height="1" width="600"></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><a href="http://www.blogger.com/blogger.g?blogID=4733675256740794519#overview/src=dashboard" name="ANINH" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoCon.gif" height="14" width="12"></a></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;">CÁC ĐƠN VỊ AN NINH QLVNCH</div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><span class="Apple-style-span" style="color: #a2dea2;"></span></div><table class="auto-style33" id="table31" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 662px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 136px; text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table32" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 628px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td valign="top"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></td><td style="width: 212px;" valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_AN_LLGiangCanh_142x142.png" height="142" width="142"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></td><td valign="top"></td></tr><tr><td valign="top"></td><td valign="top"></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 212px;">Lực lượng Giang Cảnh</td><td valign="top"></td><td valign="top"></td></tr><tr><td valign="top"></td><td valign="top"></td><td style="width: 212px;" valign="top"></td><td valign="top"></td><td valign="top"></td></tr><tr><td valign="top"></td><td valign="top"><a href="http://www.canhsatquocgiawashingtondc.blogspot.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_AN_CanhSat_140x168.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="168" width="140"></a></td><td style="width: 212px;" valign="top"><a href="http://www.canhsatquocgia.org/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_AN_CanhSatDaChien_148x168.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="168" width="148"></a></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_AN_QuanCanh_124x171.png" height="171" width="124"></td><td valign="top"></td></tr><tr><td></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://www.canhsatquocgiawashingtondc.blogspot.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Cảnh Sát</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 212px;"><a class="auto-style48" href="http://www.canhsatquocgia.org/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Cảnh Sát Dã Chiến</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;">Quân Cảnh</td><td></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td></td></tr></tbody></table><br><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_600.jpg" height="1" width="600"></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><a href="http://www.blogger.com/blogger.g?blogID=4733675256740794519#overview/src=dashboard" name="DQ" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoCon.gif" height="14" width="12"></a></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;">CÁC ĐƠN VỊ ĐỊA PHƯƠNG QLVNCH</div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><span class="Apple-style-span" style="color: #a2dea2;"></span></div><table class="auto-style33" id="table33" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 662px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 136px; text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table34" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 628px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td valign="top"></td><td style="width: 276px;" valign="top"><a href="http://www.niemtinvietnam.net/dacsan/articles_384_Ae%C2%90a%C2%BB%E2%80%B9a-Ph%C6%B0%C6%A1ng-Qu%C3%A2n-v%C3%A0-NghAe%C2%A9a-Qu%C3%A2n-ca%C2%BB%C2%A7a-QLVNCH.html" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_DQ_DiaPhuongQuan_130x160.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="160" width="131"></a></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_DQ_NhanDanTuVe_T_154x154.png" height="154" width="154"></td><td valign="top"><a href="http://www.langchai.com/TrangHuongque.htm" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_DQ_XayDungNongThon_141x141_T.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="141" width="141"></a></td><td valign="top"></td></tr><tr><td></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 276px;"><a class="auto-style48" href="http://www.niemtinvietnam.net/dacsan/articles_384_Ae%C2%90a%C2%BB%E2%80%B9a-Ph%C6%B0%C6%A1ng-Qu%C3%A2n-v%C3%A0-NghAe%C2%A9a-Qu%C3%A2n-ca%C2%BB%C2%A7a-QLVNCH.html" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Địa Phương Quân / Nghĩa Quân</a></td><td>Nhân Dân Tự Vệ</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://www.langchai.com/TrangHuongque.htm" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Xây Dựng Nông Thôn</a></td><td></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td></td></tr></tbody></table><br><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_600.jpg" height="1" width="600"></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><a href="http://www.blogger.com/blogger.g?blogID=4733675256740794519#overview/src=dashboard" name="CTCT" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoCon.gif" height="14" width="12"></a></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;">TỔNG CỤC CHIẾN TRANH CHÍNH TRỊ QLVNCH</div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><span class="Apple-style-span" style="color: #a2dea2;"></span></div><table class="auto-style33" id="table13" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 662px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td class="auto-style79" style="background-color: #000036; height: 160px; text-align: center;"><a href="http://www.thctct.com/index.php?option=com_content&amp;view=article&amp;id=122&amp;Itemid=125" style="color: #446699; text-decoration: underline;" title="Bấm vào đây để tìm hiểu thêm về Huy hiệu nghành CTCT QLVNCH..."><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_CTCT_LucDaiChien_136x144_2.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="144" width="136"></a><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_CTCT_PhuHieuTrenNon_230x149.png" height="148" width="230"></td></tr><tr><td class="auto-style38" style="color: #67c567; text-align: center;"></td></tr><tr><td class="auto-style38" style="color: #67c567; text-align: center;"><em>Trái:</em>&nbsp;<a class="auto-style48" href="http://www.thctct.com/index.php?option=com_content&amp;view=article&amp;id=122&amp;Itemid=125" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Lục Đại Chiến</a><span class="auto-style51" style="color: white;">*</span>;&nbsp;<em>Phải:</em>&nbsp;Huy hiệu trên nón của các quân nhân nghành CTCT QLVNCH</td></tr><tr><td class="auto-style38" style="color: #67c567; text-align: center;"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table14" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 650px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="height: 178px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_CTCT_CucAnNinh_130x180.png" height="180" width="130"></td><td style="height: 178px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_CTCT_CucChinhHuan_130x180.png" height="180" width="130"></td><td style="height: 178px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_CTCT_CucQuanTiepVu_130x180.png" height="180" width="130"></td><td style="height: 178px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_CTCT_CucTamLyChien_130x180.png" height="180" width="130"></td><td style="height: 178px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_CTCT_CucXaHoi_130x180.png" height="180" width="130"></td></tr><tr class="auto-style36" style="color: #67c567;"><td>Cục An Ninh</td><td>Cục Chính Huấn</td><td>Cục Quân Tiếp Vụ</td><td>Cục Tâm Lý Chiến</td><td>Cục Xã Hội</td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table id="table76" style="font-size: 12px; width: 529px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td></td><td></td><td></td><td></td></tr><tr><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_CTCT_NhaTuyenUyCongGiao_130x180.png" height="180" width="130"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_CTCT_NhaTuyenUyPhatGiao_130x180.png" height="180" width="130"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_CTCT_NhaTuyenUyTinLanh_130x180.png" height="180" width="130"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_CTCT_QuanNhac_125x171.png" height="171" width="125"></td></tr><tr><td><span class="auto-style36" style="color: #67c567;">Nha Tuyên Úy CG</span></td><td><span class="auto-style36" style="color: #67c567;">Nha Tuyên Úy PG</span></td><td><span class="auto-style36" style="color: #67c567;">Nha Tuyên Úy TL</span></td><td><span class="auto-style36" style="color: #67c567;">Quân Nhạc</span></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 13px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_300.jpg" height="1" width="300"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><em><span class="auto-style51" style="color: white;"><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">* Lục Đại Chiến gồm:</span></span><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;"><span class="auto-style48" style="color: #009fff;"><br></span><span class="auto-style72" style="color: yellow;">1) TƯ TUỞNG CHIẾN,</span><span class="auto-style73" style="color: #2ebebe;">2) TỔ CHỨC CHIẾN,</span><br class="auto-style73" style="color: #2ebebe;"><span class="auto-style54" style="color: #d55858;">3) TÂM LÝ CHIẾN,</span><span class="auto-style52" style="color: #a95ba9;"><br>4) TÌNH BÁO CHIẾN,</span><span class="auto-style53" style="color: red;"><br>5) MƯU LƯỢC CHIẾN,</span>&nbsp;<span class="auto-style51" style="color: white;">và</span></span><span class="auto-style55" style="color: #eeeeab;"><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;"><br></span></span><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">6) QUẦN CHÚNG CHIẾN</span></em></td></tr><tr><td class="auto-style49" style="color: yellow; font-size: small;"></td></tr></tbody></table><br><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_600.jpg" height="1" width="600"></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><a href="http://www.blogger.com/blogger.g?blogID=4733675256740794519#overview/src=dashboard" name="NHASO" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoCon.gif" height="14" width="12"></a></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;">CÁC NHA/SỞ QLVNCH</div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><span class="Apple-style-span" style="color: #a2dea2;"></span></div><table class="auto-style33" id="table17" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 741px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 136px; text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table18" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 741px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_NS_CucCongBinh_146x146.png" height="146" width="146"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_NS_CucMaiDich_149x149.png" height="149" width="149"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_NS_CucQuanCu_149x149.png" height="149" width="149"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_NS_CucQuanNhu_150x150.png" height="150" width="150"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_NS_CucQuanY_147x147.png" height="147" width="147"></td></tr><tr class="auto-style36" style="color: #67c567;"><td>Cục Công Binh</td><td>Cục Mãi Dịch</td><td>Cục Quân Cụ</td><td>Cục Quân Nhu</td><td>Cục Quân Y</td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table id="table77" style="font-size: 12px; width: 630px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td></td><td></td><td></td><td></td></tr><tr><td><a href="http://www.truyentinqlvnch.webs.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_NS_CucTruyenTin_148x148.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="148" width="148"></a></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_NS_HCTC_167x145.png" height="145" width="167"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_NS_NhaDongVien_167x143.png" height="143" width="167"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_NS_NhaQuanPhap_148x148.png" height="148" width="148"></td></tr><tr><td><a class="auto-style48" href="http://www.truyentinqlvnch.webs.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Cục Truyền Tin</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;">Cục Tài Chánh</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;">Nha Động Viên</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;">Nha Quân Pháp</td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"></td></tr></tbody></table><br><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_600.jpg" height="1" width="600"></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><a href="http://www.blogger.com/blogger.g?blogID=4733675256740794519#overview/src=dashboard" name="QT" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoCon.gif" height="14" width="12"></a></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;">CÁC QUÂN TRƯỜNG QLVNCH</div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><span class="Apple-style-span" style="color: #a2dea2;"></span></div><table class="auto-style33" id="table21" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 662px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 136px; text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table22" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 662px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_BoBinh_VanKiep_121x167.png" height="167" width="121"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_BoBinhQuangTrung_128x167.png" height="167" width="128"></td><td valign="top"><a href="http://dongdenhatrang.blogspot.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_DongDe_142x180.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="180" width="142"></a></td><td valign="top"><a href="http://kbc4100.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_TD_142x180.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="180" width="142"></a></td><td valign="top"><a href="http://www.tvbqgvn.org/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_VoBiQuocGia_122x162.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="162" width="122"></a></td></tr><tr class="auto-style36" style="color: #67c567;"><td>TTHL (Vùng 3)<br>Vạn Kiếp</td><td>TLHL (Quốc Gia)<br>Quang Trung</td><td><a class="auto-style48" href="http://dongdenhatrang.blogspot.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Trường Hạ Sĩ Quan<br>Đồng Đế (Nha Trang)</a></td><td><a class="auto-style48" href="http://kbc4100.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Trường Bộ Binh<br>SQTB Thủ Đức</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://www.tvbqgvn.org/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Trường VBQG<br>Việt Nam (Đà Lạt)</a></td></tr><tr><td valign="top"></td><td valign="top"></td><td valign="top"></td><td valign="top"></td><td valign="top"></td></tr><tr><td><a href="http://www.thieusinhquanvn.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_ThieuSinhQuan_127x168.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="168" width="127"></a></td><td><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_NuQuanNhan_129x164.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="164" width="129"></td><td><a href="http://thctct.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_ChienTranhChinhTri_130x160.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="160" width="130"></a></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_QuanBao_129x165.png" height="165" width="129"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_QuanTri_122x171.png" height="171" width="122"></td></tr><tr class="auto-style36" style="color: #67c567;"><td><a class="auto-style48" href="http://www.thieusinhquanvn.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Trường<br>Thiếu Sinh Quân</a></td><td>Trường Nữ<br>Quân Nhân</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://thctct.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Trường Đại Học<br>CTCT</a></td><td>Trường Quân Báo</td><td>Trường Quản Trị</td></tr><tr><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td></tr><tr><td valign="top"><a href="http://www.svqy.org/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_QuanY_127x166.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="166" width="127"></a></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_SinhNguQuanDoi_128x168.png" height="168" width="128"></td><td valign="top"><a href="http://www.canhsatquocgia.org/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_CanhSatQuocGia_128x168.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="168" width="128"></a></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_ThietGiap_123x168.png" height="168" width="123"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_PhaoBinh_122x167.png" height="167" width="122"></td></tr><tr class="auto-style36" style="color: #67c567;"><td><a class="auto-style48" href="http://www.svqy.org/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Trường Quân Y</a></td><td>Trường Sinh Ngữ<br>Quân Đội</td><td><a class="auto-style48" href="http://www.canhsatquocgia.org/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Trường CSQG</a></td><td>Trường Thiết Giáp</td><td>Trường Pháo Binh</td></tr><tr><td></td><td></td><td></td><td></td><td></td></tr><tr><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_ChiHuyThamMuu_128x168.png" height="168" width="128"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_TongQuanTri_128x167.png" height="167" width="128"></td><td valign="top"><a href="http://www.truyentinqlvnch.webs.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QT_TruyenTin_126x168.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="168" width="126"></a></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></td></tr><tr><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;">Trường Chỉ Huy<br>Tham Mưu</td><td><span class="auto-style36" style="color: #67c567;">Trường TQT</span></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://www.truyentinqlvnch.webs.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Trường Truyền Tin</a></td><td></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td></td></tr></tbody></table><br><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_600.jpg" height="1" width="600"></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><a href="http://www.blogger.com/blogger.g?blogID=4733675256740794519#overview/src=dashboard" name="LT" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoCon.gif" height="14" width="12"></a></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;">LINH TINH</div><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><span class="Apple-style-span" style="color: #a2dea2;"></span></div><table class="auto-style33" id="table37" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 662px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 136px; text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table38" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 628px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="width: 6px;"></td><td style="width: 291px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></td><td style="width: 267px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_LT_LucQuanQLVNCH_256x185.png" height="185" width="256"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_100x100_XDT_VT.png" height="100" width="100"></td><td></td></tr><tr><td style="width: 6px;"></td><td style="width: 291px;"></td><td class="auto-style71" style="color: #4bb24b; width: 267px;">Lục Quân QLVNCH</td><td></td><td></td></tr><tr><td style="width: 6px;"></td><td style="width: 291px;"></td><td class="auto-style71" style="color: #4bb24b; width: 267px;"></td><td></td><td></td></tr><tr><td style="width: 6px;"></td><td style="width: 291px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_LT_BietKhuThuDo_145x145.png" align="middle" height="145" width="145"></td><td style="width: 267px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_QV_QuanVan_125x170.png" align="middle" height="170" width="125"></td><td><a href="http://www.usavr.net/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_HK_USAVR_087x087.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="middle" height="87" width="87"></a></td><td></td></tr><tr><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 291px;">Lực lượng<br>Biệt Khu Thủ Đô</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 267px;">Quân Vận</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://www.usavr.net/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Lực Lượng Dân Quân HK</a><br><em><a class="auto-style48" href="http://www.usavr.net/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">USAVR</a></em></td><td class="auto-style71" style="color: #4bb24b;"></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td></td></tr></tbody></table><br><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><br></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><a href="http://www.blogger.com/blogger.g?blogID=4733675256740794519#overview/src=dashboard" name="PL" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoCon.gif" height="14" width="12"></a></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/GhachDitDiDong.gif" height="1" width="600"></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><span class="auto-style66" style="color: white; font-size: small;">PHỤ LỤC</span><span class="auto-style61" style="font-size: x-large;"><br>H</span><span class="auto-style22" style="font-size: small;">UY HIỆU QLVNCH KHỔ 54x68pix&nbsp;</span><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;"><em>(thumb size)</em></span><br><em><span class="auto-style57" style="color: #ccaa77; font-size: x-small;">Dùng cho Icon, v.v.</span></em></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/T242_HH_LT_LucQuanQLVNCH_132x099_DongDen.png" height="99" width="132"></div><div class="auto-style28" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: x-large; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoLongLanh.gif" height="29" width="29"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoLongLanh.gif" height="29" width="29"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoLongLanh.gif" height="29" width="29"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoLongLanh.gif" height="29" width="29"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoLongLanh.gif" height="29" width="29"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoLongLanh.gif" height="29" width="29"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoLongLanh.gif" height="29" width="29"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoLongLanh.gif" height="29" width="29"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/ANI/NS/SaoLongLanh.gif" height="29" width="29"></div><table class="auto-style33" id="table42" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 370px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td class="auto-style67" style="color: white; text-align: center;">C<span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">ÁC SƯ ĐOÀN BỘ BINH TÁC&nbsp;CHIẾN QLVNCH</span></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 13px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_300.jpg" height="1" width="300"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table43" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 270px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_LT_BoTongThamMuu_042x054.png" height="54" width="42">&nbsp;</td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_QuanDoan1_054x054_T.png" align="middle" height="54" width="54"></td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_QuanDoan2_054x054_T.png" align="middle" height="54" width="54"></td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_QuanDoan3_054x054_T.png" align="middle" height="54" width="54"></td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_QuanDoan4_054x054_T.png" align="middle" height="54" width="54"></td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 54px;">BTTM</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 54px;">QĐ-I</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 54px;">QĐ-&nbsp;II</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 54px;">QĐ-III</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 54px;">QĐ-IV</td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_SD01_054x068.png" height="68" width="54"></td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_SD02_054x068.png" height="68" width="54"></td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_SD03_054x068.png" height="68" width="54"></td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_SD05_054x068.png" height="68" width="54"></td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_SD07_054x068.png" height="68" width="54"></td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 54px;">SĐ1BB</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 54px;">SĐ2BB</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 54px;">SĐ3BB</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 54px;">SĐ5BB</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; width: 54px;">SĐ7BB</td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td></tr><tr><td class="auto-style30" style="font-size: small; width: 54px;"><a href="http://sd9bb.tripod.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_SD09_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td style="width: 54px;"><a href="http://www.sudoan18bobinh.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_SD18_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_SD21_054x068.png" height="68" width="54"></td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_SD22_054x068.png" height="68" width="54"></td><td style="width: 54px;"><a href="http://ynga.blogspot.com/2010/02/su-oan-23-bo-binh-hao-hung-tai-kontum.html" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_SD23_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td></tr><tr><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 54px;"><a class="auto-style48" href="http://sd9bb.tripod.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">SĐ9BB</a></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 54px;"><a class="auto-style48" href="http://www.sudoan18bobinh.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">SĐ18BB</a></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 54px;">SĐ21BB</td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 54px;">SĐ22BB</td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 54px;"><a class="auto-style48" href="http://ynga.blogspot.com/2010/02/su-oan-23-bo-binh-hao-hung-tai-kontum.html" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">SĐ23BB</a></td></tr><tr><td class="auto-style30" style="font-size: small; width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td></tr><tr><td class="auto-style30" style="font-size: small; width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_054x054_XDT_VT.png" height="54" width="54"></td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_054x054_XDT_VT.png" height="54" width="54"></td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BB_SD25_054x068.png" height="68" width="54"></td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_054x054_XDT_VT.png" height="54" width="54"></td><td style="width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_054x054_XDT_VT.png" height="54" width="54"></td></tr><tr><td class="auto-style30" style="font-size: small; width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 54px;">SĐ25BB</td><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td></tr><tr><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td><td style="width: 54px;"></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td></td></tr></tbody></table><div class="auto-style65" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: small; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXanhLaCay_242x1.jpg" height="1" width="242"></div><table class="auto-style33" id="table47" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 370px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td class="auto-style67" style="color: white; text-align: center;">C<span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">ÁC QUÂN BINH CHỦNG QLVNCH</span></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 13px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_300.jpg" height="1" width="300"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table48" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 289px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td valign="top"><a href="http://www.tqlcvn.org/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_TTB_SDTQLC_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td valign="top"><a href="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_LS/QLVNCH/HNC/LHCCSHTD_LS_QLVNCH_HNC_LoiCuoiChoQuanThu_2011SEP28.htm" style="color: #446699; text-decoration: underline;" title="Anh hùng nước Nam muôn thuở.... Lời cuối cho quân thù"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_TTB_BDQ_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td style="width: 68px;" valign="top"><a href="http://www.nhaydu.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_TTB_SDND_054x054_V.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="54" width="54"></a></td><td valign="top"><a href="http://www.thietgiap.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_ThietGiap_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_PhaoBinh_054x068.png" height="68" width="54"></td></tr><tr><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><a class="auto-style48" href="http://www.tqlcvn.org/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">TQLC</a></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><a class="auto-style48" href="http://www.bietdongquan.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">BĐQ</a></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 68px;"><a class="auto-style48" href="http://www.nhaydu.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">SĐND</a></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><a class="auto-style48" href="http://www.thietgiap.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">TG</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;">PB</td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td valign="top"></td><td valign="top"></td><td style="width: 68px;" valign="top"></td><td valign="top"></td><td valign="top"></td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_CBKienTao_054x068.png" height="68" width="54"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_CBChienDau_LD5_054x068.png" height="68" width="53"></td><td style="width: 68px;" valign="top"><a href="http://www.vietnamnavy.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_HQ_HaiQuan_054x054_T.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="54" width="54"></a></td><td valign="top"><a href="http://lhccshtd.org/NNQLVNCH/NNQLVNCH_Index.htm" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_HQ_NguoiNhai_054x054.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="54" width="54"></a></td><td valign="top"><a href="http://thklvnch.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_KQ_KhongQuan_054X054_VaiTheu.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="54" width="54"></a></td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td class="auto-style36" style="color: #67c567; height: 15px;">CBKT</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; height: 15px;">CBCĐ</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; height: 15px; width: 68px;"><a class="auto-style48" href="http://www.vietnamnavy.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">HQ</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; height: 15px;"><a class="auto-style48" href="http://lhccshtd.org/NNQLVNCH/NNQLVNCH_Index.htm" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">HQ-NN</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567; height: 15px;"><a class="auto-style48" href="http://thklvnch.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">KQ</a></td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdNXDAM_054x1.jpg" height="1" width="54"></td><td style="width: 68px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdNXDAM_054x1.jpg" height="1" width="54"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdNXDAM_054x1.jpg" height="1" width="54"></td><td></td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td style="height: 68px;"><a href="http://ngothelinh.tripod.com/biethai.html" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_TTB_BietHai_054x054_T.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="54" width="54"></a></td><td style="height: 68px;"><a href="http://ngothelinh.tripod.com/GuomThiengAiQuoc.html" style="color: #446699; text-decoration: underline;" title="Mặt trận Gươm Thiêng Ái Quốc và Thiên Ðàng Ðảo"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_TTB_GuomThiengAiQuoc_054x054.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="54" width="54"></a></td><td class="auto-style93" style="background-color: #0066ff; height: 68px; width: 68px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_LT_NhaKyThuat_BoTongThamMuu_054x054.png" height="54" width="54"></td><td style="height: 68px;"><a href="http://lichsunhakythuat.blogspot.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;" title="Lịch sử Nha Kỹ Thuật QLVNCH"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_TTB_NhaKyThuat_058x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="middle" height="68" width="54"></a></td><td style="height: 68px;"><a href="http://ngothelinh.tripod.com/biethai.html" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_TTB_SoPhongVeDuyenHai_054x054_T.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="54" width="54"></a></td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td valign="top"><a class="auto-style48" href="http://ngothelinh.tripod.com/biethai.html" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Biệt Hải</a></td><td class="auto-style71" style="color: #4bb24b;" valign="top"><a class="auto-style48" href="http://ngothelinh.tripod.com/GuomThiengAiQuoc.html" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">ĐPTGTAQ</a></td><td class="auto-style71" style="color: #4bb24b; width: 68px;" valign="top">NKTBTTM</td><td valign="top"><a class="auto-style48" href="http://lichsunhakythuat.blogspot.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">NKT</a></td><td valign="top"><a class="auto-style48" href="http://ngothelinh.tripod.com/biethai.html" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">SPVDH</a></td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td style="height: 13px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdNXDAM_054x1.jpg" height="1" width="54"></td><td style="height: 13px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdNXDAM_054x1.jpg" height="1" width="54"></td><td style="height: 13px; width: 68px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdNXDAM_054x1.jpg" height="1" width="54"></td><td style="height: 13px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdNXDAM_054x1.jpg" height="1" width="54"></td><td style="height: 13px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdNXDAM_054x1.jpg" height="1" width="54"></td></tr><tr><td class="auto-style30" style="font-size: small;"><a href="http://loiho.blogspot.com/2009/04/loi-ho-nguyen-bac-ai-mk2.html" style="color: #446699; text-decoration: underline;" title="Sở Liên Lạc Lôi Hổ/Nha Kỹ Thuật"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_TTB_SLLLoiHoNKT_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="middle" height="68" width="54"></a></td><td class="auto-style30" style="font-size: small;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_TTB_DoanHanhQuanDacBiet_054x068.png" align="middle" height="68" width="54"></td><td style="width: 68px;"><a href="http://bcdlldb.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_TTB_LD81BCND_068x054.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="middle" height="54" width="68"></a></td><td><a href="http://bcdlldb.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_TTB_LLDB_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="middle" height="68" width="54"></a></td><td><a href="http://socongtac.blogspot.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;" title="Sở Công Tác/Nha Kỹ Thuật"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_TTB_SCTNKT_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="middle" height="68" width="54"></a></td></tr><tr><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><a class="auto-style48" href="http://loiho.blogspot.com/2009/04/loi-ho-nguyen-bac-ai-mk2.html" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">SLLLH</a></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;">HQĐB</td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 68px;"><a class="auto-style48" href="http://bcdlldb.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">81BCND</a></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><a class="auto-style48" href="http://bcdlldb.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">LLĐB</a></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><a class="auto-style48" href="http://socongtac.blogspot.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">SCT</a></td></tr><tr><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 68px;"></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td></td></tr><tr><td class="auto-style59" style="color: white; font-size: medium; text-align: center;"><span class="auto-style21" style="font-size: medium;">S</span><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">ÁU SƯ ĐOÀN KHÔNG QUÂN QLVNCH</span></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 13px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_300.jpg" height="1" width="300"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table49" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 270px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_KQ_SD1_KhongQuan_054x068.png" height="68" width="54"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_KQ_SD2_KhongQuan_054x068.png" height="68" width="54"></td><td style="width: 212px;" valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_KQ_SD3_KhongQuan_054x068.png" height="68" width="54"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_KQ_SD4_KhongQuan_054x068.png" height="68" width="54"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_KQ_SD5_KhongQuan_054x068.png" height="68" width="54"></td></tr><tr class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><td>SĐ1KQ</td><td>SĐ2KQ</td><td style="width: 212px;">SĐ3KQ</td><td>SĐ4KQ</td><td>SĐ5KQ</td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td></td><td></td><td style="width: 212px;"></td><td></td><td></td></tr><tr><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_054x054_XDT_VT.png" height="54" width="54"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_054x054_XDT_VT.png" height="54" width="54"></td><td style="width: 212px;" valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_BC_KQ_SD6_KhongQuan_054x068.png" height="68" width="54"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_054x054_XDT_VT.png" height="54" width="54"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_054x054_XDT_VT.png" height="54" width="54"></td></tr><tr><td></td><td></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 212px;">SĐ6KQ</td><td></td><td></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"></td></tr></tbody></table><div class="auto-style65" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: small; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXanhLaCay_242x1.jpg" height="1" width="242"></div><table class="auto-style33" id="table52" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 370px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td class="auto-style67" style="color: white; text-align: center;">C<span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">ÁC ĐƠN VỊ AN NINH QLVNCH</span></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 13px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_300.jpg" height="1" width="300"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table53" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 170px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td valign="top"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_054x054_XDT_VT.png" height="54" width="54"></td><td style="width: 212px;" valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_AN_LLGiangCanh_054x054.png" height="54" width="54"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_054x054_XDT_VT.png" height="54" width="54"></td><td></td></tr><tr><td valign="top"></td><td valign="top"></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 212px;" valign="top">LLGC</td><td valign="top"></td><td></td></tr><tr><td valign="top"></td><td valign="top"></td><td style="width: 212px;" valign="top"></td><td valign="top"></td><td></td></tr><tr><td valign="top"></td><td valign="top"><a href="http://www.canhsatquocgiawashingtondc.blogspot.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style95" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_AN_CanhSat_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px; margin-right: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td style="width: 212px;" valign="top"><a href="http://www.canhsatquocgia.org/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_AN_CanhSatDaChien_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_AN_QuanCanh_054x068.png" height="68" width="54"></td><td></td></tr><tr><td></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><a class="auto-style48" href="http://www.canhsatquocgiawashingtondc.blogspot.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Cảnh Sát</a></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 212px;"><a class="auto-style48" href="http://www.canhsatquocgia.org/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">CSDC</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;">QC</td><td></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td></td></tr></tbody></table><div class="auto-style65" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: small; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXanhLaCay_242x1.jpg" height="1" width="242"></div><table class="auto-style33" id="table60" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 370px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td class="auto-style67" style="color: white; text-align: center;">C<span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">ÁC ĐƠN VỊ ĐỊA PHƯƠNG QLVNCH</span></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 13px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_300.jpg" height="1" width="300"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table61" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 170px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td></td><td><a href="http://www.niemtinvietnam.net/dacsan/articles_384_Ae%C2%90a%C2%BB%E2%80%B9a-Ph%C6%B0%C6%A1ng-Qu%C3%A2n-v%C3%A0-NghAe%C2%A9a-Qu%C3%A2n-ca%C2%BB%C2%A7a-QLVNCH.html" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_DQ_DiaPhuongQuan_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="middle" height="68" width="54"></a></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_DQ_NhanDanTuVe_T_054x054.png" height="54" width="54"></td><td><a href="http://www.langchai.com/TrangHuongque.htm" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_DQ_XayDungNongThon_054x054_T.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" align="middle" height="54" width="54"></a></td><td></td></tr><tr><td></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><a class="auto-style48" href="http://www.niemtinvietnam.net/dacsan/articles_384_Ae%C2%90a%C2%BB%E2%80%B9a-Ph%C6%B0%C6%A1ng-Qu%C3%A2n-v%C3%A0-NghAe%C2%A9a-Qu%C3%A2n-ca%C2%BB%C2%A7a-QLVNCH.html" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">ĐPQ/NQ</a></td><td class="auto-style30" style="font-size: small;">NDTV</td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><a class="auto-style48" href="http://www.langchai.com/TrangHuongque.htm" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">XDNT</a></td><td></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td></td></tr></tbody></table><div class="auto-style65" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: small; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXanhLaCay_242x1.jpg" height="1" width="242"></div><table class="auto-style33" id="table74" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 370px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td class="auto-style67" style="color: white; text-align: center;"><span class="auto-style21" style="font-size: medium;">T</span><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">ỔNG CỤC CHIẾN TRANH CHÍNH TRỊ QLVNCH</span></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 13px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_300.jpg" height="1" width="300"></td></tr><tr><td class="auto-style79" style="background-color: #000036; height: 75px; text-align: center;"><a href="http://www.thctct.com/index.php?option=com_content&amp;view=article&amp;id=122&amp;Itemid=125" style="color: #446699; text-decoration: underline;" title="Bấm vào đây để tìm hiểu thêm về Huy hiệu nghành CTCT QLVNCH..."><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_CTCT_LucDaiChien_054x068_2.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_CTCT_PhuHieuTrenNon_068x54.png" height="54" width="68"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><span class="auto-style51" style="color: white;"><em><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">Trái:</span></em></span><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">&nbsp;<a class="auto-style48" href="http://www.thctct.com/index.php?option=com_content&amp;view=article&amp;id=122&amp;Itemid=125" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Lục Đại Chiến</a></span><span class="auto-style51" style="color: white;"><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">*</span><em><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">Phải:</span></em></span>&nbsp;<span class="auto-style70" style="color: #4bb24b; font-size: x-small;"><em>Huy hiệu trên nón của các quân nhân nghành CTCT</em></span></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table75" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 270px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="height: 10px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_CTCT_CucAnNinh_054x068.png" height="68" width="54"></td><td style="height: 10px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_CTCT_CucChinhHuan_054x068.png" height="68" width="54"></td><td style="height: 10px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_CTCT_CucQuanTiepVu_054x068.png" height="68" width="54"></td><td style="height: 10px; width: 54px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_CTCT_CucTamLyChien_054x068.png" height="68" width="54"></td><td style="height: 10px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_CTCT_CucXaHoi_054x068.png" height="68" width="54"></td></tr><tr class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><td>Cục-AN</td><td>Cục CH</td><td>Cục QTV</td><td style="width: 54px;">Cục TLC</td><td>Cục XH</td></tr><tr><td></td><td></td><td></td><td style="width: 54px;"></td><td></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table id="table78" style="font-size: 12px; width: 216px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_CTCT_NhaTuyenUyCongGiao_054x068.png" height="68" width="54"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_CTCT_NhaTuyenUyPhatGiao_054x068.png" height="68" width="54"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_CTCT_NhaTuyenUyTinLanh_054x068.png" height="68" width="54"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_CTCT_QuanNhac_054x068.png" height="68" width="54"></td></tr><tr class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><td>NTU-CG</td><td>NTU-PG</td><td>NTU-TL</td><td>QN</td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><em><span class="auto-style51" style="color: white;"><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">* Lục Đại Chiến gồm:</span></span><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;"><span class="auto-style48" style="color: #009fff;"><br></span><span class="auto-style72" style="color: yellow;">1) TƯ TUỞNG CHIẾN,</span><span class="auto-style48" style="color: #009fff;"><br></span><span class="auto-style73" style="color: #2ebebe;">2) TỔ CHỨC CHIẾN,</span><br class="auto-style73" style="color: #2ebebe;"><span class="auto-style54" style="color: #d55858;">3) TÂM LÝ CHIẾN,</span><span class="auto-style52" style="color: #a95ba9;"><br>4) TÌNH BÁO CHIẾN,</span><span class="auto-style53" style="color: red;"><br>5) MƯU LƯỢC CHIẾN,</span>&nbsp;<span class="auto-style51" style="color: white;">và</span></span><span class="auto-style55" style="color: #eeeeab;"><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;"><br></span></span><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">6) QUẦN CHÚNG CHIẾN</span></em></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"></td></tr></tbody></table><div class="auto-style65" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: small; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXanhLaCay_242x1.jpg" height="1" width="242"></div><table class="auto-style33" id="table64" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 370px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td class="auto-style67" style="color: white; text-align: center;">C<span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">ÁC NHA/SỞ QLVNCH</span></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 13px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_300.jpg" height="1" width="300"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table65" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 270px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_NS_CucCongBinh_054x054.png" height="54" width="54"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_NS_CucMaiDich_054x054.png" height="54" width="54"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_NS_CucQuanCu_054x054.png" height="54" width="54"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_NS_CucQuanNhu_054x054.png" height="54" width="54"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_NS_CucQuanY_054x054.png" height="54" width="54"></td></tr><tr class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><td>Cục CB</td><td>Cục MD</td><td>Cục QC</td><td>Cục QN</td><td>Cục QY</td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table id="table79" style="font-size: 12px; width: 244px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td></td><td></td><td></td><td></td></tr><tr><td><a href="http://www.truyentinqlvnch.webs.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_NS_CucTruyenTin_054x054.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="54" width="54"></a></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_NS_HCTC_054x054.png" height="54" width="68"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_NS_NhaDongVien_068x054.png" height="54" width="68"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_NS_NhaQuanPhap_054x054.png" height="54" width="54"></td></tr><tr><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><a class="auto-style74" href="http://www.truyentinqlvnch.webs.com/" style="color: #00bbff; text-decoration: underline;">Cục TT</a></td><td class="auto-style30" style="font-size: small;"><span class="auto-style36" style="color: #67c567;">Cục TC</span></td><td class="auto-style30" style="font-size: small;">Nha ĐV</td><td class="auto-style30" style="font-size: small;">Nha QP</td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"></td></tr></tbody></table><div class="auto-style65" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: small; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXanhLaCay_242x1.jpg" height="1" width="242"></div><table class="auto-style33" id="table68" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 370px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td class="auto-style67" style="color: white; text-align: center;"><span class="auto-style21" style="font-size: medium;">C</span><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">ÁC QUÂN TRƯỜNG QLVNCH</span></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 13px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_300.jpg" height="1" width="300"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 136px; text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table69" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 270px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_BoBinh_VanKiep_054x068.png" height="68" width="54"></td><td style="width: 79px;" valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_BoBinhQuangTrung_054x068.png" height="68" width="54"></td><td valign="top"><a href="http://dongdenhatrang.blogspot.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_DongDe_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td valign="top"><a href="http://kbc4100.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_TD_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td valign="top"><a href="http://www.tvbqgvn.org/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_VoBiQuocGia_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td></tr><tr class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"><td>V. Kiếp</td><td style="width: 79px;">Q. Trung</td><td><a class="auto-style48" href="http://dongdenhatrang.blogspot.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">HSQĐĐ</a></td><td><a class="auto-style48" href="http://kbc4100.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">SQTĐ</a></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://www.tvbqgvn.org/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">VBQG</a></td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td valign="top"></td><td style="width: 79px;" valign="top"></td><td valign="top"></td><td valign="top"></td><td valign="top"></td></tr><tr><td class="auto-style30" style="font-size: small;"><a href="http://www.thieusinhquanvn.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_ThieuSinhQuan_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td class="auto-style30" style="font-size: small; width: 79px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_NuQuanNhan_054x068.png" height="68" width="54"></td><td><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;"></span><a href="http://thctct.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_ChienTranhChinhTri_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_QuanBao_054x068.png" height="68" width="54"></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_QuanTri_054x068.png" height="68" width="54"></td></tr><tr class="auto-style36" style="color: #67c567;"><td class="auto-style30" style="font-size: small;"><a class="auto-style48" href="http://www.thieusinhquanvn.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">TSQ</a></td><td class="auto-style30" style="font-size: small; width: 79px;">NQN</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://thctct.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;"><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">CTCT</span></a><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;"></span></td><td class="auto-style71" style="color: #4bb24b;"><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">Quân Báo</span></td><td class="auto-style71" style="color: #4bb24b;"><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">Quản Trị</span></td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td></td><td style="width: 79px;"></td><td></td><td></td><td></td></tr><tr><td class="auto-style30" style="font-size: small;" valign="top"><a href="http://www.svqy.org/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_QuanY_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td class="auto-style30" style="font-size: small; width: 79px;" valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_SinhNguQuanDoi_054x068.png" height="68" width="54"></td><td class="auto-style30" style="font-size: small;" valign="top"><a href="http://www.canhsatquocgia.org/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_CanhSatQuocGia_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_ThietGiap_054x068.png" height="68" width="54"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_PhaoBinh_054x068.png" height="68" width="54"></td></tr><tr class="auto-style36" style="color: #67c567;"><td class="auto-style30" style="font-size: small;"><a class="auto-style48" href="http://www.svqy.org/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">Quân Y</a></td><td class="auto-style30" style="font-size: small; width: 79px;">SNQĐ</td><td class="auto-style30" style="font-size: small;"><a class="auto-style48" href="http://www.canhsatquocgia.org/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;">CSQG</a></td><td><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">TG</span></td><td>PB</td></tr><tr class="auto-style30" style="font-size: small;"><td></td><td style="width: 79px;"></td><td></td><td></td><td></td></tr><tr><td class="auto-style30" style="font-size: small;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_054x054_XDT_VT.png" height="54" width="54"></td><td class="auto-style30" style="font-size: small; width: 79px;" valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_ChiHuyThamMuu_054x068.png" height="68" width="54"></td><td valign="top"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_TongQuanTri_054x068.png" height="68" width="53"></td><td valign="top"><a href="http://www.truyentinqlvnch.webs.com/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QT_TruyenTin_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="68" width="54"></a></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/BD/T242_BDVN_HSTS_TQTHVNMN_054x054_XDT_VT.png" height="54" width="54"></td></tr><tr><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;"></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 79px;">CHTM</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">TQT</span></td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><a class="auto-style48" href="http://www.truyentinqlvnch.webs.com/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;"><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">TT</span></a></td><td></td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td></td></tr></tbody></table><div class="auto-style65" style="background-color: black; color: #009fff; font-size: small; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/gdXanhLaCay_242x1.jpg" height="1" width="242"></div><table class="auto-style33" id="table72" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-style: solid; border-bottom-width: 1px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-style: solid; border-left-width: 1px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-style: solid; border-right-width: 1px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-style: solid; border-top-width: 1px; font-size: 12px; width: 370px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td class="auto-style67" style="color: white; text-align: center;"><span class="auto-style21" style="font-size: medium;">L</span><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">INH TINH</span></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="height: 13px; text-align: center;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_IM/GD/GachDitXanhDam_300.jpg" height="1" width="300"></td></tr><tr><td class="auto-style05z" style="text-align: center;"><table class="auto-style39" id="table73" style="border-bottom-color: rgb(0, 0, 196); border-bottom-width: 0px; border-left-color: rgb(0, 0, 196); border-left-width: 0px; border-right-color: rgb(0, 0, 196); border-right-width: 0px; border-top-color: rgb(0, 0, 196); border-top-width: 0px; font-size: 12px; width: 298px;" align="center" cellpadding="0" cellspacing="0"><tbody><tr><td style="width: 6px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_LT_LucQuanQLVNCH2_068x054.png" height="54" width="68"></td><td style="width: 291px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_LT_BietKhuThuDo_054x054.png" height="54" width="54"></td><td style="width: 267px;"><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_QV_QuanVan_054x068.png" height="68" width="54"></td><td><a href="http://www.usavr.net/" style="color: #446699; text-decoration: underline;"><img class="auto-style07z" src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_HK_USAVR_054x068.png" style="border-bottom-width: 0px; border-left-width: 0px; border-right-width: 0px; border-top-width: 0px;" height="54" width="54"></a></td><td><img src="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/HH5468/T242_HH_LT_LucQuanQLVNCH_068x054.png" height="54" width="68"></td></tr><tr><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;">LQQLVNCH</td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 291px;">BKTĐ</td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small; width: 267px;">QV</td><td class="auto-style36" style="color: #67c567;"><em><a class="auto-style48" href="http://www.usavr.net/" style="color: #009fff; text-decoration: underline;"><span class="auto-style30" style="font-size: x-small;">USAVR</span></a></em></td><td class="auto-style56" style="color: #67c567; font-size: small;">LQQLVNCH</td></tr></tbody></table></td></tr><tr><td></td></tr></tbody></table><div class="auto-style29" style="background-color: black; color: #4bb24b; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><span class="Apple-style-span" style="color: #2eae2e; font-size: large;">HẾT</span></div><div class="auto-style29" style="background-color: black; font-size: medium; margin-left: 150px; margin-right: 150px; text-align: center;"><span class="Apple-style-span" style="font-size: large;"><span class="Apple-style-span" style="color: white;">Nguồn :&nbsp;</span><span class="Apple-style-span" style="font-size: small;"><a href="http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_ST/HHQLVNCH/LHCCSHTD_ST_HHQLVNCH_HuyHieuQLVNCH_2011JUL15.htm#PL" style="color: #cb2059; text-decoration: none;"><span class="Apple-style-span" style="color: white;">http://lhccshtd.org/</span></a></span></span></div></div></div><div style="clear: both;"></div><div style="height: 16px;"></div><b>Attachment:&nbsp;</b><a href="http://images.nam64.multiply.multiplycontent.com/attachment/0/T1y33gooCtgAAFO70Y01/HUY%20HI%E1%BB%86U%20QU%C3%82N%20L%E1%BB%B0C%20VI%E1%BB%86T%20NAM%20C%E1%BB%98NG%20H%C3%92A.pdf?key=nam64:journal:4728&amp;nmid=529880886" style="color: #cb2059; text-decoration: none;">HUY HIỆU QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA.pdf</a><br><br><br><span class="Apple-style-span" style="-webkit-border-horizontal-spacing: 1px; -webkit-border-vertical-spacing: 1px; color: #000099; font-family: Arial, sans-serif; font-size: 12px;"><table style="font-size: 12px; width: 25%px;" border="1" cellpadding="5" cellspacing="1"><tbody><tr><td width="100%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hcvn11-baoquoc.gif"></span><span style="color: #000099;"><strong>Bảo Quốc huân chương Đệ 1 đẳng</strong>Grand Officer First Class</span></div></td></tr></tbody></table></span><br><br><div align="center"></div><table style="font-size: 12px; width: 80%px;" border="1" cellpadding="5" cellspacing="1"><tbody><tr><td width="33%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hcvn3-chuongmy.gif"><br><strong>Chương Mỹ bội tinh</strong><br>Chuong My Merit Medal</span></div></td><td width="33%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hcvn6-xahoi.gif"><br><strong>Xã hội bội tinh</strong><br>Social Service Medal</span></div></td><td width="33%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hcvn9-chidao.gif"><br><strong>Chỉ đạo bội tinh</strong><br>Leadership Medal</span></div></td></tr><tr><td width="33%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hcvn10-quancong.gif"><br><strong>Quân công bội tinh</strong><br>Military Merit Medal</span></div></td><td width="33%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hcvn13-kythuat.gif"><br><strong>Kỹ thuật bội tinh</strong><br>Technical Service Medal</span></div></td><td width="33%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hcvn14-quanvu.gif"></span><span style="color: #000099;"><strong>Quân vụ bội tinh</strong>Armed Forces Honor Medal</span></div></td></tr><tr><td width="33%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hcvn17-chienthuong.gif"><br><strong>Chiến thương bội tinh</strong><br>Wound Medal</span></div></td><td width="33%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hcvn19-nhandung.gif"><br><strong>Nhân dũng bội tinh</strong><br>Life Saving Medal</span></div></td><td width="33%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hcvn20-haivu.gif"><br><strong>Hải vụ bội tinh</strong><br>Navy Service Medal</span></div></td></tr><tr><td width="33%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hcvn21-anhdung.gif"><br><strong>Anh dũng bội tinh</strong><br>Gallantry Cross</span></div></td><td width="33%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hcvn22-quanvu.gif"><br><strong>Quân vụ bội tinh</strong><br>Military Service Medal</span></div></td><td width="33%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hcvn23-quanphong.gif"><br><strong>Quân phong bội tinh</strong><br>Good Conduct Medal</span></div></td></tr></tbody></table><br><div align="left"><strong><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman; font-size: medium;">Hệ thống cấp bậc của HQ/VNCH</span></strong></div><div align="center"></div><table style="font-size: 12px; width: 80%px;" border="1" cellpadding="5" cellspacing="1"><tbody><tr><td width="50%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/nonHSQ.JPG"><br><strong>Nón Hạ Sĩ Quan</strong></span></div></td><td width="50%"><div align="center"><span style="color: #000099; font-family: Times New Roman;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/nonSQ.JPG" style="height: 96px; width: 170px;" height="121" width="186"><br><strong>Nón Sĩ Quan cấp úy</strong></span></div></td></tr><tr><td width="50%"><div align="center"><span style="color: #000099;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hq2-capbucthuythu.gif"></span></div></td><td width="50%"><span style="color: #000099;"></span><br><span style="color: #000099;"><div align="center"><span style="color: #000099;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hq5-capbucta.gif"></span></div></span></td></tr><tr><td width="50%"><div align="center"><span style="color: #000099;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hq3-capbuchsq.gif"></span></div></td><td width="50%"><span style="color: #000099;"></span><br><span style="color: #000099;"><div align="center"><span style="color: #000099;"><img src="http://hqvnch.net/media/images2/hq4-capbucuy.gif"></span></div><div><span style="color: #000099;">15-03-2013&nbsp;<span class="time">07:39 PM</span></span> </span> <span class="nodecontrols"> <a name="post185007" href="showthread.php?t=23995&amp;p=185007#post185007" class="postcounter">#1</a><a id="postcount185007" name="1"></a> </span> </div> <div class="userinfo_noavatar"> <div class="contact"> <div class="username_container"> <div id="yui-gen16" class="popupmenu memberaction"> <a id="yui-gen18" class="username offline popupctrl" href="member.php?u=106" title="Tigon is offline"><strong>Tigon</strong></a> <ul id="yui-gen17" class="popupbody memberaction_body"> <li class="left"> <img src="http://www.vietlandnews.net/forum/images/site_icons/profile.png" alt=""> <a href="member.php?u=106"> View Profile </a> </li> <li class="right"> <img src="http://www.vietlandnews.net/forum/images/site_icons/forum.png" alt=""> <a href="search.php?do=finduser&amp;userid=106&amp;contenttype=vBForum_Post&amp;showposts=1" rel="nofollow"> View Forum Posts </a> </li> </ul></div> Hy Vọnghttps://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com